Bài giảng Sinh học 9 Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến – Bài Giảng Mẫu

09/04/2023 admin

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Xem thêm: Board mạch điều khiển xe ô tô điện trẻ em

Tiết 28Bài 26 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾNHoạt động 1: Nhận biết một vài dạng đột biến gen Hãy quan sát, phân tích các hình ảnh sau. Thảo luận nhóm để nêu điểm khác nhau giữa cơ thể bị đột biến với cơ thể bình thường.Cây thuốc bỏng Ruộng lúa Cá sấu Chim cú Chim công Nhím Rắn Nòng nọc VượnGấu trúc Sóc Bệnh nhân bị bạch tạng Xương chi ngắn Bàn chân nhiều ngón Lúa đột biến Chó 3 chân Vịt 4 chânLợn con có đầu và chân sau dị dạngHoàn thành bảng sau (Bảng 1)Đối tượng quan sátHình dạng gốc (Bình thường)Hình dạng bị đột biếnRắn:-Màu sắc- ĐầuNgười-Màu daSố ngón chânXương chiMàu mắtLúa(Hình thái)Chim cú(màu sắc)Xám, nâu 1 đầuTrắng toát2 đầuVàng, đen5 ngónBình thườngĐen, xanhTrắng toát6 ngónRất ngắnMống mắt hồng nhạt, đồng tử đỏ1) Màu xanh lục2)Bình thường1) Màu trắng toát2) Thân cứng, nhiều bông Xám, nâu Trắng toátĐối tượng quan sátHình dạng gốc (Bình thường)Hình dạng bị đột biếnVịt Chó ( Số chân)Lợn ( Hình thái)Nhím (Màu sắc )Cá sấu (Màu sắc)...Nâu Trắng toátXám, nâuTrắng toát2 chân4 chân4 chân2 chânBình thườngĐầu và chân sau dị dạngHoạt động 2: Nhận biết một vài dạng đột biến nhiễm sắc thể Hãy quan sát các hình ảnh sau. Thảo luận nhóm để nêu điểm khác nhau giữa cơ thể bị đột biến với cơ thể bình thường. Đột biến ở cà độc dượcBệnh nhân đao Bệnh nhân Tơcnơ Bàn chân mất ngón và dính ngónBàn tay mất một số ngón Tật 6 ngón tay Tật hở môi hàmHoàn thành bảng sau (Bảng 2)Đối tượng quan sátHình dạng gốc (Bình thường)Hình dạng bị đột biếnBệnh nhân đaoBệnh nhân Tơc nơ (Hình thái)Cà độc dược (Hình thái)Các tật ở người:-Hở môi hàm-Bàn tay mất một số ngón-Tật 6 ngón tayMá phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra ngoài, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhauBình thườngBình thườngLà nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, vô sinhBình thường-Thân cao to- Quả to hoặc nhỏ, gai dài hoặc ngắn, cuống dài-Môi hở- Bàn tay mất một số ngón- Bàn tay 6 ngónHoạt động 3 : Quan sát bộ nhiễm sắc thể của người bình thường với bộ nhiễm sắc thể của người bị đột biếnNST bệnh nhân Đao NST của nam giới bình thườngBộ NST nữ giới bình thườngBộ NST của bệnh nhân TơcnơHoàn thành bảng sau (Bảng 3) Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của người bị đột biến với bộ NST người bình thường :Bộ NST người bình thườngBộ NST bệnh nhân đaoBộ NST người bình thườngBộ NST bệnh nhân TơcnơNST số 21 có 2 chiếc (một cặp)NST số 21 có 3 chiếcNST giới tính có 2 chiếc ( X X)NST giới tính có 1 chiếc ( X)Bài tập : Hãy chọn câu trả lời đúng nhấtBài 1: Đột biến gen gây ra các bệnh, tật di truyền nào ở người?a) Xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngón, bạch tạngb) Bàn chân nhiều ngón, bàn tay nhiều ngón, bàn tay mất một số ngónc) Hở môi hàm, bạch tạng, bàn chân dính ngónd) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bạch tạng.Bài 2: Đột biến NST gây ra các bệnh, tật di truyền nào ở người?a) Hở môi hàm, bạch tạng, bàn chân nhiều ngón.b) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bạch tạngc) Bệnh Đao, bệnh Tớcnơ, bàn tay nhiều ngón.d) Cả a, b, cBài tập : Hãy chọn câu trả lời đúng nhấtBài 3: Bệnh Đao có đặc điểm: a) Lùn, mắt hơi sâu và một mí, môi hởb) Má phệ, miệng hơi há, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.c) Chân 6 ngón, toàn thân trắng toát, má phệd) Má phệ, miệng hơi há, mắt hơi sâu và một mí, lưỡi hơi thè ra ngoài.Hướng dẫn tự học:1) Bài vừa học :-Ôn lại kiến thức về đột biến gen, đột biến NST.Phân biệt các dạng đột biếnHoàn thành các bảng 1, 2,32) Bài sắp học : Chuẩn bị bài : “Thường biến”-Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.Mức phản ứng là gì?Mỗi nhóm mang đến lớp một cây bèo lục bình sống ở môi trường nước và một cây bèo lục bình sống ở môi trường cạn vào tiết học sau.
Alternate Text Gọi ngay