Cấu tạo nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị cơ bản – Tài liệu text

06/10/2022 admin

Cấu tạo nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 384 trang )

1
MỤC LỤC

Đề mục Trang

GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ………………………………………………………………………….. 3
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN ………………………………… 5
BÀI 1 THIẾT BỊ PHẢN ỨNG ………………………………………………………………………. 7
1.1. VAI TRÕ CỦA THIẾT BỊ PHẢN ỨNG TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ …………. 8
1.2. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CRACKING XÖC TÁC CẶN TẦNG SÔI ………………. 11
1.3. THIẾT BỊ REFORMING VỚI BỘ PHẬN TÁI SINH XÖC TÁC LIÊN TỤC ….. 42
1.4. CÁC THIẾT BỊ PHẢN ỨNG KHÁC ……………………………………………………… 75
1.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ………………………………………………………………………. 93
BÀI 2 THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ……………………………………………………………. 95
2.1. VAI TRÕ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ….. 96
2.2. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT KIỂU ỐNG CHÙM …………………………………… 97
2.3. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT CÓ MẬT ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT CAO ………. 110
2.4. TẬN DỤNG NHIỆT VÀ VẤN ĐỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG ……………….. 139
2.5. LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT …………………………………………… 147
2.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 150
BÀI 3 THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG KHÍ NÉN ………………………………………………… 152
3.1. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NÉN ………………………………………………………………. 152
3.2. HỆ THỐNG CẤP KHÍ NI-TƠ ……………………………………………………………. 169
3.3. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 175
BÀI 4 THIẾT BỊ XỬ LÝ LÀM SẠCH SẢN PHẨM ……………………………………….. 177
4.1. MỤC ĐÍCH QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH ………………………………………………… 178
4.2. TỔNG QUAN CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ …………………………………………….. 178
4.3. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ ĐIỂN HÌNH TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ …….. 184
BÀI 5 THIẾT BỊ CHƢNG CẤT ………………………………………………………………… 229
5.1. VAI TRÕ THIẾT BỊ CHƢNG CẮT VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………. 230

5.2. NGUYÊN LÝ QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT DẦU MỎ ……………………………… 231
5.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ CHƢNG CẤT ………. 244
5.4. CÁC QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT ĐIỂN HÌNH ……………………………………… 273
5.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 294
BÀI 6 THIẾT BỊ HẤP PHỤ, HẤP THỤ ……………………………………………………… 295
6.1. Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ………………………….. 295
6.2. HẤP THỤ TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ……………………………………………. 296

2
6.3. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ …………………………. 299
6.4. CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỂN HÌNH TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ……………….. 307
6.5. VẬN HÀNH ……………………………………………………………………………………. 322
6.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 326
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………… 327
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ……………………………………………………… 329
I. PHẦN NÂNG CAO VÀ MỞ RỘNG. ………………………………………………………. 329
II. PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG BÀI …………………………………………… 333
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN …………………………………………………………. 383
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….. 384

3
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Để vận hành thiết bị tốt thì một trong những yêu cầu quan trọng là phải
hiểu biết đƣợc nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy móc, thiết bị. Mô đun
này có nhiệm vụ cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về nguyên lý
hoạt động, cấu tạo của các thiết bị cơ bản trong công nghiệp chế biến dầu khí.
Phần lớn các thiết bị này là chuyên dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí

chƣa đƣợc đề cập, hoặc chƣa giới thiệu chi tiết trong các chƣơng trình mà
học viên đã đƣợc học trƣớc mô đun này. Một số ít dạng thiết bị đã đƣợc đề
cập ở mô đun khác sẽ đƣợc đề cập sâu hơn trong mô đun này với các dạng
thiết bị đặc thù sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí (đặc biệt là các
thiết bị phản ứng, thiết bị trao đổi nhiệt).
Mô đun này cũng là cơ sở để học viên tiếp cận môn học về thực tập vận
hành trên hệ thống mô phỏng (Simulation) và bảo dƣỡng thiết bị máy móc.
Mục tiêu của mô đun
Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức, kỹ năng về thiết bị
cơ bản đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí nhằm hình thành kỹ
năng vận hành thiết bị cho học viên. Học xong mô đun này học viên phải có
đủ năng lực:
– Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo của các thiết bị cơ bản trong
công nghiệp chế biến dầu khí;
– Mô tả đƣợc quá trình công nghệ xảy ra trong thiết bị;
– Mô tả đƣợc chức năng nhiệm vụ của các thiết bị phụ của hệ thống thiết
bị nhƣ bơm, máy nén, thiết bị truyền nhiệt,…;
– Vận hành đƣợc một số thiết bị có trong phòng thí nghiệm nhƣ: Thiết bị
Cracking, Reforming, thiết bị chƣng cất ở áp suất thƣờng và áp suất
chân không,…
– Mô tả đƣợc một số hỏng hóc, sự cố thƣờng xảy ra đối thiết bị và
phƣơng pháp khắc phục.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên phải có đủ năng lực:
– Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo của các thiết bị cơ bản trong
công nghiệp chế biến dầu khí;
– Mô tả đƣợc quá trình công nghệ xảy ra trong thiết bị;

4
– Mô tả đƣợc chức năng nhiệm vụ của các thiết bị phụ của hệ thống thiết

bị nhƣ bơm, máy nén, thiết bị truyền nhiệt.
– Vận hành đƣợc một số thiết bị có trong phòng thí nghiệm nhƣ: Thiết bị
Cracking, Reforming, thiết bị chƣng cất ở áp suất thƣờng và áp suất
chân không,…
– Biết phƣơng hƣớng khắc phục đƣợc một số hỏng hóc, sự cố thƣờng
xảy trong khi vận hành thiết bị.
Nội dung chính của mô đun
Bài 1: Thiết bị phản ứng
Bài 2: Thiết bị trao đổi nhiệt
Bài 3: Thiết bị và khí hệ thống khí nén.
Bài 4: Thiết bị xử lý làm sạch sản phẩm.
Bài 5: Thiết bị chƣng cất.
Bài 6: Thiết bị hấp thụ, hấp phụ.

5
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN

1: Học trên lớp về:
– Cấu tạo nguyên lý hoạt động của các máy móc thiết bị cơ bản đƣợc sử
dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí.
– Nguyên lý cấu tạo của thiết bị chính trong công nghiệp chế biến dầu khí
– Một số các sự cố và biện pháp khắc phục.
2: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến thiết bị chế biến dầu khí.
3: Thảo luận (học nhóm) dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên.
4: Thực tập vận hành một số thiết bị chế biến dầu khí tại phòng thí nghiệm
5: Tham quan, thực tập tại một số cơ sở chế biến dầu khí

6

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN

Về kiến thức
– Mô tả đƣợc nguyên lý cấu tạo và hoạt động của các thiết bị phản ứng
chính trong ngành chế biến dầu khí: Thiết bị Cracking xúc tác cặn tầng sôi,
Reforming tái sinh xúc tác liên tục, thiết bị xử lý,…
– Mô tả đƣợc nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một số thiết bị trao đổi
nhiệt đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp chế biến dầu khí.
– Mô tả đƣợc nguyên lý vận hành, cấu tạo của thiết bị và hệ thống cấp khí
nén.
– Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo của một số thiết bị làm sạch sản
phẩm chính sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí.
– Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo của thiết bị chƣng cất trong công
nghiệp chế biến dầu khí.
– Mô tả đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo của thiết bị hấp phụ/hấp thụ
trong công nghiệp chế biến dầu khí.
Về kỹ năng
– Đọc và hiểu đƣợc các bản vẽ sơ đồ công nghệ (PFD) một phần các bản vẽ
đƣờng ống, dụng cụ đo lƣờng (P&ID) của một số công nghệ chính sử
dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí.
– Mô tả đƣợc một số sự cố máy móc thiết bị và biện pháp khắc phục.
– Vận hành đƣợc một số thiết bị trong phòng thí nghiệm của trƣờng.
– Nhận biết đƣợc các thiết bị, hệ thống thiết bị máy móc sử dụng trong công
nghiệp chế biến dầu khí trong thực tế.
Về thái độ
– Tham gia đầy đủ các buổi giảng lý thuyết của giáo viên.
– Tích cực nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo.
– Chấp hành đúng quy định an toàn trong phòng thí nghiệm và tham quan
các cơ sở sản xuất.

7
BÀI 1. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
Mã bài: HD I1

Giới thiệu
Thiết bị phản ứng là một trong những những thiết quan trọng nhất trong
công nghiệp chế biến dầu khí cả về ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật. Vận hành các
thiết bị phản ứng là một nhiệm vụ quan trọng và đỏi hỏi nhiều kỹ năng của cán
bộ vận hành.
Để vận hành tốt đƣợc thiết bị phản ứng thì cần phải có hiểu biết tốt về quá
trình công nghệ xảy ra trong thiết bị, đặc điểm cấu tạo của thiết bị cũng nhƣ chế
độ hoạt động. Bài học này sẽ cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về
nguyên lý cấu tạo và hoạt động của các thiết bị chính trong công nghiệp chế
biến dầu khí.
Mục tiêu thực hiện
Học xong bài này học viên có năng lực:
– Mô tả đƣợc vai trò và đặc điểm của các dạng thiết bị phản ứng cơ bản sử
dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí,
– Mô tả đƣợc thiết bị phản ửng tầng sôi: Thiết bi phản ứng cracking xúc tác
cặn tầng sôi và thiết bị tái sinh xúc tác;
– Mô tả đƣợc dạng thiết bị phản ứng có lớp xúc tác chuyển động: Thiết bị
phản ứng phân xƣởng Reforming với hệ thống tái sinh xúc tác liên tục;
– Mô tả đƣợc thiết bị phản ứng lớp xúc tác cố định: Thiết bị phản ứng phân
xƣởng ISOMER, xử lý Naphtha bằng Hydro (NHT), xử lý LCO bằng Hydro
(LCO-HDT),…
– Thực hiện đƣợc vận hành đƣợc một số thiết bị trong phòng thí nghiệm..
Nội dung chính
Bài học bao gồm các nội dung chính sau:

1. Giới thiệu chung: Mục đích, nhiệm vụ của các loại thiết bị phản ứng, các
dạng thiết bị phản ứng;
2. Công nghệ và Thiết bị xúc tác tầng sôi:Thiết bị Cracking xúc tác cặn tầng
sôi và thiết bị tái sinh xúc tác (Phân xƣởng FCC/RFCC).
3. Công nghệ và Thiết bị Reforming xúc tác với bộ phận tái sinh xúc tác liên
tục (Phân xƣởng CCR).
4. Các thiết bị phản ứng khác: Thiết bị phản ứng ISOMER, xử lý LCO bằng
Hydro (LCO-HDT); xử lý Naphtha bằng Hydro (NHT)..

8
1.1. VAI TRÕ CỦA THIẾT BỊ PHẢN ỨNG TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
DẦU KHÍ
1.1.1. Vai trò và ý nghĩa của các thiết bị phản ứng trong công nghiệp chế
biến dầu khí
Dầu thô chiếm một vị trí quan trọng trong nguồn năng lƣợng của thế giới,
tuy nhiên, dầu thô chƣa qua chế biến không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nếu
dầu thô chỉ đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp vật lý thông thƣờng (chƣng
luyện, trích ly, hấp thụ,…) thì sản phẩm thu đƣợc chỉ có một phần đáp ứng
đƣợc chất lƣợng hàng hoá thƣơng phẩm (dầu diesel, dâu hoả, nhiên liệu phản
lực và dầu đốt lò), do vậy hiệu quả kinh tế đem lại không cao. Xuất phát từ yêu
cầu ngày càng cao của thị trƣờng nhiên liệu và hoá dầu đi từ dầu thô mà ngƣời
ta ngày càng quan tâm đến vấn đề chế biến dầu thô có chuyển hoá hoá học.
Các sản phẩm thu đƣợc từ quá trình chuyển hoá hoá học có chất lƣợng và có
giá trị kinh tế cao hơn so với nguyên liệu ban đầu. Ngày nay, chỉ có thông qua
phƣơng pháp chế biến hoá học mới có thể sản xuất ra lƣợng sản phẩm dầu khí
đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng và đáp ứng đƣợc yêu cầu
ngày càng cao về chất lƣợng cũng nhƣ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng. Thiết bị
phản ứng là phƣơng tiện để thực hiện các chuyển hoá hoá học trong chế biến
dầu khí để thực hiện mục tiêu trên.
Thiết bị phản ứng là trái tim trong ngành công nghiệp chế biến dầu khí để

thực hiện nhiệm vụ biến các sản phẩm có giá trị kinh tế thấp thành các sản
phẩm có giá trị kinh tế cao hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm
của thị trƣờng và yêu cầu ngày càng khắt khe về bảo vệ môi trƣờng.
Ngoài ra, các thiết bị phản ứng còn đóng vai trò quan trọng là tạo ra các sản
phẩm trung gian làm nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế
cao hơn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng về cả số lƣợng và
chất lƣợng, các thiết bị phản ứng sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí
cũng không ngừng đƣợc phát triển hoàn thiện cả về công nghệ và kết cấu.
1.1.2. Các dạng thiết bị phản ứng cơ bản trong công nghiệp chế biến dầu
khí
Trong công nghiệp chế biến dầu khí sử dụng nhiều dạng thiết bị phản ứng
khác nhau. Có nhiều phƣơng pháp phân chia thiết bị phản ứng nhƣ căn cứ vào
quá trình phản ứng có sử dụng hay không sử dụng xúc tác, kiểu chuyển động
của xúc tác trong lò phản ứng, có sử dụng thiết bị khuấy trộn hay không sử
dụng,… Thực tế trong công nghiệp chế biến dầu khí thì hầu hết các thiết bị phản

9
ứng đều sử dụng xúc tác nên trong khuôn khổ giáo trình này chỉ đề cập và giới
thiệu dạng thiết bị phản ứng có sử dung xúc tác.
Với các thiết bị phản ứng có sử dụng xúc tác, ngƣời ta căn cứ vào đặc
điểm chuyển động của xúc tác trong lò phản ứng để phân ra một số dạng chính
sau:
– Thiết bị phản ứng kiểu tầng sôi (xem hình H-1.2)
– Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác chuyển động liên tục (xem hình H-1.3, H-
1.4).
– Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố định (xem Hình H-1.1).
– Những kiểu thiết bị phản ứng có cấu tạo đặc biệt (xem Hình H-1.5, H-1.6)
Các dạng thiết bị phản ứng cơ bản đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế
biến dầu khí mô tả một cách đơn giản trong các hình vẽ H-1.1, H1.2, H-1.3, H-

1.4,H-1.5 và H-1.6. Chi tiết của các loại thiết bị phản ứng đƣợc ứng dụng cụ thể
trong công nghiệp chế biến dầu khí sẽ đƣợc trình bầy ở các mục sau của bài
học này.

