Hoạt động Khám phá Côn trùng Chim – Tài liệu text

29/11/2022 admin

Hoạt động Khám phá Côn trùng Chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.28 KB, 6 trang )

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CON CÔN TRÙNG VÀ CHIM
Đối tượng: 5 – 6 tuổi.
Thời gian: 30 – 35 phút.
Người dạy: Đàm Minh Phượng.
Ngày dạy: 07/01/2015.
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số con côn trùng và chim.
– Sự giống nhau và khác nhau của một số côn trùng và chim.
– Biết lợi ích và tác hại của chúng.
– Trẻ phân loại được nhóm côn trùng và nhóm chim.
2. Kỹ năng:
– Biết so sánh các đặc điểm của các côn trùng với nhau.
– Phát triển tư duy.
– Trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc.
3. Giáo dục:
– Bảo vệ các con côn trùng có lợi.
– Bảo vệ chăm sóc các loài chim.
– Biết cách phòng tránh một số côn trùng có hại.
II – CHUẨN BỊ:
– Slide tranh các con côn trùng như: Bướm, ong, muỗi.
– Slide tranh các loài chim như: Bồ câu, chim cánh cụt, đại bàng.
– Lô tô các loài côn trùng: Bướm, ong, muỗi, ruồi, gián, kiến, châu chấu,
bọ ngựa,…
– Lô tô các loài chim: Bồ câu, chim cánh cụt, đại bàng, công, chim sẻ, cú
mèo, vẹt, đà điểu, cò,…
– Nhạc các bài hát.
III – TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
– Cho trẻ hát bài hát “Chị ong nâu và em bé”
– Trò chuyện:
Chúng mình vừa nghe hát bài gì?
Bài hát nói về ai?
Chị ong trong bài hát đi đâu?
Các con có biết ong thuộc nhóm động vật gì

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hát.
– Chị ong nâu và em bé
– Chị ong.
– Chị ong đi tìm mật.

không ?
=> Ong thuộc nhóm côn trùng. Hôm nay cô
cùng các con cùng tìm hiểu về một số loài côn trùng
nhé. Ngoài tìm hiểu về các loài côn trùng ra chúng
mình cùng tìm hiểu thêm về một số loài chim nữa.
Để xem côn trùng và chim là những động vật như
thế nào nhé.
Hoạt động 2:
Thảo luận theo nhóm.
* Chia trẻ làm 6 nhóm.
– Nhóm 1: Con ong.
– Nhóm 2: Con buớm.
– Nhóm 3: Con muỗi.
– Nhóm 4: Chim bồ câu.
– Nhóm 5: Chim đại bàng.

– Nhóm 6: Chim cánh cụt.
– Trẻ cùng nhau thảo luận về tên gọi, đặc điểm nổi
bật trong thời gian 2 – 3 phút.
Trình bày phần thả luận, trò chuyện, đàm thoại về
một số côn trùng và chim
a. Một số loài côn trùng.
* Tranh con ong.
Đây là con gì?
Nhóm nào vừa quan sát về con ong kể cho cô
và các bạn cùng nghe nào? (mời 2 – 3 trẻ)
Con ong đang làm gì?
Con ong có những đặc điểm gì?
Ong sống ở đâu?
Ong sống đơn lẻ hay thành đàn?
Ong là côn trùng có lợi hay có hại?
Vì sao ong có ích?
Khi thấy tổ ong các con không nên làm gì?
=> Ong là loài côn trùng rất có lợi, ong thuộc nhóm
côn trùng có cánh. Ong sống thành đàn hút mật hoa
để lấy thức ăn và kết mật ở tổ, ong đem đến cho con
người một lượng mật rất lớn và bổ dưỡng. Đuôi ong
có nọc nên ong đốt rất đau vì vậy chúng mình không
nên chọc vào tổ ong.
* Tranh con bướm.
Đây là con gì?
– Cho nhóm quan sát con bướm lên giới thiệu về con
côn trùng của nhóm mình.
Con bướm đang làm gì?
Con bướm có những đặc điểm gì?

