SKKN một số BP rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 6 tuổi trong trường MN – Tài liệu text
SKKN một số BP rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 6 tuổi trong trường MN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.76 KB, 30 trang )
Bạn đang đọc: SKKN một số BP rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 6 tuổi trong trường MN – Tài liệu text
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã
hội.
3. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hà
Nữ.
Ngày tháng/năm sinh: 28/04/1984.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non.
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Sao Mai
Điện thoại: 0986794390.
4. Đồng tác giả (nếu có)
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường mầm non Sao Mai Số 9 Chu Văn An – Thái Học 2 – Sao Đỏ – Chí Linh – Hải Dương.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non.
Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.
Tài liệu tham khảo
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 4 tháng: Từ tháng 09/2014 đến
tháng 12/2014.
TÁC GIẢ
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
(ký, ghi rõ họ tên)
SÁNG KIẾN
Nguyễn Thị Thuý Hà
1
PHẦN 1: TÓM TẮT SÁNG KIẾN
“Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi
trong trường mầm non”
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nhấn mạnh
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” trong 5 điều Bác Hồ dạy,
nhưng trên thực tế giới trẻ bây giờ đặc biệt là trẻ mầm non bây giờ hầu như
không biết, không phải làm gì cả. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự
phát triển toàn diện của trẻ. Chính vì vậy mà các nhà giáo dục, gần gũi hơn đó
chính là những cô giáo mầm non là người uốn nắn, dìu dắt trẻ ngay từ lúc trẻ bắt
đầu đến trường. Một trong những kỹ năng đó chính là rèn cho trẻ kỹ năng tự
phục vụ để trẻ tự hòa mình, làm quen với những việc gần gũi hàng ngày: mặc
quần áo, đi giầy, dép, nhặt rác bỏ vào thùng, lau chùi bàn ghế, dọn dẹp đồ dùng,
đồ chơi hay làm và đi vệ sinh sao cho đúng, tự chăm sóc bản thân, chăm sóc
giúp đỡ người thân, bạn bè. Đây là một trong những nội dung rất quan trọng để
hình thành một nhân cách sống cho trẻ, để trẻ tự tin trong xã hội.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Để giúp trẻ trẻ hình
thành kỹ năng tự phục vụ bản thân một cách tốt nhất trong cuộc sống đồng thời
góp phần giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc rèn kỹ năng tự phục
vụ cũng như kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ tốt tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
“Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường
mầm non” để nghiên cứu và áp dụng sáng kiến từ tháng 09/2014 đến tháng
12/2014 tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi tôi chủ nhiệm.
Để áp ụng sáng kiến cần có những điều kiện sau: Giáo viên phải có trình
độ chuyên môn vững vàng, có kiến thức, kỹ năng để rèn kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ. Có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
3. Nội dung sáng kiến: Trong sáng kiến tôi đã chỉ ra được thực trạng và xây
dựng được 4 biện pháp để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
+ Tính mới của sáng kiến: Tôi chọn nội dung rèn kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ trong trường mầm non bởi đây là một trong những vấn đề mà ít được
quan tâm và chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu.
2
Các biện pháp tôi đưa ra đều đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: Đây là một
phần cơ bản của giáo dục kỹ năng sống nhưng tài liệu tham khảo còn hạn chế.
Điều đó thúc đẩy tôi giành thời gian xác định nội dung rèn kỹ năng tự phục vụ
và lựa chọn những nội dung thích hợp để lồng ghép, tích hợp vào các hoạt
động, ở mọi lúc mọi nơi. Tiếp theo tôi cung cấp cho giáo viên một ngân hàng
các hoạt động gần gũi, các bài thơ, bài hát, câu chuyện mang tính giáo dục để
tạo hứng thú, tích cực cho trẻ thực hiện những công việc tự phục vụ một cách
tốt nhất.
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến: Tôi đảm bảo bảo rằng với các biện
pháp tôi đưa ra có khả năng áp dụng rộng rãi trong tất cả các trường mầm non nói
chung. Và tùy từng điều kiện hoàn cảnh mà mức độ áp dụng sẽ có sự khác nhau.
Cách thức áp dụng: Với mỗi biện pháp tôi đều mô tả chi tiết, cụ thể từng thao tác
tác mà giáo viên cần làm ở tất cả các thời điếm sinh hoạt trọng ngày. Kết hợp với
các bài thơ, bài hát, câu chuyện trẻ sẽ được rèn kỹ năng tự phục vụ một cách toàn
diện. Bên cạnh đó giáo viên tích lũy được vốn kinh nghiệm của mình trong việc
kết hợp, tuyên truyền việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tới phụ huynh bằng
nhiều hình thức nhằm đạt được kết quả cao nhất.
+ Lợi ích của sáng kiến: Sáng kiến của tôi mang lại nhiều lợi ích thiết thự
cụ thể: Nó tích lũy cho giáo viên các hình thức tích hợp rèn kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ vào các chế độ sinh hoạt trong ngày để đạt được yêu cầu đề ra. Thứ 2, rèn
kỹ năng tự phục vụ tốt là cơ hội vàng giúp trẻ hoàn thiện mình, nhanh chóng khôn
lớn và trưởng thành trong cuộc sống. Thứ ba, đây là biện pháp hữu hiệu để nâng
cao ý thức trách nhiệm cùng kết hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội trong việc
rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
4. Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiến: Áp dụng sáng kiến tôi đưa
ra một cách linh hoạt và triệt để giúp giáo viên tổ chức các hoạt động có tích hợp
nội dung rèn kỹ năng tự phục vụ, một cách hiệu quả. Đa số trẻ có kiến thức kỹ
năng và hình thành ý thức tự phục vụ trong từng hoạt động. Phụ huynh tích cực,
quan tâm và kết hợp với giáo viên để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
3
5. Đề xuất khuyến nghị: Để thực hiện tốt hơn nữa nội dung rèn kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ tôi mong các cấp tạo nhiều cơ hội cho giáo viên được trau dồi và
bồi dưỡng chuyên môn về vấn đề rèn kỹ năng tự phục vụ nói chung và kỹ năng
sống nói riêng. Nên chọn lọc xây dựng bộ tranh ảnh, đĩa bài giảng tích hợp nội
dung rèn kỹ năng sống cho trẻ.
4
PHẦN 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong những năm gần đây, nhà nước ta rất quan tâm đến ngành giáo dục
nước nhà và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đất nước có phát triển bền
vững thì phải có nền tri thức phát triển và để có con người phát triển toàn diện
thì phải giáo dục ngày từ khi ở lứa tuổi mầm non vì đây là hạt gống quan trọng
cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Một con người muốn
thành công không chỉ học hoàn toàn trong sách vở, mà còn cần học kiến thức
thực tế ngoài đời mà kỹ năng quan trong nhất là kỹ năng tự phục vụ, tực chăm
sóc bản thân. Trên thực tế đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi đã có những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Bên cạnh đó, vẫn còn những trẻ
thiếu kiến thức, kỹ năng phục vụ bản thân hoặc có những trẻ sống rất ích kỷ,
chỉ nghĩ đến bản thân, chỉ biết nhận, biết hưởng thụ, biết có ngưởi phục vụ mà
không biết quan tâm đến người khác, không biết tự chăm sóc bản thân mình.
Đây là một trong những nguy hại lớn cho các em nên rèn kỹ năng tự
phục vụ là một trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy trẻ hoàn thiện mình
một cách tốt nhất. Vì vậy muốn có kỹ năng tự phục vụ tốt phải rèn ngay từ lúc
còn ở lứa tuổi mầm non có như vậy mới hình thành cho trẻ những kỹ năng, ý
thức tự chăm sóc bản thân khi ra ngoài xã hội. Chính vì vậy, việc rèn kỹ năng
tự phục vụ là mục tiêu trong tâm của nền giáo dục nước ta cũng như ngành
mầm non để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện về “Đức – Trí Thể – Mỹ”.
Là một giáo viên mầm non tôi thiết nghĩ mình phải nghiên cứu, khai thác
nguồn thông tin, cùng phương pháp nêu gương, làm mẫu như thế nào để đào
tạo ra một thế hệ trẻ sống có trách nhiệm hơn, biết tự lập hơn, biết tự phục vụ
và chăm sóc bản thân để hoà mình vào xu thế phát triển chung của xã hội. Bởi
việc rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những lĩnh vực khá mới mẻ và chưa
có đề tài khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này.
Với mục tiêu giúp giáo viên biết cách rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đưa
trẻ vào nề nếp và để trẻ có thể chủ động, tự lập trong cuộc sống hiện đại tôi
5
mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6
tuổi trong trường mầm non” để nghiên cứu.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề
Để có một đất nước giàu về kinh tế, vững về chính trị thì phải có nền
giáo dục toàn diện. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho
nền giáo dục của nước nhà. Trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, nước ta
đang trên đà phát triển và hội nhập, bên cạnh sự phát triển về kinh tế kéo theo
những tệ nạn xã hội, những mặt trái nảy sinh mà trẻ em là đối tượng có nguy cơ
cao dễ bị đe doạ, bị ảnh hưởng. Chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt là trẻ mầm
non trở thành con người phát triển toàn diện là mục tiêu trọng tâm của nền giáo
dục nước ta và rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những kỹ năng quan trọng
giúp trẻ hoàn thiên mình và trưởng thành trong xã hội.
Từ năm 2008, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với những nội dung cụ thể
để rèn kỹ năng sống cho trẻ một cách chung nhất, đây chính là những định
hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các
tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo
nhóm, rèn luyện sức khoẻ và có ý thức tự phục vụ và bảo vệ sức khoẻ bản thân.
Tự phục vụ là một trong những kỹ năng quan trọng thúc đẩy, giúp trẻ hoàn
thiện mình một cách tốt nhất. Đây còn là cơ hội vàng để trẻ nhanh chóng khôn
lớn và trưởng thành trong cuộc sống. Tuy nhiên, trẻ mầm non thường quá được
cưng chiều, không phải làm việc gì nên trẻ ỷ lại và chỉ biết trông chờ người
khác phục vụ. Không có kỹ năng phục vụ sẽ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ
động và khó khăn khi tham gia các hoạt động tập thể. Nên việc rèn cho trẻ có
kỹ năng phục vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, biết
tự chăm sóc mình, tăng cường tính độc lập, sống có trách nhiệm hơn, dạy trẻ
biết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ
hàng ngày. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đè tài: “Một số biện pháp rèn kỹ
năng tực phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non” làm đề tài nghiên
cứu.
6
3. Thực trạng của vấn đề
3.1. Thực trạng chung
Trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non với nội
dung “Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm
non” tôi đã gặp những vấn đề sau:
– Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngành giáo dục có nhiều đổi mới đặc
biệt là giáo dục mầm non. Trong đó phải kể đến “Rèn kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ mầm non” là một trong những mũi nhọn của rèn kỹ năng sống
cho trẻ.
– Nhà trường đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và đồ
dùng phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.
– Ban giám hiệu chỉ đạo và quan tâm sát sao tới việc rèn kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi.
– Tập thể giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, hết lòng vì trẻ thơ.
– Trẻ đã học qua 3 tuổi, 4 tuổi nên trẻ đã biết một số hành động tự phục vụ
bản thân.
– Nhiều trẻ ngoan, đi học đều và có ý thức.
Bên cạnh đó tôi gặp những vấn đề bất cập sau:
– Số trẻ định biên trên lớp đông hơn quy định nên ảnh hưởng đến việc rèn
trẻ.
– Giáo viên chưa sát sao vào rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, vẫn làm hộ
trẻ, còn gò bó đối với trẻ.
– Nhận thức của phụ huynh học sinh về kỹ năng tự phục vụ chưa cao, còn
nuông chiều trẻ, sợ trẻ quá sức.
