GIÁO án mầm NON CHỦ đề côn trùng – Tài liệu text

28/11/2022 admin

GIÁO án mầm NON CHỦ đề côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.43 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG.
( Thời gian thực hiện: Từ ngày12 /3 đến 16/ 3 / 2012)
I.Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng- sức khoẻ:
Trẻ nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.
Biết 1 số món ăn chế biến từ côn trùng có tác dụng đối với cơ thể. Trẻ biết lợi ích
của thực phẩm đối với sức khỏe con người và sự cần thiết của việc ăn uống đầy
đủ, hợp lý và sạch sẽ.
Trẻ làm quen với 1 số thao tác đơn giản tự phục vụ (Tập đánh răng, rửa mặt, rửa
tay bằng xà phòng…), Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. Nhận biết
những nơi không an toàn và biết cách phòng tránh.
* Phát triển vận động:
– Rèn luyện sức khỏe nâng cao sức đề kháng cho cơ thể qua các bài tập, trò chơi
vận động.
– Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát triển
cân đối.
2. Phát triển nhận thức:
* KPKH:
– phát triển tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá về 1 số loại côn trùng gần
gũi với trẻ. Nhận biết và phân biệt được đặc điểm nổi bật, vận động, tập tính…
– Phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận xét, phân biệt về 1 số loại côn
trùng. Biết gọi đúng tên, các bộ phận chính, đặc điểm nổi bật, ích lợi, cách chăm
sóc, bảo vệ và yêu quí những loại côn trùng có lợi.
* Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán:
– Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9 theo chủ
đề “Côn trùng”.
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Nghe: Trẻ phát hiện ra các âm thanh khác nhau và biết phân biệt được các
giọng nói khác nhau; hiểu 1 số từ khái quát, từ trái nghĩa. Thích nghe và hiểu nội
dung truyện kể, đọc, các bài thơ, bài hát…qua chủ đề “Côn trùng”

* Nói:
– Phát âm đúng các từ, các tiếng…Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết
của mình qua ngôn ngữ 1 cách mạch lạc.biết đặt và trả lời các câu hỏi, đọc thơ,
kể lại chuyện diễn cảm có nội dung về 1 số loại côn trùng.
* Làm quen với việc đọc, viết: Trẻ biết xem, nghe và làm quen với cách đọc,
viết… qua chủ đề TGĐV. Phát hiện ra các chữ cái đã học có trong các từ, tiếng
có nội dung về chủ đề.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Phát triển tình cảm:
– Trẻ yêu quý những con côn trùng có lợi gần gũi và biết bảo vệ chúng.
– Biết phòng tránh những con côn trùng gây hại.
* Phát triển kĩ năng xã hội:
– Trẻ có hành động tích cực để góp phần bảo vệ 1 số loại côn trùng có lợi

5. Phát triển thẩm mĩ:
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp:
– Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc có
nội dung về chủ đề.
– Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình
(Màu sắc, hình dáng…) của tác phẩm tạo hình về “Côn trùng”
*Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.
– Trẻ thể hiện cảm xíc tích cực khi nghe các âm thanh phong phú trong cuộc
sống, trong thiên nhiên và các tác phẩm âm nhạc. Trẻ thích hát, hát tự nhiên theo
nhạc và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng.
– Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra sản phẩm. Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn…để tạo ra các sản
phẩm có màu sắc, kích thước. hình dáng, đường nét và bố cục hợp lí.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật về chủ đề .
– Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động theo các bài hát,

bản nhạc mà trẻ yêu thích.
– Tìm kiếm và lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra các sản
phẩm yêu thích. Nói lên ý tưởng của mình. Đặt tên cho sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
– Nghiên cứu nội dung chủ đề, đề tài của từng hoạt động để có bài soạn khoa
học, sáng tạo, hấp dẫn.
– Chuẩn bị MT học tập cho trẻ phù hợp với chủ đề
– Đồ dùng dạy học, sưu tầm các loai tranh ảnh có nội dung về chủ đề.
– Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề đang thực hiện.
– Trang trí tạo MT cho trẻ hoạt động 1 cách có hiệu quả
– Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Côn trùng”.
2. Chuẩn bị cho trẻ:
– Phòng nhóm gọn gàng, sạch sẽ, có đủ đồ dùng, đồ chơi có liên quan đế chủ đề
– Quan sát tranh ảnh có nội dung liên quan đến chủ

2

KẾ HOẠCH TUẦN.
Tên
hoạt
động
Đón
trẻ, trò
chuyện
buổi
sáng.

Thể

dục
sáng.

Hoạt
động
góc

Nội
dung Yêu cầu
hoạt động

Chuẩn bị

Đón trẻ vào
lớp, kiểm tra
VS
phòng
nhóm.

Cô đón trẻ
vào lớp, tạo
tâm thế cho
trẻ đến lớp,
hướng
trẻ
vào chủ đề
“Côn trùng”

VS phòng
nhóm gọn

gàng,
trang trí
lớp theo
chủ đề

Góc phân vai: Trẻ biết vào
Gia đình,bác góc chơi thể
sĩ, bán hàng
hiện
vai
chơi, biết
chơi đoàn
kết
cùng
bạn.

Búp bê,
bảng, đồ
chơi bán
hàng…

Cách tiến hành

Cô ân cần đón trẻ vào lớp,
nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Trao đổi
với phụ huynh về tình hình
sức khoẻ cũng như việc học
tập của trẻ, hướng trẻ vào sự
thay đổi chủ đề

– Trẻ vào các góc chơi theo
ý thích.
Hô hấp3
Tập
các Sân tập 1.Khởi động: Cho trẻ đi kết
Tay 1
động tác thể sạch sẽ, hợp các kiểu đí sau đó dàn
Bụng 3
dục
buổi bằng
hàng theo tổ kết hợp xoay
Chân 4
sáng cùng phẳng.
cổ tay…
Bật 4
cô 1 cách
2. Trọng động: BTPTC:
Tập kết hợp hứng thú.
– Hô hấp3: Thổi nơ bay.
với bài “Con GD trẻ tính
-ĐT tay1: Đưa tay ra trước,
chuồn chuồn” kỉ luật và
lên cao.
tinh
thần
– ĐT chân 4: Bước khuỵu
đoàn kết khi
chân trái sang bên, chân
tham gia HĐ
phải thẳng.

– ĐT bụng 3: Đứng nghieng
ngườ sang 2 bên.
– ĐT bật 4: Bật luân phiên
chân trước, chân sau.
*T/c: Gà đi ngủ
3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ
nhàng 1-2 vòng.

Góc xây
dựng- lắp
ghép:Trang

* Hoạt động 1: Ổn định tổ
chức, hướng trẻ vào góc
chơi.
– Cô dùng thủ thuật (Múa
hát, đọc thơ, câu đố…) để
gây hứng thú cho trẻ. Cho
trẻ đến từng góc chơi và cho
trẻ lựa chọn góc chơi mà trẻ
Biết sử dụng Khối
thích.
đồ
chơi gạch,
Hoạt động 2:
trong
góc hàng rào, * Quá trình chơi:
3

trại của bé.

Góc học tâp:
Chơi lô tô,
xếp hình theo
nghề xem
tranh, tô màu
chữ cái…
theo chủ đề.
Góc nghệ
thuật: Vẽ,
nặn, cắt,
dán…

chơi để xây
dựng trang
trại
chăn
nuôi cùng
với
cảnh
quan xung
quanh.
Trẻ
biết
cách
ngồi
đúng tư thế ,
biết cách mở
trang sách,

tô màu…

Trẻ biết vẽ,
năn… để tạo
sản
phẩm…biết
hát các bài
hát có chủ
đề về “Côn
trùng” .