– Trẻ thảo luận theo
nhóm.

– Con ong.
– Hút mật
– Trẻ nhận xét.
– Ở trong tổ.
– Sống thàng đàn.
– Có ích.
– Vì ong thụ phấn cho
hoa.
– Nghịch tổ ong.

– Con bướm.
– Hút mật.
– Trẻ nhận xét.

Cỏc con cú bit tr thnh mt con bm p
nh th ny nú phi tri qua quỏ trỡnh phỏt trin nh
th no khụng?
=> Ban đầu bớm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ
lớn lên và trở thành sâu con, chúng bò lên thân cây
ăn lá cây, ngày qua ngày chúng lớn lên rồi kết thành
kén và nằm trong đó đến khi tổ kén khô và nứt ra thì
1 con bớm con chui ra với đầy đủ chân, cánh giống
hệt bớm mẹ, sau ú bm con ln lờn v tip tc
trng v khộp kớn vũng i ca bm.
Bm l cụn trựng cú ớch hay cú hi?
=> Bm cng l loi cụn trựng cụn trựng cú cỏnh.

Bm cú cỏnh mu sc sc s, cỏnh bm mng v
to hn thõn bm rt nhiu. Bm cú cỏi vũi di
cú th hỳt mt sõu di nh hoa. Bm l cụn trựng
cú ớch vỡ
* Tranh con mui.
– Cho trẻ xem tranh về con mui ? Đây là con gì?
– Ai bit gỡ v con mui?

– Cú li.

– Con mui

– Con mui đang làm gì?
– Chỳng thng sng õu?
– Mui l cụn trựng cú li hay cú hi?
=> Con mui l loi cụn trựng cú hi, cú thõn nh v
cú cỏnh. Mui sng nhng ni ti tm, m thp,
trng nhng vng nc ng. Mui hỳt mỏu
ngi sng v truyn dch bnh cho con ngi,
bi vy mui khụng sinh sụi phỏt trin chỳng ta
phi v sinh nh ca thng xuyờn, gi nh ca
thụng thoỏng sch s. i ng nh mc mn
khụng b mui t v truyn bnh.
* So sỏnh con ong v con mui.
Con ong v con mui cú im gỡ ging v
khỏc nhau?
– Cụ cht li:
+ Ging nhau: u l cụn trựng, cú cỏnh, cú vũi,..
+ Khỏc nhau: Con ong l cụn trựng cú li, chuyờn
i hỳt mt hoa, giỳp th phn cho hoa kt thnh qu,

ong cú nc t, ong sng thnh n trong t.
Con mui l cụn trựng cú hi, mui i t v
hỳt mỏu ngi, mui truyn bnh rt nguy him.
Cỏc con va c xem mt s loi cụn trựng.
Cú loi cụn trựng cú li nh ong, bm v cụn
trựng cú hi nh mui.
* Cho tr xem mt s loi cụn trựng khỏc.

– Hỳt mỏu.
– Ni tm ti.
– Cú hi.

– Tr so sỏnh s ging
nhau v khỏc nhau.

Ngoài ra xung quanh chúng ta còn có rất nhiều loại
côn trùng như: Chuồn chuồn, châu chấu, cánh cam,
gián, kiến,
b. Một số loài chim.
* Chim bồ câu.
Đây là con gì?
Nhóm nào vừa quan sát về chim bồ câu kể cho
cô và các bạn cùng nghe nào?
Con hãy nhận xét về chim bồ câu nào?
Bồ câu có những đặc điểm gì?
Bồ câu thích ăn gì?
Con thấy bồ câu thường sống ở đâu?
=> Bồ câu là một loài chim được nuôi trong
nhà. Chim bồ câu có màu xám, màu trắng. Bồ câu