3.2. Khảo sát thực trạng
Từ những lý do trên tôi đã khảo sát thực trạng về “kỹ năng tự phục vụ”
tháng 09/2014 của trẻ ở lớp tôi như sau:
Tổng
Nội dung
Xếp loại
7
số trẻ
khảo sát
Trẻ biết cất dọn đồ
dùng, đồ chơi
Trẻ biết làm vệ sinh cá
nhân (đi vệ sinh, rửa
tay, rửa mặt, đánh
35
răng, chải đầu…)
Trẻ biết cởi, mặc quần
áo, mang giầy, dép
Trẻ có thói quen tự
phục vụ trong giờ ăn
Trẻ có ý thức bảo vệ
Tốt
S.T
%
Khá
S.T %
ĐYC
S.T %
KĐYC
S.T %
10
28.6
12
34.3
8
22.9
5
14.2
11
31.4
10
28.6
10
28.6
4
11.4
10
28.6
10
28.6
7
19.9
8
22.9
11
31.4
10
28.6
10
28.6
4
11.4
11
31.4 10 28.6 9
25.8
5
14.2
môi trường
Nhìn vào bảng ta thấy đầu năm “Kỹ năng tự phục vụ” thấp, vẫn còn trẻ
không đạt yêu cầu do vậy tôi thấy việc rèn kỹ năng tự phục vụ ở trường mầm
non là vô cùng cần thiết. Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm tòi và đúc rút được
một số kinh nghiệm rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ một cách hiệu quả. Để trẻ
đến trường cũng như ở nhà luôn có những thói quen kỹ năng tự phục vụ tôi đã
sử dụng một số giải pháp sau:
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1. Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi, kết hợp nêu
gương, làm mẫu
Bản chất của trẻ mầm non nhanh tiếp thu nhưng cũng rất chóng
quên nên việc rèn kỹ năng tự phục ở mọi lúc mọi nơi, thông qua mọi hoạt
động trong ngày không chỉ giúp trẻ được quan sát, thực hành, trải nghiệm
những công việc đơn giản mà còn rèn cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ
bản thân.
Ý thức tự phục vụ nó ẩn chứa trong từng hoạt động, mỗi một hành
động nhỏ trẻ cũng đều phải có ý thức thì mới hình thành thói quen tự phục
vụ. Với mỗi hoạt động tôi thường tạo các tình huống khác nhau và hướng
8
dẫn để trẻ có thể thực hiện công việc một cách có chất lượng. Đây là cơ
hội tốt nhất để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Cụ thể từng hoạt động như
sau:
4.1.1. Hoạt động đón trẻ, trả trẻ và trò chuyện
Ngay từ đầu năm học khi trẻ đến lớp tôi quan sát giờ đón, trả trẻ và
thấy hầu như trẻ không cất được ba lô của mình hoặc có khi cất được lại
nhầm tủ, hoặc có những trẻ thì mang ba lô để lên trên mà không cất vào
tủ. Có những trẻ không biết tự đi và tháo giầy dép của mình mà vẫn phụ
thuộc người lớn. Có trẻ mặc nhiều quần áo đến không biết cởi ra gập vào
tủ hoặc không biết mặc thêm quần áo khi trời lạnh.
Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạy 5 – 6 tuổi của mình, khi trẻ đến
lớp tôi đưa từng trẻ ra nhận tủ tư trang và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá
nhân của mình, khi trẻ về tôi hướng dẫn trẻ cách mở và lấy đồ dùng của
mình sau một thời gian thực hành trải nghiệm và kiềm tra của cô giờ trẻ
lớp tôi khi đến lớp có thể tự cất và lấy đồ dùng cá nhân của mình, biết
tháo giầy, dép và sắp xếp gọn gàng.
Những việc tưởng chừng như đơn giản này giúp cho trẻ rất nhiều
trong ý thức thực hiện nội quy cũng như ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân
của mình, không còn ỷ nại, phụ thuộc vào bố mẹ nữa.
Khi đón trẻ vào lớp tôi trò chuyện với trẻ về những việc trẻ đã làm
được ở nhà và khi mới đến lớp. Tôi có thể đưa ra những câu hỏi sau:
+ Hôm qua con ở nhà có ngoan không?
+ Con đã làm được những việc gì để giúp bố mẹ?
+ Bạn nào ở nhà biết tự làm vệ sinh cá nhân?
+ Sáng hôm nay có bạn nào không đánh răng rửa mặt mà đến lớp
không?
+ Bạn nào sáng ra biết tự mặc quần áo để đi học?
+ Sáng đến lớp bạn nào biết tự cất đồ dùng của mình?
9
Hình ảnh trẻ tự mặc quần áo và cất đồ dùng cá nhân
Với những câu hỏi đó kết hợp những lời khen ngợi, động viên
khuyến khích trẻ sẽ kích thích tính ham học hỏi và kỹ năng tự phục vụ
được hình thành một cách dễ dàng và hiệu quả.
4.1.2. Hoạt động học
Cũng như các hoạt động khác, hoạt động học cũng góp phần rèn kỹ
năng tụ phục vụ hiệu quả. Với mỗi hoạt động tôi quan sát, tìm tòi để lựa
chọn hình thức để giúp trẻ hình thành ý thức tự phục vụ một cách tốt nhất.
Trước đây, trước khi vào một hoạt động nào đó thì giáo viên là
người chuẩn bị và bày sẵn trước mặt trẻ trẻ chỉ việc học điều này dẫn đến
trẻ thụ động, không đáp ứng yêu cầu rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
10
Với tôi trước khi cho trẻ tham gia vào hoạt động tôi thường cho trẻ
tham gia chuẩn bị học liệu cùng cô và đồ dùng, học liệu tôi để theo nhóm
để khi học đến trẻ tự đi lấy về cho mình. Có như vậy trẻ được thực hành
trải nghiệm như: Tự lấy đồ dùng học tập, đồ chơi để hoạt động theo nhóm
hoặc khi học xong, chơi xong trẻ phải biết tự cất đi đúng nơi quy định. Trẻ
tham gia các hoạt động này tôi luôn sát sao với trẻ, giúp đỡ khi trẻ yếu, trẻ
chưa thực hiện được nhằm giúp trẻ ý thực tự lập và rèn kỹ năng tự phục
vụ khi trưởng thành.
Ví dụ trước khi dạy trẻ “Làm quen với toán” tôi đã hướng dẫn trẻ và
cho trẻ lấy đồ dùng để theo tổ. Đến giờ hoạt động tôi hướng dẫn trẻ ở tổ
nào sẽ tự về tổ đó lấy đồ dùng của mình để học. Ngoài ra tôi còn để cả bộ
đồ dùng gồm nhiều chi tiết và tôi yêu cầu trẻ chọn chi tiết cho buổi học để
phát triển óc tư duy cho trẻ.
Hình thức này đã giúp trẻ hình thành ý thức tự phục vụ và khả năng
chăm sóc bản thân một cách hiệu quả.
4.1.3. Hoạt động ngoài trời:
Để hoạt động ngoài trời góp phần tích cực vào việc rèn kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ. Tôi đã lựa chọn nội dung sao cho phù hợp nhằm phát huy
hết khả năng của trẻ như: Cô hướng cho trẻ nhặt lá cây, gom sác ở sân
trường, cho trẻ biết tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc cây…. để bảo vệ môi
trường đồng thời rèn cho trẻ ý thức tự phục vụ và chăm sóc những gì gần
gũi xung quanh trẻ.
11
Hình ảnh trẻ bỏ rác vào thùng và chăm sóc cây
4.1.3. Hoạt động góc:
Với hoạt động này tôi là người trò chuyện gợi ý cho trẻ vào góc
chơi còn ở góc đó chơi bằng đồ dùng gì thì trẻ phải tư duy và phải lấy đồ
dung ra để chơi và khi chơi xong trẻ phải biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi quy định. Ở hoạt động này cô luôn hướng dẫn, động viên, khen ngợi
kịp thời trẻ sẽ phát huy được tính tự giác cao và rèn cho trẻ kỹ năng tự
phục vụ hiệu quả.
Hình ảnh trẻ tự cất đồ chơi
4.1.3. Tổ chức giờ ăn, ngủ
Ngoài các hoạt động giáo dục thì hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng là
cơ hội không thể thiếu để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Các hành vi ở
thời điểm này diễn ra thường xuyên tạo nên những kỹ năng tự phục vụ
12
hoàn thiện như: rửa tay bằng xã phòng, đánh răng, rửa mặt, vệ sinh ăn
uống ….
Giờ ăn của trẻ nhiều phụ huynh cho rằng làm sao cho trẻ ăn nhanh,
ăn xong là được. Điều này trái với nội dung giáo dục trẻ mầm non và tôi
rất coi trọng giờ ăn của trẻ bởi giờ ăn là một trong những hoạt động tạo
thói quen vệ sinh trong ăn uống. Đây là lúc trẻ thực hiện hành vi văn minh
nhiều nhất. Tôi đã tạo tình huống để trẻ tham gia vào các hoạt động cùng
cô một cách tích cực để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Như trước giờ ăn
tôi hướng dẫn và chuẩn bị giờ ăn cùng trẻ: kê bàn, lấy khăn, đĩa. Sau đó
cho trẻ xếp hàng rửa tay khi trẻ có thói quen này đã giúp trẻ biết tự phục
vụ và giữ gìn vệ sinh cá nhân. Đến giờ ăn tôi cho các trẻ luân phiên nhau
lấy cơm cho mình và mang cơm cho bạn để trẻ biết khả năng của mình
không những tự phục vụ mình mà còn phục vụ cho bạn. Trong khi ăn tôi
rèn cho trẻ thói quen tự xúc ăn hết xuất, biết xin thêm khi muốn ăn nữa,
ăn không làm vãi cơm rơi ra bàn. Khi ăn xong biết cất bát, thìa, cất ghế,
súc miệng, đánh răng, lau mặt, cất bàn, cất đĩa gọn gàng, ngăn nắp giúp cô
và lấy gối về chỗ để nằm ngủ. Ngoài ra tôi còn rèn cho trẻ thói quen cởi
bớt quần áo để đúng nơi quy định khi ngủ, mặc áo sau khi ngủ dậy, thói
quen không làm ướt tất, quần áo khi đi vệ sinh, thói quen đóng cửa khi đi
ngủ. Những công việc nhỏ thường nhật này giúp không những trẻ học
được thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống, vệ sinh mà còn rèn cho
trẻ kỹ năng tự phục vụ hiệu quả. Vài trò của cô trong hoạt động này rất
quan trọng vì cô là người quan sát, bao quát, hướng dẫn, đông viên, khen
ngợi, khuyến khích, giúp đỡ trẻ tích cực tham gia.
Với cách làm trên đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc rèn kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ. Trẻ không những biết cách tự phục vụ mình mà nó còn
hình thành nhân cách sống cho trẻ một cách hiệu quả.
4.1.3. Hoạt động chiều
13
Vào hoạt động chiều tôi thường cho trẻ xem tranh ảnh, video, dạy
cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát hay kể cho trẻ nghe những câu chuyện tôi
đã sưu tầm mang tính giáo dục và rèn kỹ năng tự phục vụ như: rửa tay
sạch, bé ơi, anh tí sún, Mèo con học chải răng, Vì sao Gấu bông bị đau
bụng, bé giữ vệ sinh ….. để giáo dục ý thức tự phục vụ và trẻ được học các
kỹ năng tự phục vụ một cách tốt nhất. Với mỗi hành ảnh, bài thơ, bài hát,
câu chuyện tôi cho trẻ thực hành trải nghiệm những hành vi đó để trẻ vừa
được chơi, vừa được học một cách nhẹ nhàng kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn
dụng cụ vệ sinh sạch sẽ, an toàn và biết tiết kiệm nước, tiết kiệm năng
lượng ….