Hình H-1.1 Thiết bị phản ứng lớp đệm
xúc tác với định

Hình H-1.2 Thiết bị phản ứng kiểu tầng
sôi

Hình H-1.3 Thiết bị phản ứng kiểu lớp
xúc tác chuyển động

Hình H-1.4 Thiết bị phản ứng kiểu
lồẫngúc tác quay

10
Thiết bị phản ứng kiểu tầng sôi là thiết bị phản ứng trong đó các hạt xúc
tác có kích thƣớc rất nhỏ dƣới tác động của dòng nguyên liệu chuyến động
hình thành lớp giả lỏng (tầng sôi) tạo điều kiện tốt cho quá trình phản ứng diễn
ra và nâng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm.

Hình H-1.5 Thiết bị phản ứng kiểu rắn lỏng
có độ nhớt cao
Hình H-1.6 Thiết bị phản ứng xúc tác
kiểu vách ngăn
Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác chuyển động liên tục là dạng thiết bị phản
ứng trong đó các hạt xúc tác cũng chuyển động nhƣ dòng nguyên liệu nhƣng
động lực không do dòng nguyên liệu tạo ra và không hình thành lớp giả lỏng,

thông thƣờng dòng nguyên liệu và dòng xúc tác chuyển động ngƣợc chiều
nhau. Loại thiết bị phản ứng này cho phép tuần hoàn tái sinh xúc tác liên tục để
duy trì hoạt tính của xúc tác nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu suất phản
ứng.
Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố định là dạng thiết bị phản ứng trong đó
các hạt xúc tác đƣợc lắp đặt cố định trên một lớp đệm gọi là đệm xúc tác. Trong
thiết bị phản ứng kiểu này nguyên liệu đi qua lớp xúc tác và xảy ra phản ứng.
Xúc tác sau một thời gian hoạt động sẽ mất hoạt tính, ngƣời ta tạm dừng hoạt
động thiết bị trong một thời gian để tái sinh. Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố
định thích hợp cho các quá trình mà hoạt tính của xúc tác tƣơng đối bền theo
thời gian, chu kỳ tái sinh tƣơng đối dài. Kiểu thiết bị phản ứng này đơn giản,
nhƣng hoạt động không liên tục do phải ngừng để tái sinh xúc tác, vì vậy, chỉ
thích hợp với những quá trình mà chu kỳ tái sinh xúc tác tƣơng đối dài.
Trong công nghiệp chế biến dầu khí, thiết bị phản ừng tầng sôi điển hình là
lò phản ứng trong phân xƣởng Cracking xúc tác cặn tầng sôi (RFCC), thiết bị
phản ứng có lớp xúc tác chuyển động liên tục là thiết bị Reformning với thiết bị
tái sinh xúc tác liên tục (CCR), thiết bị có lớp xúc tác cố định là các lò phản ứng

11
của các phân xƣởng xử lý Naphtha bằng Hydro,… Chi tiết của các thiết bị phản
ứng này đƣợc trình bày ở các mục dƣới đây.
1.2. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CRACKING XÖC TÁC CẶN TẦNG SÔI
1.2.1. Giới thiệu chung
Trong công nghệ hoá nói chung cũng nhƣ công nghệ chế biến dầu khí nói
riêng đa số các phản ứng có sự tham gia của xúc tác thì mức độ tiếp xúc và
luân chuyển sản phẩm khỏi các tâm phản ứng giữ một vai trò quan trọng quyết
định chất lƣợng sản phẩm, hiệu suất phản ứng chính. Thiết bị xúc tác tầng sôi
ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu này. Điển hình thiết bị xúc tác tầng sôi là thiết bị
phản ứng của phân xƣởng Cracking xúc tác cặn (FCC, RFCC).
Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn có nghĩa quan trọng trong ngành công

nghiệp lọc hoá dầu. Trong Nhà máy lọc hoá dầu, phân xƣởng Cracking xúc tác
cặn đƣợc xem nhƣ là trái tim của Nhà máy. Dầu thô sau khi đƣợc phân tách tại
tháp chƣng cất ở áp suất thƣờng(CDU) và áp suất chân không(VDU) để thu hồi
một số sản phẩm thì lƣợng cặn còn lại của quá trình chƣng cất này chiếm tới
khoảng 50% khối lƣợng dầu thô chế biến có giá trị kinh tế và có ứng dụng thấp.
Nếu không chế biến tiếp số lƣợng cặn này thì sẽ không thể đem lại hiệu quả
kinh tế cho Nhà máy và đặc biệt là không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị
trƣờng nhiên liệu của toàn cầu đồng thời làm gia tăng lƣợng khí thải nhà kính
do hiệu suất sử dụng dầu thô thấp.
Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn có nhiệm vụ bẻ gãy các phân tử
hydrocacbon mạch dài có giá trị thấp thành các hydrocacbon mạch ngắn hơn
có giá trị kinh tế cao hơn (chủ yếu là các phân đoạn Xăng, Diesel và LPG).
Ngoài ra, phân xƣởng Cracking còn có ý nghĩa quan trọng là sản xuất nguồn
olefine làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu (propylene,…) và các quá
trình sản xuất cấu tử pha xăng có trị số Octan cao (Alkyl hoá, polyme hoá).
1.2.2. Quá trình công nghệ
1.2.2.1. Sơ đồ và quá trình công nghệ Cracking xúc tác cặn tầng sôi
a. Sơ đồ công nghệ
Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn tầng sôi về cơ bản bao gồm các hạng
mục thiết bị chính:
– Thiết bị phản ứng xúc tác tầng sôi;
– Thiết bi tái sinh xúc tác;
– Tháp chƣng cất;
– Bộ phận thu hồi và xử lý khí;
– Các thiết bị phụ trợ.

12
Sơ đồ công nghệ đã đƣợc đơn giản hoá của công nghệ Cracking xúc tác
cặn đƣợc thể hiện trên hình vẽ H-1.7. Đây là sơ đồ công nghệ điển hình đƣợc
sử dụng rộng rãi hiện nay trong công nghiệp lọc hoá dầu. Quá trình luân chuyển

các dòng công nghệ trong phân xuởng đƣợc mô tả ở các mục dƣới đây.
Trong lò phản ứng
Nguyên liệu đƣợc nạp vào bình chứa nguyên liệu để tách một số cặn bẩn
và ổn định dòng nguyên liệu trƣớc khi đƣa vào thiết bị phản ứng. Nguyên liệu
từ bình chứa sẽ đƣợc bơm qua hàng loạt các thiết bị trao đổi nhiệt giữa nguyên
liệu và các dòng sản phẩm nóng đi ra từ lò phản ứng, tháp chƣng cất để nâng
từ từ nhiệt độ của nguyên liệu tới giá trị thích hợp đồng thời làm lạnh các dòng
sản phẩm tới giới hạn nhiệt độ tối ƣu nhằm tận dụng nguồn nhiệt thừa giảm chi
phí vận hành. Dòng nguyên liệu ban đầu này sau đó có thể đƣợc hoà trộn với
các phân đoạn chƣng cất nặng HCO (Heavy Cycle Oil), phân đoạn chƣng cất
nhẹ LCO (Light Cycle Oil) và dầu cặn (Decant Oil) thành dòng nguyên liệu hỗn
hợp đƣa vào thiết bị phản ứng. Tùy theo thiết kế, công nghệ cụ thể áp dụng mà
nguyên liệu trƣớc khí đƣa vào thiết bị phản ứng sẽ đƣợc gia nhiệt tới nhiệt độ
thích hợp tƣơng ứng bằng lò gia nhiệt.
Hỗn hợp nguyên liệu sẽ đƣợc phun vào ống phản ứng (Riser) cùng với
xúc tác ở nhiệt độ cao (xúc tác đƣợc đƣa tuần hoàn từ thiết bị tái sinh xúc tác
sang). Nhờ nhiệt độ cao của xúc tác nguyên liệu sẽ bay hơi khi tiếp xúc với xúc
tác nóng và cùng chuyển động theo phƣơng thẳng đứng. Các phản ứng
cracking sẽ đồng thời xảy ra trong lòng ống phản ứng. Khi đến cuối ống phản
ứng, xúc tác nhanh chóng đƣợc tách ra khỏi hydrocacbon nhờ cấu tạo đặc biệt
của phần cuối ống phản ứng. Bộ phận này tạo ra sự chuyển hƣớng chuyển
động đột ngột của dòng hỗn hợp xúc tác sản phẩm phản ứng, hoặc tạo ra mô
men quay khác nhau giữa hydrocacbon và xúc tác. Một hệ thống các xyclone
đƣợc bố trí ở vị trí thích hợp để tách xúc tác cuốn theo dòng sản phẩm phản
ứng để tránh hiện tƣợng tái tiếp xúc khí hydrocacbon và xúc tác tạo ra các
phảnứng không mong muốn.
Sau khi đƣợc tách khỏi xúc tác, sản phẩm phản ứng sẽ đƣợc đƣa đến
tháp chƣng cất để phân tách ra các phân đoạn khác nhau thu hồi sản phẩm.
Xúc tác sau phản ứng đƣợc tập trung về phía dƣới của lò phản ứng rồi đƣa qua
vùng sục hơi để tách phần hơi hydrocacbon còn bám trên xúc tác. Vùng sục hơi

này có cấu tạo đặc biệt, tùy theo từng công nghệ cụ thể (sẽ đƣợc đề cập ở mục
cấu tạo thiết bị) nhằm tách triệt để hơi hydrocacbon trên xúc tác bằng cách tạo

13
ra dòng chuyển động ngƣợc chiều giữa xúc tác và hơi. Xúc tác sau khi đƣợc
tách hơi hydrocacbon bám theo sẽ đƣợc đƣa sang thiết bị tái sinh xúc tác.
Quá trình tái sinh xúc tác
Xúc tác sau khi đi qua vùng sục hơi đƣợc đƣa sang thiết bị tái sinh xúc tác
nhờ van chuyển xúc tác (Slide Valve). Van chuyển xúc tác hoạt động tự động
dựa trên mức xúc tác trong lò phản ứng. Mục đích chính của quá trình tái sinh
xúc tác là đốt coke bám trên bề mặt hạt xúc tác để khôi phục bề mặt hoạt tính
của hạt xúc tác. Tùy thuộc vào hàm lƣợng cặn các bon (CCR), hàm lƣợng các
kim loại nặng (Ni, V,…) trong nguyên liệu và công nghệ cracking áp dụng mà
thiết bị tái sinh xúc tác có thể chia làm tái sinh một bậc hoặc hai bậc.
Quá trình tái sinh xúc tác diễn ra nhƣ sau: Không khí đƣợc máy nén tới áp
suất nhất định và phối trộn theo tỷ lệ cháy thích hợp với nhiên liệu rồi đƣa vào
đáy của thiết bị tái sinh (xem hình H-1.9). Để đạt đƣợc hiệu quả đốt coke cao và
đồng đều, khí nén đƣợc đƣa vào buồng đốt qua một hệ thống phân phối. Tùy
theo bản quyền công nghệ áp dụng mà hệ thống phân phối này có cấu tạo khác
nhau. Một trong dạng phân phối không khí trƣớc khi vào buồng đốt đƣợc minh
họa trong hình H-1.10.
Không khí đƣa vào ở tốc độ thích hợp để tạo thành lớp xúc tác giả lỏng
nhằm tạo điều kiện hoà trộn không khí và xúc tác tốt để hiệu quả đốt coke bám
trên bề mặt hạt xúc tác đƣợc tốt. Để tránh hiện tƣợng tuần hoàn xúc tác chƣa
đƣợc tái sinh sang lò phản ứng, vị trí cửa nạp xúc tác chƣa tái sinh từ lò phản
ứng sang thiết bị tái sinh và cửa lấy xúc tác tuần hoàn sang thiết bị phản ứng
đƣợc bố trí đủ xa nhau.

14

Hình H1.7 Sơ đồ công nghệ quá trình cracking

15

Hình 1.8 Hình ảnh tổng thể phân xƣởng cracking xúc tác cặn tầng sôi trong nhà
máy lọc dầu

A-Khí hỗn hợp
C-Xúc tác nóng
E- Không khí
B-Xúc tác
D-Buồng đốt
Hình H-1.10 Bộ phận phân phối không
khí trong thiết bị tái sinh
Hình H-1.9 Thiết bị tái sinh xúc tác
Tùy theo công nghệ áp dụng, mỗi Nhà bản quyền có những bí quyết riêng
để khắc phục hiện tƣợng này. Thông thƣờng, xúc tác chƣa tái sinh và xúc tác
đã tái sinh đƣợc phân chia bằng các ngăn khác nhau. Xúc tác sau khi tái sinh
đƣợc chuyển tới ngăn chứa xúc tác đã tái sinh (xem hình H1.9). Xúc tác đã tái

16
sinh đƣợc chuyển tới thiết bị phản ứng qua van chuyển xúc tác đặc biệt (Slide
Valve), tại đây xúc tác tiếp xúc với nguyên liệu tại đầu vào của ống phản ứng và
hoàn thành một chu kỳ tuần hoàn của xúc tác. Van vận chuyển xúc tác điều
khiển tự động dựa trên nhiệt độ của lò phản ứng.
Để tăng hiệu quả của quá trình đốt coke và điều chỉnh nhiệt độ của xúc tác
trƣớc khí vào lò phản ứng, một phần xúc tác sau khi tái sinh đƣợc tuần hoàn
qua buồng đốt tái sinh. Một số công nghệ áp dụng hệ thống làm nguội xúc tác

bên ngoài (Catalyst Cooller) để điều chỉnh nhiệt độ của xúc tác sau tái sinh.
Mặc dù đƣợc tái sinh liên tục nhƣng độ bền của xúc tác không phải là vĩnh cửu,
vì vậy, hoạt tính của xúc tác sẽ bị giảm dần theo thời gian hoạt động, một phần
khác bị hƣ hại cơ học (mài mòn, vỡ do va đập,…) do đó cần phải thƣờng xuyên
điều chỉnh chất, số lƣợng xúc tác trong hệ thống bằng cách bổ sung lƣợng xúc
tác hao hụt và rút bớt lƣợng xúc tác đã lão hoá ra ngoài hệ thống.
Sản phẩm khí cháy của quá trình đốt coke đƣa ra ngoài hệ thống tái sinh
bao gồm hỗn hợp khí quá trình cháy (CO
2
, CO và H
2
O) và một lƣợng xúc tác
cuốn theo dòng khí cháy. Để giảm bớt lƣợng xúc tác bị hao hụt và bảo đảm tiêu
chuẩn môi trƣờng các thiết bị Xyclone sơ cấp và thứ cấp đƣợc lắp đặt ngay
trong thiết bị tái sinh để tách các hạt xúc tác cuốn theo dòng khí cháy. Các hạt
xúc tác đƣợc đƣa trở lại khoang chứa xúc tác tái sinh còn khí thải đƣợc thu về
khoang chứa trung gian (Plenum Chamber) trƣớc khi đi tiếp sang thiết bị tách
xúc tác bậc ba để tách tiếp các hạt xúc tác nhỏ ra khỏi dòng khí thải.
Dòng khí thải này có nhiệt cao và chứa khí có nhiệt trị cao (CO) có thể
đƣợc tận dụng làm nhiên liệu cho nồi hơi tận dụng nhiệt (CO Boiler). Trong thiết
bị tận dụng nhiệt này, khí CO trong dòng khí thái sẽ đƣợc đốt cháy hoàn toàn
thành CO
2
để đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng về hàm lƣợng CO trong khí
thải. Lƣợng nhiệt của dòng khí thải và lƣợng nhiệt cháy của khí CO sẽ cung
cấp nhiệt cho nồi hơi để sản xuất hơi cao áp phục vụ cho nhu cầu nội tại trong
Nhà máy tiết kiệm chi phí vận hành nâng cao hiệu quả kinh tế.
Khí thải sau đó tiếp tục đƣợc đƣa qua hệ thống xử lý để tách bụi cơ học
(bằng bộ lọc tính điện) và các thiết bị xử lý khí SO
x

(bằng thiết bị khử khí SO
x-
DeSO
x
), khí NO
x
(bằng thiết bị khử khí NO
x
-DeNO
x
) nếu nhƣ hàm lƣợng các khí
này trong dòng khí thải vƣợt quá chỉ tiêu cho phép của tiêu chuẩn môi trƣờng
về khí thải áp dụng tại nơi xây dựng phân xƣởng.
Trong thiết bị chƣng cất thu hồi sản phẩm
Sản phẩm sau phản ứng đƣợc đƣa đến tháp chƣng cất chính, tại đây các
sản phẩm sau cracking đƣợc phân chia tách và lấy ra ở các vị trí riêng biệt của

17
tháp cất. Xăng cracking (Naphtha nhẹ) và các cấu tử nhẹ hơn đƣợc lấy ra ở
đỉnh tháp và đƣa sang bộ phận thu hồi và xử lý khí.
Tại đây hydrocacbon lại đƣợc phân chia tiếp thành các dòng khác nhau:
– Dòng khí nhẹ (C
2
-) đƣợc đƣa tới hệ thống khí nhiên liệu nhà máy (phục vụ
cho các lò gia nhiệt trong nội tại Nhà máy);
– Phân đoạn cắt C
3
/C
4
chứa nhiều olefine (propylene và butene) có thể sẽ

đƣợc đƣa đến bộ phận thu hồi propylene, butene để làm nguyên liệu cho
hoá dầu hoặc cho phân xƣởng Alkyl hoá hoặc polime hóa;
Phân đoạn Naphtha nhẹ cùng với Naphtha nặng đƣợc sử dụng làm cấu tử pha
xăng sau khi đƣợc xử lý, tỷ lệ xăng cracking chiểm trong xăng thƣơng phẩm
tƣơng đối lớn (khoảng 50-60% thể tích).
Ngoài dòng khí nhẹ và phân đoạn Naphtha từ tháp chƣng cất chính còn tách ra
các dòng sản phẩm khác:
– Dòng Naphtha nặng (tùy vào thiết kế cụ thể dòng này cũng có thể đƣợc
cắt cùng với phân đoạn Naphtha nhẹ).
– Dòng dầu nhẹ LCO (Light Cycle Oil).
– Dòng dầu nặng HCO (Light Cycle Oil).
– Dòng dầu cặn đƣợc tách ra ở đáy tháp.
Tùy theo điều kiện hoạt động và công nghệ áp dụng, các dòng dầu này sẽ
đƣợc đƣa một phần quay lại lò phản ứng. Trong nhiều thiết kế, tháp chƣng cất
cũng chỉ tách dòng LCO mà không tách dòng dầu nặng HCO.
Trong cụm thu hồi và xử lý khí
Khí hydrocacbon còn chƣa đƣợc ngƣng tụ từ bình chứa sản phẩm đỉnh
của tháp chƣng cất chính đƣợc thu về máy nén (wet gas compressor) để hoá
lỏng phần khí chƣa ngƣng tụ. Naphtha trong bình chứa sản phẩm đỉnh cũng
đƣợc chuyển sang tháp phân tách sơ bộ (trong cụm thiết bị thu hồi xử lý khí).
Trong cụm thiết bị này (xem sơ đồ công nghệ hình H-1.11) các dòng sản phẩm
đƣợc tách ra:
– Xăng cracking đã ổn định đƣợc tách ra đem đi xử lý tiếp trƣớc khi đem pha
trộn xăng thƣơng phẩm;
– Khí hoá lỏng đƣợc tách ra (C
3
/C
4
) rồi đƣa đi xử tiếp để thu hồi LPG thành
phẩm hoặc tách olefine làm nguyên liệu cho hoá dầu hoặc cho quá trình

Alkyl hoá hoặc polime hóa;
– Dòng khí nhẹ (C
2
-) đƣợc đƣa tới hệ thống thu gom khí nhiên liệu nhà máy
(phục vụ cho các nhu cầu tiêu thụ khí nhiên liệu trong nội tại Nhà máy).

18
Trong một số phân xƣởng cracking cụm xử lý khí bằng amine cũng đƣợc
lắp đặt trong phân xƣởng để giảm bớt hàm lƣợng khí H
2
S trƣớc khí đem xử lý
tiếp bằng các phƣơng pháp khác.

b. Quá trình công nghệ
Nguyên liệu và quá trình chuyển hóa
1.Bình chứa trung gian 2. Bình chứa cao áp 3.Tháp tách sơ bộ 4. Tháp hấp thụ
5Tháp sục 6. Tháp DEBUTANIZER 7. Bình chứa LPG 8. Máy nên
Hình h 1.11 Sơ đồ công nghệ cụm thiết bỊ thu hồi, xử lý khí

19
Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình cracking xúc tác cặn đƣợc tóm tắt
ở hình vẽ minh họa dƣới đây (Hình H-1-12). Nguyên liệu của quá trình cracking
là cặn chƣng cất ở áp suất thƣờng, cặn chƣng cất ở áp suất chân không, phân
đoạn chƣng cất trung bình (Distillate) của quá trình chƣng cất chân không, coke
hoá và các loại dầu thải trong Nhà máy lọc hóa dầu. Tuy nhiên, nguyên liệu
chính của quá trình cracking là cặn chƣng cất ở áp suất thƣờng (công nghệ
RFCC) và phân đoạn dầu chƣng cất chân không (công nghệ FCC)
Sản phẩm thu đƣợc của quá trình cracking theo trình tự từ sản phẩm nhẹ
tới sản phẩm nặng là: Khí nhiên liệu (C
2

-)
, khí hoá lỏng (LPG), xăng cracking
(FCC Naphtha), dầu diesel cracking (LCO) và dầu cặn (Decant Oil). Các sản
phẩm của quá trình cracking sau đó đƣợc đem đi xử lý, chế biến tiếp để thu các
cấu tử pha trộn các sản phẩm cuối (LPG, xăng thƣơng phẩm, dầu Diesel
thƣơng phẩm, dầu đốt lò,…) hoặc làm nguyên liệu cho các quá trình công nghệ
khác (Alkyl hoá, polime hóa, thu hồi propylene,…).

Hình H-1.12Sơ đồ tóm tắt nguyên liệu
và sẢn phẩm quá trình cracking
Xúc tác
Cũng nhƣ các phản ứng khác cần có sự tham gia của xúc tác, xúc tác của
quá trình cracking giúp làm tăng tốc độ của quá trình nhờ làm giảm năng lƣợng
hoạt hóa của phản ứng. Trong khuôn khổ của giáo trình này không đi sâu vào
phân tích tính chất, cấu trúc của xúc tác cracking mà chỉ nêu một cách khái quát
những tính chất và yêu cầu đối với xúc tác cho quá trình cracking xúc tác tầng
sôi.
Để tạo đƣợc lớp tầng sôi trong thiết bị phản ứng, thuận lợi cho phản ứng
xảy ra, hạt xúc tác của quá trình cracking xúc tác tầng sôi có kích thƣớc rất nhỏ
(trung bình 60 μ). Mỗi hạt xúc tác cracking thông thƣờng gồm các thành phần:
xúc tác (Zeolit), chất mang và phụ gia.
Xúc tác cracking cần phải đạt đƣợc các yêu cầu cơ bản sau:

20
– Hoạt tính xúc tác cao;
– Độ chọn lọc cao;
– Tăng hiệu suất thu hồi xăng;
– Thu đƣợc xăng cracking có trị số Octan cao;
– Sản phẩm khí và coke tạo ra thấp;
– Có độ bền cơ, bền nhiệt cao;

– Ít nhạy cảm với các chất gây ngộ độc xúc tác;
– Dễ tái sinh và hiệu suất tái sinh cao
Các chất gây ngộ độc cho xúc tác cracking là các kim loại nặng: Vanadium
(V); Nickel (Ni); sắt (Fe) và đồng (Cu). Các kim loại này làm giảm hoạt tính của
xúc tác, chất lƣợng và hiệu suất thu hồi sản phẩm chính và phá hủy chất mang
xúc tác trong quá trình tái sinh. Trong thực tế với mỗi công nghệ áp dụng, việc
sử dụng loại xúc tác nào sẽ do Nhà bản quyền công nghệ quyết định (chỉ định
nhà cung cấp).
Các phản ứng
Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình cracking có thể tóm tắt nhƣ sau:
– Với Paraffines: dạng nguyên liệu này trong điều kiện có tham gia của xúc
tác nhanh chóng bị bẻ gãy để tạo thành các sản phẩm hydrocacbon có
mạch các bon C
3
+
là chủ yếu, còn lƣợng sản phẩm hydrocacbon có mạch
các bon C
3

tạo ra rất ít. Ngƣợc lại, khi Paraffines mạch dài bị bẻ gãy thì
sản phẩm tạo ra chủ yếu là các mạch Iso-paraffines trong khi đó lƣợng
hydrocacbon có mạch các bon C
10
+
tạo ra lại rất ít. Phản ứng bẻ gãy
Paraffines đƣợc mô tả đơn giản nhƣ dƣới đây:
Paraffines  Olefine + Olefine
Paraffines  Olefine + Paraffines
– Với Naphthens: dạng nguyên liệu này trong điều kiện có tham gia của xúc
tác nhanh chóng bị bẻ gãy để tạo thành C

3
/ C
4
, phản ứng xảy ra tại mạch
vòng của Naphthens hoặc tại mạch nhánh (chỉ với mạch nhánh từ C
4
trở
lên). Phản ứng bẻ gãy Naphthens đƣợc mô tả đơn giản nhƣ dƣới đây:
Alkylnaphthens  Olefine + Olefine
– Với Olefine: dạng nguyên liệu này về nguyên tắc chứa ít trong nguyên liệu
cho quá trình cracking (chỉ có trong điều kiện nguyên liệu pha trộn từ một
phần dầu thải có nguồn gốc từ sản phẩm cracking), Olefine chủ yếu tạo ra
trong quá trình cracking và sau đó lại tiếp tục tham gia phản ứng thứ cấp.
Phản ứng bẻ gãy Olefine đƣợc mô tả đơn giản nhƣ dƣới đây:
Olefine  Olefine + Olefine

21
– Với Aromactic: Chuỗi hydrocacbon thơm đƣợc bẻ gãy một cách chọn lọc
để tạo thành các hydrocabon thơm riêng biệt và olefine.
Alkylaromactic  Aromactic + Olefine
c. Tính chất và ứng dụng sản phẩm quá trình cracking
Sản phẩm thu đƣợc từ quá trình cracking bao gồm: sản phẩm khí (bao
gồm LPG và khí nhiên liệu); xăng cracking; phân đoạn diesel (LCO) và dầu cặn.
Tính chất cơ bản và hiệu suất thu hồi các sản phẩm quá trình cracking có thể
tóm tắt nhƣ sau:
Sản phẩm khí
Khí thu đƣợc từ quá trình cracking chiểm khoảng từ 10-20% nguyên liệu
đem chế biến (theo% khối lƣợng) tùy theo nguyên liệu và mục đích sử dụng các
sản phẩm cracking. Trong đó khí nhiên liệu (C
2


, H
2
,..) chiếm khoảng 4-6%
nguyên liệu, LPG chiểm khoảng 14-16% nguyên liệu. Sản phẩm khí đƣợc tách
thành khí nhiên liệu (C
2

, H
2
làm khí nhiên liệu sử dụng cho các lò đốt, lò gia
nhiệt trong nhà máy) và khí hóa lỏng LPG (C
3
, C
4
). Do quá trình cracking sản
sinh nhiều tạp chất có hại ở dƣới dạng khí nhƣ H
2
S, NH
3
nên khí nhiên liệu và
LPG cần đƣợc đem đi xử lý trƣơc khi sử dụng. Với sản phẩm LPG có thể đƣợc
bán trƣợc tiếp nhƣ ra thị trƣờng hoặc tiếp tục chế biến để tách thành phần
Olefines (Propylene và Butene) làm nguyên liệu cho hóa dầu và quá trình Alkyl
hóa, polime hóa.
Xăng cracking
Xăng cracking (hay còn đƣợc gọi với tên khác là FCC Naphtha) chiếm một
tỷ lệ lớn trong cơ cấu sản phẩm cracking từ 35-55% khối lƣợng nguyên liệu
cracking tùy theo chế độ công nghệ (tối đa diesel, tối đa xăng hay nguyên liệu
cho hóa dầu). Thông thƣờng với công nghệ và xúc tác hiện tại, Nhà máy lọc

hóa dầu định hƣớng sản suất nhiên liệu thì xăng cracking thu đƣợc từ quá trình
cracking đƣợc xem là sản phẩm chính và chiểm khoảng 50-55% khối lƣợng
nguyên liệu. Xăng cracking có đặc điểm là nhiệt độ sôi thấp, chứa nhiều olefine.
Xăng cracking có trị số octan tƣơng đối cao (87-92 RON), tuy nhiên, do những
quy định về chất lƣợng xăng ngày càng cao nên xăng cracking không đƣợc
đem bán ngay nhƣ là sản phẩm cuối cùng mà cần đƣợc pha trộn với nhiều cấu
tử khác (reformate, isomate, naphtha nhẹ, C
4
,…) để thu đƣợc xăng thƣơng
phẩm.
Do hàm lƣợng olefine và tạp chất có hại cho môi trƣờng và động cơ (chủ
yếu là lƣu huỳnh) trong xăng cao, vì vậy để xăng thƣơng phẩm sau pha trộn đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng thì xăng cracking vẫn phải đem đi xử lý trƣơc khí pha

22
trộn. Thông thƣờng xăng cracking đƣợc đem đi xử lý bằng hydro để tách tạp
chất có hại và no hóa mạch olefine giúp xăng ổn định hơn và đáp ứng đƣợc
yêu cầu về tổng lƣợng lƣu huỳnh trong xăng (lƣợng lƣu huỳnh trong xăng có xu
hƣơng ngày càng giảm). Phƣơng pháp xử lý xăng cracking bằng hydro có ƣu
điểm là giải quyết một cách triệt để các điểm yếu của sản phẩm này cũng nhƣ
của xăng thƣơng phẩm về hàm lƣợng olefine và tổng lƣợng lƣu huỳnh trong
xăng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là đầu tƣ thiết bị tƣơng đối
cao và trị số octan giảm chút ít sau khi xử lý. Vì vậy, trong điều kiện tiêu chuẩn
về tổng hàm lƣợng lƣu huỳnh trong xăng chƣa quá ngặt nghèo, xăng cracking
có thể xử lý bằng phƣơng pháp ngọt hóa (xử lý kiềm hoặc merox) để giảm hàm
lƣợng mercaptan trong xăng (chất gây hại cho động cơ và môi trƣờng).
Phân đoạn Diesel nhẹ (LCO)
Hiệu suất và chất lƣợng thu hồi phân đoạn diesel nhẹ của quá trình
cracking phụ thuộc nhiều vào tính chất nguyên liệu, xúc tác và chế độ vận hành
của thiết bị phản ứng (tối đa diesel, tối đa xăng hay tối đa nguyên liệu cho hóa

dầu,…). Phân đoạn sản phẩm này có độ ổn định ô-xy hóa, độ ổn định màu kém
và chỉ số Cetan thấp (khoảng 25-35) vì vậy thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ là cấu tử
pha trộn Diesel và dầu đốt lò. Để pha trộn Diesel cao cấp thì LCO thƣờng phải
đƣợc xử lý bằng hydro (phân xƣởng LCO- Hydrotreating). Hiệu suất thu hồi
LCO khoảng 15-35% khối lƣợng nguyên liệu ban dầu tùy theo tính chất nguyên
liệu và chế độ vận hành lò phẩn ứng cracking.
Dầu nặng (Decant Oil)
Sản phẩm nặng cuối cùng thu đƣợc từ quá trình cracking là phân đoạn
dầu nặng (Decant Oil). Dầu cracking nặng có tỷ trọng tƣơng đối cao (0,89-1,05)
tùy theo nguyên liệu và chế độ vận hành. Dầu cracking nặng đƣợc sử dụng để
pha trộn dầu đốt lò thƣơng phẩm (Fuel Oil). Chỉ tiêu chủ yếu cần đạt đƣợc là
nhiệt độ đông đặc, tỷ trọng, hàm lƣợng lƣu huỳnh và nhiệt trị. Hiệu suất thu hồi
dầu cracking nặng khoảng 6-10% khối lƣợng nguyên liệu tùy theo chế độ vận
hành của lò phản ứng.
1.2.2.2. Các bản quyền công nghệ cracking xúc tác tầng sôi và kiểu thiết bị
Về nguyên tắc, công nghệ Cracking xúc tác sử dụng cả thiết bị phản ứng
có xúc tác chuyển động hoặc thiết bị phản ứng xúc tác kiểu tầng sôi. Tuy nhiên,
trong thực tế chỉ lò phản ứng kiểu tầng sôi đƣợc sử dụng rộng rãi. Tùy theo
công nghệ (theo Nhà bản quyền) và nguyên liệu sử dụng mà thiết bi phản ứng
và tái sinh xúc tác có cấu tạo khác nhau.

23
Các Nhà cung cấp bản quyền công nghệ cho công nghệ cracking xúc tác
cặn lớn hiện nay trên thế giới là các Công ty: Axens (tập đoàn IFP Pháp), UOP
(Hoa kỳ), Kellogg Brown&Root (Hoa kỳ), ExxonMobil (Hoa kỳ), Stone &Webster
(Hoa kỳ)… Có nhiều kiểu phân chia kiểu thiết bị cracking nhƣng chủ yếu dựa
trên sự bố trí tƣơng đối giữa lò phản ứng và thiết bị tái sinh xúc tác.
Theo định nghĩa phân chia này, có hai dạng thiết bị phản ứng cơ bản:
– Kiểu lò phản ứng và thiết bị tái sinh tách biệt bố trí song song nhau (side-
by-side): Theo mô hình này, lò phản ứng và thiết bị tái sinh đƣợc bố trí

riêng biệt đặt ở vị trí lân cận nhau (Xem hình H1-13A, H-1-13B và H1-13E).
– Kiểu lò phản ừng xếp chồng (stack hoặc Orthoflow): Theo mô hình này lò
phản ứng đƣợc bố trị trên đỉnh của thiết bị tái sinh xúc tác (Xem hình H-1-
13C và H-1-13D).

Hình H-1.13 A. Thiết bị phản ứng kiểu xếp chồng (Công nghệ Stone&Webster)
Kiểu thiết bị phản ứng cracking tầng sôi bố trí song song điển hình là các
Nhà bản quyền Axens (Pháp) và UOP (Hoa kỳ). Kiểu thiết bị phản ứng dạng
xếp chồng (stack hoặc Orthoflow): là các Nhà bản quyền Kellogg Brown & Root
(Hoa kỳ), UOP (Hoa kỳ); ExxonMobil (Hoa kỳ), Stone &Webster (Hoa kỳ). Mỗi
một công nghệ có bí quyết riêng để nâng cao hiệu quả quá trình cracking và
tƣơng ứng là một kiểu thiết kế thiết bị riêng biệt. Mỗi công nghệ và dạng thiết bị
này có những ƣu điểm riêng. Trong mỗi dạng thiết bị này lại đƣợc phân thành
các nhóm khác nhau theo cấu tạo của ống phản ứng (Riser) và đặc biệt là theo
dạng thiết bị tái sinh xúc tác.

24

Hình H-1.13B Thiết bị phản ứng kiểu
song song (Công nghệ UOP)

Hình H-1.13 C Thiết bị phản ứng kiểu
xếp chồng (Công nghệ UOP)

Hình H-1-13D Thiết bị phản ứng kiểu
xếp chồng (Công nghệ Kellogg)

Hình H-1.13E Thiết bị phản ứng kiểu
song song (Công nghệ IFP/Axens)
Bộ phận tái sinh xúc tác tùy theo công nghệ áp dụng (và tùy thuộc vào

nguyên liệu chế biến) mà đƣợc chia thành một số dạng: thiết bị tái sinh xúc tác
một bậc và thiết bị tái sinh xúc tác hai bậc (xem hình H-1.14 và H-1.15), thiết bị
tái sinh có làm nguội xúc tác (catalyst Cooler) và không có hệ thống làm nguội
xúc tác.

25

Hình H-1.14 Thiết bị phản ứng với tái
sinh xúc tác một bậc (công nghệ UOP)
Hình H-1.15-Thiết bị phản ứng với tái
sinh xúc tác hai bậc (công nghệ UOP)
Đối với nguyên liệu chứa ít cặn các bon (CCR) và ít kim loại năng
(Vanadium, sắt, đồng và Niken) thì thông thƣờng chỉ sử dụng thiết bị tái sinh
xúc tác một bậc, ngƣợc lại với nguyên liệu chế biến chứa nhiều cặn các bon và
hàm lƣợng kim loại nặng lớn thì thƣờng phải sử dụng thiết bị tái sinh xúc tác
hai bậc nhằm mục đích tăng hiệu quá quá trình đốt coke và giảm lƣợng xúc tác
tiêu hao.
Một số công nghệ đƣa vào hệ thống làm nguội xúc tác bên ngoài nhằm
mục đích kiểm soát nhiệt độ quá trình tái sinh xúc tác tránh hiện tƣợng quá
nhiệt làm hƣ hại xúc tác. Thiết bị làm nguội xúc tác ngoài còn có mục đích điều
chỉnh nhiệt độ xúc tác đi vào thiết bị phản ứng ở giá trị tối ƣu.
1.2.3. Cấu tạo thiết bị và nguyên lý hoạt động
Nhƣ đã đề cập ở các mục trên, mặc dù có nhiều công nghệ khác nhau, tuy
nhiên, quá trình Cracking xúc tác cặn về cơ bản bao gồm các bộ phận chính
cấu thành phân xƣởng nhƣ sau:
– Thiết bị phản ứng tầng sôi
– Thiết bi tái sinh xúc tác,
– Tháp chƣng cất,
– Bộ phận thu hồi và xử lý khí,
– Các thiết bị phụ trợ (hệ thống tận dụng nhiệt, xử lý khí thải,…)

5.2. NGUYÊN LÝ QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT DẦU MỎ ……………………………… 2315.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ CHƢNG CẤT ………. 2445.4. CÁC QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT ĐIỂN HÌNH ……………………………………… 2735.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 294B ÀI 6 THIẾT BỊ HẤP PHỤ, HẤP THỤ ……………………………………………………… 2956.1. Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ………………………….. 2956.2. HẤP THỤ TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ……………………………………………. 2966.3. QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ …………………………. 2996.4. CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỂN HÌNH TRONG CHẾ BIẾN DẦU KHÍ ……………….. 3076.5. VẬN HÀNH ……………………………………………………………………………………. 3226.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP …………………………………………………………………….. 326C ÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………… 327TR Ả LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ……………………………………………………… 329I. PHẦN NÂNG CAO VÀ MỞ RỘNG. ………………………………………………………. 329II. PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG BÀI …………………………………………… 333C ÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN …………………………………………………………. 383T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….. 384GI ỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUNVị trí, ý nghĩa, vai trò mô đunĐể quản lý và vận hành thiết bị tốt thì một trong những nhu yếu quan trọng là phảihiểu biết đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí và cấu tạo của máy móc, thiết bị. Mô đunnày có trách nhiệm phân phối cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về nguyên lýhoạt động, cấu tạo của những thiết bị cơ bản trong công nghiệp chế biến dầu khí. Phần lớn những thiết bị này là chuyên sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khíchƣa đƣợc đề cập, hoặc chƣa trình làng chi tiết cụ thể trong những chƣơng trình màhọc viên đã đƣợc học trƣớc mô đun này. Một số ít dạng thiết bị đã đƣợc đềcập ở mô đun khác sẽ đƣợc đề cập sâu hơn trong mô đun này với những dạngthiết bị đặc trưng sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí ( đặc biệt quan trọng là cácthiết bị phản ứng, thiết bị trao đổi nhiệt ). Mô đun này cũng là cơ sở để học viên tiếp cận môn học về thực tập vậnhành trên mạng lưới hệ thống mô phỏng ( Simulation ) và bảo dƣỡng thiết bị máy móc. Mục tiêu của mô đunMô đun nhằm mục đích huấn luyện và đào tạo cho học viên có đủ kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức về thiết bịcơ bản đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí nhằm mục đích hình thành kỹnăng quản lý và vận hành thiết bị cho học viên. Học xong mô đun này học viên phải cóđủ năng lượng : – Mô tả đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí, cấu tạo của những thiết bị cơ bản trongcông nghiệp chế biến dầu khí ; – Mô tả đƣợc quy trình công nghệ tiên tiến xảy ra trong thiết bị ; – Mô tả đƣợc công dụng trách nhiệm của những thiết bị phụ của mạng lưới hệ thống thiếtbị nhƣ bơm, máy nén, thiết bị truyền nhiệt, … ; – Vận hành đƣợc 1 số ít thiết bị có trong phòng thí nghiệm nhƣ : Thiết bịCracking, Reforming, thiết bị chƣng cất ở áp suất thƣờng và áp suấtchân không, … – Mô tả đƣợc 1 số ít hỏng hóc, sự cố thƣờng xảy ra đối thiết bị vàphƣơng pháp khắc phục. Mục tiêu triển khai của mô đunHọc xong mô đun này học viên phải có đủ năng lượng : – Mô tả đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí, cấu tạo của những thiết bị cơ bản trongcông nghiệp chế biến dầu khí ; – Mô tả đƣợc quy trình công nghệ tiên tiến xảy ra trong thiết bị ; – Mô tả đƣợc tính năng trách nhiệm của những thiết bị phụ của mạng lưới hệ thống thiếtbị nhƣ bơm, máy nén, thiết bị truyền nhiệt. – Vận hành đƣợc 1 số ít thiết bị có trong phòng thí nghiệm nhƣ : Thiết bịCracking, Reforming, thiết bị chƣng cất ở áp suất thƣờng và áp suấtchân không, … – Biết phƣơng hƣớng khắc phục đƣợc 1 số ít hỏng hóc, sự cố thƣờngxảy trong khi quản lý và vận hành thiết bị. Nội dung chính của mô đunBài 1 : Thiết bị phản ứngBài 2 : Thiết bị trao đổi nhiệtBài 3 : Thiết bị và khí mạng lưới hệ thống khí nén. Bài 4 : Thiết bị giải quyết và xử lý làm sạch mẫu sản phẩm. Bài 5 : Thiết bị chƣng cất. Bài 6 : Thiết bị hấp thụ, hấp phụ. CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN1 : Học trên lớp về : – Cấu tạo nguyên tắc hoạt động giải trí của những máy móc thiết bị cơ bản đƣợc sửdụng trong công nghiệp chế biến dầu khí. – Nguyên lý cấu tạo của thiết bị chính trong công nghiệp chế biến dầu khí – Một số những sự cố và giải pháp khắc phục. 2 : Tự điều tra và nghiên cứu tài liệu tương quan đến thiết bị chế biến dầu khí. 3 : Thảo luận ( học nhóm ) dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. 4 : Thực tập quản lý và vận hành một số ít thiết bị chế biến dầu khí tại phòng thí nghiệm5 : Tham quan, thực tập tại một số ít cơ sở chế biến dầu khíYÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUNVề kỹ năng và kiến thức – Mô tả đƣợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động giải trí của những thiết bị phản ứngchính trong ngành chế biến dầu khí : Thiết bị Cracking xúc tác cặn tầng sôi, Reforming tái sinh xúc tác liên tục, thiết bị giải quyết và xử lý, … – Mô tả đƣợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động giải trí của một số ít thiết bị trao đổinhiệt đƣợc sử dụng thông dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí. – Mô tả đƣợc nguyên tắc quản lý và vận hành, cấu tạo của thiết bị và mạng lưới hệ thống cấp khínén. – Mô tả đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí, cấu tạo của một số ít thiết bị làm sạch sảnphẩm chính sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí. – Mô tả đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí, cấu tạo của thiết bị chƣng cất trong côngnghiệp chế biến dầu khí. – Mô tả đƣợc nguyên tắc hoạt động giải trí, cấu tạo của thiết bị hấp phụ / hấp thụtrong công nghiệp chế biến dầu khí. Về kiến thức và kỹ năng – Đọc và hiểu đƣợc những bản vẽ sơ đồ công nghệ tiên tiến ( PFD ) một phần những bản vẽđƣờng ống, dụng cụ đo lƣờng ( P&ID ) của 1 số ít công nghệ tiên tiến chính sửdụng trong công nghiệp chế biến dầu khí. – Mô tả đƣợc 1 số ít sự cố máy móc thiết bị và giải pháp khắc phục. – Vận hành đƣợc 1 số ít thiết bị trong phòng thí nghiệm của trƣờng. – Nhận biết đƣợc những thiết bị, hệ thống thiết bị máy móc sử dụng trong côngnghiệp chế biến dầu khí trong thực tiễn. Về thái độ – Tham gia rất đầy đủ những buổi giảng kim chỉ nan của giáo viên. – Tích cực điều tra và nghiên cứu, khám phá những tài liệu tìm hiểu thêm. – Chấp hành đúng pháp luật bảo đảm an toàn trong phòng thí nghiệm và tham quancác cơ sở sản xuất. BÀI 1. THIẾT BỊ PHẢN ỨNGMã bài : HD I1Giới thiệuThiết bị phản ứng là một trong những những thiết quan trọng nhất trongcông nghiệp chế biến dầu khí cả về ý nghĩa kinh tế tài chính và kỹ thuật. Vận hành cácthiết bị phản ứng là một trách nhiệm quan trọng và đỏi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng của cánbộ quản lý và vận hành. Để quản lý và vận hành tốt đƣợc thiết bị phản ứng thì cần phải có hiểu biết tốt về quátrình công nghệ tiên tiến xảy ra trong thiết bị, đặc thù cấu tạo của thiết bị cũng nhƣ chếđộ hoạt động giải trí. Bài học này sẽ phân phối cho học viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản vềnguyên lý cấu tạo và hoạt động giải trí của những thiết bị chính trong công nghiệp chếbiến dầu khí. Mục tiêu thực hiệnHọc xong bài này học viên có năng lượng : – Mô tả đƣợc vai trò và đặc thù của những dạng thiết bị phản ứng cơ bản sửdụng trong công nghiệp chế biến dầu khí, – Mô tả đƣợc thiết bị phản ửng tầng sôi : Thiết bi phản ứng cracking xúc táccặn tầng sôi và thiết bị tái sinh xúc tác ; – Mô tả đƣợc dạng thiết bị phản ứng có lớp xúc tác hoạt động : Thiết bịphản ứng phân xƣởng Reforming với mạng lưới hệ thống tái sinh xúc tác liên tục ; – Mô tả đƣợc thiết bị phản ứng lớp xúc tác cố định và thắt chặt : Thiết bị phản ứng phânxƣởng ISOMER, giải quyết và xử lý Naphtha bằng Hydro ( NHT ), giải quyết và xử lý LCO bằng Hydro ( LCO-HDT ), … – Thực hiện đƣợc quản lý và vận hành đƣợc một số ít thiết bị trong phòng thí nghiệm .. Nội dung chínhBài học gồm có những nội dung chính sau : 1. Giới thiệu chung : Mục đích, trách nhiệm của những loại thiết bị phản ứng, cácdạng thiết bị phản ứng ; 2. Công nghệ và Thiết bị xúc tác tầng sôi : Thiết bị Cracking xúc tác cặn tầngsôi và thiết bị tái sinh xúc tác ( Phân xƣởng FCC / RFCC ). 3. Công nghệ và Thiết bị Reforming xúc tác với bộ phận tái sinh xúc tác liêntục ( Phân xƣởng CCR ). 4. Các thiết bị phản ứng khác : Thiết bị phản ứng ISOMER, giải quyết và xử lý LCO bằngHydro ( LCO-HDT ) ; giải quyết và xử lý Naphtha bằng Hydro ( NHT ) .. 1.1. VAI TRÕ CỦA THIẾT BỊ PHẢN ỨNG TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNDẦU KHÍ1. 1.1. Vai trò và ý nghĩa của những thiết bị phản ứng trong công nghiệp chếbiến dầu khíDầu thô chiếm một vị trí quan trọng trong nguồn năng lƣợng của quốc tế, tuy nhiên, dầu thô chƣa qua chế biến không mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. Nếudầu thô chỉ đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp vật lý thông thƣờng ( chƣngluyện, trích ly, hấp thụ, … ) thì loại sản phẩm thu đƣợc chỉ có một phần đáp ứngđƣợc chất lƣợng hàng hoá thƣơng phẩm ( dầu diesel, dâu hoả, nguyên vật liệu phảnlực và dầu đốt lò ), do vậy hiệu suất cao kinh tế tài chính đem lại không cao. Xuất phát từ yêucầu ngày càng cao của thị trƣờng nguyên vật liệu và hoá dầu đi từ dầu thô mà ngƣờita ngày càng chăm sóc đến yếu tố chế biến dầu thô có chuyển hoá hoá học. Các mẫu sản phẩm thu đƣợc từ quy trình chuyển hoá hoá học có chất lƣợng và cógiá trị kinh tế tài chính cao hơn so với nguyên vật liệu bắt đầu. Ngày nay, chỉ có thông quaphƣơng pháp chế biến hoá học mới hoàn toàn có thể sản xuất ra lƣợng loại sản phẩm dầu khíđủ cung ứng nhu yếu ngày càng tăng của thị trƣờng và phân phối đƣợc yêu cầungày càng cao về chất lƣợng cũng nhƣ nhu yếu bảo vệ môi trƣờng. Thiết bịphản ứng là phƣơng tiện để thực thi những chuyển hoá hoá học trong chế biếndầu khí để triển khai tiềm năng trên. Thiết bị phản ứng là trái tim trong ngành công nghiệp chế biến dầu khí đểthực hiện trách nhiệm biến những loại sản phẩm có giá trị kinh tế tài chính thấp thành những sảnphẩm có giá trị kinh tế tài chính cao hơn, phân phối đƣợc nhu yếu đa dạng hoá sản phẩmcủa thị trƣờng và nhu yếu ngày càng khắc nghiệt về bảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra, những thiết bị phản ứng còn đóng vai trò quan trọng là tạo ra những sảnphẩm trung gian làm nguyên vật liệu cho sản xuất những loại sản phẩm có giá trị kinh tếcao hơn nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao kinh tế tài chính. Để phân phối đƣợc nhu yếu ngày càng cao của thị trƣờng về cả số lƣợng vàchất lƣợng, những thiết bị phản ứng sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khícũng không ngừng đƣợc tăng trưởng hoàn thành xong cả về công nghệ tiên tiến và cấu trúc. 1.1.2. Các dạng thiết bị phản ứng cơ bản trong công nghiệp chế biến dầukhíTrong công nghiệp chế biến dầu khí sử dụng nhiều dạng thiết bị phản ứngkhác nhau. Có nhiều phƣơng pháp phân loại thiết bị phản ứng nhƣ địa thế căn cứ vàoquá trình phản ứng có sử dụng hay không sử dụng xúc tác, kiểu chuyển độngcủa xúc tác trong lò phản ứng, có sử dụng thiết bị khuấy trộn hay không sửdụng, … Thực tế trong công nghiệp chế biến dầu khí thì hầu hết những thiết bị phảnứng đều sử dụng xúc tác nên trong khuôn khổ giáo trình này chỉ đề cập và giớithiệu dạng thiết bị phản ứng có sử dung xúc tác. Với những thiết bị phản ứng có sử dụng xúc tác, ngƣời ta địa thế căn cứ vào đặcđiểm hoạt động của xúc tác trong lò phản ứng để phân ra 1 số ít dạng chínhsau : – Thiết bị phản ứng kiểu tầng sôi ( xem hình H-1. 2 ) – Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác hoạt động liên tục ( xem hình H-1. 3, H-1. 4 ). – Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố định và thắt chặt ( xem Hình H-1. 1 ). – Những kiểu thiết bị phản ứng có cấu tạo đặc biệt quan trọng ( xem Hình H-1. 5, H-1. 6 ) Các dạng thiết bị phản ứng cơ bản đƣợc sử dụng trong công nghiệp chếbiến dầu khí miêu tả một cách đơn thuần trong những hình vẽ H-1. 1, H1. 2, H-1. 3, H-1. 4, H-1. 5 và H-1. 6. Chi tiết của những loại thiết bị phản ứng đƣợc ứng dụng cụ thểtrong công nghiệp chế biến dầu khí sẽ đƣợc trình bầy ở những mục sau của bàihọc này. Hình H-1. 1 Thiết bị phản ứng lớp đệmxúc tác với địnhHình H-1. 2 Thiết bị phản ứng kiểu tầngsôiHình H-1. 3 Thiết bị phản ứng kiểu lớpxúc tác chuyển độngHình H-1. 4 Thiết bị phản ứng kiểulồẫngúc tác quay10Thiết bị phản ứng kiểu tầng sôi là thiết bị phản ứng trong đó những hạt xúctác có kích thƣớc rất nhỏ dƣới ảnh hưởng tác động của dòng nguyên vật liệu chuyến độnghình thành lớp giả lỏng ( tầng sôi ) tạo điều kiện kèm theo tốt cho quy trình phản ứng diễnra và nâng cao hiệu suất tịch thu loại sản phẩm. Hình H-1. 5 Thiết bị phản ứng kiểu rắn lỏngcó độ nhớt caoHình H-1. 6 Thiết bị phản ứng xúc táckiểu vách ngănThiết bị phản ứng có lớp xúc tác hoạt động liên tục là dạng thiết bị phảnứng trong đó những hạt xúc tác cũng hoạt động nhƣ dòng nguyên vật liệu nhƣngđộng lực không do dòng nguyên vật liệu tạo ra và không hình thành lớp giả lỏng, thông thƣờng dòng nguyên vật liệu và dòng xúc tác hoạt động ngƣợc chiềunhau. Loại thiết bị phản ứng này được cho phép tuần hoàn tái sinh xúc tác liên tục đểduy trì hoạt tính của xúc tác nâng cao chất lƣợng mẫu sản phẩm và hiệu suất phảnứng. Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cố định và thắt chặt là dạng thiết bị phản ứng trong đócác hạt xúc tác đƣợc lắp đặt cố định và thắt chặt trên một lớp đệm gọi là đệm xúc tác. Trongthiết bị phản ứng kiểu này nguyên vật liệu đi qua lớp xúc tác và xảy ra phản ứng. Xúc tác sau một thời hạn hoạt động giải trí sẽ mất hoạt tính, ngƣời ta tạm dừng hoạtđộng thiết bị trong một thời hạn để tái sinh. Thiết bị phản ứng có lớp xúc tác cốđịnh thích hợp cho những quy trình mà hoạt tính của xúc tác tƣơng đối bền theothời gian, chu kỳ luân hồi tái sinh tƣơng đối dài. Kiểu thiết bị phản ứng này đơn thuần, nhƣng hoạt động giải trí không liên tục do phải ngừng để tái sinh xúc tác, vì thế, chỉthích hợp với những quy trình mà chu kỳ luân hồi tái sinh xúc tác tƣơng đối dài. Trong công nghiệp chế biến dầu khí, thiết bị phản ừng tầng sôi nổi bật làlò phản ứng trong phân xƣởng Cracking xúc tác cặn tầng sôi ( RFCC ), thiết bịphản ứng có lớp xúc tác hoạt động liên tục là thiết bị Reformning với thiết bịtái sinh xúc tác liên tục ( CCR ), thiết bị có lớp xúc tác cố định và thắt chặt là những lò phản ứng11của những phân xƣởng giải quyết và xử lý Naphtha bằng Hydro, … Chi tiết của những thiết bị phảnứng này đƣợc trình diễn ở những mục dƣới đây. 1.2. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CRACKING XÖC TÁC CẶN TẦNG SÔI1. 2.1. Giới thiệu chungTrong công nghệ hoá nói chung cũng nhƣ công nghệ tiên tiến chế biến dầu khí nóiriêng đa phần những phản ứng có sự tham gia của xúc tác thì mức độ tiếp xúc vàluân chuyển loại sản phẩm khỏi những tâm phản ứng giữ một vai trò quan trọng quyếtđịnh chất lƣợng mẫu sản phẩm, hiệu suất phản ứng chính. Thiết bị xúc tác tầng sôira đời nhằm mục đích phân phối nhu yếu này. Điển hình thiết bị xúc tác tầng sôi là thiết bịphản ứng của phân xƣởng Cracking xúc tác cặn ( FCC, RFCC ). Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn có nghĩa quan trọng trong ngành côngnghiệp lọc hoá dầu. Trong Nhà máy lọc hoá dầu, phân xƣởng Cracking xúc táccặn đƣợc xem nhƣ là trái tim của Nhà máy. Dầu thô sau khi đƣợc phân tách tạitháp chƣng cất ở áp suất thƣờng ( CDU ) và áp suất chân không ( VDU ) để thu hồimột số loại sản phẩm thì lƣợng cặn còn lại của quy trình chƣng cất này chiếm tớikhoảng 50 % khối lƣợng dầu thô chế biến có giá trị kinh tế tài chính và có ứng dụng thấp. Nếu không chế biến tiếp số lƣợng cặn này thì sẽ không hề đem lại hiệu quảkinh tế cho Nhà máy và đặc biệt quan trọng là không hề phân phối đƣợc nhu yếu của thịtrƣờng nguyên vật liệu của toàn thế giới đồng thời làm ngày càng tăng lƣợng khí thải nhà kínhdo hiệu suất sử dụng dầu thô thấp. Phân xƣởng Cracking xúc tác cặn có trách nhiệm bẻ gãy những phân tửhydrocacbon mạch dài có giá trị thấp thành những hydrocacbon mạch ngắn hơncó giá trị kinh tế tài chính cao hơn ( đa phần là những phân đoạn Xăng, Diesel và LPG ). Ngoài ra, phân xƣởng Cracking còn có ý nghĩa quan trọng là sản xuất nguồnolefine làm nguyên vật liệu cho công nghiệp hoá dầu ( propylene, … ) và những quátrình sản xuất cấu tử pha xăng có trị số Octan cao ( Alkyl hoá, polyme hoá ). 1.2.2. Quá trình công nghệ1. 2.2.1. Sơ đồ và quy trình công nghệ tiên tiến Cracking xúc tác cặn tầng sôia. Sơ đồ công nghệPhân xƣởng Cracking xúc tác cặn tầng sôi về cơ bản gồm có những hạngmục thiết bị chính : – Thiết bị phản ứng xúc tác tầng sôi ; – Thiết bi tái sinh xúc tác ; – Tháp chƣng cất ; – Bộ phận tịch thu và giải quyết và xử lý khí ; – Các thiết bị phụ trợ. 12S ơ đồ công nghệ tiên tiến đã đƣợc đơn giản hoá của công nghệ tiên tiến Cracking xúc táccặn đƣợc biểu lộ trên hình vẽ H-1. 7. Đây là sơ đồ công nghệ tiên tiến nổi bật đƣợcsử dụng thoáng rộng lúc bấy giờ trong công nghiệp lọc hoá dầu. Quá trình luân chuyểncác dòng công nghệ tiên tiến trong phân xuởng đƣợc diễn đạt ở những mục dƣới đây. Trong lò phản ứngNguyên liệu đƣợc nạp vào bình chứa nguyên vật liệu để tách 1 số ít cặn bẩnvà không thay đổi dòng nguyên vật liệu trƣớc khi đƣa vào thiết bị phản ứng. Nguyên liệutừ bình chứa sẽ đƣợc bơm qua hàng loạt những thiết bị trao đổi nhiệt giữa nguyênliệu và những dòng mẫu sản phẩm nóng đi ra từ lò phản ứng, tháp chƣng cất để nângtừ từ nhiệt độ của nguyên vật liệu tới giá trị thích hợp đồng thời làm lạnh những dòngsản phẩm tới số lượng giới hạn nhiệt độ tối ƣu nhằm mục đích tận dụng nguồn nhiệt thừa giảm chiphí quản lý và vận hành. Dòng nguyên vật liệu khởi đầu này sau đó hoàn toàn có thể đƣợc hoà trộn vớicác phân đoạn chƣng cất nặng HCO ( Heavy Cycle Oil ), phân đoạn chƣng cấtnhẹ LCO ( Light Cycle Oil ) và dầu cặn ( Decant Oil ) thành dòng nguyên vật liệu hỗnhợp đƣa vào thiết bị phản ứng. Tùy theo phong cách thiết kế, công nghệ tiên tiến đơn cử vận dụng mànguyên liệu trƣớc khí đƣa vào thiết bị phản ứng sẽ đƣợc gia nhiệt tới nhiệt độthích hợp tƣơng ứng bằng lò gia nhiệt. Hỗn hợp nguyên vật liệu sẽ đƣợc phun vào ống phản ứng ( Riser ) cùng vớixúc tác ở nhiệt độ cao ( xúc tác đƣợc đƣa tuần hoàn từ thiết bị tái sinh xúc tácsang ). Nhờ nhiệt độ cao của xúc tác nguyên vật liệu sẽ bay hơi khi tiếp xúc với xúctác nóng và cùng hoạt động theo phƣơng thẳng đứng. Các phản ứngcracking sẽ đồng thời xảy ra trong lòng ống phản ứng. Khi đến cuối ống phảnứng, xúc tác nhanh gọn đƣợc tách ra khỏi hydrocacbon nhờ cấu tạo đặc biệtcủa phần cuối ống phản ứng. Bộ phận này tạo ra sự chuyển hƣớng chuyểnđộng bất thần của dòng hỗn hợp xúc tác loại sản phẩm phản ứng, hoặc tạo ra mômen quay khác nhau giữa hydrocacbon và xúc tác. Một mạng lưới hệ thống những xycloneđƣợc sắp xếp ở vị trí thích hợp để tách xúc tác cuốn theo dòng loại sản phẩm phảnứng để tránh hiện tƣợng tái tiếp xúc khí hydrocacbon và xúc tác tạo ra cácphảnứng không mong ước. Sau khi đƣợc tách khỏi xúc tác, mẫu sản phẩm phản ứng sẽ đƣợc đƣa đếntháp chƣng cất để phân tách ra những phân đoạn khác nhau tịch thu loại sản phẩm. Xúc tác sau phản ứng đƣợc tập trung chuyên sâu về phía dƣới của lò phản ứng rồi đƣa quavùng sục hơi để tách phần hơi hydrocacbon còn bám trên xúc tác. Vùng sục hơinày có cấu tạo đặc biệt quan trọng, tùy theo từng công nghệ tiên tiến đơn cử ( sẽ đƣợc đề cập ở mụccấu tạo thiết bị ) nhằm mục đích tách triệt để hơi hydrocacbon trên xúc tác bằng cách tạo13ra dòng hoạt động ngƣợc chiều giữa xúc tác và hơi. Xúc tác sau khi đƣợctách hơi hydrocacbon bám theo sẽ đƣợc đƣa sang thiết bị tái sinh xúc tác. Quá trình tái sinh xúc tácXúc tác sau khi đi qua vùng sục hơi đƣợc đƣa sang thiết bị tái sinh xúc tácnhờ van chuyển xúc tác ( Slide Valve ). Van chuyển xúc tác hoạt động giải trí tự độngdựa trên mức xúc tác trong lò phản ứng. Mục đích chính của quy trình tái sinhxúc tác là đốt coke bám trên mặt phẳng hạt xúc tác để Phục hồi mặt phẳng hoạt tínhcủa hạt xúc tác. Tùy thuộc vào hàm lƣợng cặn những bon ( CCR ), hàm lƣợng cáckim loại nặng ( Ni, V, … ) trong nguyên vật liệu và công nghệ tiên tiến cracking vận dụng màthiết bị tái sinh xúc tác hoàn toàn có thể chia làm tái sinh một bậc hoặc hai bậc. Quá trình tái sinh xúc tác diễn ra nhƣ sau : Không khí đƣợc máy nén tới ápsuất nhất định và phối trộn theo tỷ suất cháy thích hợp với nguyên vật liệu rồi đƣa vàođáy của thiết bị tái sinh ( xem hình H-1. 9 ). Để đạt đƣợc hiệu suất cao đốt coke cao vàđồng đều, khí nén đƣợc đƣa vào buồng đốt qua một mạng lưới hệ thống phân phối. Tùytheo bản quyền công nghệ tiên tiến vận dụng mà mạng lưới hệ thống phân phối này có cấu tạo khácnhau. Một trong dạng phân phối không khí trƣớc khi vào buồng đốt đƣợc minhhọa trong hình H-1. 10. Không khí đƣa vào ở vận tốc thích hợp để tạo thành lớp xúc tác giả lỏngnhằm tạo điều kiện kèm theo hoà trộn không khí và xúc tác tốt để hiệu suất cao đốt coke bámtrên mặt phẳng hạt xúc tác đƣợc tốt. Để tránh hiện tƣợng tuần hoàn xúc tác chƣađƣợc tái sinh sang lò phản ứng, vị trí cửa nạp xúc tác chƣa tái sinh từ lò phảnứng sang thiết bị tái sinh và cửa lấy xúc tác tuần hoàn sang thiết bị phản ứngđƣợc sắp xếp đủ xa nhau. 14H ình H1. 7 Sơ đồ công nghệ tiên tiến quy trình cracking15Hình 1.8 Hình ảnh tổng thể và toàn diện phân xƣởng cracking xúc tác cặn tầng sôi trong nhàmáy lọc dầuA-Khí hỗn hợpC-Xúc tác nóngE – Không khíB-Xúc tácD-Buồng đốtHình H-1. 10 Bộ phận phân phối khôngkhí trong thiết bị tái sinhHình H-1. 9 Thiết bị tái sinh xúc tácTùy theo công nghệ tiên tiến vận dụng, mỗi Nhà bản quyền có những tuyệt kỹ riêngđể khắc phục hiện tƣợng này. Thông thƣờng, xúc tác chƣa tái sinh và xúc tácđã tái sinh đƣợc phân loại bằng những ngăn khác nhau. Xúc tác sau khi tái sinhđƣợc chuyển tới ngăn chứa xúc tác đã tái sinh ( xem hình H1. 9 ). Xúc tác đã tái16sinh đƣợc chuyển tới thiết bị phản ứng qua van chuyển xúc tác đặc biệt quan trọng ( SlideValve ), tại đây xúc tác tiếp xúc với nguyên vật liệu tại nguồn vào của ống phản ứng vàhoàn thành một chu kỳ luân hồi tuần hoàn của xúc tác. Van luân chuyển xúc tác điềukhiển tự động hóa dựa trên nhiệt độ của lò phản ứng. Để tăng hiệu suất cao của quy trình đốt coke và kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ của xúc táctrƣớc khí vào lò phản ứng, một phần xúc tác sau khi tái sinh đƣợc tuần hoànqua buồng đốt tái sinh. Một số công nghệ tiên tiến vận dụng mạng lưới hệ thống làm nguội xúc tácbên ngoài ( Catalyst Cooller ) để kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ của xúc tác sau tái sinh. Mặc dù đƣợc tái sinh liên tục nhƣng độ bền của xúc tác không phải là vĩnh cửu, vì thế, hoạt tính của xúc tác sẽ bị giảm dần theo thời hạn hoạt động giải trí, một phầnkhác bị hƣ hại cơ học ( mài mòn, vỡ do va đập, … ) do đó cần phải thƣờng xuyênđiều chỉnh chất, số lƣợng xúc tác trong mạng lưới hệ thống bằng cách bổ trợ lƣợng xúctác hao hụt và rút bớt lƣợng xúc tác đã lão hoá ra ngoài mạng lưới hệ thống. Sản phẩm khí cháy của quy trình đốt coke đƣa ra ngoài mạng lưới hệ thống tái sinhbao gồm hỗn hợp khí quy trình cháy ( CO, CO và HO ) và một lƣợng xúc táccuốn theo dòng khí cháy. Để giảm bớt lƣợng xúc tác bị hao hụt và bảo vệ tiêuchuẩn môi trƣờng những thiết bị Xyclone sơ cấp và thứ cấp đƣợc lắp ráp ngaytrong thiết bị tái sinh để tách những hạt xúc tác cuốn theo dòng khí cháy. Các hạtxúc tác đƣợc đƣa trở lại khoang chứa xúc tác tái sinh còn khí thải đƣợc thu vềkhoang chứa trung gian ( Plenum Chamber ) trƣớc khi đi tiếp sang thiết bị táchxúc tác bậc ba để tách tiếp những hạt xúc tác nhỏ ra khỏi dòng khí thải. Dòng khí thải này có nhiệt cao và chứa khí có nhiệt trị cao ( CO ) có thểđƣợc tận dụng làm nguyên vật liệu cho nồi hơi tận dụng nhiệt ( CO Boiler ). Trong thiếtbị tận dụng nhiệt này, khí CO trong dòng khí thái sẽ đƣợc đốt cháy hoàn toànthành COđể phân phối đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng về hàm lƣợng CO trong khíthải. Lƣợng nhiệt của dòng khí thải và lƣợng nhiệt cháy của khí CO sẽ cungcấp nhiệt cho nồi hơi để sản xuất hơi cao áp ship hàng cho nhu yếu nội tại trongNhà máy tiết kiệm chi phí ngân sách quản lý và vận hành nâng cao hiệu suất cao kinh tế tài chính. Khí thải sau đó liên tục đƣợc đƣa qua mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý để tách bụi cơ học ( bằng bộ lọc tính điện ) và những thiết bị giải quyết và xử lý khí SO ( bằng thiết bị khử khí SOx-DeSO ), khí NO ( bằng thiết bị khử khí NO-DeNO ) nếu nhƣ hàm lƣợng những khínày trong dòng khí thải vƣợt quá chỉ tiêu được cho phép của tiêu chuẩn môi trƣờngvề khí thải vận dụng tại nơi thiết kế xây dựng phân xƣởng. Trong thiết bị chƣng cất tịch thu sản phẩmSản phẩm sau phản ứng đƣợc đƣa đến tháp chƣng cất chính, tại đây cácsản phẩm sau cracking đƣợc phân loại tách và lấy ra ở những vị trí riêng không liên quan gì đến nhau của17tháp cất. Xăng cracking ( Naphtha nhẹ ) và những cấu tử nhẹ hơn đƣợc lấy ra ởđỉnh tháp và đƣa sang bộ phận tịch thu và giải quyết và xử lý khí. Tại đây hydrocacbon lại đƣợc phân loại tiếp thành những dòng khác nhau : – Dòng khí nhẹ ( C – ) đƣợc đƣa tới mạng lưới hệ thống khí nguyên vật liệu nhà máy sản xuất ( phục vụcho những lò gia nhiệt trong nội tại Nhà máy ) ; – Phân đoạn cắt C / Cchứa nhiều olefine ( propylene và butene ) hoàn toàn có thể sẽđƣợc đƣa đến bộ phận tịch thu propylene, butene để làm nguyên vật liệu chohoá dầu hoặc cho phân xƣởng Alkyl hoá hoặc polime hóa ; Phân đoạn Naphtha nhẹ cùng với Naphtha nặng đƣợc sử dụng làm cấu tử phaxăng sau khi đƣợc giải quyết và xử lý, tỷ suất xăng cracking chiểm trong xăng thƣơng phẩmtƣơng đối lớn ( khoảng chừng 50-60 % thể tích ). Ngoài dòng khí nhẹ và phân đoạn Naphtha từ tháp chƣng cất chính còn tách racác dòng loại sản phẩm khác : – Dòng Naphtha nặng ( tùy vào phong cách thiết kế đơn cử dòng này cũng hoàn toàn có thể đƣợccắt cùng với phân đoạn Naphtha nhẹ ). – Dòng dầu nhẹ LCO ( Light Cycle Oil ). – Dòng dầu nặng HCO ( Light Cycle Oil ). – Dòng dầu cặn đƣợc tách ra ở đáy tháp. Tùy theo điều kiện kèm theo hoạt động giải trí và công nghệ tiên tiến vận dụng, những dòng dầu này sẽđƣợc đƣa một phần quay lại lò phản ứng. Trong nhiều phong cách thiết kế, tháp chƣng cấtcũng chỉ tách dòng LCO mà không tách dòng dầu nặng HCO.Trong cụm tịch thu và giải quyết và xử lý khíKhí hydrocacbon còn chƣa đƣợc ngƣng tụ từ bình chứa mẫu sản phẩm đỉnhcủa tháp chƣng cất chính đƣợc thu về máy nén ( wet gas compressor ) để hoálỏng phần khí chƣa ngƣng tụ. Naphtha trong bình chứa loại sản phẩm đỉnh cũngđƣợc chuyển sang tháp phân tách sơ bộ ( trong cụm thiết bị tịch thu giải quyết và xử lý khí ). Trong cụm thiết bị này ( xem sơ đồ công nghệ tiên tiến hình H-1. 11 ) những dòng sản phẩmđƣợc tách ra : – Xăng cracking đã không thay đổi đƣợc tách ra đem đi giải quyết và xử lý tiếp trƣớc khi đem phatrộn xăng thƣơng phẩm ; – Khí hoá lỏng đƣợc tách ra ( C / C ) rồi đƣa đi xử tiếp để tịch thu LPG thànhphẩm hoặc tách olefine làm nguyên vật liệu cho hoá dầu hoặc cho quá trìnhAlkyl hoá hoặc polime hóa ; – Dòng khí nhẹ ( C – ) đƣợc đƣa tới mạng lưới hệ thống thu gom khí nguyên vật liệu nhà máy sản xuất ( ship hàng cho những nhu yếu tiêu thụ khí nguyên vật liệu trong nội tại Nhà máy ). 18T rong một số ít phân xƣởng cracking cụm giải quyết và xử lý khí bằng amine cũng đƣợclắp đặt trong phân xƣởng để giảm bớt hàm lƣợng khí HS trƣớc khí đem xử lýtiếp bằng những phƣơng pháp khác. b. Quá trình công nghệNguyên liệu và quy trình chuyển hóa1. Bình chứa trung gian 2. Bình chứa cao áp 3. Tháp tách sơ bộ 4. Tháp hấp thụ5Tháp sục 6. Tháp DEBUTANIZER 7. Bình chứa LPG 8. Máy nênHình h 1.11 Sơ đồ công nghệ tiên tiến cụm thiết bỊ tịch thu, giải quyết và xử lý khí19Nguyên liệu và loại sản phẩm của quy trình cracking xúc tác cặn đƣợc tóm tắtở hình vẽ minh họa dƣới đây ( Hình H-1-12 ). Nguyên liệu của quy trình crackinglà cặn chƣng cất ở áp suất thƣờng, cặn chƣng cất ở áp suất chân không, phânđoạn chƣng cất trung bình ( Distillate ) của quy trình chƣng cất chân không, cokehoá và những loại dầu thải trong Nhà máy lọc hóa dầu. Tuy nhiên, nguyên liệuchính của quy trình cracking là cặn chƣng cất ở áp suất thƣờng ( công nghệRFCC ) và phân đoạn dầu chƣng cất chân không ( công nghệ tiên tiến FCC ) Sản phẩm thu đƣợc của quy trình cracking theo trình tự từ loại sản phẩm nhẹtới loại sản phẩm nặng là : Khí nguyên vật liệu ( C – ), khí hoá lỏng ( LPG ), xăng cracking ( FCC Naphtha ), dầu diesel cracking ( LCO ) và dầu cặn ( Decant Oil ). Các sảnphẩm của quy trình cracking sau đó đƣợc đem đi giải quyết và xử lý, chế biến tiếp để thu cáccấu tử trộn lẫn những loại sản phẩm cuối ( LPG, xăng thƣơng phẩm, dầu Dieselthƣơng phẩm, dầu đốt lò, … ) hoặc làm nguyên vật liệu cho những quy trình công nghệkhác ( Alkyl hoá, polime hóa, tịch thu propylene, … ). Hình H-1. 12S ơ đồ tóm tắt nguyên liệuvà sẢn phẩm quy trình crackingXúc tácCũng nhƣ những phản ứng khác cần có sự tham gia của xúc tác, xúc tác củaquá trình cracking giúp làm tăng vận tốc của quy trình nhờ làm giảm năng lƣợnghoạt hóa của phản ứng. Trong khuôn khổ của giáo trình này không đi sâu vàophân tích đặc thù, cấu trúc của xúc tác cracking mà chỉ nêu một cách khái quátnhững đặc thù và nhu yếu so với xúc tác cho quy trình cracking xúc tác tầngsôi. Để tạo đƣợc lớp tầng sôi trong thiết bị phản ứng, thuận tiện cho phản ứngxảy ra, hạt xúc tác của quy trình cracking xúc tác tầng sôi có kích thƣớc rất nhỏ ( trung bình 60 μ ). Mỗi hạt xúc tác cracking thông thƣờng gồm những thành phần : xúc tác ( Zeolit ), chất mang và phụ gia. Xúc tác cracking cần phải đạt đƣợc những nhu yếu cơ bản sau : 20 – Hoạt tính xúc tác cao ; – Độ tinh lọc cao ; – Tăng hiệu suất tịch thu xăng ; – Thu đƣợc xăng cracking có trị số Octan cao ; – Sản phẩm khí và coke tạo ra thấp ; – Có độ bền cơ, bền nhiệt cao ; – Ít nhạy cảm với những chất gây ngộ độc xúc tác ; – Dễ tái sinh và hiệu suất tái sinh caoCác chất gây ngộ độc cho xúc tác cracking là những sắt kẽm kim loại nặng : Vanadium ( V ) ; Nickel ( Ni ) ; sắt ( Fe ) và đồng ( Cu ). Các sắt kẽm kim loại này làm giảm hoạt tính củaxúc tác, chất lƣợng và hiệu suất tịch thu loại sản phẩm chính và hủy hoại chất mangxúc tác trong quy trình tái sinh. Trong thực tiễn với mỗi công nghệ tiên tiến vận dụng, việcsử dụng loại xúc tác nào sẽ do Nhà bản quyền công nghệ tiên tiến quyết định hành động ( chỉ địnhnhà phân phối ). Các phản ứngCác phản ứng chính xảy ra trong quy trình cracking hoàn toàn có thể tóm tắt nhƣ sau : – Với Paraffines : dạng nguyên vật liệu này trong điều kiện kèm theo có tham gia của xúctác nhanh gọn bị bẻ gãy để tạo thành những loại sản phẩm hydrocacbon cómạch những bon Clà đa phần, còn lƣợng mẫu sản phẩm hydrocacbon có mạchcác bon Ctạo ra rất ít. Ngƣợc lại, khi Paraffines mạch dài bị bẻ gãy thìsản phẩm tạo ra đa phần là những mạch Iso-paraffines trong khi đó lƣợnghydrocacbon có mạch những bon C10tạo ra lại rất ít. Phản ứng bẻ gãyParaffines đƣợc miêu tả đơn thuần nhƣ dƣới đây : Paraffines  Olefine + OlefineParaffines  Olefine + Paraffines – Với Naphthens : dạng nguyên vật liệu này trong điều kiện kèm theo có tham gia của xúctác nhanh gọn bị bẻ gãy để tạo thành C / C, phản ứng xảy ra tại mạchvòng của Naphthens hoặc tại mạch nhánh ( chỉ với mạch nhánh từ Ctrởlên ). Phản ứng bẻ gãy Naphthens đƣợc miêu tả đơn thuần nhƣ dƣới đây : Alkylnaphthens  Olefine + Olefine – Với Olefine : dạng nguyên vật liệu này về nguyên tắc chứa ít trong nguyên liệucho quy trình cracking ( chỉ có trong điều kiện kèm theo nguyên vật liệu trộn lẫn từ mộtphần dầu thải có nguồn gốc từ mẫu sản phẩm cracking ), Olefine đa phần tạo ratrong quy trình cracking và sau đó lại liên tục tham gia phản ứng thứ cấp. Phản ứng bẻ gãy Olefine đƣợc miêu tả đơn thuần nhƣ dƣới đây : Olefine  Olefine + Olefine21 – Với Aromactic : Chuỗi hydrocacbon thơm đƣợc bẻ gãy một cách chọn lọcđể tạo thành những hydrocabon thơm riêng không liên quan gì đến nhau và olefine. Alkylaromactic  Aromactic + Olefinec. Tính chất và ứng dụng loại sản phẩm quy trình crackingSản phẩm thu đƣợc từ quy trình cracking gồm có : mẫu sản phẩm khí ( baogồm LPG và khí nguyên vật liệu ) ; xăng cracking ; phân đoạn diesel ( LCO ) và dầu cặn. Tính chất cơ bản và hiệu suất tịch thu những loại sản phẩm quy trình cracking có thểtóm tắt nhƣ sau : Sản phẩm khíKhí thu đƣợc từ quy trình cracking chiểm khoảng chừng từ 10-20 % nguyên liệuđem chế biến ( theo % khối lƣợng ) tùy theo nguyên vật liệu và mục tiêu sử dụng cácsản phẩm cracking. Trong đó khí nguyên vật liệu ( C, H, .. ) chiếm khoảng chừng 4-6 % nguyên vật liệu, LPG chiểm khoảng chừng 14-16 % nguyên vật liệu. Sản phẩm khí đƣợc táchthành khí nguyên vật liệu ( C, Hlàm khí nguyên vật liệu sử dụng cho những lò đốt, lò gianhiệt trong xí nghiệp sản xuất ) và khí hóa lỏng LPG ( C, C ). Do quy trình cracking sảnsinh nhiều tạp chất có hại ở dƣới dạng khí nhƣ HS, NHnên khí nguyên vật liệu vàLPG cần đƣợc đem đi giải quyết và xử lý trƣơc khi sử dụng. Với mẫu sản phẩm LPG hoàn toàn có thể đƣợcbán trƣợc tiếp nhƣ ra thị trƣờng hoặc liên tục chế biến để tách thành phầnOlefines ( Propylene và Butene ) làm nguyên vật liệu cho hóa dầu và quy trình Alkylhóa, polime hóa. Xăng crackingXăng cracking ( hay còn đƣợc gọi với tên khác là FCC Naphtha ) chiếm mộttỷ lệ lớn trong cơ cấu tổ chức loại sản phẩm cracking từ 35-55 % khối lƣợng nguyên liệucracking tùy theo chính sách công nghệ tiên tiến ( tối đa diesel, tối đa xăng hay nguyên liệucho hóa dầu ). Thông thƣờng với công nghệ tiên tiến và xúc tác hiện tại, Nhà máy lọchóa dầu định hƣớng sản suất nguyên vật liệu thì xăng cracking thu đƣợc từ quá trìnhcracking đƣợc xem là mẫu sản phẩm chính và chiểm khoảng chừng 50-55 % khối lƣợngnguyên liệu. Xăng cracking có đặc thù là nhiệt độ sôi thấp, chứa nhiều olefine. Xăng cracking có trị số octan tƣơng đối cao ( 87-92 RON ), tuy nhiên, do nhữngquy định về chất lƣợng xăng ngày càng cao nên xăng cracking không đƣợcđem bán ngay nhƣ là loại sản phẩm ở đầu cuối mà cần đƣợc trộn lẫn với nhiều cấutử khác ( reformate, isomate, naphtha nhẹ, C, … ) để thu đƣợc xăng thƣơngphẩm. Do hàm lƣợng olefine và tạp chất có hại cho môi trƣờng và động cơ ( chủyếu là lƣu huỳnh ) trong xăng cao, thế cho nên để xăng thƣơng phẩm sau trộn lẫn đạttiêu chuẩn chất lƣợng thì xăng cracking vẫn phải đem đi giải quyết và xử lý trƣơc khí pha22trộn. Thông thƣờng xăng cracking đƣợc đem đi giải quyết và xử lý bằng hydro để tách tạpchất có hại và no hóa mạch olefine giúp xăng không thay đổi hơn và cung ứng đƣợcyêu cầu về tổng lƣợng lƣu huỳnh trong xăng ( lƣợng lƣu huỳnh trong xăng có xuhƣơng ngày càng giảm ). Phƣơng pháp giải quyết và xử lý xăng cracking bằng hydro có ƣuđiểm là xử lý một cách triệt để những điểm yếu của loại sản phẩm này cũng nhƣcủa xăng thƣơng phẩm về hàm lƣợng olefine và tổng lƣợng lƣu huỳnh trongxăng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là đầu tƣ thiết bị tƣơng đốicao và trị số octan giảm chút ít sau khi giải quyết và xử lý. Vì vậy, trong điều kiện kèm theo tiêu chuẩnvề tổng hàm lƣợng lƣu huỳnh trong xăng chƣa quá ngặt nghèo, xăng crackingcó thể giải quyết và xử lý bằng phƣơng pháp ngọt hóa ( giải quyết và xử lý kiềm hoặc merox ) để giảm hàmlƣợng mercaptan trong xăng ( chất gây hại cho động cơ và môi trƣờng ). Phân đoạn Diesel nhẹ ( LCO ) Hiệu suất và chất lƣợng tịch thu phân đoạn diesel nhẹ của quá trìnhcracking phụ thuộc vào nhiều vào đặc thù nguyên vật liệu, xúc tác và chính sách vận hànhcủa thiết bị phản ứng ( tối đa diesel, tối đa xăng hay tối đa nguyên liệu cho hóadầu, … ). Phân đoạn mẫu sản phẩm này có độ không thay đổi ô-xy hóa, độ không thay đổi màu kémvà chỉ số Cetan thấp ( khoảng chừng 25-35 ) vì thế thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ là cấu tửpha trộn Diesel và dầu đốt lò. Để trộn lẫn Diesel hạng sang thì LCO thƣờng phảiđƣợc giải quyết và xử lý bằng hydro ( phân xƣởng LCO – Hydrotreating ). Hiệu suất thu hồiLCO khoảng chừng 15-35 % khối lƣợng nguyên vật liệu ban dầu tùy theo đặc thù nguyênliệu và chính sách quản lý và vận hành lò phẩn ứng cracking. Dầu nặng ( Decant Oil ) Sản phẩm nặng sau cuối thu đƣợc từ quy trình cracking là phân đoạndầu nặng ( Decant Oil ). Dầu cracking nặng có tỷ trọng tƣơng đối cao ( 0,89 – 1,05 ) tùy theo nguyên vật liệu và chính sách quản lý và vận hành. Dầu cracking nặng đƣợc sử dụng đểpha trộn dầu đốt lò thƣơng phẩm ( Fuel Oil ). Chỉ tiêu hầu hết cần đạt đƣợc lànhiệt độ đông đặc, tỷ trọng, hàm lƣợng lƣu huỳnh và nhiệt trị. Hiệu suất thu hồidầu cracking nặng khoảng chừng 6-10 % khối lƣợng nguyên vật liệu tùy theo chính sách vậnhành của lò phản ứng. 1.2.2. 2. Các bản quyền công nghệ tiên tiến cracking xúc tác tầng sôi và kiểu thiết bịVề nguyên tắc, công nghệ tiên tiến Cracking xúc tác sử dụng cả thiết bị phản ứngcó xúc tác hoạt động hoặc thiết bị phản ứng xúc tác kiểu tầng sôi. Tuy nhiên, trong trong thực tiễn chỉ lò phản ứng kiểu tầng sôi đƣợc sử dụng thoáng rộng. Tùy theocông nghệ ( theo Nhà bản quyền ) và nguyên vật liệu sử dụng mà thiết bi phản ứngvà tái sinh xúc tác có cấu tạo khác nhau. 23C ác Nhà cung ứng bản quyền công nghệ tiên tiến cho công nghệ tiên tiến cracking xúc táccặn lớn lúc bấy giờ trên quốc tế là những Công ty : Axens ( tập đoàn lớn IFP Pháp ), UOP ( Hoa kỳ ), Kellogg Brown và Root ( Hoa kỳ ), ExxonMobil ( Hoa kỳ ), Stone và Webster ( Hoa kỳ ) … Có nhiều kiểu phân loại kiểu thiết bị cracking nhƣng hầu hết dựatrên sự sắp xếp tƣơng đối giữa lò phản ứng và thiết bị tái sinh xúc tác. Theo định nghĩa phân loại này, có hai dạng thiết bị phản ứng cơ bản : – Kiểu lò phản ứng và thiết bị tái sinh tách biệt sắp xếp song song nhau ( side-by-side ) : Theo quy mô này, lò phản ứng và thiết bị tái sinh đƣợc bố tríriêng biệt đặt ở vị trí lân cận nhau ( Xem hình H1-13A, H-1-13B và H1-13E ). – Kiểu lò phản ừng xếp chồng ( stack hoặc Orthoflow ) : Theo quy mô này lòphản ứng đƣợc bố trị trên đỉnh của thiết bị tái sinh xúc tác ( Xem hình H-1-13C và H-1-13D ). Hình H-1. 13 A. Thiết bị phản ứng kiểu xếp chồng ( Công nghệ Stone và Webster ) Kiểu thiết bị phản ứng cracking tầng sôi sắp xếp song song nổi bật là cácNhà bản quyền Axens ( Pháp ) và UOP ( Hoa kỳ ). Kiểu thiết bị phản ứng dạngxếp chồng ( stack hoặc Orthoflow ) : là những Nhà bản quyền Kellogg Brown và Root ( Hoa kỳ ), UOP ( Hoa kỳ ) ; ExxonMobil ( Hoa kỳ ), Stone và Webster ( Hoa kỳ ). Mỗimột công nghệ tiên tiến có tuyệt kỹ riêng để nâng cao hiệu suất cao quy trình cracking vàtƣơng ứng là một kiểu phong cách thiết kế thiết bị riêng không liên quan gì đến nhau. Mỗi công nghệ tiên tiến và dạng thiết bịnày có những ƣu điểm riêng. Trong mỗi dạng thiết bị này lại đƣợc phân thànhcác nhóm khác nhau theo cấu tạo của ống phản ứng ( Riser ) và đặc biệt quan trọng là theodạng thiết bị tái sinh xúc tác. 24H ình H-1. 13B Thiết bị phản ứng kiểusong tuy nhiên ( Công nghệ UOP ) Hình H-1. 13 C Thiết bị phản ứng kiểuxếp chồng ( Công nghệ UOP ) Hình H-1-13D Thiết bị phản ứng kiểuxếp chồng ( Công nghệ Kellogg ) Hình H-1. 13E Thiết bị phản ứng kiểusong tuy nhiên ( Công nghệ IFP / Axens ) Bộ phận tái sinh xúc tác tùy theo công nghệ tiên tiến vận dụng ( và tùy thuộc vàonguyên liệu chế biến ) mà đƣợc chia thành 1 số ít dạng : thiết bị tái sinh xúc tácmột bậc và thiết bị tái sinh xúc tác hai bậc ( xem hình H-1. 14 và H-1. 15 ), thiết bịtái sinh có làm nguội xúc tác ( catalyst Cooler ) và không có mạng lưới hệ thống làm nguộixúc tác. 25H ình H-1. 14 Thiết bị phản ứng với táisinh xúc tác một bậc ( công nghệ tiên tiến UOP ) Hình H-1. 15 – Thiết bị phản ứng với táisinh xúc tác hai bậc ( công nghệ tiên tiến UOP ) Đối với nguyên vật liệu chứa ít cặn những bon ( CCR ) và ít sắt kẽm kim loại năng ( Vanadium, sắt, đồng và Niken ) thì thông thƣờng chỉ sử dụng thiết bị tái sinhxúc tác một bậc, ngƣợc lại với nguyên vật liệu chế biến chứa nhiều cặn những bon vàhàm lƣợng sắt kẽm kim loại nặng lớn thì thƣờng phải sử dụng thiết bị tái sinh xúc táchai bậc nhằm mục đích mục tiêu tăng hiệu quá quy trình đốt coke và giảm lƣợng xúc táctiêu hao. Một số công nghệ tiên tiến đƣa vào mạng lưới hệ thống làm nguội xúc tác bên ngoài nhằmmục đích trấn áp nhiệt độ quy trình tái sinh xúc tác tránh hiện tƣợng quánhiệt làm hƣ hại xúc tác. Thiết bị làm nguội xúc tác ngoài còn có mục tiêu điềuchỉnh nhiệt độ xúc tác đi vào thiết bị phản ứng ở giá trị tối ƣu. 1.2.3. Cấu tạo thiết bị và nguyên tắc hoạt độngNhƣ đã đề cập ở những mục trên, mặc dầu có nhiều công nghệ tiên tiến khác nhau, tuynhiên, quy trình Cracking xúc tác cặn về cơ bản gồm có những bộ phận chínhcấu thành phân xƣởng nhƣ sau : – Thiết bị phản ứng tầng sôi – Thiết bi tái sinh xúc tác, – Tháp chƣng cất, – Bộ phận tịch thu và giải quyết và xử lý khí, – Các thiết bị phụ trợ ( mạng lưới hệ thống tận dụng nhiệt, giải quyết và xử lý khí thải, … )

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay