Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tại trường Mầm non

05/10/2022 admin

Bạn đang xem tài liệu “Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tại trường Mầm non”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm: Cánh cửa tủ lạnh nhà bạn bị hở nguyên nhân đến từ đâu?

cho trẻ. 
2. Cơ sở thực tiễn 
Trường Mầm non Tràng n nằm tại t 18 thuộc phường Giang iên là 
một trong những trường công lập của quận ong iên. ới trách nhiệm chăm 
sóc thế hệ trẻ, măng non của đất nước, công tác chăm sóc nuôi dưỡng nhà 
trường đã đạt được một số thành tích đáng khích lệ trong các năm học vừa qua. 
 T ng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 60 người (Ban giám hiệu: 3 đồng 
chí, giáo viên: 40 đồng chí, nhân viên: 18 đồng chí 
T ng số có 638 cháu/ 18 nhóm lớp. 100% trẻ ăn bán trú tại trường 
 + Mẫu giáo ớn: 207cháu 
 + Mẫu giáo Nhỡ: 143 cháu 
+ Mẫu giáo é: 151 cháu 
+ Nhà trẻ : 137 cháu 
 Trường có 19 lớp rộng khang trang, các lớp được trang trí đẹp, phù hợp 
độ tu i phát huy tính tích cực của trẻ. Các khu phòng chức năng, hiệu bộ được 
trang bị đồng bộ với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại. 
Năm học 2020 - 2021, là năm học tiếp theo mà các nhà trường đang duy 
trì và thực hiện tốt các biện pháp để phòng chống dịch bệnh thường gặp: đau 
mắt đỏ, tay chân miệng, thủy đậu và dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức 
tạp tại việt Nam và trên thế giới là một cán bộ quản lý phụ trách công tác chăm 
sóc sức khỏe của nhà trường ngay từ đầu năm học tôi đã chú trọng chỉ đạo duy 
trì, thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo sức khỏe cho CBGVNV và học sinh 
trong nhà trường. Trong quá trình thực hiện công tác phòng chống và chăm sóc 
sức khỏe tại nhà trường do tôi phụ trách cũng có những thuận lợi khó khăn nhất định. 
3/19 
2.1 Thuận lợi: 
Được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo quận Long Biên, Trạm 
y tế phường và Ban giám hiệu trường Mầm non Tràng An chỉ đạo sát sao về 
công tác chăm sóc sức cho trẻ. 
Trường được xây dựng với cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp. 
 Có phòng y tế riêng biệt, rộng rãi, có đầy đủ trang thiết bị sơ cấp cứu ban 
đầu cho trẻ. Có nhân viên y tế học đường chuyên trách 
Cán bộ quản lý, nhân viên y tế thường xuyên được tham gia các lớp tập 
huấn chuyên đề: “Chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ ở 
trường mầm non” 
Nhà trường chủ động mời cán bộ y tế có chuyên môn về tập huấn hướng 
dẫn C G N nhà trường một số kỹ năng xử trí phòng tránh tai nạn thương tích 
2.2 Khó khăn: 
Giáo viên chưa có kiến thức, chưa thành thục kỹ năng sơ cấp cứu xử trí 
ban đầu khi xảy ra không may xảy ra tai nạn thương tích. Còn lơ là trong công 
tác phòng chống dịch bệnh 
Kỹ năng của trẻ về việc vệ sinh cá nhân còn hạn chế, thêm vào đó nhiều 
trẻ chưa có kỹ năng trong việc vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe cho bản thân. 
Một số phụ huynh còn chủ quan, chưa tích cực quan tâm chăm sóc trẻ chu 
đáo, chưa dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân thường xuyên. Có nhiều chưa 
hiểu sâu về dịch bệnh, nhận thức chưa cao tầm quan trọng của công tác phòng 
chống dịch bệnh. Đây là một yếu tố bất lợi lớn trong vấn đề về sức khỏe cho trẻ. 