Ngoài ra những lúc rảnh rỗi tôi thường sưu tầm tranh ảnh và hướng
dẫn trẻ cách gấp quần áo, tự mặc và cởi quần áo, đi giầy, dép, đi tất, đi vệ
sinh đúng cách, hay giáo dục trẻ biết dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi, làm vệ
sinh cá nhân để trẻ có thể hình thành và khắc sâu hơn kỹ năng tự phục vụ
đồng thời còn giáo dục tính tự giác, tự ý thức cho trẻ trong cuộc sống.
Giáo án minh họa (Phụ lục 1).
Như vậy, muốn rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ tốt thì điều quan
trọng là các hành vi đó phải xuất phát từ chính nhu cầu của trẻ, mang tính
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trên cơ sở đòi hỏi trẻ có sự cố
gắng cao, không áp đặt, đảm bảo tính vừa sức với trẻ. Đặc biệt cần có sự
công bằng, khách quan trong việc đánh giá từng kỹ năng tự phục vụ của
trẻ. Từ những hình thức và biện pháp cụ thể đã mang lại cho giáo viên
những hình thức tổ chức, các hoạt động gần gũi kích thích trẻ hứng thú
tham gia vào các hành vi tự phục vụ giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ một
cách tốt nhất, đồng thời nó mang lại hiệu quả không nhỏ về mặt xã hội mà
bản thân tôi mong muốn và chia sẻ cùng đồng nghiệp.
4.2. Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua tuyên truyền
14
Để trẻ có kỹ năng tự phục vụ thì việc tuyên truyền là một trong
những nguyên tắc quan trọng tạo cơ hội cho trẻ quan sát, bắt chước mẫu
một cách gần gũi và thân thiện.
Tôi tuyên truyền bằng nhiều thức:
Vào buổi họp phụ huynh đầu năm và nói về tầm quan trọng của việc
rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Kỹ năng rửa tay, kỹ năng chải tóc, kỹ năng
đánh răng…. để phụ huynh kèm thêm con ở nhà.
Tuyên truyền cho trẻ qua hội thi “Bé tài năng khỏe ngoan” để thấy
được tính tự giác, tự lập của trẻ.
Tuyên truyền qua tờ rơi: Bé sạch, bé khỏe, bé giữ gìn vệ sinh, rèn kỹ
năng sống cho trẻ, ….Nội dung này cô giáo cần cung cấp cho cha mẹ
những nội dung cơ bản về rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để trẻ tự thực
hiện và biết tự giác làm một số công việc bảo vệ môi trường như: Bỏ rác
vào thùng, không vứt rac trong nhà, biết thu gọn đồ dùng đồ chơi để trẻ có
kỹ năng “ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai hỏa
hoạn”. Tôi phát cho phụ huynh tờ “Nhật ký sạch và khỏe của bé” để trẻ tự
đánh giá mình và mang cho cô kiểm tra. Đây là hình thức giúp trẻ tự giác
hơn trong việc tự phục vụ. (Phụ lục 2)
Tôi tạo bảng tuyên truyền phù hợp, mang tính thẩm mỹ cao và vừa
tầm mắt trẻ và phụ huynh, kết hợp với những hình ảnh đáng yêu như Bé
tự bỏ rác vào thùng rác, bé tự ngồi học, bé tự xúc cơm ăn, bé tự cất đồ
chơi, bé tự đánh răng, lau mặt, rửa tay…. bên dưới ghi dòng chữ “Bé đáng
yêu không nào?” Với thông điệp này trẻ vừa được học bằng cách quan sát,
bắt chước và thực hành trài nghiệm giúp trẻ phát triển tư duy và kỹ năng
tự phục vụ của trẻ được củng cố.
Bảng tuyên truyền: rèn ý thức tự phục vụ
15
Hình ảnh bảng tuyên truyền
Việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ qua tuyên truyền không những
giúp trẻ tích lũy thêm kinh nghiệm sống làm hành trang cho trẻ khi vào xã
hội. Biện pháp này nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc bởi
trẻ “Chóng nhớ, mau quên nên nếu chỉ một lần dạy trẻ thì trẻ không thể
nhớ ngay mà phải có sự rèn luyện nhiều lần để trở thành một thói quen tốt
đối với trẻ.
4.3. Sưu tầm câu chuyện, thơ ca, bài hát dễ thuộc, dễ nhớ để khuyến
khích trẻ tích cực tự phục vụ
Với trẻ mầm non những câu chuyện, bài thơ, bài hát mang tính giáo
dục có sức hút kỳ lạ đối với trẻ bởi khi trẻ được nghe, được đọc những
vần điệu dễ nhớ, dễ thuộc của bài thơ, bài hát hay những tình tiết trong
các câu chuyện nhiều lần sẽ đi vào tâm hồn trẻ một cách nhẹ nhàng và sâu
sắc. Từ đó hình thành cho trẻ ý thức tự phục vụ bản thân. Nhận thức được
16
điều đó, tôi luôn tìm tòi những bài thơ, bài hát, câu chuyện về rèn kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ để dạy trẻ.
Qua các bài thơ tôi sưu tầm (Phụ lục 3); những bài hát như: Rửa mặt
như mèo, bàn chải xinh, thật đáng yêu, anh tí Sún, Bé quét nhà… hay câu
chuyện: Mèo con học chải răng, vì sao Gấu bông bị đau bụng, Thỏ trắng
biết lỗi tôi đã lồng ghép, tích hợp dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi hay những
lúc rảnh rỗi và đã đạt được hiệu quả cao trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ.
Biện pháp này là phương pháp mưa dầm, thấm lâu và là con đường
ngắn nhất, đươn giản nhất mà lại hiệu quả nhất trong việc rèn kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ mong nhận được sự ủng hộ, góp ý của các cấp lãnh đạo,
đồng nghiệp để biện pháp này có thể áp dụng rộng rãi.
4.4. Phối kết hợp vói phụ huynh để rèn kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ.
Việc phối kết hợp với phụ huynh là một yếu tố không thể thiếu
trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Nếu có sự nhiệt tình của giáo
viên và sự vào cuộc của gia đình, biết quan hệ chặt chẽ với phụ huynh thì
rất có lợi nó giúp gia đình và nhà trường cùng hình thành cho trẻ kiến
thức, kỹ năng tự phục vụ một cách hoàn thiện nhất.
Cụ thể: Ở trường cũng như ở nhà trẻ thường được nuông chiều,
thiếu sự sáng tạo, phụ thuộc ỷ nại vào người khác, khi gặp các tình huống
trong thực tế thì lúng túng không biết xử lý thế nào. Cô giáo là người dìu
dắt, giúp đỡ trẻ để trẻ có một thái độ sống tích cực và hành vi đúng đắn để
luôn chủ động trong cuộc sống của mình. Muốn thực hiện được điều đó
được thuận lợi thì phải kể đến vai trò kết hợp của các bậc phụ huynh. Các
bậc phụ huynh nên coi đây là một yêu cầu cần thiết đối với việc hình
thành nhân cách trẻ ngay tư những bước đi chập chững đầu tiên.
17
Chính vì vậy, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã trao đổi
với phụ huynh cần có kiến thức và hiểu biết trong vấn đề rèn kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ. Tôi và phụ huynh đã kết hợp dạy trẻ khi đến trường phải
biết: Cất đồ dùng cá nhân (Ba lô, giầy dép, quần áo, biết gấp quần
áo…….), biết tự đi vệ sinh và làm vệ sinh cá nhân, biết xúc cơm ăn không
làm rơi vãi cơm …. Điều quan trọng tôi luôn nhắc phụ huynh nếu trẻ chưa
làm được thì tuyệt đối không la mắng hay so sánh trẻ với trẻ khác làm trẻ
mặc cảm, tự ti và tốt nhất là phụ huynh nên đưa trẻ vào khuôn khổ một
cách nhẹ nhàng bằng cách cha mẹ làm cùng trẻ, hướng dẫn trẻ thật cụ thể
cách làm như vậy trẻ cảm thấy thoải mái và hứng thú mỗi khi tự phục vụ
giúp trẻ tự tin hơn trong cuộc sống.
Ngoài ra hàng ngày vào giờ đón và trả trẻ tôi trò chuyện, trao đổi
với phụ huynh về tình hình của trẻ và cho phụ huynh thấy được tầm quan
trọng của việc rèn kỹ năng tự phục vụ để cùng kết hợp cho trẻ thực hiện
các kỹ năng tự phục vụ như: Rửa tay, rửa mặt, đánh răng …. ở nhà sao cho
phù hợp, không gò bó mà lại đạt hiệu quả cao.
Làm tốt công tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để thống
nhất nội dung, phương pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ và nhấn mạnh
vai trò nêu gương của người lớn trong gia đình giúp trẻ được sống trong
môi trường lành mạnh, tạo điều kiện cho trẻ thực hành và ghi nhớ những
điều đã học hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong cuộc sống.
Sau 5 tháng thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy đây là một biện
pháp không những mang lại hiệu quả trên trẻ mà còn hiệu quả đối với phụ
huynh, giúp phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ. Đồng thời nó còn giúp giáo viên có thêm sự hỗ trợ rất lớn
trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
5. Kết quả đạt được
5.1. Kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến
18
Sau thời gian thực hiện tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của trẻ. Trẻ
không những được rèn kỹ năng tự phục vụ mà nó còn hình thành nên nhân
cách sống của trẻ sau này giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Kết quả
thu được như sau:
Tổng
số
trẻ
Nội dung
khảo sát
Trẻ biết cất dọn đồ
dùng, đồ chơi
Trẻ biết làm vệ sinh cá
nhân (đi vệ sinh, rửa
tay, rửa mặt, đánh
răng, chải đầu…)
Trẻ biết cởi,mặc quần
35
áo, mang giầy, dép
Trẻ có thói quen tự
phục vụ trong giờ ăn
Trẻ có ý thức bảo vệ
Tốt
S.T
%
Xếp loại
Khá
ĐYC
S.T %
S.T %
KĐYC
S.T %
20
57
15
43
0
0
0
0
20
57
15
43
0
0
0
0
18
51
15
42.9
2
6.1
0
0
25
57
15
43
0
0
0
0
25
57
15
43
0
0
0
0
môi trường
Đặc biệt nó giúp trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm vốn hiều biết và
những kỹ năng tự phục vụ bản thânvào cuộc sống hàng ngày của trẻ. Không
những vậy nó còn giúp cho và giúp cho phụ huynh biết được tầm quan trọng
của rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở trường mầm non. Cụ thể:
* Đối với trẻ:
– Trẻ đã có những hiểu biết và kỹ năng tự phục vụ bản thân giúp trẻ tự tin chủ
động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống đạt hiệu quả cao.
– Trẻ rất tích cực trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ. Tỷ lệ trẻ thực hiện được
yêu cầu của cô và có được những kỹ năng, kỹ xảo và biết tự phục vụ bản thân,
làm vệ sinh cá nhân và giúp đỡ người khác đạt cao. (Tỷ lệ trẻ khá giỏi tăng và
không còn trẻ không đạt yêu cầu). 93.9% trẻ biết tự mặc, cởi quần áo. 100% trẻ
19
biết cất dọn đồ dùng đồ chơi. 100% trẻ viết làn vệ sinh cá nhân, 100% trẻ có
thói quen giữ gìn, bảo vệ môi trường và ý thức trong giờ ăn.
– Việc rèn kỹ năng tự phục vụ không chỉ hình thành cho trẻ khả năng tự phục vụ
bản thân mà nó còn tạo cho trẻ có những kỹ năng sống cơ bản đồng thời giúp
trẻ phát triển một cách toàn diện nhất. Từ đó trẻ tích lũy được những kinh
nghiệm để vận dụng vào thực tế.