rất hiền lành nó là loài chim biểu tượng cho hòa
bình, thức ăn của bồ câu là các loại hạt như thóc,
gạo…
* Đại bàng.
Đây là con gì?
– Cho nhóm quan sát con đại bàng lên trình bày
phần thảo luận của nhóm.
Đại bàng thường sống ở đâu?
Con hãy nhận xét về đặc điểm của chim đại
bàng nào? (các bộ phận như đầu, mỏ, chân…)
Đại bàng thích ăn gì nhất?
Nó hiền lành hay hung dữ
=> Đại bàng là chim to có thân hình to, thức ăn nó
là thịt, nó bắt những con vật bé nhỏ như chim,
chuột, thỏ, cá…Đại bàng dùng móng quắp lấy con
mồi rồi mang về tổ.
* Chim cánh cụt.
– Cho nhóm quan sát chim cánh cụt lên trình bày
phần thảo luận của nhóm.
Chim cánh cụt thường sống ở đâu?
Con hãy nhận xét về đặc điểm của chim cánh
cụt nào? (các bộ phận như đầu, mỏ, chân…)
Thức ăn của chim cánh cụt là gì?
Nó hiền lành hay hung dữ?
=> Chim cánh cụt là loài chim sống ở vùng đất lạnh
quanh năm đóng băng đó là Nam Cực, chúng chịu
rét rất tốt vì thân chim có lớp mỡ dầy, chim cánh cụt
có cánh ngắn và bé nên không bay được, chúng có
bước đi lạch bạch nặng nề, chim cánh cụt bơi rất
giỏi ở trong nước, thức ăn của chim cánh cụt là cá.

Ngày nay hoạt động con người ngày càng nhiều

– Chim bồ câu
– Trẻ trình bày.
– Trẻ nhận xét.
– Thóc, gạo…
– Nuôi trong nhà, trong
rừng.

– Đại bàng.
– Trong rừng.
– Trẻ nhận xét.
– Thích ăn thịt.
– Hung dữ

– Vùng lạnh.
– Trẻ nhận xét.
– Cá.
– Hiền lành.

như: Nhiều nhà máy, ô tô, xe máy thải ra khói làm
nhiệt độ nóng lên gây biến đổi khí hậu, khiến cho
nơi ở của chim cánh cụt ngày càng hẹp do băng tan
và chim cánh cụt càng ngày càng không có nơi ở.
* So sánh chim bồ câu và chim đại bàng.
Chim bồ câu và chim đại bàng.có điểm gì
giống và khác nhau?
– Cô chốt lại:
+ Giống nhau: Loài chim.

+ Khác nhau: Chim bồ câu nhỏ hơn đại bàng, chúng
hiền lành, thức ăn là thóc, gạo,..
Chim đại bàng to, rất hung dữ, thức ăn của đại
bàng là thịt các động vật nhỏ.
Các con vừa được xem một số loài chim. Chim
là động vật đẻ trứng. Các loài chim thường có cánh
nên chúng bay được và cũng có một số chim không
bay được như chim cánh cụt, chim đà điểu.
* Cho trẻ xem một số loài chim khác.
Ngoài ra xung quanh chúng ta còn có rất nhiều
loại chim như: Chào mào, vẹt, cú mèo, chim sẻ,…
Hoạt động 3:
3. Chơi trò chơi.
* Trò chơi 1: Giơ nhanh, giơ đúng.
– Cách chơi: Cô phát lô tô cho trẻ. Cho trẻ giơ loto
theo yêu cầu của cô. Cô gọi bằng nhiều hình thức
khác nhau.
– Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Trò chơi: Thi đội nào nhanh
– Cách chơi: Cô cho 2 nhóm lên chơi mỗi nhóm 10
người. Hai nhóm đứng trước vạch cách bảng 2 m.
Một nhóm tên là các loài chim sẽ tìm và gắn tranh
các loài chim cho nhóm mình. Một nhóm tên là các
loài côn trùng sẽ tìm và gắn tranh các loài côn trùng
cho nhóm mình. Khi có hiệu lệnh là nhạc nỗi lên thì
bạn ở đầu hàng chạy lên gắn một tranh đúng với
nhóm mình rồi chạy về cuối hàng, bạn tiếp theo sẽ
lên găn tiếp đến khi hết một bản nhạc thì dừng lại.
– Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gắn một tranh, đội
nào gắn được nhiều và đúng là đội thắng cuộc.

– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động 4: Củng cố, kết thúc.
Hôm nay chúng mình được tìm hiểu các loài
động vật gì?
Chim có những con gì?
Côn trùng có những con gì?

– Trẻ so sánh sự giống
nhau và khác nhau.

– Trẻ xem tranh các loài
chim.

– Lắng nghe cô nói cách
chơi.
– Chơi trò chơi.
– Lắng nghe cô nói cách
chơi.

– Chơi trò chơi.
– Côn trùng, chim
– Trẻ kể.

Các con hãy cùng nhau bảo vệ những côn trùng
có lợi và diệt những côn trùng có hại. Ngoài ra
chúng mình cùng nhau bảo vệ chăm sóc các loài
chim nữa nhé.

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thú. – Cho trẻ hát bài hát “ Chị ong nâu và em bé ” – Trò chuyện : Chúng mình vừa nghe hát bài gì ? Bài hát nói về ai ? Chị ong trong bài hát đi đâu ? Các con có biết ong thuộc nhóm động vật hoang dã gìHoạt động của trẻ – Trẻ hát. – Chị ong nâu và em bé – Chị ong. – Chị ong đi tìm mật. không ? => Ong thuộc nhóm côn trùng. Hôm nay côcùng những con cùng khám phá về một số loài côn trùngnhé. Ngoài tìm hiểu và khám phá về những loài côn trùng ra chúngmình cùng khám phá thêm về một số loài chim nữa. Để xem côn trùng và chim là những động vật hoang dã nhưthế nào nhé. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm. * Chia trẻ làm 6 nhóm. – Nhóm 1 : Con ong. – Nhóm 2 : Con buớm. – Nhóm 3 : Con muỗi. – Nhóm 4 : Chim bồ câu. – Nhóm 5 : Chim đại bàng. – Nhóm 6 : Chim cánh cụt. – Trẻ cùng nhau bàn luận về tên gọi, đặc thù nổibật trong thời hạn 2 – 3 phút. Trình bày phần thả luận, trò chuyện, đàm thoại vềmột số côn trùng và chima. Một số loài côn trùng. * Tranh con ong. Đây là con gì ? Nhóm nào vừa quan sát về con ong kể cho côvà những bạn cùng nghe nào ? ( mời 2 – 3 trẻ ) Con ong đang làm gì ? Con ong có những đặc thù gì ? Ong sống ở đâu ? Ong sống đơn lẻ hay thành đàn ? Ong là côn trùng có lợi hay có hại ? Vì sao ong có ích ? Khi thấy tổ ong những con không nên làm gì ? => Ong là loài côn trùng rất có lợi, ong thuộc nhómcôn trùng có cánh. Ong sống thành đàn hút mật hoađể lấy thức ăn và kết mật ở tổ, ong đem đến cho conngười một lượng mật rất lớn và bổ dưỡng. Đuôi ongcó nọc nên ong đốt rất đau thế cho nên chúng mình khôngnên chọc vào tổ ong. * Tranh con bướm. Đây là con gì ? – Cho nhóm quan sát con bướm lên trình làng về concôn trùng của nhóm mình. Con bướm đang làm gì ? Con bướm có những đặc thù gì ? – Trẻ luận bàn theonhóm. – Con ong. – Hút mật – Trẻ nhận xét. – Ở trong tổ. – Sống thàng đàn. – Có ích. – Vì ong thụ phấn chohoa. – Nghịch tổ ong. – Con bướm. – Hút mật. – Trẻ nhận xét. Cỏc con cú bit tr thnh mt con bm pnh th ny nú phi tri qua quỏ trỡnh phỏt trin nhth no khụng ? => Ban đầu bớm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽlớn lên và trở thành sâu con, chúng bò lên thân câyăn lá cây, ngày qua ngày chúng lớn lên rồi kết thànhkén và nằm trong đó đến khi tổ kén khô và nứt ra thì1 con bớm con chui ra với khá đầy đủ chân, cánh giốnghệt bớm mẹ, sau ú bm con ln lờn v tip tctrng v khộp kớn vũng i ca bm. Bm l cụn trựng cú ớch hay cú hi ? => Bm cng l loi cụn trựng cụn trựng cú cỏnh. Bm cú cỏnh mu sc sc s, cỏnh bm mng vto hn thõn bm rt nhiu. Bm cú cỏi vũi dicú th hỳt mt sõu di nh hoa. Bm l cụn trựngcú ớch vỡ * Tranh con mui. – Cho trẻ xem tranh về con mui ? Đây là con gì ? – Ai bit gỡ v con mui ? – Cú li. – Con mui – Con mui đang làm gì ? – Chỳng thng sng õu ? – Mui l cụn trựng cú li hay cú hi ? => Con mui l loi cụn trựng cú hi, cú thõn nh vcú cỏnh. Mui sng nhng ni ti tm, m thp, trng nhng vng nc ng. Mui hỳt mỏungi sng v truyn dch bnh cho con ngi, bi vy mui khụng sinh sụi phỏt trin chỳng taphi v sinh nh ca thng xuyờn, gi nh cathụng thoỏng sch s. i ng nh mc mnkhụng b mui t v truyn bnh. * So sỏnh con ong v con mui. Con ong v con mui cú im gỡ ging vkhỏc nhau ? – Cụ cht li : + Ging nhau : u l cụn trựng, cú cỏnh, cú vũi, .. + Khỏc nhau : Con ong l cụn trựng cú li, chuyờni hỳt mt hoa, giỳp th phn cho hoa kt thnh qu, ong cú nc t, ong sng thnh n trong t. Con mui l cụn trựng cú hi, mui i t vhỳt mỏu ngi, mui truyn bnh rt nguy him. Cỏc con va c xem mt s loi cụn trựng. Cú loi cụn trựng cú li nh ong, bm v cụntrựng cú hi nh mui. * Cho tr xem mt s loi cụn trựng khỏc. – Hỳt mỏu. – Ni tm ti. – Cú hi. – Tr so sỏnh s gingnhau v khỏc nhau. Ngoài ra xung quanh tất cả chúng ta còn có rất nhiều loạicôn trùng như : Chuồn chuồn, châu chấu, cánh cam, gián, kiến, b. Một số loài chim. * Chim bồ câu. Đây là con gì ? Nhóm nào vừa quan sát về chim bồ câu kể chocô và những bạn cùng nghe nào ? Con hãy nhận xét về chim bồ câu nào ? Bồ câu có những đặc thù gì ? Bồ câu thích ăn gì ? Con thấy bồ câu thường sống ở đâu ? => Bồ câu là một loài chim được nuôi trongnhà. Chim bồ câu có màu xám, màu trắng. Bồ câurất hiền lành nó là loài chim hình tượng cho hòabình, thức ăn của bồ câu là những loại hạt như thóc, gạo … * Đại bàng. Đây là con gì ? – Cho nhóm quan sát con đại bàng lên trình bàyphần đàm đạo của nhóm. Đại bàng thường sống ở đâu ? Con hãy nhận xét về đặc thù của chim đạibàng nào ? ( những bộ phận như đầu, mỏ, chân … ) Đại bàng thích ăn gì nhất ? Nó hiền lành hay hung tàn => Đại bàng là chim to có thân hình to, thức ăn nólà thịt, nó bắt những con vật nhỏ bé như chim, chuột, thỏ, cá … Đại bàng dùng móng quắp lấy conmồi rồi mang về tổ. * Chim cánh cụt. – Cho nhóm quan sát chim cánh cụt lên trình bàyphần tranh luận của nhóm. Chim cánh cụt thường sống ở đâu ? Con hãy nhận xét về đặc thù của chim cánhcụt nào ? ( những bộ phận như đầu, mỏ, chân … ) Thức ăn của chim cánh cụt là gì ? Nó hiền lành hay hung tàn ? => Chim cánh cụt là loài chim sống ở vùng đất