Vật lý 8- Bình thông nhau – máy nén thủy lực

03/08/2022 admin
Ngày đăng : 22/05/2021, 22 : 54

Kiến thức: – Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.. – Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt độ[r] (1)Ngày soạn: 25/10/2019 Ngày giảng: 29/10/2019 BÌNH THƠNG NHAU MÁY NÉN THỦY LỰC I.MỤC TIÊU: (Chuẩn KT- KN) 1 Kiến thức: – Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao – Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng 2 Kĩ năng: Hiểu ta tác dụng lực f lên pít tơng nhỏ có diện tích s lực gây áp suất p lên mặt chất lỏng p = f s áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S gây lực F = pS nâng pít tơng B lên 3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập u thích mơn học 4.Năng lực kiến thức: Năng lực giải thích kiến thức liên quan qua hình vẽ II CÂU HỎI QUAN TRỌNG Câu 1: Bình thơng gì? Dựa vào đặc điểm để chế tạo bình thơng nhau? Câu 2: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh có độ cao khơng? Câu 3: Tại sao, hầu hết ấm pha trà, miệng vòi thường làm cao miệng ấm? III ĐÁNH GIÁ – HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV – Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm – Đánh giá điểm số qua tập TN – Tỏ u thích mơn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên – Máy tính, máy chiếu Projector -Tranh vẽ hình 8.6; 8.7; 8.8; 8.9 – Nhóm HS: Bình thơng Học sinh: Nước làm TN V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp; -Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ (2)- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên – Phương pháp: kiểm tra vấn đáp – Thời gian: phút – Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Chất lỏng gây áp suất nào? Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng -Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? – Em có nhận xét áp suất điểm nằm ngang mặt phẳng chất lỏng đứng yên? Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề. – Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn – Thời gian: phút – Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở – Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector – Kỹ thuật day học: Dạy học phân hóa TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV hiển thị hình 8.9 (sgk/31) hình nêu câu hỏi tình huống: “ Tại với lực tác động khơng lớn người mà nâng ôtô nhỏ lên?” ……… Mong đợi HS: Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 3.2: Tìm hiểu bình thơng nhau. – Mục đích: HS hiểu nguyên tắc bình thơng – Thời gian: 10 phút – Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm – Phương tiện: Bình thơng Máy chiếu Projector – Kỹ thuật day học: Chia nhóm TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Giới thiệu cấu tạo bình thơng nhau (bộ TN trang bị)  Hiển thị hình 8.6 lên hình; yêu cầu HS dự đốn mực nước bình trạng thái trạng thái mơ tả hình? Tổ chức HS làm TN kiểm tra dự đoán Rút KL I Bình thơng nhau.  Từng HS nghe GV giới thiệu cấu tạo BTN; quan sát hình 8.6 thực câu C5; nêu dự đốn? C5: Hình a: pA>pB; Hình b: pA< pB; Hình c : pA = pB Hoạt động nhóm: Làm TN, quan sát, thảo luận hoàn thành KL => ghi (3)……… lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao. Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy nén thủy lực. – Mục đích: HS hiểu nguyên tắc hoạt động tác dụng máy nén thủy lực – Thời gian: 10 phút – Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; – Phương tiện: Máy chiếu Projector;SGK; Tranh vẽ hình 8.9 – Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV hiển thị hình 8.9 lên hình; giới thiệu cấu tạo – Nhận xét tiết diện ống? -Đáy hai ống?  GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động – Khi t/d lực f lên pit tơng có diện tích s lực gây áp suất có độ lớn bao nhiêu? – Áp suất gây áp lực F tác dụng lên pit tông lớn diện tích S tính ntn? -Thay(1) vào (2) để rút mối quan hệ lực t/d lên pit tơng diện tích pit tơng? II Máy nén thủy lực 1) Cấu tạo Từng HS đọc phần em chưa biết, quan sát hình 8.9 nêu cấu tạo máy nén thủy lực 1) Hoạt động Từng HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi của GV=> Rút công thức mối quan hệ lực tác dụng lên pit tơng với diện tích pit tông – Khi t/d lực f lên pit tơng có diện tích s lực gây ra áp suất có độ lớn p = f s (1) – Áp suất gây áp lực F tác dụng lên pit tông lớn diện tích S tính F = p.S (2) -Thay p = f s vào công thức F = p.S ta được: Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố – Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích. – Thời gian: 12 phút – Phương pháp: Thực hành, luyện tập – Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector – Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt III Vận dụng B s S F A Van chiều Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thông với nhau, có chứa chất lỏng, ống có một pít tơng F f = (4)kiến thức học: -Bình thơng chế tạo dựa nguyên tắc nào? -Nêu cấu tạo hoạt động máy nén thủy lực Tổ chức lớp thảo luận câu C8; C9  Hướng dẫn HS làm 8.13(SBT) Cho S = 2s h = 30cm Hỏi: Khi rút chốt T, chiều cao mực nước nhánh? Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức bài học  Từng HS vận dụng thực câu C8;9; tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C8; C9, C9: Một nhánh làm vật liệu suốt để biết mực chất lỏng bình kín *Bài 8.13(SBT/28) -Khi chưa rút chốt T, thể tích nước nhánh lớn : V= S.h – Sau rút chốt T, nước đứng yên mực nước nhánh H Vậy thể tích nước nhánh V1 + V2 = V <=>H (S+S/2) = Sh < => H.3S/2 = Sh <=>H = 2h/3 => h = 20(cm) Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà – Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau – Thời gian: phút – Phương pháp: Gợi mở – Phương tiện: SGK, SBT – Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh: + Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 8.2; 8.6 8.14(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/31) + Chuẩn bị (sgk/32;33) VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0 VII/ RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… ……… ……… (5)

Xem thêm: Lịch Bloc 2022

– Xem thêm –

Xem thêm: Vật lý 8- Bình thông nhau – máy nén thủy lực,

Alternate Text Gọi ngay