* Đối với cô: Bản thân tôi nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc rèn
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong trường mầm non nhằm hình thành cho trẻ
những kiến thức sơ đẳng ban đầu về kỹ năng tự phục vụ. Với cách thức tổ chức,
hướng dẫn một cách khoa học, gần gũi đã góp phần cho giáo viên tích lũy được
những thủ thuật, những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng tự phục vụ tốt hơn. Đó
là một bước tiến đáng mừng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ một cách toàn
diện nhất.
Ngoài ra phụ huynh lớp tôi đã nhận thức được việc rèn kỹ năng tự phục
và kết hợp chặt chẽ với cô giáo để trẻ phát triển hoàn thiện hơn.
5.2. So sánh đối chứng
Sau thời gian áp dụng các biện pháp trên có sử dụng phương pháp khảo
sát, đánh giá, kiểm tra, đối chứng, phương pháp tổng kết khẳng định lại kết quả
mang lại. Các bước tiến hành như: Kiểm tra về kiến thức cơ bản về các kỹ năng
tự phục vụ trên trẻ lớp tôi đã thu được kết quả đối chứng với kết quả đầu năm
học 2014 – 2015 như sau:
Tổng
Nội dung
Thời
Tốt
20
Xếp loại
Khá
ĐYC
KĐYC
khảo sát
điểm
số trẻ
S.T
%
S.T
%
S.T
%
S.T
%
khảo sát
Trẻ biết cất dọn
9/2014
10
28.6
12
34.3
8
22.9
5
14.2
chơi
Trẻ biết làm vệ
12/2014
20
57
15
43
0
0
0
0
sinh cá nhân (đi
9/2014
11
31.4
10
28.6
10
28.6
4
11.4
chải 12/2014
20
57
15
43
0
0
0
0
9/2014
10
28.6
10
28.6
7
19.9
8
22.9
12/2014
18
51
15
42.9
2
6.1
0
0
9/2014
11
31.4
10
28.6
10
28.6
4
11.4
12/2014
25
57
15
43
0
0
0
0
9/2014
11
31.4
10
28.6
9
25.8
5
14.2
đồ
dùng,
đồ
vệ sinh, rửa tay,
rửa mặt, đánh
răng,
35
đầu…)
Trẻ biết cởi,mặc
quần áo, mang
giầy, dép
Trẻ có thói quen
tự
phục
vụ
trong giờ ăn
Trẻ có ý thức
bảo
vệ
môi
12/2014 25
57
15
43
0
0
0
0
trường
Nhìn bảng ta thấy được việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mang lại kết
quả rõ rệt. Tỷ lệ trẻ xếp loại khá, giỏi tăng cao chứng tỏ trẻ đã có kỹ năng nhất
định về ý thức tự phục vụ bản thân và không còn trẻ đạt yêu cầu. Điều đó ta
thấy được trẻ có một số kỹ năng thực hành trải nghiệm cũng như phát triển tư
duy cho trẻ. Tôi nghĩ rằng với việc làm trên sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều trong
cuộc sống hàng ngày cũng như chuẩn bị cho các bậc học tiếp.
Để có được kết quả trên phải kể đến sự tích cực tham gia vào các hoạt
động của trẻ cũng như sự nhiệt tình hướng dẫn, giám sát của cô giáo và và sự
quan tâm đến giáo dục của phụ huynh.
5.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
21
Sáng kiến đã được áp dụng ở lóp tôi chủ nhiệm tôi mong được nhân rộng
để mang lại hiệu quả cao trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
5.4. Lợi ích thiết thực của sáng kiến
– Các biện pháp tôi đưa ra còn kích thích được sự lắng nghe, quan sát, tư duy,
phân tích của trẻ và trẻ được thực hành trải nghiệm để tích lũy kiến thức.
– “Rèn kỹ năng tự phục” không đơn thuần là cung cấp kiến thức về ý thức tự
chăm sóc bản thân mà còn rèn cho trẻ những kỹ năng sống, những thói quen nề
nếp khi sử dụng đồ dùng đồ chơi và tích lũy được kiến thức cơ bản về nhân
cách để vận dụng vào cuộc sống thường nhật của trẻ.
– Rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những nội dung cơ bản nhằm phát huy
được tính tích cực lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động để trẻ tự vận dụng
kinh nghiệm của mình vào đời sống xã hội một cách hiệu quả nhất.
– Rèn kỹ năng tự phục vụ tốt nó không chỉ giúp trẻ hoàn thiện bản thân mà nó
còn giúp trẻ ý thức được việc làm của mình trong việc bảo vệ môi trường, bảo
vệ tài nguyên biển đảo, sử dụng năng lượng tiết kiệm hay biết ứng phó với biến
đổi khí hậu và phòng chống thiên tai…..
– Bằng các hình ảnh, thủ thuật, trò chơi ôn luyện cũng như mọi lúc mọi nơi để
rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, phát huy tính độc lập của trẻ.
– Ngoài ra, với việc giúp trẻ rèn kỹ năng tự phục vụ còn góp phần không nhỏ
trong phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ trẻ.
– Trước hết cô giáo phải tìm tòi nghiến cứu tập san, chương trình, sử dụng các
hình thức tích hợp thường xuyên có lồng ghép trong các hoạt động, tạo môi
trường học tập phù hợp giúp trẻ được rèn kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi
nơi. Để nhiệm vụ đó được hoàn thành đầu tiên là cô phải kiên trì, tìm tòi, suy
nghĩ, chuẩn bị đồ dùng cũng như hình ảnh man tính trực quan sinh động bắt
mắt, hấp dẫn trẻ thì việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của trẻ mới đạt hiệu quả.
– Việc phối kết hợp với phụ huynh cũng mang lại hiệu quả cao trong việc rèn
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng
Để sáng kiến của tôi được nhân rộng cần:
22
Trước hết phải kể đến đội ngũ giáo viên có trình độ, yêu nghề mến trẻ,
thực sự tâm huyết với nghề thì việc rèn kỹ năng tự phục vụ mới mang lại hiệu
quả.
Thứ hai phải nắm bắt được tâm lý học sinh là vừa học vừa chơi sao cho
đảm bảo tính vừa sức nhưng phải có khuôn khổ để trẻ tiếp thu kiến thức được
dễ dàng.
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cũng như Ban giám hiệu và các
bậc phụ huynh đã đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ khang trang, để tạo điều kiện
cho việc rèn kỹ năng tự phục vụ một cách tốt nhất.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
23
“Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong trường mầm non” là một trong
những nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Song công
việc đó thật không đơn giản do trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu của từng
trẻ khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh sống của từng gia đình trẻ lại không đồng
đều vì vậy tôi nhân thấy muốn thực hiện tốt điều này, bản thân mỗi giáo viên
cần phải trau dồi kỹ năng, phương pháp sư phạm.
Đặc biệt các biện pháp tôi đưa ra giúp giáo viên có thêm kiến thức về
việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đồng thời cô giáo phải là người thực sự
thương yêu, quí mến trẻ, mẫu mực, chịu khó, không được cứng nhắc đối với trẻ
và yêu cầu trẻ phải kiên trì, tỉ mỉ trong công tác giảng dạy và chăm sóc giáo
dục trẻ. Giáo viên là người sát sao hướng dẫn, quan sát, động viên khen ngợi
kịp thời nhằm kích thích tính tự tịn, khả năng độc lập của trẻ vì nếu trẻ có kỹ
năng tự phục vụ tốt sẽ hình thành nên một nhân cách con người phát triển toàn
diện để trẻ vận dụng vào cuộc sống thường nhật một cách linh hoạt.
Với các biện pháp trên nhằm góp phần giúp trẻ rèn kỹ năng tự phục vụ
một cách nhẹ nhàng, phù hợp với khả năng của trẻ.
Ngoài ra, nhận thức của phụ huynh về việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ được nâng lên rõ rêt. Bởi gia đình phải thật sự là mái ấm tình thương của
trẻ, bố mẹ phải là tấm gương sáng để trẻ noi thoi, phải quan tâm, yêu thương,
có trách nhiệm uốn nắn trẻ ngay từ khi mới chào đời. Đây chính là thông điệp
của tôi tới những người làm cha mẹ và những người quan tâm tới trẻ em để trẻ
có thể phát triển nhân cách và trí tuệ một cách toàn diện nhất.
Tôi hy vọng những biện pháp tôi đưa ra không chỉ áp dụng với lớp tôi
mà còn có thể áp dụng ở các lớp, các trường khác với mong muốn rèn kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi được tốt nhất.
2. Khuyến nghị
* Đối với cấp trường:
– Xây dựng các hoạt động mẫu có lồng ghép tích hợp rèn kỹ năng tự phục vụ
cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
24
– Xây dựng và chọn lọc hình ảnh tạo thành bộ đĩa bài giảng rèn kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ.
– Nhà trường quan tâm hơn nữa trong việc bồi dưỡng giáo viên làm bảng tuyên
truyền về rền kỹ năng tự phục vụ cho học sinh và phụ huynh cùng tham khảo.
– Giáo viên sưu tầm trò chơi dân gian, đồng dao ca dao, tạo góc tuyên truyền để
rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở mọi lúc mợi nơi.
* Đối với cấp phòng, sở:
– Phòng giáo dục tổ chức nhiều hơn nữa các buổi chuyên đề về rèn kỹ năng
sống cũng như rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để nâng cao kinh nghiệm cho
giáo viên.