Xung quanh trường là những khu đất trống có nhiều bụi rậm nên rất nhiều 
có nguy cơ mắc các dịch bệnh là rất cao ảnh hưởng 1 phần đến sức khỏe. Xuất 
phát từ những đặc điểm chung của trường và những khó khăn thuận lợi. Tôi cũng 
đưa ra một số biện pháp 
3. Các biện pháp thực hiện 
3.1 Biện pháp 1: Làm tốt công tác tuyên truyền, tập huấn trong nhà trường. 
 Đây là việc nhà trường xác định có tầm quan trọng lớn để đem đến hiệu 
quả trong việc chăm sóc và phòng ngừa dịch bệnh cho trẻ. Nhà trường Lên kế 
hoạch tuyên truyền về nội dung phòng chống dịch bệnh cho trẻ tại các nhóm, 
lớp. ượng thông tin bao gồm các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, 
phòng bệnh, các hoạt động hưởng ứng các phong trào giáo dục sức khoẻ của nhà 
trường như tình hình sức khoẻ của trẻ qua biểu đồ tăng trưởng, tình hình bệnh 
tật của trẻ có thể phát sinh do thời tiết, khí hậu, môi trường để phụ huynh có thể 
nắm được và biết cách phòng tránh bệnh tật cho trẻ. Các thông tin cần thiết về 
cách chăm sóc con, tạo trang fanpage, nhóm Zalo công vụ của trường, nhóm 
4/19 
Zalo của từng lớp, trang wes của trường Kết hợp với các bản tin và hình ảnh 
được thay đ i nhiều lần trong tháng để thu hút được sự quan tâm chú ý của phụ 
huynh để phối hợp làm tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe và phòng chống 
dịch bệnh cho trẻ được tốt nhất. 
Dịch bệnh có ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người và cả cộng đồng, 
trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc.Trong trường học số người tập 
trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyền giáo dục ý thức 
phòng bệnh là cần thiết. nhà trường có các bảng tuyên truyền ở lớp, ở cầu thang, 
hành lang nơi phụ huynh hàng ngày qua lại. giáo viên trao đ i trực tiếp với phụ 
huynh qua giừo đón, trả trẻ. Đăng các văn bản, thông tin về tình hình dịch bệnh 
bài tuyên truyền cách phòngchống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe trên c ng 
thông tin điện tử, fanpage 
 In ấn tài liệu tuyên truyền về công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh 
phát cho mỗi học sinh và giáo viên. In 6 bước của quy trình rửa tay tại nhà vệ 
sinh, in biểu bảng tuyển truyền thông điệp 5K, hướng dẫn thực hiện phương án 
đón trả trẻ khi dịch bệnh Covid-19 tại thời điểm dịch bệnh đang cao trào đặt tại 
sân trường. Hàng ngày sẽ phát thanh truyên truyền vào giờ đón và trả trẻ. Dán 
những thông tin liên quan về dịch: triệu chứng bệnh, các biện pháp phòng chống 
và phòng ngừa tại phòng y tế ảng tin của trường. 
Hướng dẫn các cháu tăng cường sức khỏe của bản thân và công tác vệ 
sinh cá nhân hằng ngày, thói quen mắc màng khi ngủ kể cả ban ngày, rửa tay 
bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh... 
Công khai tới giáo viên, phụ huynh học sinh toàn trường biết và thực hiện 
các quyết định của ban chỉ đạo phòng chống dịch của nhà trường 
Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp theo các nhà trường phải thực hiện 
các biện pháp để phòng chống dịch bệnh Covid -19 xong bên cạnh đó việc đảm 
bảo sức khỏe an toàn cho trẻ cũng cần phải có kế hoạch cụ thể, yêu cầu giáo 
viên phải linh hoạt có kỹ năng xử trí nhanh và kip thởi các tình huống có thể xảy 
ra nhà trường đã mới chuyên gia về tập huấn cho giáo viên cách phát hiện và xứ 
trí các tai nạn thương tích cho trẻ. Triển khai tập huấn phương án đón trẻ khi 
dịch bệnh covid-19 có diễn biến phức tạp. 
3.2 Biện pháp2: Chú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ. 
Trường mầm non là nơi đặt viên gạch hồng đầu tiên, xây dựng nền móng 
vững chắc cho tương lai của trẻ sau này. Nếu như trẻ được người lớn chăm sóc 
nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu, ngay từ khi còn nhỏ, khi trẻ mới được vào trường 
mầm non thì trẻ luôn được khỏe mạnh, thông minh, hồn nhiên, ít ốm đau. Tạo 
5/19 
điều kiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cũng là tiền đề tốt cho trẻ 
bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học. 
Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non là việc làm thường 
xuyên và liên tục đã trải qua nhiều năm, nhiều người, nhiều thế hệ thực hiện. 
Thế nhưng, qua thời gian, qua từng thế hệ, ở mỗi trường thì việc chăm sóc sức 
khỏe cho các cháu có sự khác nhau, phù hợp với đặc điểm riêng của học sinh 
từng trường. Đối với trường Mầm non Tràng n nơi tôi công tác, thì công tác 
này luôn được quan tâm và trú trọng. Năm học nào cũng vậy, công tác chăm sóc 
sức khỏe cho trẻ luôn được xác định và xúc tiến ngay từ những ngày đầu năm học. 
* Giáo viên: 
Hàng ngày có trách nhiệm theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến lớp đến 
khi trả trẻ. Khi chuyển mùa, khí hậu thay đ i phải chú ý để có biện pháp phòng 
ngừa cho trẻ như: ( thời tiết lạnh thì phải chú ý cho các con mặc thêm quần áo 
đủ ấm, uống nước ấm), nếu trẻ có dấu hiệu mệt mỏi khác thường phải mang 
trẻ ngay xuống phòng y tế để theo dõi và xử trí kịp thờivà gọi điện báo cho gia 
đình biết tình hình của con để đón con về đi khám và điều trị chăm sóc con tại nhà. 
Giáo viên không nhận trẻ bị ốm. Hướng dẫn giáo viên theo dõi sức khoẻ 
của trẻ như: sốt cao đột ngột liên tục, đau cơ, đau đầu, n i ban trên da, xuất 
huyết, loét miệng, vết loét hay phỏng nước, lòng bàn tay, lòng bàn chân,thì 
phải thông báo ngay với phụ huynh và y tế trong nhà trường 
Tại thời điểm dịch bệnh đang bùng phát yêu cầu giáo viên thực hiện tốt 
các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đo thân nhiệt cho các con 3 lần / ngày. 
Chỉ đạo giáo viên Chú trọng công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ.Thực hiện tốt quy 
chế chuyên môn trong công tác chăm sóc trẻ cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, 
hướng dẫn các cháu tăng cường sức khỏe của bản thân và công tác vệ sinh cá 
nhân hằng ngày, thói quen mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày, rửa tay bằng xà 
phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh... 
* Nhân viên y tế: 
Trực tại trường để xử trí khi có trường hợp xấu xảy ra, nhận thuốc phụ 
huynh gửi cho trẻ uống. Có s theo dõi được ghi rõ tên trẻ, lớp, tên thuốc, hàm 
lượng, liều uống, lố sản xuất để đề phòng xảy ra tác dụng không mong muốn. 
Ghi s nhật ký sức khoẻ hàng ngày cho trẻ, có diễn biến gì đặc biệt không. 
 í dụ: Khi những trẻ có diễn biến đặc biệt giáo viên đưa trẻ xuống phòng 
y tế khám và sơ cấp cứu ban đầu rồi gọi điện báo cho phụhuynh biết tình hình 
của con đến đón con về và trao đ i phụ huynh về tình học tập cũng như tình 
hình sức khỏe của trẻ để có những xử lí kịp thời, Những hoạt động đó được ghi 
6/19 
rõ ràng từ lúc phát hiện trẻ bất thường đến khi trẻ được gia đình đón về có ký 
nhận s nhật ký trên lớp. 
Kiểm tra s nhật ký hàng ngày theo dõi sức khoẻ, theo dõi thân nhiệt của 
trẻ ở các lớp, kiểm tra tủ thuốc của trường và có s nhật ký ghi theo dõi các 
thuốc phụ huynh gửi cho trẻ uống: tên thuốc, giờ uống, liều lượng, hạn sử dụng, 
số lô và chữ ký của phụ huynh. Chú ý theo dõi các cháu vừa khỏi ốm đi học. 
Kiểm tra, đôn đốc công tác vệ sinh các lớp, các bộ phận và môi trường xung 
quanh trường. 
Khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu là việc làm hết sức cần thiết. Từ 
nhiều năm nay, việc t chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ đã được nhà trường 
duy trì thành nề nếp thực hiện thường xuyên theo kế hoạch. Ngay từ đầu năm 
học 2020 – 2021 nhà trường đã phối hợp với Trung tâm y Quận – Trạm y tế của 
phường để t chức khám sức khỏe toàn diện phối hợp, khám dị tật mắt, khám 
sàng lọc khiếm thính cho trẻ cho toàn thể các con trong trường. Thông qua việc 
khám sức khỏe định kỳ cho trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc phát hiện sớm 
một số bệnh thường gặp ở trẻ, nâng cao nhận thức cho phụ huynh về phòng 
chống các bệnh thường gặp ở lứa tu i mầm non. Qua hồ sơ quản lý sức khỏe cá 
nhân điện tử, qua trang Web của trường, từ đây phụ huynh học sinh cũng như 
toàn thể C G N nhà trường có cơ hội khám, theo dõi sức khỏe tiện ích 
nhất. Hoạt động này đã đem lại sự phấn khởi, tin tưởng của các bậc phụ huynh 
về một môi trường giáo dục an toàn và thân thiện, góp phần khẳng định, nâng 
cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường 
3.3 Biện pháp 3: Duy trì công tác vệ sinh, khử khuẩn tại nhà trường 
Trường Mầm non tràng An xây dựng ở nơi trung tâm dân cư sinh sống. 
