ĐỀ THI HSG SINH HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2016-2017. – Tài liệu text

29/11/2022 admin

ĐỀ THI HSG SINH HỌC 11 CÓ ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2016-2017.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.63 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC 2016- 2017
Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. Giải thích các hiện tượng:
a. Trên các loại đất mặn, các loài cây: đước, sú, vẹt… vẫn phát triển bình thường.
b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động rất tích cực.
Câu 2. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lí như sau:
Loài cây
Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí
I. Cây dứa
1. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban đêm
II. Cây mía
2. Thực vật C3
III. Cây lúa
3. Thực vật C4
4. Thực vật CAM
5. Có 2 loại lục lạp
6. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày
7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 – 50% sản phẩm quang hợp
8. Lá mọng nước
a. Hãy xác định tổ hợp đúng:
A. (I: 2, 5)
II: (3, 7) III: (6, 7, 8)
B. (I: 4, 5)
II: (3, 8) III: (2, 5, 6)
C. (I: 1, 4, 8) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)

D. (I: 1, 4, 7) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
b. Về quá trình quang hợp: Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo
tăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn?
Câu 3. Cho thí nghiệm sau :
* Chiết rút sắc tố:
Lấy khoảng 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho
thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp sắc
tố màu xanh lục.
* Tách các sắc tố thành phần:
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi
để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành hai lớp: Lớp dưới
có màu vàng là màu của carôten hòa tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của
clorophyl hòa tan trong axêtôn.
a. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ?
b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp ?
Câu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại.
Cỏ
1

4

2

3

5

6

7

1

8

Câu 5. Những biến đổi sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từ đồng bằng lên vùng
núi cao sống?
Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự
thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:
ml O2/dm2 lá/h

A

B

10

20

30

40

Nhiệt độ môi trường (0C)

a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong nào
biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao?
b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi

hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới.
Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh
trùng chứa NST Y.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Xác định bộ NST 2n của loài?
c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành?
d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ 1 tế
bào sinh dục sơ khai
e. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
ở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm.
——————————–HẾT——————————-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC 2016- 2017
Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm

Câu 1. Giải thích các hiện tượng:
a. Trên các loại đất mặn, các loài cây: đước, sú, vẹt… vẫn phát triển bình
thường.
Trên các loại đất mặn các loại cây như đước, sú, vẹt… vẫn phát triển bình thường
vì chúng tích lũy trong dịch bào lượng muối lớn tương ứng áp suất thẩm thấu

2

1,5đ

hàng chục và đôi khi hàng trăm atm → chúng có thể giành giật nước trong điều
kiện khó khăn của môi trường.
b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động rất tích cực.
Ở châu chấu, sự trao đổi khí không thực hiện nhờ hệ tuần hoàn mà thực hiện qua
hệ thống ống khí tiếp xúc trực tiếp với tế bào nên hiệu quả trao đổi khí cao giúp
châu chấu có thể hoạt động tích cực.
Câu 2. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lí
như sau:
Loài cây
Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí
I. Cây dứa
1. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban đêm
II. Cây mía 2. Thực vật C3
III. Cây lúa 3. Thực vật C4
4. Thực vật CAM
5. Có 2 loại lục lạp
6. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày
7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 – 50% sản phẩm
quang hợp
8. Lá mọng nước
a. Hãy xác định tổ hợp đúng:
A. (I: 2, 5)
II: (3, 7) III: (6, 7, 8) B. (I: 4, 5)
II: (3, 8) III: (2, 5, 6)
C. (I: 1, 4, 8) II: (3, 5) III: (2, 6, 7) D. (I: 1, 4, 7) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
a. Đáp án C

b. Về quá trình quang hợp: Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch
nuôi tảo tăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn?
Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối của
quang hợp hoạt động tốt hơn .Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩm
của pha sáng ( ATP và NADPH ) do đó pha sáng phải hoạt động nhiều hơn =>
Quá trình quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn ,oxi thải ra nhiều hơn .
Câu 3. Cho thí nghiệm sau :
* Chiết rút sắc tố:
Lấy khoảng 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn
80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết,
ta thu được hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
* Tách các sắc tố thành phần:
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết,
lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu
phân thành hai lớp: Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten hòa tan trong
benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hòa tan trong axêtôn
a. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ?
b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp ?
a. Tách sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ,
không tan trong nước.
b. Dựa vào nguyên tắc mỗi loại sắc tố có khả năng tan trong dung môi hữu cơ
khác nhau. Ví dụ: diệp lục tan trong dung môi axeton, carotenoit tan trong
benzen.

3

1,5đ

0,5đ

1,5đ

1,5đ
1,5đ

Câu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại.
Cỏ
1

4

2

3

5
1. Miệng
3. Dạ cỏ
5. Dạ lá sách
7. Ruột non

6

7
2. Thực quản
4. Dạ tổ ong
6. Dạ múi khế
8. Manh tràng

4

8

Câu 5. Những biến đổi sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từ
đồng bằng lên vùng núi cao sống?
– Nhịp thở nhanh, tăng thông khí, tăng tiếp nhận O2.
-Tim đập nhanh tăng tốc độ tuần hoàn máu. Tập trung nhiều máu cho các bộ phận
quan trọng như tim, não.
-Do hồng cầu gắn được ít O2 nên thận tiết ra Erythroetin theo máu tới tuỷ xương
kích thích sản xuất hồng cầu đưa vào máu.
-Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất.
Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của
một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị:
a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường
cong nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao?
– Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự
thải ôxi ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại
mỗi nhiệt độ xác định.
– Bởi vì lượng ôxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng ôxi sinh
ra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có
trị số nhỏ hơn so với lượng ôxi sinh ra do quang hợp (đường A).
b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
– Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng
thì quang hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C,
sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm.
– Đường cong B: Sự thải ôxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và

cường độ hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp
mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì
cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều ôxi do đó đường cong B đi xuống.
Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp
một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504
nhiễm sắc thể (NST) đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối
cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Xác định bộ NST 2n của loài?
c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được
hình thành?
d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình
tạo giao tử từ 1 tế bào sinh dục sơ khai
e. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc ở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm.
LỜI GIẢI:
a. Số đợt nguyên phân:
– Số tinh trùng mang NST Y = tinh trùng mang NST X = 128
Tổng số tinh trùng tạo thành: 128 × 2 = 256
Số TB sinh tinh:

1,5đ
1,5đ

0,5đ

256

= 64
4

Số đợt nguyên phân: Gọi K là số đợt nguyên phân
2k = 64 → k = 6
b. bộ NST của loài
Bộ NST 2n: (26-1) × 2n = 504 → 2n = 8

5

0,5đ

c. Số thoi vô sắc hình thành: 26 – 1 = 63
d. Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:
(26-1 + 1) × 8 = 1016
e. Số kiểu sắp xếp là: 8 kiểu sắp xếp.

6

0,5đ
0,5đ

D. ( I : 1, 4, 7 ) II : ( 3, 5 ) III : ( 2, 6, 7 ) b. Về quy trình quang hợp : Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảotăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn ? Câu 3. Cho thí nghiệm sau : * Chiết rút sắc tố : Lấy khoảng chừng 2 – 3 g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một chút ít axêtôn 80 % chothật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp sắctố màu xanh lục. * Tách những sắc tố thành phần : Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồiđể yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành hai lớp : Lớp dướicó màu vàng là màu của carôten hòa tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu củaclorophyl hòa tan trong axêtôn. a. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ? b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được những nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp ? Câu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quy trình tiêu hóa ở động vật hoang dã nhai lại. CỏCâu 5. Những đổi khác sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từ đồng bằng lên vùngnúi cao sống ? Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động giải trí quang hợp của một cây C4 theo sựthay đổi của nhiệt độ thiên nhiên và môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây : ml O2 / dm2 lá / h10203040Nhiệt độ môi trường tự nhiên ( 0C ) a. Hãy cho biết đường cong nào màn biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong nàobiểu diễn sự thải ôxi ra môi trường tự nhiên ? Vì sao ? b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực thi nguyên phân liên tục 1 số ít đợt đòihỏi môi trường tự nhiên nội bào cung ứng nguyên vật liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể ( NST ) đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân ở đầu cuối đều giảm phân thông thường tạo 128 tinhtrùng chứa NST Y.a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ? b. Xác định bộ NST 2 n của loài ? c. Trong quy trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành ? d. Tính số lượng NST đơn môi trường tự nhiên cung ứng cho hàng loạt quy trình tạo giao tử từ 1 tếbào sinh dục sơ khaie. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của những NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắcở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm. ——————————– HẾT——————————-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNHTRƯỜNG trung học phổ thông KỲ LÂMKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎICẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC năm nay – 2017M ôn : SINH HỌC 11T hời gian làm bài : 150 phútĐÁP ÁNĐáp ánĐiểmCâu 1. Giải thích những hiện tượng kỳ lạ : a. Trên những loại đất mặn, những loài cây : đước, sú, vẹt … vẫn tăng trưởng bìnhthường. Trên những loại đất mặn những loại cây như đước, sú, vẹt … vẫn tăng trưởng bình thườngvì chúng tích góp trong dịch bào lượng muối lớn tương ứng áp suất thẩm thấu1, 5 đhàng chục và nhiều lúc hàng trăm atm → chúng hoàn toàn có thể giành giật nước trong điềukiện khó khăn vất vả của thiên nhiên và môi trường. b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động giải trí rất tích cực. Ở châu chấu, sự trao đổi khí không thực thi nhờ hệ tuần hoàn mà thực thi quahệ thống ống khí tiếp xúc trực tiếp với tế bào nên hiệu suất cao trao đổi khí cao giúpchâu chấu hoàn toàn có thể hoạt động giải trí tích cực. Câu 2. Dưới đây là 3 loài cây với 1 số ít đặc thù hình thái, giải phẫu và sinh línhư sau : Loài câyĐặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh líI. Cây dứa1. Quá trình cố định và thắt chặt CO2 thực thi vào ban đêmII. Cây mía 2. Thực vật C3III. Cây lúa 3. Thực vật C44. Thực vật CAM5. Có 2 loại lục lạp6. Quá trình cố định và thắt chặt CO2 triển khai vào ban ngày7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 – 50 % sản phẩmquang hợp8. Lá mọng nướca. Hãy xác lập tổng hợp đúng : A. ( I : 2, 5 ) II : ( 3, 7 ) III : ( 6, 7, 8 ) B. ( I : 4, 5 ) II : ( 3, 8 ) III : ( 2, 5, 6 ) C. ( I : 1, 4, 8 ) II : ( 3, 5 ) III : ( 2, 6, 7 ) D. ( I : 1, 4, 7 ) II : ( 3, 5 ) III : ( 2, 6, 7 ) a. Đáp án Cb. Về quy trình quang hợp : Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịchnuôi tảo tăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn ? Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối củaquang hợp hoạt động giải trí tốt hơn. Pha tối hoạt động giải trí tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩmcủa pha sáng ( ATP và NADPH ) do đó pha sáng phải hoạt động giải trí nhiều hơn => Quá trình quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn, oxi thải ra nhiều hơn. Câu 3. Cho thí nghiệm sau : * Chiết rút sắc tố : Lấy khoảng chừng 2 – 3 g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một chút ít axêtôn80 % cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp sắc tố màu xanh lục. * Tách những sắc tố thành phần : Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màuphân thành hai lớp : Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten hòa tan trongbenzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hòa tan trong axêtôna. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ? b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được những nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp ? a. Tách sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước. b. Dựa vào nguyên tắc mỗi loại sắc tố có năng lực tan trong dung môi hữu cơkhác nhau. Ví dụ : diệp lục tan trong dung môi axeton, carotenoit tan trongbenzen. 1,5 đ0, 5 đ1, 5 đ1, 5 đ1, 5 đCâu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quy trình tiêu hóa ở động vật hoang dã nhai lại. Cỏ1. Miệng3. Dạ cỏ5. Dạ lá sách7. Ruột non2. Thực quản4. Dạ tổ ong6. Dạ múi khế8. Manh tràng2đCâu 5. Những biến hóa sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từđồng bằng lên vùng núi cao sống ? – Nhịp thở nhanh, tăng thông khí, tăng đảm nhiệm O2. – Tim đập nhanh tăng vận tốc tuần hoàn máu. Tập trung nhiều máu cho những bộ phậnquan trọng như tim, não. – Do hồng cầu gắn được ít O2 nên thận tiết ra Erythroetin theo máu tới tủy xươngkích thích sản xuất hồng cầu đưa vào máu. – Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất. Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động giải trí quang hợp củamột cây C4 theo sự biến hóa của nhiệt độ thiên nhiên và môi trường, người ta lập được đồ thị : a. Hãy cho biết đường cong nào trình diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đườngcong nào màn biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường tự nhiên ? Vì sao ? – Đường cong A màn biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B màn biểu diễn sựthải ôxi ra thiên nhiên và môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tạimỗi nhiệt độ xác lập. – Bởi vì lượng ôxi thải ra trong thực tiễn qua khí khổng ( đường B ) chính là lượng ôxi sinhra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên cótrị số nhỏ hơn so với lượng ôxi sinh ra do quang hợp ( đường A ). b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B. – Đường cong A : Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăngthì quang hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng chừng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí còn có biểu lộ giảm. – Đường cong B : Sự thải ôxi ra thiên nhiên và môi trường nhờ vào cả cường độ quang hợp vàcường độ hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực lớn khi cường độ quang hợpmạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ liên tục tăng thìcường độ hô hấp tăng mạnh tiêu tốn nhiều ôxi do đó đường cong B đi xuống. Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực thi nguyên phân liên tiếpmột số đợt yên cầu môi trường tự nhiên nội bào cung ứng nguyên vật liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể ( NST ) đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuốicùng đều giảm phân thông thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y.a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ? b. Xác định bộ NST 2 n của loài ? c. Trong quy trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc đượchình thành ? d. Tính số lượng NST đơn môi trường tự nhiên phân phối cho hàng loạt quá trìnhtạo giao tử từ 1 tế bào sinh dục sơ khaie. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của những NST kép trên mặt phẳng xích đạocủa thoi vô sắc ở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm. LỜI GIẢI : a. Số đợt nguyên phân : – Số tinh trùng mang NST Y = tinh trùng mang NST X = 128T ổng số tinh trùng tạo thành : 128 × 2 = 256S ố TB sinh tinh : 2 đ1, 5 đ1, 5 đ2đ0, 5 đ256 = 64S ố đợt nguyên phân : Gọi K là số đợt nguyên phân2k = 64 → k = 6 b. bộ NST của loàiBộ NST 2 n : ( 26-1 ) × 2 n = 504 → 2 n = 80,5 đc. Số thoi vô sắc hình thành : 26 – 1 = 63 d. Số NST thiên nhiên và môi trường cung ứng cho tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử : ( 26-1 + 1 ) × 8 = 1016 e. Số kiểu sắp xếp là : 8 kiểu sắp xếp. 0,5 đ0, 5 đ1đ

Alternate Text Gọi ngay