– Cung cấp thêm tài liệu về rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
Trên đây là sáng kiến “Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non””, trong quá trình bồi dưỡng, nghiên cứu
giảng dạy ở lớp mà tôi đã áp dụng vào thực tế trong năm học qua. Nhưng đề tài
không tránh khỏi những sai sót rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh
đạo cũng như đồng nghiệp giúp tôi hoàn thiện hơn, vững vàng trong việc rèn kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ trong trường mầm non.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Danh mục tài liệu tham khảo
25
PHẦN 1 : TÓM TẮT SÁNG KIẾN “ Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổitrong trường mần nin thiếu nhi ” 1. Hoàn cảnh phát sinh sáng kiến : Bác Hồ kính yêu của tất cả chúng ta đã nhấn mạnh vấn đề “ Tuổi nhỏ thao tác nhỏ, tùy theo sức của mình ” trong 5 điều Bác Hồ dạy, nhưng trên trong thực tiễn giới trẻ giờ đây đặc biệt quan trọng là trẻ mần nin thiếu nhi giờ đây hầu nhưkhông biết, không phải làm gì cả. Điều này làm tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển tổng lực của trẻ. Chính thế cho nên mà những nhà giáo dục, thân thiện hơn đóchính là những cô giáo mần nin thiếu nhi là người uốn nắn, dìu dắt trẻ ngay từ lúc trẻ bắtđầu đến trường. Một trong những kỹ năng đó chính là rèn cho trẻ kỹ năng tựphục vụ để trẻ tự hòa mình, làm quen với những việc thân thiện hàng ngày : mặcquần áo, đi giầy, dép, nhặt rác bỏ vào thùng, vệ sinh bàn và ghế, quét dọn vật dụng, đồ chơi hay làm và đi vệ sinh sao cho đúng, tự chăm nom bản thân, chăm sócgiúp đỡ người thân trong gia đình, bè bạn. Đây là một trong những nội dung rất quan trọng đểhình thành một nhân cách sống cho trẻ, để trẻ tự tin trong xã hội. 2. Điều kiện, thời hạn, đối tượng người dùng vận dụng sáng kiến : Để giúp trẻ trẻ hìnhthành kỹ năng tự phục vụ bản thân một cách tốt nhất trong đời sống đồng thờigóp phần giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc rèn kỹ năng tự phụcvụ cũng như kỹ năng chăm nom giáo dục trẻ tốt tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trườngmầm non ” để điều tra và nghiên cứu và vận dụng sáng kiến từ tháng 09/2014 đến tháng12 / năm trước tại lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi tôi chủ nhiệm. Để áp ụng sáng kiến cần có những điều kiện kèm theo sau : Giáo viên phải có trìnhđộ trình độ vững vàng, có kỹ năng và kiến thức, kỹ năng để rèn kỹ năng tự phục vụcho trẻ. Có không thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị vật dụng, đồ chơi cho trẻ. 3. Nội dung sáng kiến : Trong sáng kiến tôi đã chỉ ra được tình hình và xâydựng được 4 giải pháp để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. + Tính mới của sáng kiến : Tôi chọn nội dung rèn kỹ năng tự phục vụcho trẻ trong trường mần nin thiếu nhi bởi đây là một trong những yếu tố mà ít đượcquan tâm và chưa có đề tài khoa học nào điều tra và nghiên cứu. Các giải pháp tôi đưa ra đều bảo vệ tính mới, tính phát minh sáng tạo : Đây là mộtphần cơ bản của giáo dục kỹ năng sống nhưng tài liệu tìm hiểu thêm còn hạn chế. Điều đó thôi thúc tôi giành thời hạn xác lập nội dung rèn kỹ năng tự phục vụvà lựa chọn những nội dung thích hợp để lồng ghép, tích hợp vào những hoạtđộng, ở mọi lúc mọi nơi. Tiếp theo tôi cung ứng cho giáo viên một ngân hàngcác hoạt động giải trí thân mật, những bài thơ, bài hát, câu truyện mang tính giáo dục đểtạo hứng thú, tích cực cho trẻ triển khai những việc làm tự phục vụ một cáchtốt nhất. + Khả năng vận dụng của sáng kiến : Tôi bảo vệ bảo rằng với những biệnpháp tôi đưa ra có năng lực vận dụng thoáng đãng trong toàn bộ những trường mần nin thiếu nhi nóichung. Và tùy từng điều kiện kèm theo thực trạng mà mức độ vận dụng sẽ có sự khác nhau. Cách thức vận dụng : Với mỗi giải pháp tôi đều miêu tả chi tiết cụ thể, đơn cử từng thao táctác mà giáo viên cần làm ở tổng thể những thời điếm hoạt động và sinh hoạt trọng ngày. Kết hợp vớicác bài thơ, bài hát, câu truyện trẻ sẽ được rèn kỹ năng tự phục vụ một cách toàndiện. Bên cạnh đó giáo viên tích góp được vốn kinh nghiệm của mình trong việckết hợp, tuyên truyền việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tới cha mẹ bằngnhiều hình thức nhằm mục đích đạt được tác dụng cao nhất. + Lợi ích của sáng kiến : Sáng kiến của tôi mang lại nhiều quyền lợi thiết thựcụ thể : Nó tích góp cho giáo viên những hình thức tích hợp rèn kỹ năng tự phục vụcho trẻ vào những chế độ sinh hoạt trong ngày để đạt được nhu yếu đề ra. Thứ 2, rènkỹ năng tự phục vụ tốt là thời cơ vàng giúp trẻ hoàn thành xong mình, nhanh gọn khônlớn và trưởng thành trong đời sống. Thứ ba, đây là giải pháp hữu hiệu để nângcao ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cùng phối hợp giữa mái ấm gia đình nhà trường và xã hội trong việcrèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. 4. Khẳng định giá trị, hiệu quả của sáng kiến : Áp dụng sáng kiến tôi đưara một cách linh động và triệt để giúp giáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí có tích hợpnội dung rèn kỹ năng tự phục vụ, một cách hiệu suất cao. Đa số trẻ có kiến thức và kỹ năng kỹnăng và hình thành ý thức tự phục vụ trong từng hoạt động giải trí. Phụ huynh tích cực, chăm sóc và tích hợp với giáo viên để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. 5. Đề xuất khuyến nghị : Để thực thi tốt hơn nữa nội dung rèn kỹ năng tựphục vụ cho trẻ tôi mong những cấp tạo nhiều thời cơ cho giáo viên được trau dồi vàbồi dưỡng trình độ về yếu tố rèn kỹ năng tự phục vụ nói chung và kỹ năngsống nói riêng. Nên tinh lọc thiết kế xây dựng bộ tranh vẽ, đĩa bài giảng tích hợp nộidung rèn kỹ năng sống cho trẻ. PHẦN 2 : MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh sáng kiếnTrong những năm gần đây, nhà nước ta rất chăm sóc đến ngành giáo dụcnước nhà và coi giáo dục là quốc sách số 1. Đất nước có tăng trưởng bềnvững thì phải có nền tri thức tăng trưởng và để có con người tăng trưởng toàn diệnthì phải giáo dục ngày từ khi ở lứa tuổi mần nin thiếu nhi vì đây là hạt gống quan trọngcho sự hình thành và tăng trưởng nhân cách của con người. Một con người muốnthành công không chỉ học trọn vẹn trong sách vở, mà còn cần học kiến thứcthực tế ngoài đời mà kỹ năng quan trong nhất là kỹ năng tự phục vụ, tực chămsóc bản thân. Trên thực tiễn so với trẻ mần nin thiếu nhi đặc biệt quan trọng là trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã có những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Bên cạnh đó, vẫn còn những trẻthiếu kiến thức và kỹ năng, kỹ năng phục vụ bản thân hoặc có những trẻ sống rất ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân, chỉ biết nhận, biết tận hưởng, biết có ngưởi phục vụ màkhông biết chăm sóc đến người khác, không biết tự chăm nom bản thân mình. Đây là một trong những nguy cơ tiềm ẩn lớn cho những em nên rèn kỹ năng tựphục vụ là một trong những kỹ năng quan trọng thôi thúc trẻ hoàn thành xong mìnhmột cách tốt nhất. Vì vậy muốn có kỹ năng tự phục vụ tốt phải rèn ngay từ lúccòn ở lứa tuổi mần nin thiếu nhi có như vậy mới hình thành cho trẻ những kỹ năng, ýthức tự chăm nom bản thân khi ra ngoài xã hội. Chính vì thế, việc rèn kỹ năngtự phục vụ là tiềm năng trong tâm của nền giáo dục nước ta cũng như ngànhmầm non để huấn luyện và đào tạo ra những con người tăng trưởng tổng lực về “ Đức – Trí Thể – Mỹ ”. Là một giáo viên mần nin thiếu nhi tôi thiết nghĩ mình phải điều tra và nghiên cứu, khai thácnguồn thông tin, cùng chiêu thức nêu gương, làm mẫu như thế nào để đàotạo ra một thế hệ trẻ sống có nghĩa vụ và trách nhiệm hơn, biết tự lập hơn, biết tự phục vụvà chăm nom bản thân để hoà mình vào xu thế tăng trưởng chung của xã hội. Bởiviệc rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những nghành khá mới mẻ và lạ mắt và chưacó đề tài khoa học nào điều tra và nghiên cứu về yếu tố này. Với tiềm năng giúp giáo viên biết cách rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đưatrẻ vào nề nếp và để trẻ hoàn toàn có thể dữ thế chủ động, tự lập trong đời sống tân tiến tôimạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi ” để điều tra và nghiên cứu. 2. Cơ sở lý luận của vấn đềĐể có một quốc gia giàu về kinh tế tài chính, vững về chính trị thì phải có nềngiáo dục tổng lực. Giáo dục đào tạo mần nin thiếu nhi là bậc học tiên phong đặt nền móng chonền giáo dục của nước nhà. Trong điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính lúc bấy giờ, nước tađang trên đà tăng trưởng và hội nhập, bên cạnh sự tăng trưởng về kinh tế tài chính kéo theonhững tệ nạn xã hội, những mặt trái phát sinh mà trẻ nhỏ là đối tượng người tiêu dùng có nguy cơcao dễ bị đe doạ, bị ảnh hưởng tác động. Chăm sóc giáo dục trẻ nhỏ đặc biệt quan trọng là trẻ mầmnon trở thành con người tăng trưởng tổng lực là tiềm năng trọng tâm của nền giáodục nước ta và rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những kỹ năng quan trọnggiúp trẻ hoàn thiên mình và trưởng thành trong xã hội. Từ năm 2008, Bộ giáo dục và đào tạo và giảng dạy đã phát động trào lưu thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học viên tích cực ” với những nội dung cụ thểđể rèn kỹ năng sống cho trẻ một cách chung nhất, đây chính là những địnhhướng giúp giáo viên thực thi như : Rèn luyện kỹ năng ứng xử hài hòa và hợp lý với cáctình huống trong đời sống, thói quen và kỹ năng thao tác, hoạt động và sinh hoạt theonhóm, rèn luyện sức khoẻ và có ý thức tự phục vụ và bảo vệ sức khoẻ bản thân. Tự phục vụ là một trong những kỹ năng quan trọng thôi thúc, giúp trẻ hoànthiện mình một cách tốt nhất. Đây còn là thời cơ vàng để trẻ nhanh gọn khônlớn và trưởng thành trong đời sống. Tuy nhiên, trẻ mần nin thiếu nhi thường quá đượccưng chiều, không phải thao tác gì nên trẻ ỷ lại và chỉ biết trông chờ ngườikhác phục vụ. Không có kỹ năng phục vụ sẽ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụđộng và khó khăn vất vả khi tham gia những hoạt động giải trí tập thể. Nên việc rèn cho trẻ cókỹ năng phục vụ, trẻ ý thức được sự thiết yếu của việc tự phục vụ bản thân, biếttự chăm nom mình, tăng cường tính độc lập, sống có nghĩa vụ và trách nhiệm hơn, dạy trẻbiết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong những việc làm nhỏhàng ngày. Xuất phát từ nguyên do trên tôi chọn đè tài : “ Một số giải pháp rèn kỹnăng tực phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi ” làm đề tài nghiêncứu. 3. Thực trạng của vấn đề3. 1. Thực trạng chungTrong quy trình triển khai chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi với nộidung “ Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầmnon ” tôi đã gặp những yếu tố sau : – Cùng với sự thay đổi của quốc gia, ngành giáo dục có nhiều thay đổi đặcbiệt là giáo dục mần nin thiếu nhi. Trong đó phải kể đến “ Rèn kỹ năng tự phụcvụ cho trẻ mần nin thiếu nhi ” là một trong những mũi nhọn của rèn kỹ năng sốngcho trẻ. – Nhà trường góp vốn đầu tư không thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và đồdùng phục vụ cho việc chăm nom giáo dục trẻ. – Ban giám hiệu chỉ huy và chăm sóc sát sao tới việc rèn kỹ năng tự phụcvụ cho trẻ 5 – 6 tuổi. – Tập thể giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, hết lòng vì trẻ thơ. – Trẻ đã học qua 3 tuổi, 4 tuổi nên trẻ đã biết một số ít hành vi tự phục vụbản thân. – Nhiều trẻ ngoan, đi học đều và có ý thức. Bên cạnh đó tôi gặp những yếu tố chưa ổn sau : – Số trẻ định biên trên lớp đông hơn pháp luật nên ảnh hưởng tác động đến việc rèntrẻ. – Giáo viên chưa sát sao vào rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, vẫn làm hộtrẻ, còn gò bó so với trẻ. – Nhận thức của cha mẹ học viên về kỹ năng tự phục vụ chưa cao, cònnuông chiều trẻ, sợ trẻ quá sức. 3.2. Khảo sát thực trạngTừ những nguyên do trên tôi đã khảo sát tình hình về “ kỹ năng tự phục vụ ” tháng 09/2014 của trẻ ở lớp tôi như sau : TổngNội dungXếp loạisố trẻkhảo sátTrẻ biết cất dọn đồdùng, đồ chơiTrẻ biết làm vệ sinh cánhân ( đi vệ sinh, rửatay, rửa mặt, đánh35răng, chải đầu … ) Trẻ biết cởi, mặc quầnáo, mang giầy, dépTrẻ có thói quen tựphục vụ trong giờ ănTrẻ có ý thức bảo vệTốtS. TKháS. T % ĐYCS.T % KĐYCS.T % 1028.61234.322.914.21131.41028.61028.611.41028.61028.619.922.91131.41028.61028.611.41131.4 10 28.6 925.814.2 môi trườngNhìn vào bảng ta thấy đầu năm “ Kỹ năng tự phục vụ ” thấp, vẫn còn trẻkhông đạt nhu yếu do vậy tôi thấy việc rèn kỹ năng tự phục vụ ở trường mầmnon là vô cùng thiết yếu. Ngay từ đầu năm học tôi đã tìm tòi và đúc rút đượcmột số kinh nghiệm rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ một cách hiệu suất cao. Để trẻđến trường cũng như ở nhà luôn có những thói quen kỹ năng tự phục vụ tôi đãsử dụng một số ít giải pháp sau : 4. Các giải pháp, giải pháp thực hiện4. 1. Tạo thời cơ cho trẻ tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi, tích hợp nêugương, làm mẫuBản chất của trẻ mần nin thiếu nhi nhanh tiếp thu nhưng cũng rất chóngquên nên việc rèn kỹ năng tự phục ở mọi lúc mọi nơi, trải qua mọi hoạtđộng trong ngày không chỉ giúp trẻ được quan sát, thực hành thực tế, trải nghiệmnhững việc làm đơn thuần mà còn rèn cho trẻ những kỹ năng tự phục vụbản thân. Ý thức tự phục vụ nó chứa đựng trong từng hoạt động giải trí, mỗi một hànhđộng nhỏ trẻ cũng đều phải có ý thức thì mới hình thành thói quen tự phụcvụ. Với mỗi hoạt động giải trí tôi thường tạo những trường hợp khác nhau và hướngdẫn để trẻ hoàn toàn có thể thực thi việc làm một cách có chất lượng. Đây là cơhội tốt nhất để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Cụ thể từng hoạt động giải trí nhưsau : 4.1.1. Hoạt động đón trẻ, trả trẻ và trò chuyệnNgay từ đầu năm học khi trẻ đến lớp tôi quan sát giờ đón, trả trẻ vàthấy phần nhiều trẻ không cất được balo của mình hoặc có khi cất được lạinhầm tủ, hoặc có những trẻ thì mang túi balo để lên trên mà không cất vàotủ. Có những trẻ không biết tự đi và tháo giầy dép của mình mà vẫn phụthuộc người lớn. Có trẻ mặc nhiều quần áo đến không biết cởi ra gập vàotủ hoặc không biết mặc thêm quần áo khi trời lạnh. Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạy 5 – 6 tuổi của mình, khi trẻ đếnlớp tôi đưa từng trẻ ra nhận tủ tư trang và hướng dẫn trẻ cất vật dụng cánhân của mình, khi trẻ về tôi hướng dẫn trẻ cách mở và lấy vật dụng củamình sau một thời hạn thực hành thực tế thưởng thức và kiềm tra của cô giờ trẻlớp tôi khi đến lớp hoàn toàn có thể tự cất và lấy vật dụng cá thể của mình, biếttháo giầy, dép và sắp xếp ngăn nắp. Những việc tưởng chừng như đơn thuần này giúp cho trẻ rất nhiềutrong ý thức triển khai nội quy cũng như ý thức giữ gìn vật dụng cá nhâncủa mình, không còn ỷ nại, nhờ vào vào cha mẹ nữa. Khi đón trẻ vào lớp tôi trò chuyện với trẻ về những việc trẻ đã làmđược ở nhà và khi mới đến lớp. Tôi hoàn toàn có thể đưa ra những câu hỏi sau : + Hôm qua con ở nhà có ngoan không ? + Con đã làm được những việc gì để giúp cha mẹ ? + Bạn nào ở nhà biết tự làm vệ sinh cá thể ? + Sáng ngày hôm nay có bạn nào không đánh răng rửa mặt mà đến lớpkhông ? + Bạn nào sáng ra biết tự mặc quần áo để đi học ? + Sáng đến lớp bạn nào biết tự cất vật dụng của mình ? Hình ảnh trẻ tự mặc quần áo và cất vật dụng cá nhânVới những câu hỏi đó tích hợp những lời khen ngợi, động viênkhuyến khích trẻ sẽ kích thích tính ham học hỏi và kỹ năng tự phục vụđược hình thành một cách thuận tiện và hiệu suất cao. 4.1.2. Hoạt động họcCũng như những hoạt động giải trí khác, hoạt động học cũng góp thêm phần rèn kỹnăng tụ phục vụ hiệu suất cao. Với mỗi hoạt động giải trí tôi quan sát, tìm tòi để lựachọn hình thức để giúp trẻ hình thành ý thức tự phục vụ một cách tốt nhất. Trước đây, trước khi vào một hoạt động giải trí nào đó thì giáo viên làngười sẵn sàng chuẩn bị và bày sẵn trước mặt trẻ trẻ chỉ việc học điều này dẫn đếntrẻ thụ động, không cung ứng nhu yếu rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. 10V ới tôi trước khi cho trẻ tham gia vào hoạt động giải trí tôi thường cho trẻtham gia sẵn sàng chuẩn bị học liệu cùng cô và vật dụng, học liệu tôi để theo nhómđể khi học đến trẻ tự đi lấy về cho mình. Có như vậy trẻ được thực hànhtrải nghiệm như : Tự lấy vật dụng học tập, đồ chơi để hoạt động giải trí theo nhómhoặc khi học xong, chơi xong trẻ phải biết tự cất đi đúng nơi lao lý. Trẻtham gia những hoạt động giải trí này tôi luôn sát sao với trẻ, trợ giúp khi trẻ yếu, trẻchưa thực thi được nhằm mục đích giúp trẻ ý thực tự lập và rèn kỹ năng tự phụcvụ khi trưởng thành. Ví dụ trước khi dạy trẻ “ Làm quen với toán ” tôi đã hướng dẫn trẻ vàcho trẻ lấy vật dụng để theo tổ. Đến giờ hoạt động giải trí tôi hướng dẫn trẻ ở tổnào sẽ tự về tổ đó lấy vật dụng của mình để học. Ngoài ra tôi còn để cả bộđồ dùng gồm nhiều cụ thể và tôi nhu yếu trẻ chọn chi tiết cụ thể cho buổi học đểphát triển óc tư duy cho trẻ. Hình thức này đã giúp trẻ hình thành ý thức tự phục vụ và khả năngchăm sóc bản thân một cách hiệu suất cao. 4.1.3. Hoạt động ngoài trời : Để hoạt động giải trí ngoài trời góp thêm phần tích cực vào việc rèn kỹ năng tựphục vụ cho trẻ. Tôi đã lựa chọn nội dung sao cho tương thích nhằm mục đích phát huyhết năng lực của trẻ như : Cô hướng cho trẻ nhặt lá cây, gom sác ở sântrường, cho trẻ biết tưới cây, nhổ cỏ, chăm nom cây …. để bảo vệ môitrường đồng thời rèn cho trẻ ý thức tự phục vụ và chăm nom những gì gầngũi xung quanh trẻ. 11H ình ảnh trẻ bỏ rác vào thùng và chăm nom cây4. 1.3. Hoạt động góc : Với hoạt động giải trí này tôi là người trò chuyện gợi ý cho trẻ vào gócchơi còn ở góc đó chơi bằng vật dụng gì thì trẻ phải tư duy và phải lấy đồdung ra để chơi và khi chơi xong trẻ phải biết cất vật dụng, đồ chơi đúngnơi lao lý. Ở hoạt động giải trí này cô luôn hướng dẫn, động viên, khen ngợikịp thời trẻ sẽ phát huy được tính tự giác cao và rèn cho trẻ kỹ năng tựphục vụ hiệu suất cao. Hình ảnh trẻ tự cất đồ chơi4. 1.3. Tổ chức giờ ăn, ngủNgoài những hoạt động giải trí giáo dục thì hoạt động giải trí chăm nom nuôi dưỡng làcơ hội không hề thiếu để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Các hành vi ởthời điểm này diễn ra liên tục tạo nên những kỹ năng tự phục vụ12hoàn thiện như : rửa tay bằng xã phòng, đánh răng, rửa mặt, vệ sinh ănuống …. Giờ ăn của trẻ nhiều cha mẹ cho rằng làm thế nào cho trẻ ăn nhanh, ăn xong là được. Điều này trái với nội dung giáo dục trẻ mần nin thiếu nhi và tôirất coi trọng giờ ăn của trẻ bởi giờ ăn là một trong những hoạt động giải trí tạothói quen vệ sinh trong nhà hàng. Đây là lúc trẻ thực thi hành vi văn minhnhiều nhất. Tôi đã tạo trường hợp để trẻ tham gia vào những hoạt động giải trí cùngcô một cách tích cực để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Như trước giờ ăntôi hướng dẫn và chuẩn bị sẵn sàng giờ ăn cùng trẻ : kê bàn, lấy khăn, đĩa. Sau đócho trẻ xếp hàng rửa tay khi trẻ có thói quen này đã giúp trẻ biết tự phụcvụ và giữ gìn vệ sinh cá thể. Đến giờ ăn tôi cho những trẻ luân phiên nhaulấy cơm cho mình và mang cơm cho bạn để trẻ biết năng lực của mìnhkhông những tự phục vụ mình mà còn phục vụ cho bạn. Trong khi ăn tôirèn cho trẻ thói quen tự xúc ăn hết xuất, biết xin thêm khi muốn ăn nữa, ăn không làm vãi cơm rơi ra bàn. Khi ăn xong biết cất bát, thìa, cất ghế, súc miệng, đánh răng, lau mặt, cất bàn, cất đĩa ngăn nắp, ngăn nắp giúp côvà lấy gối về chỗ để nằm ngủ. Ngoài ra tôi còn rèn cho trẻ thói quen cởibớt quần áo để đúng nơi pháp luật khi ngủ, mặc áo sau khi ngủ dậy, thóiquen không làm ướt tất, quần áo khi đi vệ sinh, thói quen đóng cửa khi đingủ. Những việc làm nhỏ thường nhật này giúp không những trẻ họcđược thói quen văn minh, nhã