Thuận tiện cho việc đi lại đưa trẻ đến trường, tuy nhiên tại thời điểm này do các 
hộ dân chưa về sinh sống còn nhiều khu đất trống, các hộ dân mang phế liệu đến 
tập kết đó là nguồn lây lan, mầm mống nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới công tác 
chăm sóc sức khỏe của cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường. iệc 
giữ gìn tạo môi trường trong sạch là việc làm cần thiết: 
Giữ gìn môi trường, nhà vệ sinh, học sinh và giáo viên bằng việc vệ sinh 
hằng ngày, thu gom rác ở các lớp, các phòng và sân trường về một chỗ, phải có 
thùng chứa rác theo quy định. Xung quanh trường nhà trường b sung 5 thùng 
rác có biển yêu cầu phụ huynh học sinh để rác đúng nơi quy định được bố trí sắp 
xếp các vị trí phù hợp để phụ huynh học sinh bỏ rác vùng thùng theo quy định 
tạo khung cảnh nhà trường không có rác thải bừa bãi. Trẻ có ý thức giữ gìn cảnh 
quan sư phạm và có ý thức để rác đúng nơi quy định 
7/19 
Toàn trường Thực hiện t ng vệ vệ sinh lớp học, bên trong và ngoài trường 
theo lịch phân công, nh cỏ, cắt tỉa cành cây, lau chùi sàn nhà, hành lang bằng 
xà phòng và nước lau rửa sàn nhà hàng ngày, nước khử khuẩn bằng dung dịch 
Cloramin B hàng tuần. cọ sửa đồ chơi ngoài trời, rắc vôi bột xuống hố ga, sàn 
xung quanh sân trường đánh rêu xanh trống trơn trượt, giảm tiềm ẩn sinh sinh 
sản muỗi đảm bảo sức khỏe, an toàn cho trẻ 
Các nhóm lớp giáo viên thực hiện việc đánh cọ cốc, khăn mặt hàng ngày 
luộc trong nước nóng 1000c iệc khử khuẩn đồ dùng, đồ chơi bằng dung dịch 
Cloramin tại trường được duy trì nghiêm túc 2 lần 1 tuần. từng bộ phận của 
nhà trường thực hiện theo hưỡng dẫn của nhân viên y tế và quy định về yêu cầu 
khi khử khuẩn bằng dưng dịch Cloramin vào thức 6 hàng tuần. tại thời điểm 
dịch bệnh Covid-19, bânh chân tay miệng bùng phát nhà trường chỉ đạo thực 
hiện vệ sinh khử khuẩn 2 lần/tuần 
 Nhà trường tăng cường trồng b sung cây xanh, bố trí cây cảnh theo 
nhiều dáng kiểu để tạo bóng mát, vẻ đẹp xanh sạch cho cảnh quan môi trường sư 
phạm duy trì mô hình đạt giải quốc gia về bảo vệ thiên nhiên và thực hiện 
hiệu quả chủ đề của Quận ủy ong iên“ Hành động vì nhà trường xanh, sạch, 
đẹp, hạnh phúc” 
3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác y tế học đường 
T chức tốt việc chăm sóc sức khoẻ của trẻ trong trường theo kế hoạch. 
BGH nhà trường đã chỉ đạo và thực hiện tốt nội dung y tế học đường: 
* Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 
 Ngoài những biện pháp qui định trong các chương trình, nhà trường đã 
ký hợp đồng cam kết đảm bảo mua thực phẩm sạch đồng thời liên tục kiểm tra 
thực phẩm theo định kỳ; Thực hiện thường xuyên lấy mẫu lưu nghiệm thức ăn 
và hủy thực phẩm theo đúng qui định. 
Thực hiện mua thực phẩm tươi, ngon đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ. 