đ/c
lắp – Cô bao quát trẻ chơi hỏi
ghép…
trẻ về ý tưởng của trẻ.
Hướng dẫn gợi mở khi thấy
trẻ gặp khó khăn. Động
viên, khuyến khích trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi. Biết chơi
Tranh
đoàn kết với bạn, không
truyện,
tranh giành đồ chơi, gợi mở
các hình để trẻ thực hiện trò chơi
khối
hứng thú, biết liên kết các
trò chơi trong quá trình chơi
*Hoạt động 3: Kết thúc
buổi chơi:

– Cô đến từng góc chơi cùng
trẻ nhận xét, hướng trẻ
Sáp màu, nhận xét những góc chơi
đất nặn… chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú trong
quá trình chơi và nhắc nhở
trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng, đúng nơi qui định.

4

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2/ 12/3/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển vận động
Đề tài:
Ôn tập: Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp
cách nhau 6ocm
NDTH: MTXQ,ÂN
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: Củng cố kĩ năng cho trẻ khi bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân
qua 5 hộp cách nhau 60cm.
2 Kĩ năng:
– Rèn khả năng phối hợp tay và chân 1 cách khéo léo để bò cách nhịp nhàng và
không chạm vào chướng ngại vật.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị: – Sàn tập sạch sẽ.

– Kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
– Chiếu để trẻ bò, 5 hình khối để làm vật cản.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô nói: Hôm nay nhà Dế mèn tổ chức hội
thi “Bé khỏe, Bé ngoan” chúng mình hãy
cùng đến để tham dự hội thi nhé! Nào
chúng ta cùng đi … – Trò chuyện, dẫn dắt
trẻ về chủ đề “Côn trùng”.
HĐ2:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu lên
dốc, xuống dốc, vào ga kết hợp đi nhanh,
chậm…và dàn hàng theo tổ tập bài tập
PTC
* Trọng động: Phần thi; “Bé nhanh”
a. BTPTC:
– Đtác tay: Tay thay nhau quay dọc thân
làm động tác chèo thuyền
– ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
– ĐT bụng: Cúi gập người về phía trước,
tay chạm mũi bàn chân.
– ĐT bật: Bật chân sáo.
5

– Cả lớp chú ý nghe.

Trẻ làm đoàn tàu theo hiệu lệnh
của cô và thành 2 hàng ngang tập
các động tác nhấn mạnh
– Trẻ thực hiện các động tác
theo cô
– Trẻ đứng thành đội hình 2 hàng
ngang đối diện.

b. VĐCB: Bò bằng…
Cô cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng
ngang đối diện
Cô dẫn dắt giới thiệu vận động cơ bản:
“Bò bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp
cách nhau 60cm”
+ Cô làm mẫu lần1:
+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác: Quỳ
chống tay trước vạch chuẩn bị, đầu không
cúi. Sau đó bò dích dắc bằng bàn tay và
bàn chân liên tục qua đường dích dắc qua
các hình khối khi hết thì đứng lên đi về
cuối hàng.
– Cho 1 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên
thực hiện trước
– Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực
hiện bài tập cho đến hết (trong khi trẻ thực
hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên
khuyến khích trẻ thực hiện 1 cách mạnh
dạn)
– Cho các tổ thi đua nhau

Sau đó cô có thể cho những trẻ còn chậm
thực hiện lại bài tập
Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
Cô nhấn mạnh lại kĩ năng “Bò dích dắc…”
Bò phối hợp chân tay 1 cách khéo léo
không chạm vào vật cản.
Trò chơi: Chuyền bóng.
Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và tiến
hành hướng dẫn trẻ chơi.Sau đó cô cùng
trẻ kiểm tra kết quả.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
và ra ngoài.

– Chú ý lắng nghe.

– Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.
– 2 trẻ lên thực hiện
– 1 trẻ lên thực hiện
– Lần lượt trẻ lên thực hiện

– Các tổ thi đua nhau.
– 1 số trẻ thực hiện lại bài tập

– chú ý nghe cô phổ biến trò chơi
và tiến hành chơi theo lượt.
Đi, làm động tác theo cô ra ngoài

B. HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI
.
* Quan sát con kiến.

* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba.
* Chơi tự do.
Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, … của con kiến.
Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+Đây là con gì?
6

+ Ai có nhận xét về con kiến?
+…
GD trẻ …
– Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: bác sĩ, bán hàng, Cô giáo, Mẹ con.
– Góc XD- LG: Xây dựng trang trại của bé.
– Góc học tập: Xem tranh. đọc truyện…có nội dung về chủ đề “Động vật nuôi
trong GĐ”
– Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, …tô màu tranh về chủ đề.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn kiến thức sáng: Bò dích dắc băng….
Yêu cầu: Trẻ thực hiện thành thạo BT vận động cơ bản
Tiến hành: Cô gợi ý và cho trẻ nhắc tên BTVĐCB
– Cô làm mẫu 1 lần. sau đó cho cả lớp thực hiện. Chú ý trẻ còn chưa mạnh dạn
Cô động viên khuyến khích trẻ bò nhịp nhàng và thành thạo.
GD trẻ…..

* Chơi ở các góc:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi, trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi hứng thú
* Chơi tự do:
* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trẻ tham gia hoạt động
Trẻ vượt trội:
Trẻ cần phải bồi dưỡng:

Thứ 3 / 13 /3/ 2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.
7

Khám phá khoa học:
Đề tài: Một số loại côn trùng.
NDTH : Âm nhạc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng và môi trường sống của
1 số loại côn trùng.
2. Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu
đặc trưng của các con côn trùng.
3. Thái độ: GD trẻ biết yêu quí các con côn trùng có lợi, có ý thức bảo vệ
chúng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô.
– 1 số các câu đố về các con côn trùng

– Tranh ảnh về 1 số con côn trùng
– Bài hát “Con cào cào”
– Chuẩn bị cho trẻ.
– Tranh ảnh, lô tô về các con côn trùng…
II. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng
thú.
– Cho trẻ hát : “Con chuồn chuồn”
– Trò chuyện cùng trẻ:
+ Bài hát có nói đến con gì?
+Ai biết gì về những con côn
trùng?
GD trẻ…
HĐ2: Tìm hiểu về 1 số con côn
trùng
Cô chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 bức tranh, ảnh và các mô
hình về các con côn trùng để trẻ quan
sát, trò chuyện về đặc điểm, cấu tạo và
MT sống của các con côn trùng
Đàm thoại:
– Cho trẻ kể về những con côn trùng
mà trẻ biết?
– Nó có đặc điểm ra sao/
– Ích lợi của chúng ntn?
– Con nào có lợi?

– Con nào có hại?
– Chúng có điểm gì giống nhau?

– hát cùng cô
– Tham gia trò chuyện cùng cô.
– Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ

– Trẻ quan sát và tự trải nghiệm kiến
thức về loài côn trùng

– Đàm thoại cùng cô.
– Trẻ đưa ra nhận xét theo hiểu biết
của trẻ

8

Khác nhau?
(Tương tự: Cô gợi hỏi trẻ về dặc điểm,
những điểm giống và khác nhau giữa
các con vật đó: Tiếng kêu, tập tính,
MT sống…)
Yêu cầu trẻ nhắc lại đặc diểm của 1 số
côn trùng.
GD trẻ…
HĐ3: T/c “Đố biết con gì”
– Trẻ chú ý lắng nghe và giơ lô tô…
Cô đọc câu đố, trẻ đoán và giơ nhanh
lô tô về con vật đó.
‘Con gì bay thấp thì mưa.”

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
(Cô đưa ra các câu hỏi về con ong, con
giun…) và đố trẻ
Kết thúc: Cho cả lớp nhắc lại tên bài – nhắc lại tên bài vừa học
vừa học
GD trẻ…..
Cô cùng cả lớp hát bài “Chị ong nâu” – Hát cùng cô.
và kết thúc hoạt động

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
– Quan sát tranh: con muỗi.
– Chơi vận động: Chồng nụ, chồng hoa.
– Chơi tự do.
* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tập tính, tác hại
Có ý thức phòng tránh đối với loài muỗi
* Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là trnh vẽ con gì?
+ Ai có nhận xét gì con muỗi?
+ Muỗi có tác hại ntn??
GD trẻ …
– Trò chơi vận động: “Chồng nụ chồng hoa.”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, bác sĩ, bán hàng.
9

– Góc XD- LG: Xây dựng trang trại của bé.
– Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu….
A. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Ong và bướm
NDTH: MTXQ, ÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ rõ ràng, diễn
cảm.
3. Thái độ: Qua bài thơ GD trẻ phải chăm chỉ, không ỷ lại vào người khác.
II. Chuẩn bị:
– Tranh minh hoạ thơ.
– Mũ múa ong.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
– Cô giới thiệu chương trình “Bé yêu thơ”
của đài Truyền hình “Tuổi thần tiên” tổ
chức tại lớp lá 3 trường mn Quảng Tâm
– Chủ đề của hội thi hôm nay: TGĐV
HĐ2: Phần thi “ Bé tìm hiểu thơ”
Cho trẻ ngồi theo đội và cô thông qua thể
lệ hội thi “ Dẫn dắt…”.
Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe.
– Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả

– Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
+ Giảng nội dung
+ Cho trẻ đọc từ khó “mải mê”
*Đàm thoại.
– Tên bài thơ, tên tác giả?
– Công việc hàng ngày của ong là gì?
– Con ong tìm kiếm mật ở những đâu?
– Các con có nhận xét gì về chú ong?
– Các con có tình cảm ntn đối với chú
ong chăm chỉ?
– Vì sao?
HĐ3: Phần thi “Bé yêu thơ”
Cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức khác
nhau
Cô cho cả lớp, tổ, nhóm…
10

– Tham gia đàm thoại cùng cô.
– Chú ý nghe .

– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Chú ý nghe và quan sát tranh
minh hoạ
– Nghe cô giảng nội dung.
– Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
– Đi câu.
– Trẻ trả lời.

– Cả lớp đọc 2 lần.
– Tổ đọc 1 lần.

– Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ – Cá nhân 2- 3 trẻ đọc.
đọc đúng, diễn cảm.
– Cho trẻ đọc nối tiếp nhau
– Cho trẻ đọc tương ứng 1:1
– Hát cùng cô và ra ngoài.
Kết thúc hoạt động cho trẻ hát và đi ra
ngoài.

Thứ 4/14/3/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngôn ngữ:
Ôn các chữ cái đã học.
NDTH: Âm nhạc, MTXQ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– Củng cố kiến thức cho trẻ về các chữ cái. Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm
các chữ cái đã học. Nhận ra các chữ cái trong các tiếng, từ trọn vẹn, thể hiện chủ
điểm “Côn trùng”
2. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năngghi nhớ có chủ định. Phân biệt đượcđiểm giống và khác nhau của
các chữ cái
3 Thái độ:
GD trẻ biết yêu quí bảo vệ các con côn trùng có ích, trách xa những con côn
trùng có hại. Hứng thú tham gia HĐ
II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô:
– Thẻ chữ cái: b,d,đ, i,t,c
– Tranh chữ to về các bài thơ, bài hát về chủ đề “Côn trùng”(chữ viết thường)
– Các t/c: Tìm kiếm côn trùng; Thi xem ai nhanh.

III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”
Đàm thoại với trẻ về chủ đề:
– Chúng mình vừa đọc thơ nói về con
vật gì?
– Ong thuộc loài gì?
– Các con biết gì về loại côn trùng?
GD trẻ…
HĐ2: T/c ôn luyện củng cố các chữ
cái:

– Đọc bài thơ “Ong và bướm” cùng
cô.
– Tham gia đàm thoại cùng cô

11

– Cô lần lượt tổ chức cho chơi các t/c:
+ Thi xem ai nhanh
+ Tìm kiếm con côn trùng
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và
cho trẻ chơi.
Động viên, khuyến khích trẻ chơi
– trẻ tham gia trò chơi.
hứng thú. Bao quát, sửa sai cho trẻ.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Cho trẻ đọc bài đồng dao “Rềnh rềnh, ràng ràng”.
– Chơi vận động:
Kéo co
– Chơi tự do.
* Yêu cầu:
Trẻ đọc thuộc bài đồng dao
* Chuẩn bị; Sợi dây để chơi kéo co.
*Tiến hành:
Cô giới thiệu tên bài đồng dao và đọc 1 lần
Hướng dẫn trẻ đọc từ đầu đến hết bài.Chú ý nhấn mạnh vào các từ như: Cô, anh..
GD trẻ…
– Trò chơi vận động:
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình ,bác sĩ, bán hàng.
– Góc XD- LG: Xây dựng trang trại của bé.
– Góc học tập: Xem tranh. xếp hình…
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn kiến thức buổi sáng:
Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở “Bé tập tô”
* Chơi ở các góc:
Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi, trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú.
* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co” .
Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú
* Chơi tự do:
* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

12

Thứ 5/15/3/20112
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
KPKH:
Toán:
Đề tài: Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
NDTH: Âm nhạc, MTXQ
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
Tạo nhóm có số lượng 9. so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3 Thái độ: Trẻ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
– Lô tô về 1 số con côn trùng có SL là 9
– Nhóm đồ vật có số lượng là 9 để xung quanh lớp (9 viên gạch, 9
viên sỏi)
– Thẻ chữ số từ 1 đến 9.
I.Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ôn định tổ chức – Gây hứng thú.
Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Ong và
bướm”
HĐ2: Ôn số lượng trong phạm vi 9.
Luyện đếm đến 9
– Xem chị ong nâu mang đến cho lớp

mình những gì?…
+ Yêu cầu trẻ đếm số hoa, quả có số
lượng trong phạm vi 9, đặt số tương
ứng
* Phân biệt mối quan hệ hơn kém…
Cho trẻ lấy đồ chơi trong rổ (quân lô
tô )
Cô xếp số lượng đồ dùng của cô lên
bảng (9 con ong)
– Ai có nhận xét gì về đồ dùng?
Cô lần lượt cho trẻ đếm và nói kết
quả.
– Cô xếp tiếp 8 con bướm…
Yêu cầu trẻ nhận xét số ong và bướm?
– Số nào nhiều hơn, nhiều hơn là
mấy?
Cho trẻ lấy và xếp đồ dùng giống cô.
– Muốn ong và bướm bằng nhau làm

– Trẻ chú ý đọc thơ cùng cô

– trẻ đếm số hoa, quả có số lượng trong
phạm vi 9, đặt số tương ứng
– trẻ quan sát

– Trẻ đếm số ong và bướm – nói kết
quả.
+ Số gạch nhiều hơn và nhiều hơn là
1
– Thêm 1 con bướm (hoặc bớt 1 viên

13

như thế nào?
Tương tự cô cho trẻ thêm hoặc bớt số
lượng của đồ dùng trên – mỗi lần thêm
cô cho trẻ kiểm tra kết quả ở mỗi
nhóm.
Cho trẻ gắn số tương ứng vào dưới
mỗi số lượng.
* Luyện tập
Chọn số theo hiệu lệnh của cô
Cô nói:
– Chọn cho cô số đứng cạnh số 9 về
phía trước?….
Tương tự cô cho trẻ chọn nhanh dần
các số theo yêu cầu của cô.
HĐ3: Trò chơi “Tìm bạn”
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tổ
chức cho trẻ chơi. Cho trẻ vừa đi vừa
hát và kết thúc hoạt động.

gạch)
– Trẻ thực hiện yêu cầu của cô.

– trẻ gắn số tương ứng.
– Trẻ giơ số theo y/c
– Trẻ thực hiện yêu cầu của cô.

– trẻ thực hiện trò chơi.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
– Quan sát tranh: con ong.
– Chơi vận động: Cướp cờ
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
* Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính… của con ong.
* Tiến hành:
Cho trẻ quan sát và đàm thoại
– Đây là con gì?
– Ai có nhận xét gì về con ong
– Con ong có ích lợi ntn? …
GD trẻ …
Chơi vận động:Cướp cờ.
Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
A. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.
– Góc XD- LG: Xây dựng trang trại của bé.
– Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu….
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
14

Tiết: Làm quen:
Phát triển thẩm mĩ.
Tạo hình: Vẽ theo ý thích.
NDTH:
Âm nhạc, MTXQ
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Trẻ biết mô tả đặc điểm của đàn 1 số loại côn trùng. Từ đó biết
dùng những kĩ năng vẽ để thể hiện bức tranh theo ý thích của mình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ.Biết cách sử dụng màu và bố cục bức tranh hợp lí.
3. Thái độ: GD trẻ theo chủ đề.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
– Tranh mẫu vẽ theo chủ đề côn trùng.
+ Tranh 1: Vẽ ong, bướm.
+ Tranh 2: Vườn hoa có ong, bướm.
+ Tranh 3: Ngôi nhà,Vườn hoa có ong, bướm, mặt trời
2. Đồ dùng của trẻ:
– Giấy vẽ, sáp màu.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
– Cùng trẻ hát bài trẻ đàm thoại về
chủ đề .
GD trẻ…
HĐ2: Dẫn dắt và giới thiệu bài.
– Cô lần lượt cho trẻ quan sát, nhận xét
từng bức tranh. Cho trẻ đi sâu nhận xét
chi tiết, màu sắc, đường nét, bố cục của
tranh.
+ Tranh vẽ gì?
+Ai có nhận xét gì về tranh?…
HĐ3: Trẻ thực hiện.
– Cô gợi ý để trẻ nêu ý tưởng về bài vẽ

của trẻ.
* Trẻ thực hiện:
Cho trẻ lấy đồ dùng và về chỗ ngồi
Trong khi trẻ thực hiện, cô bao quát
động viên khuyến khích để trẻ tạo sản
phẩm đẹp.
HĐ3: Nhận xét, trưng bày sản phẩm.
– Cho trẻ treo bài lên giá và cùng nêu
lên nhận xét về các bài vẽ của mình ,
của bạn. Sau đó cô đưa ra nhận xét

– Trẻ hát bài “Hoa thơm bướm lượn”
cùng cô
– Trò chuyện về chủ đề
– Trẻ nhận xét chi tiết, màu sắc,
đường nét, bố cục của tranh.
.
– Trẻ đàm thoại cùng cô.

– Trẻ nêu ý tưởng của trẻ
– Trẻ nhận đồ dùng về vẽ

– Trẻ dừng tay và trưng bày sản phẩm
và nêu ý thích của trẻ về các sản
phẩm đó.

15

* Chơi ở các góc: Cô cho trẻ nhắc lai trò chơi ở các góc và hướng trẻ vào góc

chơi.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
* Bình cờ: Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan và bình cờ theo tổ.

Thứ 6/16/3/2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẩm mĩ.
Hát, vận động: Con chuồn chuồn.
NDKH:
Chị ong nâu và em bé.
T/C:
Sol mi
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vận
động nhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nge cô hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc.
3. Thái độ: GD trẻ yêu quí và bảo vệ các con côn trùng có ích
II. Chuẩn bị: – Mô hình trang trại nuôi côn trùng
– Đàn. 1 số dụng cụ âm nhạc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Ong và
bướm”
Trò chuyện với trẻ về bài thơ
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề các con
côn trùng. .

GD trẻ…
HĐ2:
Hát, vận động “Con chuồn
chuồn”
Cô dẫn dắt và cho trẻ nghe giai điệu
bài hát “Con chuồn chuồn”
– Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
– Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
– Cô nhắc lại cho trẻ nghe nội dung
bài hát 1 lần.
– Cô vận động mẫu

– Trẻ đi thăm quan trang trại nuôi côn
trùng
– Trò chuyện cùng cô về chủ đề các con
côn trùng

– Nghe giai điệu bài hát “Con chuồn
chuồn”
– Nói tên bài hát, tên tác giả
– Cả lớp hát lại bài hát 1 lần
– Nghe cô giảng nội dung bài hát
– Xem cô vận động mẫu

16

* Cho trẻ vận động
Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến
khích trẻ vận động đúng, đẹp.

* Nghe hát: “Chị ong nâu và em bé”
Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe.
Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
– Cô hát lần 2 và giảng nội dung bài
hát
– Cho trẻ nghe nhạc kết hợp làm động
tác minh hoạ theo lời bài hát ( 2 lần) .
GD trẻ biết …
Kết thúc hoạt động cô cùng trẻ đọc bài
thơ “Ong và bướm”

– Trẻ vận động
– Nghe cô hát
– Nghe cô giảng ND bài hát
– Hưởng ứng hát cùng cô
– Đọc thơ “Ong và bướm”

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
.- Quan sát tranh vẽ: Con bướm.
– Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
– Chơi tự do.
Yêu cầu: Trẻ biết được đặc điểm, hình dáng…của con bướm.
Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Tranh vẽ gì?
+ Ai có nhận xét gì về con bướm?
+ Bướm là lòai côn trùng có lợi hay có hại?
GD trẻ…..
– Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi.

C. HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc phân vai: Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.
– Góc XD- LG: Xây dựng trang trại của bé.
– Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu….
– Góc học tập: Đọc truyện thơ, chơi lô tô.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Ôn bài cũ:
Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài có nội dung về chủ đề
– Cho cả lớp hát nghe nhạc
17

– Cả lớp hát kết hợp múa
– Mỗi tổ 1 lần.
– Các nhóm thi đua
* Chơi ở các góc
– Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết
– Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ
* Vệ sinh – bình cờ- Phát phiếu bé ngoan
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
Trẻ tham gia hoạt động:
Trẻ hứng thú ,vượt trội
Trẻ cần bồi dưỡng

18

* Nói : – Phát âm đúng những từ, những tiếng … Biết bày tỏ tình cảm, nhu yếu và hiểu biếtcủa mình qua ngôn từ 1 cách mạch lạc. biết đặt và vấn đáp những thắc mắc, đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm có nội dung về 1 số loại côn trùng. * Làm quen với việc đọc, viết : Trẻ biết xem, nghe và làm quen với cách đọc, viết … qua chủ đề TGĐV. Phát hiện ra những chữ cái đã học có trong những từ, tiếngcó nội dung về chủ đề. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội : * Phát triển tình cảm : – Trẻ yêu quý những con côn trùng có lợi thân mật và biết bảo vệ chúng. – Biết phòng tránh những con côn trùng gây hại. * Phát triển kĩ năng xã hội : – Trẻ có hành vi tích cực để góp thêm phần bảo vệ 1 số loại côn trùng có lợi5. Phát triển thẩm mĩ : * Cảm nhận và biểu lộ cảm hứng trước vẻ đẹp : – Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng xúc cảm theo bài hát, bản nhạc cónội dung về chủ đề. – Thích thú ngắm nhìn và sử dụng những từ quyến rũ nói lên xúc cảm của mình ( Màu sắc, hình dáng … ) của tác phẩm tạo hình về “ Côn trùng ” * Một số kĩ năng trong hoạt động giải trí âm nhạc và tạo hình. – Trẻ biểu lộ cảm xíc tích cực khi nghe những âm thanh phong phú trong cuộcsống, trong vạn vật thiên nhiên và những tác phẩm âm nhạc. Trẻ thích hát, hát tự nhiên theonhạc và sử dụng những dụng cụ gõ đệm phong phú. – Lựa chọn phối hợp những nguyên vật liệu tạo hình, vật tư trong vạn vật thiên nhiên, phế liệu để tạo ra mẫu sản phẩm. Phối hợp những kĩ năng vẽ, nặn … để tạo ra những sảnphẩm có sắc tố, size. hình dáng, đường nét và bố cục tổng quan hợp lý. * Thể hiện sự phát minh sáng tạo khi tham gia những hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật về chủ đề. – Tự nghĩ ra những hình thức để tạo ra những âm thanh, hoạt động theo những bài hát, bản nhạc mà trẻ thương mến. – Tìm kiếm và lựa chọn những dụng cụ, nguyên vật liệu tương thích để tạo ra những sảnphẩm yêu quý. Nói lên ý tưởng sáng tạo của mình. Đặt tên cho loại sản phẩm. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của cô : – Nghiên cứu nội dung chủ đề, đề tài của từng hoạt động giải trí để có bài soạn khoahọc, phát minh sáng tạo, mê hoặc. – Chuẩn bị MT học tập cho trẻ tương thích với chủ đề – Đồ dùng dạy học, sưu tầm những loai tranh vẽ có nội dung về chủ đề. – Tuyên truyền với cha mẹ về chủ đề đang thực thi. – Trang trí tạo MT cho trẻ hoạt động giải trí 1 cách có hiệu suất cao – Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Côn trùng ”. 2. Chuẩn bị cho trẻ : – Phòng nhóm ngăn nắp, thật sạch, có đủ vật dụng, đồ chơi có tương quan đế chủ đề – Quan sát tranh vẽ có nội dung tương quan đến chủKẾ HOẠCH TUẦN.TênhoạtđộngĐóntrẻ, tròchuyệnbuổisáng. Thểdụcsáng. HoạtđộnggócNộidung Yêu cầuhoạt độngChuẩn bịĐón trẻ vàolớp, kiểm traVSphòngnhóm. Cô đón trẻvào lớp, tạotâm thế chotrẻ đến lớp, hướngtrẻvào chủ đề “ Côn trùng ” VS phòngnhóm gọngàng, trang trílớp theochủ đềGóc phân vai : Trẻ biết vàoGia đình, bác góc chơi thểsĩ, bán hànghiệnvaichơi, biếtchơi đoànkếtcùngbạn. Búp bê, bảng, đồchơi bánhàng … Cách tiến hànhCô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùngđúng nơi lao lý. Trao đổivới cha mẹ về tình hìnhsức khỏe cũng như việc họctập của trẻ, hướng trẻ vào sựthay đổi chủ đề – Trẻ vào những góc chơi theoý thích. Hô hấp3Tậpcác Sân tập 1. Khởi động : Cho trẻ đi kếtTay 1 động tác thể thật sạch, hợp những kiểu đí sau đó dànBụng 3 dụcbuổi bằnghàng theo tổ phối hợp xoayChân 4 sáng cùng phẳng. cổ tay … Bật 4 cô 1 cách2. Trọng động : BTPTC : Tập kết hợp hứng thú. – Hô hấp3 : Thổi nơ bay. với bài “ Con GD trẻ tính-ĐT tay1 : Đưa tay ra trước, chuồn chuồn ” kỉ luật vàlên cao. tinhthần – ĐT chân 4 : Bước khuỵuđoàn kết khichân trái sang bên, chântham gia HĐphải thẳng. – ĐT bụng 3 : Đứng nghiengngườ sang 2 bên. – ĐT bật 4 : Bật luân phiênchân trước, chân sau. * T / c : Gà đi ngủ3 : Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹnhàng 1-2 vòng. Góc xâydựng – lắpghép : Trang * Hoạt động 1 : Ổn định tổchức, hướng trẻ vào gócchơi. – Cô dùng thủ pháp ( Múahát, đọc thơ, câu đố … ) đểgây hứng thú cho trẻ. Chotrẻ đến từng góc chơi và chotrẻ lựa chọn góc chơi mà trẻBiết sử dụng Khốithích. đồchơi gạch, Hoạt động 2 : tronggóc hàng rào, * Quá trình chơi : trại của bé. Góc học tâp : Chơi lô tô, xếp hình theonghề xemtranh, tô màuchữ cái … theo chủ đề. Góc nghệthuật : Vẽ, nặn, cắt, dán … chơi để xâydựng trangtrạichănnuôi cùngvớicảnhquan xungquanh. Trẻbiếtcáchngồiđúng tư thế, biết cách mởtrang sách, tô màu … Trẻ biết vẽ, năn … để tạosảnphẩm … biếthát những bàihát có chủđề về “ Côntrùng ”. đ / clắp – Cô bao quát trẻ chơi hỏighép … trẻ về sáng tạo độc đáo của trẻ. Hướng dẫn gợi mở khi thấytrẻ gặp khó khăn vất vả. Độngviên, khuyến khích trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồdùng, đồ chơi. Biết chơiTranhđoàn kết với bạn, khôngtruyện, tranh giành đồ chơi, gợi mởcác hình để trẻ triển khai trò chơikhốihứng thú, biết link cáctrò chơi trong quy trình chơi * Hoạt động 3 : Kết thúcbuổi chơi : – Cô đến từng góc chơi cùngtrẻ nhận xét, hướng trẻSáp màu, nhận xét những góc chơiđất nặn … chínhKhuyến khích những trẻchơi tốt, động viên nhữngtrẻ còn chưa hứng thú trongquá trình chơi và nhắc nhởtrẻ thu dọn đồ chơi gọngàng, đúng nơi pháp luật. KẾ HOẠCH NGÀYThứ 2 / 12/3/2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCHPhát triển vận độngĐề tài : Ôn tập : Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộpcách nhau 6 ocmNDTH : MTXQ, ÂNI. Mục tiêu : 1, Kiến thức : Củng cố kĩ năng cho trẻ khi bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chânqua 5 hộp cách nhau 60 cm. 2 Kĩ năng : – Rèn năng lực phối hợp tay và chân 1 cách khôn khéo để bò cách uyển chuyển vàkhông chạm vào chướng ngại vật. 3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt độngII. Chuẩn bị : – Sàn tập thật sạch. – Kiểm tra sức khỏe thể chất và phục trang cho trẻ – Chiếu để trẻ bò, 5 hình khối để làm vật cản. III. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thúCô nói : Hôm nay nhà Dế mèn tổ chức triển khai hộithi “ Bé khỏe, Bé ngoan ” chúng mình hãycùng đến để tham gia hội thi nhé ! Nàochúng ta cùng đi … – Trò chuyện, dẫn dắttrẻ về chủ đề “ Côn trùng ”. HĐ2 : * Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu lêndốc, xuống dốc, vào ga phối hợp đi nhanh, chậm … và dàn hàng theo tổ tập bài tậpPTC * Trọng động : Phần thi ; “ Bé nhanh ” a. BTPTC : – Đtác tay : Tay thay nhau quay dọc thânlàm động tác chèo thuyền – ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục. – ĐT bụng : Cúi gập người về phía trước, tay chạm mũi bàn chân. – ĐT bật : Bật chân sáo. – Cả lớp quan tâm nghe. Trẻ làm đoàn tàu theo hiệu lệnhcủa cô và thành 2 hàng ngang tậpcác động tác nhấn mạnh vấn đề – Trẻ triển khai những động táctheo cô – Trẻ đứng thành đội hình 2 hàngngang đối lập. b. VĐCB : Bò bằng … Cô cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàngngang đối diệnCô dẫn dắt ra mắt hoạt động cơ bản : “ Bò bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộpcách nhau 60 cm ” + Cô làm mẫu lần1 : + Lần 2 phối hợp nghiên cứu và phân tích động tác : Quỳchống tay trước vạch chuẩn bị sẵn sàng, đầu khôngcúi. Sau đó bò dích dắc bằng bàn tay vàbàn chân liên tục qua đường dích dắc quacác hình khối khi hết thì đứng lên đi vềcuối hàng. – Cho 1 trẻ nhanh gọn, mạnh dạn lênthực hiện trước – Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thựchiện bài tập cho đến hết ( trong khi trẻ thựchiện, cô chú ý quan tâm sửa sai cho trẻ và động viênkhuyến khích trẻ triển khai 1 cách mạnhdạn ) – Cho những tổ thi đua nhauSau đó cô hoàn toàn có thể cho những trẻ còn chậmthực hiện lại bài tậpCủng cố : Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập. Cô nhấn mạnh vấn đề lại kĩ năng “ Bò dích dắc … ” Bò phối hợp chân tay 1 cách khéo léokhông chạm vào vật cản. Trò chơi : Chuyền bóng. Cô thông dụng game show, cách chơi và tiếnhành hướng dẫn trẻ chơi. Sau đó cô cùngtrẻ kiểm tra tác dụng. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòngvà ra ngoài. – Chú ý lắng nghe. – Trẻ chú ý quan tâm quan sát cô làm mẫu. – 2 trẻ lên triển khai – 1 trẻ lên triển khai – Lần lượt trẻ lên triển khai – Các tổ thi đua nhau. – 1 số trẻ triển khai lại bài tập – chú ý quan tâm nghe cô thông dụng trò chơivà thực thi chơi theo lượt. Đi, làm động tác theo cô ra ngoàiB. HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI * Quan sát con kiến. * Trò chơi hoạt động : Thả đỉa ba ba. * Chơi tự do. Yêu cầu : Trẻ biết tên gọi, đặc thù, … của con kiến. Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Đây là con gì ? + Ai có nhận xét về con kiến ? + … GD trẻ … – Trò chơi hoạt động : Thả đỉa ba baCô ra mắt game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiC. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc phân vai : bác sĩ, bán hàng, Cô giáo, Mẹ con. – Góc XD – LG : Xây dựng trang trại của bé. – Góc học tập : Xem tranh. đọc truyện … có nội dung về chủ đề “ Động vật nuôitrong gia đình ” – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Vẽ, nặn, … tô màu tranh về chủ đề. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn kỹ năng và kiến thức sáng : Bò dích dắc băng …. Yêu cầu : Trẻ triển khai thành thạo BT vận động cơ bảnTiến hành : Cô gợi ý và cho trẻ nhắc tên BTVĐCB – Cô làm mẫu 1 lần. sau đó cho cả lớp triển khai. Chú ý trẻ còn chưa mạnh dạnCô động viên khuyến khích trẻ bò uyển chuyển và thành thạo. GD trẻ ….. * Chơi ở những góc : Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi, trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú. * Chơi hoạt động : Tổ chức cho trẻ chơi game show ” Mèo đuổi chuột “. Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi hứng thú * Chơi tự do : * Vệ sinh cuối ngày, bình cờĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYTrẻ tham gia hoạt độngTrẻ tiêu biểu vượt trội : Trẻ cần phải tu dưỡng : Thứ 3 / 13 / 3 / 2012A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH.Khám phá khoa học : Đề tài : Một số loại côn trùng. NDTH : Âm nhạcI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Trẻ phân biệt tên gọi, ích lợi, đặc thù về hình dáng và môi trường tự nhiên sống của1 số loại côn trùng. 2. Kĩ năng : Phát triển năng lực quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệuđặc trưng của những con côn trùng. 3. Thái độ : GD trẻ biết yêu quí những con côn trùng có lợi, có ý thức bảo vệchúng. II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị cho cô. – 1 số những câu đố về những con côn trùng – Tranh ảnh về 1 số con côn trùng – Bài hát “ Con cào cào ” – Chuẩn bị cho trẻ. – Tranh ảnh, lô tô về những con côn trùng … II. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứngthú. – Cho trẻ hát : “ Con chuồn chuồn ” – Trò chuyện cùng trẻ : + Bài hát có nói đến con gì ? + Ai biết gì về những con côntrùng ? GD trẻ … HĐ2 : Tìm hiểu về 1 số con côntrùngCô chia trẻ thành 3 nhóm, phát chomỗi nhóm 1 bức tranh, ảnh và những môhình về những con côn trùng để trẻ quansát, trò chuyện về đặc thù, cấu trúc vàMT sống của những con côn trùngĐàm thoại : – Cho trẻ kể về những con côn trùngmà trẻ biết ? – Nó có đặc thù ra làm sao / – Ích lợi của chúng ntn ? – Con nào có lợi ? – Con nào có hại ? – Chúng có điểm gì giống nhau ? – hát cùng cô – Tham gia trò chuyện cùng cô. – Trẻ vấn đáp theo hiểu biết của trẻ – Trẻ quan sát và tự thưởng thức kiếnthức về loài côn trùng – Đàm thoại cùng cô. – Trẻ đưa ra nhận xét theo hiểu biếtcủa trẻKhác nhau ? ( Tương tự : Cô gợi hỏi trẻ về dặc điểm, những điểm giống và khác nhau giữacác con vật đó : Tiếng kêu, tập tính, MT sống … ) Yêu cầu trẻ nhắc lại đặc diểm của 1 sốcôn trùng. GD trẻ … HĐ3 : T / c “ Đố biết con gì ” – Trẻ quan tâm lắng nghe và giơ lô tô … Cô đọc câu đố, trẻ đoán và giơ nhanhlô tô về con vật đó. ‘ Con gì bay thấp thì mưa. ” Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm ” ( Cô đưa ra những câu hỏi về con ong, congiun … ) và đố trẻKết thúc : Cho cả lớp nhắc lại tên bài – nhắc lại tên bài vừa họcvừa họcGD trẻ … .. Cô cùng cả lớp hát bài “ Chị ong nâu ” – Hát cùng cô. và kết thúc hoạt độngB. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI – Quan sát tranh : con muỗi. – Chơi hoạt động : Chồng nụ, chồng hoa. – Chơi tự do. * Yêu cầu : Trẻ biết tên gọi, đặc thù, tập tính, tác hạiCó ý thức phòng tránh so với loài muỗi * Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Đây là trnh vẽ con gì ? + Ai có nhận xét gì con muỗi ? + Muỗi có mối đe dọa ntn ? ? GD trẻ … – Trò chơi hoạt động : ” Chồng nụ chồng hoa. ” Cô ra mắt game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiC. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc phân vai : Mẹ con, cô giáo, bác sĩ, bán hàng. – Góc XD – LG : Xây dựng trang trại của bé. – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu …. A. HOẠT ĐỘNG CHIỀUPhát triển ngôn ngữThơ : Ong và bướmNDTH : MTXQ, ÂNI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng : Phát triển ngôn từ, trẻ biết biểu lộ giọng đọc thơ rõ ràng, diễncảm. 3. Thái độ : Qua bài thơ GD trẻ phải siêng năng, không ỷ lại vào người khác. II. Chuẩn bị : – Tranh minh họa thơ. – Mũ múa ong. III. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thú. – Cô ra mắt chương trình “ Bé yêu thơ ” của đài Truyền hình “ Tuổi thần tiên ” tổchức tại lớp lá 3 trường mn Quảng Tâm – Chủ đề của hội thi thời điểm ngày hôm nay : TGĐVHĐ2 : Phần thi “ Bé tìm hiểu và khám phá thơ ” Cho trẻ ngồi theo đội và cô trải qua thểlệ hội thi “ Dẫn dắt … ”. Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. – Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả – Cô đọc lần 2 phối hợp tranh minh họa + Giảng nội dung + Cho trẻ đọc từ khó “ mải mê ” * Đàm thoại. – Tên bài thơ, tên tác giả ? – Công việc hàng ngày của ong là gì ? – Con ong tìm kiếm mật ở những đâu ? – Các con có nhận xét gì về chú ong ? – Các con có tình cảm ntn so với chúong cần mẫn ? – Vì sao ? HĐ3 : Phần thi “ Bé yêu thơ ” Cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức khácnhauCô cho cả lớp, tổ, nhóm … 10 – Tham gia đàm thoại cùng cô. – Chú ý nghe. – Trẻ quan tâm lắng nghe. – Chú ý nghe và quan sát tranhminh họa – Nghe cô giảng nội dung. – Trẻ vấn đáp thắc mắc của cô. – Đi câu. – Trẻ vấn đáp. – Cả lớp đọc 2 lần. – Tổ đọc 1 lần. – Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ – Cá nhân 2 – 3 trẻ đọc. đọc đúng, diễn cảm. – Cho trẻ đọc nối tiếp nhau – Cho trẻ đọc tương ứng 1 : 1 – Hát cùng cô và ra ngoài. Kết thúc hoạt động giải trí cho trẻ hát và đi rangoài. Thứ 4/14/3 / 2012A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển ngôn từ : Ôn những chữ cái đã học. NDTH : Âm nhạc, MTXQI.Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Củng cố kỹ năng và kiến thức cho trẻ về những vần âm. Trẻ phân biệt và phát âm đúng âmcác chữ cái đã học. Nhận ra những vần âm trong những tiếng, từ toàn vẹn, bộc lộ chủđiểm “ Côn trùng ” 2. Kĩ năng : – Rèn kĩ năngghi nhớ có chủ định. Phân biệt đượcđiểm giống và khác nhau củacác chữ cái3 Thái độ : GD trẻ biết yêu quí bảo vệ những con côn trùng có ích, trách xa những con côntrùng có hại. Hứng thú tham gia HĐII. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô : – Thẻ vần âm : b, d, đ, i, t, c – Tranh chữ to về những bài thơ, bài hát về chủ đề “ Côn trùng ” ( chữ viết thường ) – Các t / c : Tìm kiếm côn trùng ; Thi xem ai nhanh. III. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thúCho trẻ đọc bài thơ “ Ong và bướm ” Đàm thoại với trẻ về chủ đề : – Chúng mình vừa đọc thơ nói về convật gì ? – Ong thuộc loài gì ? – Các con biết gì về loại côn trùng ? GD trẻ … HĐ2 : T / c ôn luyện củng cố những chữcái : – Đọc bài thơ “ Ong và bướm ” cùngcô. – Tham gia đàm thoại cùng cô11 – Cô lần lượt tổ chức triển khai cho chơi những t / c : + Thi xem ai nhanh + Tìm kiếm con côn trùngCô phổ biến cách chơi, luật chơi vàcho trẻ chơi. Động viên, khuyến khích trẻ chơi – trẻ tham gia game show. hứng thú. Bao quát, sửa sai cho trẻ. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI-Cho trẻ đọc bài đồng dao ” Rềnh rềnh, ràng ràng “. – Chơi hoạt động : Kéo co – Chơi tự do. * Yêu cầu : Trẻ đọc thuộc bài đồng dao * Chuẩn bị ; Sợi dây để chơi kéo co. * Tiến hành : Cô trình làng tên bài đồng dao và đọc 1 lầnHướng dẫn trẻ đọc từ đầu đến hết bài. Chú ý nhấn mạnh vấn đề vào những từ như : Cô, anh .. GD trẻ … – Trò chơi hoạt động : Cô ra mắt game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơi. C. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc phân vai : Gia đình, bác sĩ, bán hàng. – Góc XD – LG : Xây dựng trang trại của bé. – Góc học tập : Xem tranh. xếp hình … D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn kỹ năng và kiến thức buổi sáng : Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở ” Bé tập tô ” * Chơi ở những góc : Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi, trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú. * Chơi hoạt động : Tổ chức cho trẻ chơi game show ” Kéo co “. Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú * Chơi tự do : * Vệ sinh cuối ngày, bình cờ12Thứ 5/15/3 / 20112A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHKPKH : Toán : Đề tài : Dạy trẻ biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong khoanh vùng phạm vi 9. NDTH : Âm nhạc, MTXQI Mục tiêu : 1. Kiến thức : Trẻ nhận ra mối quan hệ hơn kém về số lượng trong khoanh vùng phạm vi 9. Tạo nhóm có số lượng 9. so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3 Thái độ : Trẻ yêu dấu môn học. II. Chuẩn bị : – Lô tô về 1 số con côn trùng có SL là 9 – Nhóm vật phẩm có số lượng là 9 để xung quanh lớp ( 9 viên gạch, 9 viên sỏi ) – Thẻ chữ số từ 1 đến 9. I.Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ôn định tổ chức triển khai – Gây hứng thú. Cô cùng trẻ đọc bài thơ ” Ong vàbướm ” HĐ2 : Ôn số lượng trong khoanh vùng phạm vi 9. Luyện đếm đến 9 – Xem chị ong nâu mang đến cho lớpmình những gì ? … + Yêu cầu trẻ đếm số hoa, quả có sốlượng trong khoanh vùng phạm vi 9, đặt số tươngứng * Phân biệt mối quan hệ hơn kém … Cho trẻ lấy đồ chơi trong rổ ( quân lôtô ) Cô xếp số lượng vật dụng của cô lênbảng ( 9 con ong ) – Ai có nhận xét gì về vật dụng ? Cô lần lượt cho trẻ đếm và nói kếtquả. – Cô xếp tiếp 8 con bướm … Yêu cầu trẻ nhận xét số ong và bướm ? – Số nào nhiều hơn, nhiều hơn làmấy ? Cho trẻ lấy và xếp vật dụng giống cô. – Muốn ong và bướm bằng nhau làm – Trẻ quan tâm đọc thơ cùng cô – trẻ đếm số hoa, quả có số lượng trongphạm vi 9, đặt số tương ứng – trẻ quan sát – Trẻ đếm số ong và bướm – nói kếtquả. + Số gạch nhiều hơn và nhiều hơn là – Thêm 1 con bướm ( hoặc bớt 1 viên13như thế nào ? Tương tự cô cho trẻ thêm hoặc bớt sốlượng của vật dụng trên – mỗi lần thêmcô cho trẻ kiểm tra tác dụng ở mỗinhóm. Cho trẻ gắn số tương ứng vào dướimỗi số lượng. * Luyện tậpChọn số theo tín hiệu lệnh của côCô nói : – Chọn cho cô số đứng cạnh số 9 vềphía trước ? …. Tương tự cô cho trẻ chọn nhanh dầncác số theo nhu yếu của cô. HĐ3 : Trò chơi ” Tìm bạn ” Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tổchức cho trẻ chơi. Cho trẻ vừa đi vừahát và kết thúc hoạt động giải trí. gạch ) – Trẻ thực thi nhu yếu của cô. – trẻ gắn số tương ứng. – Trẻ giơ số theo y / c – Trẻ thực thi nhu yếu của cô. – trẻ triển khai game show. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. – Quan sát tranh : con ong. – Chơi hoạt động : Cướp cờ – Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Yêu cầu : Trẻ biết được tên gọi, đặc thù, hình dáng, tập tính … của con ong. * Tiến hành : Cho trẻ quan sát và đàm thoại – Đây là con gì ? – Ai có nhận xét gì về con ong – Con ong có ích lợi ntn ? … GD trẻ … Chơi hoạt động : Cướp cờ. Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơiChơi tự do : Tổ chức cho trẻ chơi và bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ trong khi chơi. A. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc phân vai : Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng. – Góc XD – LG : Xây dựng trang trại của bé. – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu …. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU14Tiết : Làm quen : Phát triển thẩm mĩ. Tạo hình : Vẽ theo ý thích. NDTH : Âm nhạc, MTXQI. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Trẻ biết miêu tả đặc thù của đàn 1 số loại côn trùng. Từ đó biếtdùng những kĩ năng vẽ để biểu lộ bức tranh theo ý thích của mình. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ. Biết cách sử dụng màu và bố cục tổng quan bức tranh hợp lý. 3. Thái độ : GD trẻ theo chủ đề. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô : – Tranh mẫu vẽ theo chủ đề côn trùng. + Tranh 1 : Vẽ ong, bướm. + Tranh 2 : Vườn hoa có ong, bướm. + Tranh 3 : Ngôi nhà, Vườn hoa có ong, bướm, mặt trời2. Đồ dùng của trẻ : – Giấy vẽ, sáp màu. III. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai, gây hứng thú. – Cùng trẻ hát bài trẻ đàm thoại vềchủ đề. GD trẻ … HĐ2 : Dẫn dắt và ra mắt bài. – Cô lần lượt cho trẻ quan sát, nhận xéttừng bức tranh. Cho trẻ đi sâu nhận xétchi tiết, sắc tố, đường nét, bố cục tổng quan củatranh. + Tranh vẽ gì ? + Ai có nhận xét gì về tranh ? … HĐ3 : Trẻ thực thi. – Cô gợi ý để trẻ nêu sáng tạo độc đáo về bài vẽcủa trẻ. * Trẻ thực thi : Cho trẻ lấy vật dụng và về chỗ ngồiTrong khi trẻ triển khai, cô bao quátđộng viên khuyến khích để trẻ tạo sảnphẩm đẹp. HĐ3 : Nhận xét, tọa lạc mẫu sản phẩm. – Cho trẻ treo bài lên giá và cùng nêulên nhận xét về những bài vẽ của mình, của bạn. Sau đó cô đưa ra nhận xét – Trẻ hát bài “ Hoa thơm bướm lượn ” cùng cô – Trò chuyện về chủ đề – Trẻ nhận xét cụ thể, sắc tố, đường nét, bố cục tổng quan của tranh. – Trẻ đàm thoại cùng cô. – Trẻ nêu sáng tạo độc đáo của trẻ – Trẻ nhận vật dụng về vẽ – Trẻ dừng tay và tọa lạc sản phẩmvà nêu ý thích của trẻ về những sảnphẩm đó. 15 * Chơi ở những góc : Cô cho trẻ nhắc lai game show ở những góc và hướng trẻ vào gócchơi. * Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. * Bình cờ : Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan và bình cờ theo tổ. Thứ 6/16/3 / 2012A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển thẩm mĩ. Hát, hoạt động : Con chuồn chuồn. NDKH : Chị ong nâu và em bé. T / C : Sol miI. Mục tiêu. 1. Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vậnđộng uyển chuyển theo lời bài hát. Chú ý nge cô hát và hưởng ứng cùng cô. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng hoạt động theo nhạc. 3. Thái độ : GD trẻ yêu quí và bảo vệ những con côn trùng có íchII. Chuẩn bị : – Mô hình trang trại nuôi côn trùng – Đàn. 1 số dụng cụ âm nhạc. III. Tiến hành : Hoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai – gây hứng thúCô cùng trẻ đọc bài thơ : “ Ong vàbướm ” Trò chuyện với trẻ về bài thơTrò chuyện cùng trẻ về chủ đề những concôn trùng. . GD trẻ … HĐ2 : Hát, hoạt động “ Con chuồnchuồn ” Cô dẫn dắt và cho trẻ nghe giai điệubài hát “ Con chuồn chuồn ” – Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả – Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. – Cô nhắc lại cho trẻ nghe nội dungbài hát 1 lần. – Cô hoạt động mẫu – Trẻ đi thăm quan trang trại nuôi côntrùng – Trò chuyện cùng cô về chủ đề những concôn trùng – Nghe giai điệu bài hát “ Con chuồnchuồn ” – Nói tên bài hát, tên tác giả – Cả lớp hát lại bài hát 1 lần – Nghe cô giảng nội dung bài hát – Xem cô hoạt động mẫu16 * Cho trẻ vận độngCô chú ý quan tâm sửa sai, động viên, khuyếnkhích trẻ hoạt động đúng, đẹp. * Nghe hát : “ Chị ong nâu và em bé ” Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe. Giới thiệu tên bài hát, tác giả. – Cô hát lần 2 và giảng nội dung bàihát – Cho trẻ nghe nhạc phối hợp làm độngtác minh họa theo lời bài hát ( 2 lần ). GD trẻ biết … Kết thúc hoạt động giải trí cô cùng trẻ đọc bàithơ ” Ong và bướm ” – Trẻ hoạt động – Nghe cô hát – Nghe cô giảng ND bài hát – Hưởng ứng hát cùng cô – Đọc thơ “ Ong và bướm ” B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. – Quan sát tranh vẽ : Con bướm. – Chơi hoạt động : Mèo đuổi chuột – Chơi tự do. Yêu cầu : Trẻ biết được đặc thù, hình dáng … của con bướm. Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Tranh vẽ gì ? + Ai có nhận xét gì về con bướm ? + Bướm là loài côn trùng có lợi hay có hại ? GD trẻ ….. – Trò chơi hoạt động : Mèo đuổi chuột. Cô ra mắt game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơi. C. HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc phân vai : Nấu ăn, bác sĩ, bán hàng. – Góc XD – LG : Xây dựng trang trại của bé. – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu …. – Góc học tập : Đọc truyện thơ, chơi lô tô. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. * Ôn bài cũ : Tổ chức cho trẻ trình diễn những bài có nội dung về chủ đề – Cho cả lớp hát nghe nhạc17 – Cả lớp hát phối hợp múa – Mỗi tổ 1 lần. – Các nhóm thi đua * Chơi ở những góc – Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết – Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ. * Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ * Vệ sinh – bình cờ – Phát phiếu bé ngoanĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.Trẻ tham gia hoạt động giải trí : Trẻ hứng thú, vượt trộiTrẻ cần bồi dưỡng18

Alternate Text Gọi ngay