nhặn trong nhà hàng, vệ sinh mà còn rèn chotrẻ kỹ năng tự phục vụ hiệu suất cao. Vài trò của cô trong hoạt động giải trí này rấtquan trọng vì cô là người quan sát, bao quát, hướng dẫn, đông viên, khenngợi, khuyến khích, trợ giúp trẻ tích cực tham gia. Với cách làm trên đã mang lại hiệu suất cao rõ ràng trong việc rèn kỹ năngtự phục vụ cho trẻ. Trẻ không những biết cách tự phục vụ mình mà nó cònhình thành nhân cách sống cho trẻ một cách hiệu suất cao. 4.1.3. Hoạt động chiều13Vào hoạt động giải trí chiều tôi thường cho trẻ xem tranh vẽ, video, dạycho trẻ đọc những bài thơ, bài hát hay kể cho trẻ nghe những câu truyện tôiđã sưu tầm mang tính giáo dục và rèn kỹ năng tự phục vụ như : rửa taysạch, bé ơi, anh tí sún, Mèo con học chải răng, Vì sao Gấu bông bị đaubụng, bé giữ vệ sinh ….. để giáo dục ý thức tự phục vụ và trẻ được học cáckỹ năng tự phục vụ một cách tốt nhất. Với mỗi hành ảnh, bài thơ, bài hát, câu truyện tôi cho trẻ thực hành thực tế thưởng thức những hành vi đó để trẻ vừađược chơi, vừa được học một cách nhẹ nhàng phối hợp giáo dục trẻ giữ gìndụng cụ vệ sinh thật sạch, bảo đảm an toàn và biết tiết kiệm chi phí nước, tiết kiệm chi phí nănglượng …. Ngoài ra những lúc rảnh rỗi tôi thường sưu tầm tranh vẽ và hướngdẫn trẻ cách gấp quần áo, tự mặc và cởi quần áo, đi giầy, dép, đi tất, đi vệsinh đúng cách, hay giáo dục trẻ biết quét dọn vật dụng, đồ chơi, làm vệsinh cá thể để trẻ hoàn toàn có thể hình thành và khắc sâu hơn kỹ năng tự phục vụđồng thời còn giáo dục tính tự giác, tự ý thức cho trẻ trong đời sống. Giáo án minh họa ( Phụ lục 1 ). Như vậy, muốn rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ tốt thì điều quantrọng là những hành vi đó phải xuất phát từ chính nhu yếu của trẻ, mang tínhphù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trên cơ sở yên cầu trẻ có sự cốgắng cao, không áp đặt, bảo vệ tính vừa sức với trẻ. Đặc biệt cần có sựcông bằng, khách quan trong việc nhìn nhận từng kỹ năng tự phục vụ củatrẻ. Từ những hình thức và giải pháp đơn cử đã mang lại cho giáo viênnhững hình thức tổ chức triển khai, những hoạt động giải trí thân thiện kích thích trẻ hứng thútham gia vào những hành vi tự phục vụ giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ mộtcách tốt nhất, đồng thời nó mang lại hiệu suất cao không nhỏ về mặt xã hội màbản thân tôi mong ước và san sẻ cùng đồng nghiệp. 4.2. Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trải qua tuyên truyền14Để trẻ có kỹ năng tự phục vụ thì việc tuyên truyền là một trongnhững nguyên tắc quan trọng tạo thời cơ cho trẻ quan sát, bắt chước mẫumột cách thân mật và thân thiện. Tôi tuyên truyền bằng nhiều thức : Vào buổi họp cha mẹ đầu năm và nói về tầm quan trọng của việcrèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Kỹ năng rửa tay, kỹ năng chải tóc, kỹ năngđánh răng …. để cha mẹ kèm thêm con ở nhà. Tuyên truyền cho trẻ qua hội thi “ Bé năng lực khỏe ngoan ” để thấyđược tính tự giác, tự lập của trẻ. Tuyên truyền qua tờ rơi : Bé sạch, bé khỏe, bé giữ gìn vệ sinh, rèn kỹnăng sống cho trẻ, …. Nội dung này cô giáo cần cung ứng cho cha mẹnhững nội dung cơ bản về rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để trẻ tự thựchiện và biết tự giác làm một số ít việc làm bảo vệ thiên nhiên và môi trường như : Bỏ rácvào thùng, không vứt rac trong nhà, biết thu gọn vật dụng đồ chơi để trẻ cókỹ năng “ ứng phó với đổi khác khí hậu và phòng chống thiên tai hỏahoạn ”. Tôi phát cho cha mẹ tờ “ Nhật ký sạch và khỏe của bé ” để trẻ tựđánh giá mình và mang cho cô kiểm tra. Đây là hình thức giúp trẻ tự giáchơn trong việc tự phục vụ. ( Phụ lục 2 ) Tôi tạo bảng tuyên truyền tương thích, mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật cao và vừatầm mắt trẻ và cha mẹ, phối hợp với những hình ảnh đáng yêu như Bétự bỏ rác vào thùng rác, bé tự ngồi học, bé tự xúc cơm ăn, bé tự cất đồchơi, bé tự đánh răng, lau mặt, rửa tay …. bên dưới ghi dòng chữ “ Bé đángyêu không nào ? ” Với thông điệp này trẻ vừa được học bằng cách quan sát, bắt chước và thực hành thực tế trài nghiệm giúp trẻ tăng trưởng tư duy và kỹ năngtự phục vụ của trẻ được củng cố. Bảng tuyên truyền : rèn ý thức tự phục vụ15Hình ảnh bảng tuyên truyềnViệc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ qua tuyên truyền không nhữnggiúp trẻ tích góp thêm kinh nghiệm sống làm hành trang cho trẻ khi vào xãhội. Biện pháp này nhằm mục đích giúp trẻ tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách thâm thúy bởitrẻ “ Chóng nhớ, mau quên nên nếu chỉ một lần dạy trẻ thì trẻ không thểnhớ ngay mà phải có sự rèn luyện nhiều lần để trở thành một thói quen tốtđối với trẻ. 4.3. Sưu tầm câu truyện, thơ ca, bài hát dễ thuộc, dễ nhớ để khuyếnkhích trẻ tích cực tự phục vụVới trẻ mần nin thiếu nhi những câu truyện, bài thơ, bài hát mang tính giáodục có sức hút kỳ lạ so với trẻ bởi khi trẻ được nghe, được đọc nhữngvần điệu dễ nhớ, dễ thuộc của bài thơ, bài hát hay những diễn biến trongcác câu truyện nhiều lần sẽ đi vào tâm hồn trẻ một cách nhẹ nhàng và sâusắc. Từ đó hình thành cho trẻ ý thức tự phục vụ bản thân. Nhận thức được16điều đó, tôi luôn tìm tòi những bài thơ, bài hát, câu truyện về rèn kỹ năngtự phục vụ cho trẻ để dạy trẻ. Qua những bài thơ tôi sưu tầm ( Phụ lục 3 ) ; những bài hát như : Rửa mặtnhư mèo, bàn chải xinh, thật đáng yêu, anh tí Sún, Bé quét nhà … hay câuchuyện : Mèo con học chải răng, vì sao Gấu bông bị đau bụng, Thỏ trắngbiết lỗi tôi đã lồng ghép, tích hợp dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi hay nhữnglúc rảnh rỗi và đã đạt được hiệu suất cao cao trong việc rèn kỹ năng tự phục vụcho trẻ. Biện pháp này là chiêu thức mưa dầm, thấm lâu và là con đườngngắn nhất, đươn giản nhất mà lại hiệu suất cao nhất trong việc rèn kỹ năng tựphục vụ cho trẻ mong nhận được sự ủng hộ, góp ý của những cấp chỉ huy, đồng nghiệp để giải pháp này hoàn toàn có thể vận dụng thoáng đãng. 4.4. Phối kết hợp vói cha mẹ để rèn kỹ năng tự phục vụ chotrẻ. Việc phối tích hợp với cha mẹ là một yếu tố không hề thiếutrong việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Nếu có sự nhiệt tình của giáoviên và sự vào cuộc của mái ấm gia đình, biết quan hệ ngặt nghèo với cha mẹ thìrất có lợi nó giúp mái ấm gia đình và nhà trường cùng hình thành cho trẻ kiếnthức, kỹ năng tự phục vụ một cách hoàn thành xong nhất. Cụ thể : Ở trường cũng như ở nhà trẻ thường được nuông chiều, thiếu sự phát minh sáng tạo, nhờ vào ỷ nại vào người khác, khi gặp những tình huốngtrong thực tiễn thì lúng túng không biết giải quyết và xử lý thế nào. Cô giáo là người dìudắt, giúp sức trẻ để trẻ có một thái độ sống tích cực và hành vi đúng đắn đểluôn dữ thế chủ động trong đời sống của mình. Muốn triển khai được điều đóđược thuận tiện thì phải kể đến vai trò tích hợp của những bậc cha mẹ. Cácbậc cha mẹ nên coi đây là một nhu yếu thiết yếu so với việc hìnhthành nhân cách trẻ ngay tư những bước tiến chập chững tiên phong. 17C hính vì thế, ngay từ buổi họp cha mẹ đầu năm tôi đã trao đổivới cha mẹ cần có kiến thức và kỹ năng và hiểu biết trong yếu tố rèn kỹ năng tựphục vụ cho trẻ. Tôi và cha mẹ đã tích hợp dạy trẻ khi đến trường phảibiết : Cất vật dụng cá thể ( Ba lô, giầy dép, quần áo, biết gấp quầnáo ……. ), biết tự đi vệ sinh và làm vệ sinh cá thể, biết xúc cơm ăn khônglàm rơi vãi cơm …. Điều quan trọng tôi luôn nhắc cha mẹ nếu trẻ chưalàm được thì tuyệt đối không la mắng hay so sánh trẻ với trẻ khác làm trẻmặc cảm, tự ti và tốt nhất là cha mẹ nên đưa trẻ vào khuôn khổ mộtcách nhẹ nhàng bằng cách cha mẹ làm cùng trẻ, hướng dẫn trẻ thật cụ thểcách làm như vậy trẻ cảm thấy tự do và hứng thú mỗi khi tự phục vụgiúp trẻ tự tin hơn trong đời sống. Ngoài ra hàng ngày vào giờ đón và trả trẻ tôi trò chuyện, trao đổivới cha mẹ về tình hình của trẻ và cho cha mẹ thấy được tầm quantrọng của việc rèn kỹ năng tự phục vụ để cùng tích hợp cho trẻ thực hiệncác kỹ năng tự phục vụ như : Rửa tay, rửa mặt, đánh răng …. ở nhà sao chophù hợp, không gò bó mà lại đạt hiệu suất cao cao. Làm tốt công tác làm việc phối tích hợp giữa mái ấm gia đình và nhà trường để thốngnhất nội dung, giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ và nhấn mạnhvai trò nêu gương của người lớn trong mái ấm gia đình giúp trẻ được sống trongmôi trường lành mạnh, tạo điều kiện kèm theo cho trẻ thực hành thực tế và ghi nhớ nhữngđiều đã học hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong đời sống. Sau 5 tháng thực thi giải pháp này tôi nhận thấy đây là một biệnpháp không những mang lại hiệu suất cao trên trẻ mà còn hiệu suất cao so với phụhuynh, giúp cha mẹ nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năngtự phục vụ cho trẻ. Đồng thời nó còn giúp giáo viên có thêm sự tương hỗ rất lớntrong việc rèn kỹ năng tự phục vụ để triển khai xong tốt trách nhiệm được giao. 5. Kết quả đạt được5. 1. Kết quả thu được sau khi vận dụng sáng kiến18Sau thời hạn thực thi tôi nhận thấy sự tân tiến rõ ràng của trẻ. Trẻkhông những được rèn kỹ năng tự phục vụ mà nó còn hình thành nên nhâncách sống của trẻ sau này giúp trẻ tăng trưởng một cách tổng lực. Kết quảthu được như sau : TổngsốtrẻNội dungkhảo sátTrẻ biết cất dọn đồdùng, đồ chơiTrẻ biết làm vệ sinh cánhân ( đi vệ sinh, rửatay, rửa mặt, đánhrăng, chải đầu … ) Trẻ biết cởi, mặc quần35áo, mang giầy, dépTrẻ có thói quen tựphục vụ trong giờ ănTrẻ có ý thức bảo vệTốtS. TXếp loạiKháĐYCS. T % S.T % KĐYCS.T % 205715432057154318511542.96.12557154325571543 môi trườngĐặc biệt nó giúp trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm vốn hiều biết vànhững kỹ năng tự phục vụ bản thânvào đời sống hàng ngày của trẻ. Khôngnhững vậy nó còn giúp cho và giúp cho cha mẹ biết được tầm quan trọngcủa rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở trường mần nin thiếu nhi. Cụ thể : * Đối với trẻ : – Trẻ đã có những hiểu biết và kỹ năng tự phục vụ bản thân giúp trẻ tự tin chủđộng và biết cách giải quyết và xử lý những trường hợp trong đời sống đạt hiệu suất cao cao. – Trẻ rất tích cực trong việc rèn kỹ năng tự phục vụ. Tỷ lệ trẻ triển khai đượcyêu cầu của cô và có được những kỹ năng, kỹ xảo và biết tự phục vụ bản thân, làm vệ sinh cá thể và giúp sức người khác đạt cao. ( Tỷ lệ trẻ khá giỏi tăng vàkhông còn trẻ không đạt nhu yếu ). 93.9 % trẻ biết tự mặc, cởi quần áo. 100 % trẻ19biết cất dọn vật dụng đồ chơi. 100 % trẻ viết làn vệ sinh cá thể, 100 % trẻ cóthói quen giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường và ý thức trong giờ ăn. – Việc rèn kỹ năng tự phục vụ không chỉ hình thành cho trẻ năng lực tự phục vụbản thân mà nó còn tạo cho trẻ có những kỹ năng sống cơ bản đồng thời giúptrẻ tăng trưởng một cách tổng lực nhất. Từ đó trẻ tích góp được những kinhnghiệm để vận dụng vào thực tiễn. * Đối với cô : Bản thân tôi nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc rènkỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong trường mần nin thiếu nhi nhằm mục đích hình thành cho trẻnhững kỹ năng và kiến thức sơ đẳng khởi đầu về kỹ năng tự phục vụ. Với phương pháp tổ chức triển khai, hướng dẫn một cách khoa học, thân thiện đã góp thêm phần cho giáo viên tích góp đượcnhững thủ pháp, những giải pháp đơn cử để rèn kỹ năng tự phục vụ tốt hơn. Đólà một bước tiến đáng mừng trong việc chăm nom giáo dục trẻ một cách toàndiện nhất. Ngoài ra cha mẹ lớp tôi đã nhận thức được việc rèn kỹ năng tự phụcvà phối hợp ngặt nghèo với cô giáo để trẻ tăng trưởng triển khai xong hơn. 5.2. So sánh đối chứngSau thời hạn vận dụng những giải pháp trên có sử dụng giải pháp khảosát, nhìn nhận, kiểm tra, đối chứng, chiêu thức tổng kết chứng minh và khẳng định lại kết quảmang lại. Các bước thực thi như : Kiểm tra về kỹ năng và kiến thức cơ bản về những kỹ năngtự phục vụ trên trẻ lớp tôi đã thu được tác dụng đối chứng với hiệu quả đầu nămhọc năm trước – năm ngoái như sau : TổngNội dungThờiTốt20Xếp loạiKháĐYCKĐYCkhảo sátđiểmsố trẻS. TS.TS.TS.Tkhảo sátTrẻ biết cất dọn9 / 20141028.61234.322.914.2 chơiTrẻ biết làm vệ12 / 201420571543 sinh cá thể ( đi9 / 20141131.41028.61028.611.4 chải 12/2014 205715439 / 20141028.61028.619.922.912 / 201418511542.96.19 / 20141131.41028.61028.611.412 / 2014255715439 / 20141131.41028.625.814.2 đồdùng, đồvệ sinh, rửa tay, rửa mặt, đánhrăng, 35 đầu … ) Trẻ biết cởi, mặcquần áo, manggiầy, dépTrẻ có thói quentựphụcvụtrong giờ ănTrẻ có ý thứcbảovệmôi12 / năm trước 25571543 trườngNhìn bảng ta thấy được việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mang lại kếtquả rõ ràng. Tỷ lệ trẻ xếp loại khá, giỏi tăng cao chứng tỏ trẻ đã có kỹ năng nhấtđịnh về ý thức tự phục vụ bản thân và không còn trẻ đạt nhu yếu. Điều đó tathấy được trẻ có 1 số ít kỹ năng thực hành thực tế thưởng thức cũng như tăng trưởng tưduy cho trẻ. Tôi nghĩ rằng với việc làm trên sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều trongcuộc sống hàng ngày cũng như sẵn sàng chuẩn bị cho những bậc học tiếp. Để có được hiệu quả trên phải kể đến sự tích cực tham gia vào những hoạtđộng của trẻ cũng như sự nhiệt tình hướng dẫn, giám sát của cô giáo và và sựquan tâm đến giáo dục của cha mẹ. 5.3. Khả năng vận dụng của sáng kiến21Sáng kiến đã được vận dụng ở lóp tôi chủ nhiệm tôi mong được nhân rộngđể mang lại hiệu suất cao cao trong việc chăm nom giáo dục trẻ. 5.4. Lợi ích thiết thực của sáng kiến – Các giải pháp tôi đưa ra còn kích thích được sự lắng nghe, quan sát, tư duy, nghiên cứu và phân tích của trẻ và trẻ được thực hành thực tế thưởng thức để tích góp kiến thức và kỹ năng. – “ Rèn kỹ năng tự phục ” không đơn thuần là phân phối kiến thức và kỹ năng về ý thức tựchăm sóc bản thân mà còn rèn cho trẻ những kỹ năng sống, những thói quen nềnếp khi sử dụng vật dụng đồ chơi và tích góp được kiến thức và kỹ năng cơ bản về nhâncách để vận dụng vào đời sống thường nhật của trẻ. – Rèn kỹ năng tự phục vụ là một trong những nội dung cơ bản nhằm mục đích phát huyđược tính tích cực lấy trẻ làm TT cho mọi hoạt động giải trí để trẻ tự vận dụngkinh nghiệm của mình vào đời sống xã hội một cách hiệu suất cao nhất. – Rèn kỹ năng tự phục vụ tốt nó không chỉ giúp trẻ hoàn thành xong bản thân mà nócòn giúp trẻ ý thức được việc làm của mình trong việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường, bảovệ tài nguyên biển hòn đảo, sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm chi phí hay biết ứng phó với biếnđổi khí hậu và phòng chống thiên tai ….. – Bằng những hình ảnh, thủ pháp, game show ôn luyện cũng như mọi lúc mọi nơi đểrèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, phát huy tính độc lập của trẻ. – Ngoài ra, với việc giúp trẻ rèn kỹ năng tự phục vụ còn góp thêm phần không nhỏtrong tăng trưởng tổng lực về nhân cách và trí tuệ trẻ. – Trước hết cô giáo phải tìm tòi nghiến cứu tập san, chương trình, sử dụng cáchình thức tích hợp tiếp tục có lồng ghép trong những hoạt động giải trí, tạo môitrường học tập tương thích giúp trẻ được rèn kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọinơi. Để trách nhiệm đó được triển khai xong tiên phong là cô phải kiên trì, tìm tòi, suynghĩ, sẵn sàng chuẩn bị vật dụng cũng như hình ảnh man tính trực quan sinh động bắtmắt, mê hoặc trẻ thì việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của trẻ mới đạt hiệu suất cao. – Việc phối phối hợp với cha mẹ cũng mang lại hiệu suất cao cao trong việc rènkỹ năng tự phục vụ cho trẻ. 6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộngĐể sáng kiến của tôi được nhân rộng cần : 22T rước hết phải kể đến đội ngũ giáo viên có trình độ, yêu nghề mến trẻ, thực sự tận tâm với nghề thì việc rèn kỹ năng tự phục vụ mới mang lại hiệuquả. Thứ hai phải chớp lấy được tâm ý học viên là vừa học vừa chơi sao chođảm bảo tính vừa sức nhưng phải có khuôn khổ để trẻ tiếp thu kỹ năng và kiến thức đượcdễ dàng. Được sự chăm sóc của những cấp chỉ huy cũng như Ban giám hiệu và cácbậc cha mẹ đã góp vốn đầu tư cơ sở vật chất vừa đủ khang trang, để tạo điều kiệncho việc rèn kỹ năng tự phục vụ một cách tốt nhất. PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận23 “ Rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong trường mần nin thiếu nhi ” là một trongnhững nội dung quan trọng trong chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi. Song côngviệc đó thật không đơn thuần do trình độ nhận thức, năng lực tiếp thu của từngtrẻ khác nhau, điều kiện kèm theo, thực trạng sống của từng mái ấm gia đình trẻ lại không đồngđều vì thế tôi nhân thấy muốn thực thi tốt điều này, bản thân mỗi giáo viêncần phải trau dồi kỹ năng, phương pháp sư phạm. Đặc biệt những giải pháp tôi đưa ra giúp giáo viên có thêm kỹ năng và kiến thức vềviệc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đồng thời cô giáo phải là người thực sựthương yêu, quí mến trẻ, mẫu mực, chịu khó, không được cứng ngắc so với trẻvà nhu yếu trẻ phải kiên trì, tỉ mỉ trong công tác làm việc giảng dạy và chăm nom giáodục trẻ. Giáo viên là người sát sao hướng dẫn, quan sát, động viên khen ngợikịp thời nhằm mục đích kích thích tính tự tịn, năng lực độc lập của trẻ vì nếu trẻ có kỹnăng tự phục vụ tốt sẽ hình thành nên một nhân cách con người tăng trưởng toàndiện để trẻ vận dụng vào đời sống thường nhật một cách linh động. Với những giải pháp trên nhằm mục đích góp thêm phần giúp trẻ rèn kỹ năng tự phục vụmột cách nhẹ nhàng, tương thích với năng lực của trẻ. Ngoài ra, nhận thức của cha mẹ về việc rèn kỹ năng tự phục vụ chotrẻ được nâng lên rõ rêt. Bởi mái ấm gia đình phải thật sự là mái ấm tình thương củatrẻ, cha mẹ phải là tấm gương sáng để trẻ noi thoi, phải chăm sóc, yêu thương, có nghĩa vụ và trách nhiệm uốn nắn trẻ ngay từ khi mới chào đời. Đây chính là thông điệpcủa tôi tới những người làm cha mẹ và những người chăm sóc tới trẻ nhỏ để trẻcó thể tăng trưởng nhân cách và trí tuệ một cách tổng lực nhất. Tôi kỳ vọng những giải pháp tôi đưa ra không riêng gì vận dụng với lớp tôimà còn hoàn toàn có thể vận dụng ở những lớp, những trường khác với mong ước rèn kỹ năngtự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi được tốt nhất. 2. Khuyến nghị * Đối với cấp trường : – Xây dựng những hoạt động giải trí mẫu có lồng ghép tích hợp rèn kỹ năng tự phục vụcho giáo viên tu dưỡng trình độ nhiệm vụ. 24 – Xây dựng và tinh lọc hình ảnh tạo thành bộ đĩa bài giảng rèn kỹ năng tự phụcvụ cho trẻ. – Nhà trường chăm sóc hơn nữa trong việc tu dưỡng giáo viên làm bảng tuyêntruyền về rền kỹ năng tự phục vụ cho học viên và cha mẹ cùng tìm hiểu thêm. – Giáo viên sưu tầm game show dân gian, đồng dao ca dao, tạo góc tuyên truyền đểrèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở mọi lúc mợi nơi. * Đối với cấp phòng, sở : – Phòng giáo dục tổ chức triển khai nhiều hơn nữa những buổi chuyên đề về rèn kỹ năngsống cũng như rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để nâng cao kinh nghiệm chogiáo viên. – Cung cấp thêm tài liệu về rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Trên đây là sáng kiến “ Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ chotrẻ 5 – 6 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi ” ”, trong quy trình tu dưỡng, nghiên cứugiảng dạy ở lớp mà tôi đã vận dụng vào trong thực tiễn trong năm học qua. Nhưng đề tàikhông tránh khỏi những sai sót rất mong sự góp phần quan điểm của những cấp lãnhđạo cũng như đồng nghiệp giúp tôi hoàn thành xong hơn, vững vàng trong việc rèn kỹnăng tự phục vụ cho trẻ trong trường mần nin thiếu nhi. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Mục lụcDanh mục tài liệu tham khảo25
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Tư Vấn Hỗ Trợ