lạnhquanh năm ngừng hoạt động đó là Nam Cực, chúng chịurét rất tốt vì thân chim có lớp mỡ dầy, chim cánh cụtcó cánh ngắn và bé nên không bay được, chúng cóbước đi lạch bạch nặng nề, chim cánh cụt bơi rấtgiỏi ở trong nước, thức ăn của chim cánh cụt là cá. Ngày nay hoạt động giải trí con người ngày càng nhiều – Chim bồ câu – Trẻ trình diễn. – Trẻ nhận xét. – Thóc, gạo … – Nuôi trong nhà, trongrừng. – Đại bàng. – Trong rừng. – Trẻ nhận xét. – Thích ăn thịt. – Hung dữ – Vùng lạnh. – Trẻ nhận xét. – Cá. – Hiền lành. như : Nhiều xí nghiệp sản xuất, xe hơi, xe máy thải ra khói làmnhiệt độ nóng lên gây biến hóa khí hậu, khiến chonơi ở của chim cánh cụt ngày càng hẹp do băng tanvà chim cánh cụt ngày càng không có nơi ở. * So sánh chim bồ câu và chim đại bàng. Chim bồ câu và chim đại bàng. có điểm gìgiống và khác nhau ? – Cô chốt lại : + Giống nhau : Loài chim. + Khác nhau : Chim bồ câu nhỏ hơn đại bàng, chúnghiền lành, thức ăn là thóc, gạo, .. Chim đại bàng to, rất hung tàn, thức ăn của đạibàng là thịt những động vật hoang dã nhỏ. Các con vừa được xem một số loài chim. Chimlà động vật hoang dã đẻ trứng. Các loài chim thường có cánhnên chúng bay được và cũng có một số chim khôngbay được như chim cánh cụt, chim đà điểu. * Cho trẻ xem một số loài chim khác. Ngoài ra xung quanh tất cả chúng ta còn có rất nhiềuloại chim như : Chào mào, vẹt, cú mèo, chim sẻ, … Hoạt động 3 : 3. Chơi game show. * Trò chơi 1 : Giơ nhanh, giơ đúng. – Cách chơi : Cô phát lô tô cho trẻ. Cho trẻ giơ lototheo nhu yếu của cô. Cô gọi bằng nhiều hình thứckhác nhau. – Tổ chức cho trẻ chơi game show. * Trò chơi : Thi đội nào nhanh – Cách chơi : Cô cho 2 nhóm lên chơi mỗi nhóm 10 người. Hai nhóm đứng trước vạch cách bảng 2 m. Một nhóm tên là những loài chim sẽ tìm và gắn tranhcác loài chim cho nhóm mình. Một nhóm tên là cácloài côn trùng sẽ tìm và gắn tranh những loài côn trùngcho nhóm mình. Khi có tín hiệu lệnh là nhạc nỗi lên thìbạn ở đầu hàng chạy lên gắn một tranh đúng vớinhóm mình rồi chạy về cuối hàng, bạn tiếp theo sẽlên găn tiếp đến khi hết một bản nhạc thì dừng lại. – Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được gắn một tranh, độinào gắn được nhiều và đúng là đội thắng cuộc. – Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Hoạt động 4 : Củng cố, kết thúc. Hôm nay chúng mình được khám phá những loàiđộng vật gì ? Chim có những con gì ? Côn trùng có những con gì ? – Trẻ so sánh sự giốngnhau và khác nhau. – Trẻ xem tranh những loàichim. – Lắng nghe cô nói cáchchơi. – Chơi game show. – Lắng nghe cô nói cáchchơi. – Chơi game show. – Côn trùng, chim – Trẻ kể. Các con hãy cùng nhau bảo vệ những côn trùngcó lợi và diệt những côn trùng có hại. Ngoài rachúng mình cùng nhau bảo vệ chăm nom những loàichim nữa nhé .

Alternate Text Gọi ngay