Phải thực hiện ký hợp đồng mua thực phẩm sạch với các nhà cung cấp tin cậy, 
có địa chỉ rõ ràng. Giao nhận thực phẩm đúng quy trình, chế biến đúng quy 
trình, thực hiện đúng thực đơn của trường. Đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng cho 
trẻ. ảo quản thức ăn, nước uống cho trẻ an toàn.Thực hiện lưu nghiệm thức ăn, 
24 h có s theo dõi ghi rõ ngày giờ lưu, hủy.Vận hành bếp một chiều, hợp vệ 
sinh ATTP. Các dụng cụ chế biến sống và chín phải riêng biệt. Thực hiện vệ 
sinh cọ rửa sàn nhà, đồ dùng sau cuối giờ làm việc. 
Đảm bảo đủ nước sạch để sử dụng trong khâu chế biến thực phẩm cũng 
như trong sinh hoạt vệ sinh hàng ngày cho cô và trẻ. Nước uống nhà trường đã 
ký hợp đồng với công ty nước uống tinh khiết Lusty đảm bảo đủ điều kiện vệ 
8/19 
sinh và có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn.thực hiện lấy mẫu xét nghiệm 2 lần/ 
năm theo quy định của y tế. Nước sinh hoạt nhà trường thực hiện tự thau cọ rửa 
bể chữa 1 lần/ năm. Chuẩn bị cho năm học 2020 – 202, tháng 8/2020 nhà 
trường phối hợp với công ty nước sạch Hà Nội thau rửa bể chứa 7.000m3 và 
công ty vệ sinh môi trường phú thành hút, khơi thông cống xung quanh bên 
trong, bên ngoài trường. 
* Công tác phòng, chống dịch bệnh, công tác đảm bảo an toàn cho trẻ. 
Nhằm mục đích hạn chế tình trạng trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết và đề 
phòng bệnh dịch lây lan tại nhà trường. nhà trường phối hợp công ty Quốc 
phong phun thuốc muỗi và chống côn trùng. ựa chọn thời gian xịt thuốc diệt 
côn trùng, vào chiều tối ngày thứ bảy khi trẻ về hết mới phun thuốc và sáng thứ 
2 giáo viên cần phải đi sớm hơn mọi ngày để lau chùi và rửa đồ dùng, đồ chơi để 
đảm bảo không độc hại với trẻ. 
 Kiểm tra định kỳ các khu vực vệ sinh và cống rãnh thoát nước một tháng 
một lần rắc vôi bột. Đồng thời cho khơi, nạo vét cống, hố ga, đường thoát nước 
để khống chế sự sinh sản muỗi và các con công trùng gây ảnh hưởng đến sức 
khỏe cho học sinh, cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường. Đặc biệt chú ý khử 
khuẩn nước, sử lý rác, thực hiện các quy tắc về vệ sinh cá nhân. 
 Chỉ đạo Nhân viên y tế thường xuyên kiểm tra vệ sinh, công tác an toàn 
phòng dịch bệnh, theo dõi sức khoẻ, cập nhật kết quả đo thân nhiệt của trẻ, giáo 
viên hàng ngày, báo cáo kịp thời để xin ý kiến chỉ đạo của BGH. Thực hiện s 
sách y tế theo quy định chung của sở: S nhật ký sức khoẻ toàn trường, s sức 
khoẻ của từng cháu, s theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường, s theo dõi trẻ suy 
dinh dưỡng, béo phì và trẻ mắc các bệnh mạn tính, s theo dõi bệnh học đường. 
Cập nhật đúng tiến độ phầm mềm theo dõi sức khỏe của trẻ sau theo quy định cấp trên. 
Chỉ đạo t bảo vệ kiểm tra giám sát aoị b các đò chơi sắc nhọn, cắt tỉa 
cây đảm bảo an toàn cho trẻ. 
 GH nhà trường đã xây dựng lịch kiểm tra, tăng cường đột xuất về công 
tác vệ sinh. khen ngợi và nhắc nhỡ kịp thời các bộ phận thực hiện chưa tốt. Khi 
kiểm tra có phiếu đánh nêu rõ những mặt hạn chế và yêu cầu khắc phục trong 
ngày hôm sau. những nhóm lớp nào vệ sinh chưa tốt ngày tiếp theo kiểm tra tiếp tục. 
 3.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp giữa nhà trường, phụ phuynh học sinh, 
các đoàn thể, trạm y tế trong công tác chăm sóc sức khỏe. 
 an phụ huynh nhà trường là nguồn thông tin để trao đ i các hoạt động 
của nhà trường tới 100 % phụ huynh toàn trường. Trong năm học vừa qua nhà 
trường đã phối hợp chặt chẽ với an phụ huynh trong công tác chăm sóc sức 
khỏe. an phụ huynh đã phối kết hợp với nhà trường đo thân nhiệt cho học sinh, 
9/19 
phụ huynh trước khi vào trong đợt cao điểm dịch bệnh Covid-19. an phụ 
huynh nhà trường tăng cường kiểm tra giám sát công tác giao nhận thực phẩm, 
vệ sinh TTP tại bếp ăn có thiết lập biên bản để rút kinh nghiệm khăc phục tồn 
tại. dự hoạt động lồng ghép giáo dục cho học sinh về những hiểu biết việc phòng 
chống dịch bệnh. Phòng chống xâm hại tình dục, kỹ năng sống, dạy trẻ cách giữ 
gìn VS cá nhân và VS thân thể, cách nhận biết những con côn trùng có hại gây 
nguy hiểm tới sức khỏe. Ban diện ban phụ huynh tuyên truyền với các phụ huynh 
khác về phương án phòng chống dịch bệnh của nhà trường. Phối hợp chặt chẽ để 
cùng thực hiện tốt những nội dung phòng bệnh gia đình góp phần nâng cao hiệu 
quả những biện pháp trường triển khai. Gặp gỡ, tư vấn cho cha mẹ học về tình 
hình sức khoẻ của trẻ đưa ra một số biện pháp phối hợp cùng chăm sóc trẻ. 
Đội ngũ y, bác sỹ phường là quản lý, theo dõi các hoạt động y tế học 
đường các nhà trường vì vậy nhà trường phối hợp chặt chẽ với y tế phường để 
không để bệnh dịch xảy ra. thông tin kịp thời các vẫn đề. nguy cơ dịch bệnh xảy 
ra tại nhà trường để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời. Trong chiến dịch phòng 
chống dịch bệnh Covid-19 vừa qua trạm đã quan tâm chỉ đạo nhà trường các 
biện pháp phòng chống dịch bệnh, cho nhân viên trực tiếp đến hướng dẫn cách 
pha dung dịch Cloramin và hướng dẫn cánh lau đảm bảo an toàn. Phát dung 
dịch Cloramin cho nhà trường. T chức khám sức khỏe định kì cho trẻ 2 lần/ năm. 
Trong mọi hoạt động chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh không 
chỉ là của riêng nhân viên y tế, giáo viên mà các đoàn thể, các bộ phận của nhà 
trường cũng là những thành viên để mang lại kết quả trong công tác chăm sóc 
sức khỏe, trong đợt cao điểm phòng chống dịch bệnh chi đoàn thanh niên, các 
bộ phận văn phòng, bảo vệ, bếp cũng đã tham gia công tác đo thân nhiệt cho học 
sinh tham gia tập huấn cách sơ cấp cứu ban đầu, cách xứ trí phòng chống tai nạn 
thương tích và họ cũng sẽ đồng hành trong các năm học tới. 
4. HIỆU QUẢ CỦA SKKN: 
Qua áp dụng SKKN đã giúp tôi giải quyết nhiều khó khăn trong công tác 
chuyên môn và thực hiện vào thực tế ở trường học một cách sáng tạo, linh hoạt. 
Kết quả đạt 100% các cháu đều có nề nếp trong công tác vệ sinh cá nhân, nhận 
thức được về cách phòng bệnh và thế nào là môi trường an toàn đáp ứng được 
mục tiêu giáo dục cho trẻ mầm non mới hiện nay. 100% trẻ phát triển các hoạt 
động giáo dục một cách tích cực sáng tạo. trong đó có 85% trẻ phát triển toàn 
diện về mọi mặt có ý thức trong giữ gìn vệ sinh cá nhân và thực hiện tốt các yêu 
cầu của cô, 15% trẻ ít bị nhiễm bệnh. Trong các quá trình thực hiện giáo dục cho 
trẻ, điều quan trọng là phải chú ý tới nhiệm vụ bồi dưỡng phẩm chất tư duy tích 
cực, chủ động sáng tạo cho trẻ và ý thức tự bảo vệ sức khỏe trẻ. 
10/19 
PHẦN III : KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 
1. Kết luận. 
Việc áp dụng SKKN bản thân đã rút ra được kinh nghiệm trong ông tác 
quản lý cần thực hiện 
Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay