Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH – Tài liệu text

18/10/2022 admin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 36 trang )

Xem thêm: Đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn muốn mua tủ lạnh đẹp cho căn bếp

6.2. THIếT Bị NGƯNG Tụ

6.2.1 Bình ngưng giải nhiệt bằng nước

6.2.1.1 Bình ngưng ống chùm nằm ngang

Bình ngưng ống chùm nằm ngang là thiết bị ngưng tụ được sử dụng rất phổ biến cho các hệ thống máy và thiết bị lạnh hiện nay. Mơi chất
sử dụng có thể là amơniắc hoặc frêơn. Đối bình ngưng NH
3
các ống trao đổi nhiệt là các ống thép áp lực C
20
còn đối với bình ngưng frêơn thường sử dụng ống đồng có cánh về phía mơi chất lạnh.

1. Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH

3
Trên hình 6-1 trình bày cấu tạo bình ngưng sử dụng trong các hệ thống lạnh NH
3
. Bình ngưng có thân hình trụ nằm ngang làm từ vật liệu thép CT
3
, bên trong là các ống trao đổi nhiệt bằng thép áp lực C
20
. Các ống trao đổi nhiệt được hàn kín hoặc núc lên hai mặt sàng hai đầu. Để có thể hàn hoặc núc các ống trao đổi nhiệt vào mặt sàng, nó
phải có độ dày khá lớn từ 20 ÷30mm. Hai đầu thân bình là các nắp
bình. Các nắp bình tạo thành vách phân dòng nước để nước tuần hồn nhiều lần trong bình ngưng. Mục đích tuần hoàn nhiều lần là để
tăng thời gian tiếp xúc của nước và môi chất; tăng tốc độ chuyển động của nước trong các ống trao đổi nhiệt nhằm nâng cao hệ số toả
nhiệt
α. Cứ một lần nước chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bình thì gọi là một pass. Ví dụ bình ngưng 4 pass, là bình có nước
chuyển động qua lại 4 lần hình 6-2. Một trong những vấn đề cần quan tâm khi chế tạo bình ngưng là bố trí số lượng ống của các pass
phải đều nhau, nếu khơng đều thì tốc độ nước trong các pass sẽ khác nhau, tạo nên tổn thất áp lực không cần thiết.
247
1 2
3 5
6 7
8 9
10 11
12 4
1- Nắp bình; 2- ống xả khí khơng ngưng; 3- ống Cân bằng; 4- ống trao đổi nhiệt; 5- ống gas vào; 6- ống lắp van an toàn; 7- ống lắp áp kế ; 8- ống xả
air của nước; 9- ống nước ra; 10- ống nước vào; 11- ống xả cặn; 12- ống lỏng về bình chứa
Hình 6-1 : Bình ngưng ống chùm nằm ngang
Các trang thiết bị đi kèm theo bình ngưng gồm: van an tồn, đồng hồ áp suất với khoảng làm việc từ 0
÷ 30 kGcm
2
là hợp lý nhất, đường ống gas vào, đường cân bằng, đường xả khí khơng ngưng,
đường lỏng về bình chứa cao áp, đường ống nước vào và ra, các van xả khí và cặn đường nước. Để gas phân bố đều trong bình trong quá
trình làm việc đường ống gas vào phân thành 2 nhánh bố trí 2 đầu bình và đường ống lỏng về bình chứa nằm ở tâm bình.
Nguyên lý làm việc của bình như sau: Gas từ máy nén được đưa vào bình từ 2 nhánh ở 2 đầu và bao phủ lên không gian giữa các ống
trao đổi nhiệt và thân bình. Bên trong bình gas quá nhiệt trao đổi nhiệt với nước lạnh chuyển động bên trong các ống trao đổi nhiệt và
ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng ngưng tụ bao nhiêu lập tức chảy ngay về bình chứa đặt bên dưới bình ngưng. Một số hệ thống khơng có
bình chứa cao áp mà sử dụng một phần bình ngưng làm bình chứa. Trong trường hợp này người ta khơng bố trí các ống trao đổi nhiệt
phần dưới của bình. Để lỏng ngưng tụ chảy thuận lợi phải có ống cân bằng nối phần hơi bình ngưng với bình chứa cao áp.
248
Hình 6-2: Bố trí đường nước tuần hồn
Tuỳ theo kích cỡ và cơng suất bình mà các ống trao đổi nhiệt có thể to hoặc nhỏ. Các ống thường được sử dụng là:
Φ27×3, Φ38×3, Φ49×3,5, Φ57×3,5.
Từ bình ngưng người ta thường trích đường xả khí khơng ngưng đưa đến bình xả khí, ở đó khí khơng ngưng được tách ra khỏi mơi
chất và thải ra bên ngồi. Trong trường hợp trong bình ngưng có lọt khí khơng ngưng thì áp suất ngưng tụ sẽ cao hơn bình thường, kim
đồng hồ thường bị rung.
Các nắp bình được gắn vào thân bằng bu lông. Khi lắp đặt cần lưu ý 2 đầu bình ngưng có khoảng hở cần thiết để vệ sinh bề mặt bên
trong các ống trao đổi nhiệt. Làm kín phía nước bằng roăn cao su, đường ống nối vào nắp bình bằng bích để có thể tháo khi cần vệ sinh
và sửa chữa.
Trong quá trình sử dụng bình ngưng cần lưu ý: – Định kỳ vệ sinh bình để nâng cao hiệu quả làm việc. Do quá trình
bay hơi nước ở tháp giải nhiệt rất mạnh nên tạp chất tích tụ ngày một nhiều, khi hệ thống hoạt động các tạp chất đi theo nước vào bình và
bám lên các bề mặt trao đổi nhiệt làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt. Vệ sinh bình có thể thực hiện bằng nhiều cách: ngâm Na
2
CO
3
hoặc NaOH để tẩy rửa, sau đó cho nước tuần hoàn nhiều lần để vệ sinh.
Tuy nhiên cách này hiệu quả không cao, đặc biệt đối với các loại cáu cặn bám chặt lên bề mặt ống. Có thể vệ sinh bằng cơ khí như buộc các
giẻ lau vào dây và hai người đứng hai phía bình kéo qua lại nhiều lần. Khi lau phải cẩn thận, tránh làm xây xước bề mặt bên trong bình, vì
như vậy cặn bẫn lần sau dễ dàng bám hơn.
– Xả khi khơng ngưng. Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống làm tăng áp suất ngưng tụ do đó
cần thường xun kiểm tra và tiến hành xả khí khơng ngưng bình.

2. Bình ngưng mơi chất Frêơn

Bình ngưng ống chùm nằm ngang là thiết bị ngưng tụ được sử dụng rất phổ biến cho các hệ thống máy và thiết bị lạnh hiện nay. Mơi chấtsử dụng có thể là amơniắc hoặc frêơn. Đối bình ngưng NHcác ống trao đổi nhiệt là các ống thép áp lực C20còn đối với bình ngưng frêơn thường sử dụng ống đồng có cánh về phía mơi chất lạnh.Trên hình 6-1 trình bày cấu tạo bình ngưng sử dụng trong các hệ thống lạnh NH. Bình ngưng có thân hình trụ nằm ngang làm từ vật liệu thép CT, bên trong là các ống trao đổi nhiệt bằng thép áp lực C20. Các ống trao đổi nhiệt được hàn kín hoặc núc lên hai mặt sàng hai đầu. Để có thể hàn hoặc núc các ống trao đổi nhiệt vào mặt sàng, nóphải có độ dày khá lớn từ 20 ÷30mm. Hai đầu thân bình là các nắpbình. Các nắp bình tạo thành vách phân dòng nước để nước tuần hồn nhiều lần trong bình ngưng. Mục đích tuần hoàn nhiều lần là đểtăng thời gian tiếp xúc của nước và môi chất; tăng tốc độ chuyển động của nước trong các ống trao đổi nhiệt nhằm nâng cao hệ số toảnhiệtα. Cứ một lần nước chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bình thì gọi là một pass. Ví dụ bình ngưng 4 pass, là bình có nướcchuyển động qua lại 4 lần hình 6-2. Một trong những vấn đề cần quan tâm khi chế tạo bình ngưng là bố trí số lượng ống của các passphải đều nhau, nếu khơng đều thì tốc độ nước trong các pass sẽ khác nhau, tạo nên tổn thất áp lực không cần thiết.2471 23 56 78 910 1112 41- Nắp bình; 2- ống xả khí khơng ngưng; 3- ống Cân bằng; 4- ống trao đổi nhiệt; 5- ống gas vào; 6- ống lắp van an toàn; 7- ống lắp áp kế ; 8- ống xảair của nước; 9- ống nước ra; 10- ống nước vào; 11- ống xả cặn; 12- ống lỏng về bình chứaHình 6-1 : Bình ngưng ống chùm nằm ngangCác trang thiết bị đi kèm theo bình ngưng gồm: van an tồn, đồng hồ áp suất với khoảng làm việc từ 0÷ 30 kGcmlà hợp lý nhất, đường ống gas vào, đường cân bằng, đường xả khí khơng ngưng,đường lỏng về bình chứa cao áp, đường ống nước vào và ra, các van xả khí và cặn đường nước. Để gas phân bố đều trong bình trong quátrình làm việc đường ống gas vào phân thành 2 nhánh bố trí 2 đầu bình và đường ống lỏng về bình chứa nằm ở tâm bình.Nguyên lý làm việc của bình như sau: Gas từ máy nén được đưa vào bình từ 2 nhánh ở 2 đầu và bao phủ lên không gian giữa các ốngtrao đổi nhiệt và thân bình. Bên trong bình gas quá nhiệt trao đổi nhiệt với nước lạnh chuyển động bên trong các ống trao đổi nhiệt vàngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng ngưng tụ bao nhiêu lập tức chảy ngay về bình chứa đặt bên dưới bình ngưng. Một số hệ thống khơng cóbình chứa cao áp mà sử dụng một phần bình ngưng làm bình chứa. Trong trường hợp này người ta khơng bố trí các ống trao đổi nhiệtphần dưới của bình. Để lỏng ngưng tụ chảy thuận lợi phải có ống cân bằng nối phần hơi bình ngưng với bình chứa cao áp.248Hình 6-2: Bố trí đường nước tuần hồnTuỳ theo kích cỡ và cơng suất bình mà các ống trao đổi nhiệt có thể to hoặc nhỏ. Các ống thường được sử dụng là:Φ27×3, Φ38×3, Φ49×3,5, Φ57×3,5.Từ bình ngưng người ta thường trích đường xả khí khơng ngưng đưa đến bình xả khí, ở đó khí khơng ngưng được tách ra khỏi mơichất và thải ra bên ngồi. Trong trường hợp trong bình ngưng có lọt khí khơng ngưng thì áp suất ngưng tụ sẽ cao hơn bình thường, kimđồng hồ thường bị rung.Các nắp bình được gắn vào thân bằng bu lông. Khi lắp đặt cần lưu ý 2 đầu bình ngưng có khoảng hở cần thiết để vệ sinh bề mặt bêntrong các ống trao đổi nhiệt. Làm kín phía nước bằng roăn cao su, đường ống nối vào nắp bình bằng bích để có thể tháo khi cần vệ sinhvà sửa chữa.Trong quá trình sử dụng bình ngưng cần lưu ý: – Định kỳ vệ sinh bình để nâng cao hiệu quả làm việc. Do quá trìnhbay hơi nước ở tháp giải nhiệt rất mạnh nên tạp chất tích tụ ngày một nhiều, khi hệ thống hoạt động các tạp chất đi theo nước vào bình vàbám lên các bề mặt trao đổi nhiệt làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt. Vệ sinh bình có thể thực hiện bằng nhiều cách: ngâm NaCOhoặc NaOH để tẩy rửa, sau đó cho nước tuần hoàn nhiều lần để vệ sinh.Tuy nhiên cách này hiệu quả không cao, đặc biệt đối với các loại cáu cặn bám chặt lên bề mặt ống. Có thể vệ sinh bằng cơ khí như buộc cácgiẻ lau vào dây và hai người đứng hai phía bình kéo qua lại nhiều lần. Khi lau phải cẩn thận, tránh làm xây xước bề mặt bên trong bình, vìnhư vậy cặn bẫn lần sau dễ dàng bám hơn.- Xả khi khơng ngưng. Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống làm tăng áp suất ngưng tụ do đócần thường xun kiểm tra và tiến hành xả khí khơng ngưng bình.

Xem thêm: Yếu tố hàng đầu mỗi khi lựa chọn mua sắm tủ lạnh.

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay