Đề tài Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở
Bạn đang xem tài liệu “Đề tài Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải nhanh một số bài tập Hóa học ở trung học cơ sở”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h c sinh mà không chỉ cho h c sinh thấy có một số bài toán thì có thể giải bằng nhiều cách khác nhau trong đó có cách là vận dụng định luật bảo toàn khối l ợng. 3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Mục tiêu của các giải pháp, biện pháp chúng tôi đ a ra trong đề tài gồm: - Giúp các đồng nghiệp cùng giảng d y bộ môn Hóa h c trên địa bàn huyện Krông Ana giúp h c sinh biết vận dụng định luật bảo toàn khối l ợng vào giải quyết một số bài tập hóa h c một cách hiệu quả. - Đề tài mong muốn t o ra một diễn đàn nhỏ, cụ thể về 1 chủ đề để các GV cùng trao đổi kinh nghiệm, h c hỏi lẫn nhau, vận dụng những vấn đề phù hợp để áp dụng vào công việc hàng ngày của mình: d y h c môn Hóa h c. - Góp phần nâng cao chất l ợng đ i trà của HS, đặc biệt chất l ợng môn Hóa h c. Giảm tỉ lệ HS h c yếu môn Hóa h c. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Th ng khi giáo viên d y xong bài này, ngoài những bài áp dụng ngay d ng toán tìm khối l ợng một chất khi biết khối l ợng của n-1 chất trong phản ứng hoá h c và hầu nh suốt th i gian còn l i của lớp 8 giáo viên ít sử dụng đến định luật bảo toàn khối l ợng để h ớng dẫn h c sinh làm bài tập tính theo ph ơng trình hoá h c. Đối với kinh nghiệm của bản thân, tôi th ng làm nh sau: - Tr ớc hết phải yêu cầu h c sinh hiểu về nội dung định luật bảo toàn khối l ợng. Định luật: " Trong phản ứng hoá h c tổng khối l ợng các chất sản phẩm bằng tổng khối l ợng các chất tham gia phản ứng". Nội dung định luật t ơng đối dễ hiểu nên h c sinh sẽ không mất nhiều th i gian để h c hiểu và thuộc nh ng để vận dụng đ ợc nó thì không phải h c sinh nào cũng hiểu đ ợc. - Một số áp dụng của định luật: CT 1/ mA + mB = mC + mD CT2/ G i khối l ợng của các chất tr ớc phản ứng là mT G i khối l ợng của các chất sau phản ứng là mS Dù phản ứng đủ hay d thì ta vẫn có: mS =mT - Đa số giáo viên và h c sinh khối 8 sau khi h c xong th ng vận dụng ít ở những d ng toán đơn giản là tìm khối l ợng của một chất khi biết khối l ợng của (n-1) chất. Ví dụ: 1/ Cho 4,8 gam magiê (Mg) tác dụng với oxi (O2) thu đ ợc 8 gam magiê oxit (MgO). a/ Lập ph ơng trình hoá h c b/ Tìm khối l ợng oxi đã phản ứng. Giải: a/ PTHH: 2Mg + O2 2MgO 8 b/ Áp dụng định luật BTKL ta có: mMg + m 2O = mMgO => m 2O = 8-4,8 = 3,2 gam 2/ Cho 5,4 gam nhôm (Al) tác dụng với 29.4 gam axit sunfuric (H2SO4) thu đ ợc muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và 0.6 gam hidro. a/ Lập ph ơng trình hoá h c. b/ Tính khối l ợng muối nhôm sunfat thu đ ợc. Giải a/ 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 b/ Áp dụng định luật BTKL ta có: mAl + m 2 4H SO = mAl2(SO4)3 + mH2 => mAl2(SO4)3 = mAl + m 2 4H SO - mH2 = 5.4 + 29.4 -0.6= 34.2 gam Th ng sau khi vận dụng định luật để h ớng dẫn h c sinh làm các bài tập trên thì th i gian sau giáo viên và h c sinh ít dùng hay ít vận dụng định luật có khi th i gian sau lãng quên mất nh ng đối với tôi thì khi đến d ng toán " Tính theo Ph ơng trình hoá h c" tôi tiếp tục h ớng dẫn h c sinh vận dụng định luật BTKL để giải nhanh một số bài tập mà khi dùng ĐLBTKL l i dễ hiểu và h c sinh thấy hứng thú khi biết áp dụng định luật BTKL vào bài tập phức t p. Ví dụ: Ở hóa h c 8: BT 1/ Cho 9,2 gam một kim lo i hoá trị I tác dụng với khí oxi d (O2) thu đ ợc 12,4 gam oxit. Tìm tên kim lo i Đối với d ng này th ng áp dụng cho h c sinh khá, giỏi. Nh ng ban đầu h c sinh mới gặp d ng này lần đầu thì sẽ thấy khó làm, giáo viên trên lớp th ng h ớng dẫn h c sinh tìm số mol của kim lo i, sau đó suy ra số mol oxit, rồi tìm khối l ợng mol (M) của oxit theo công thức M = m/n rồi trừ khối l ợng oxi suy ra khối l ợng mol của M. Ngoài cách này giáo viên nên h ớng dẫn h c sinh cách áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng để h c sinh biết tận dụng các kiến thức đã h c vào giải bài tập. Cách giải: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Sau khi h c sinh viết xong PTHH thì giáo viên có thể hỏi: Qua PTHH trên em thấy tổng số các chất tham gia và sản phẩm trong này là bao nhiêu? - Đề bài đã cho khối l ợng mấy chất? - Khi đ c đề bài em thấy bài toán cho khối l ợng của 2 chất trong tổng số có 3 chất thì em sẽ dùng cách nào để tính khối l ợng chất kia dễ dàng nhất? - H c sinh trả l i ngay là 3 chất. - 2 chất - Dùng định luật bảo toàn khối l ợng. 9 - Khi đ c đề bài xong em viết PTHH sau đó nếu em thấy bài toán cho khối l ợng của (n-1) chất trong tổng n chất thì cách giải đầu tiên em hãy nghĩ ngay tới là định luật bảo toàn khối l ợng nếu thấy không đ ợc thì hãy dùng cách khác. -Em g i tên kim lo i là gì? - Em hãy viết PTHH - Bây gi em tính đ ợc khối l ợng chất nào khi áp dụng ĐLBTKL? - Em tính đ ợc số mol oxi không? - Em đ a số mol oxi vào PTHH và tính xem số mol A là bao nhiêu? - Em có số mol A, có khối l ợng A thế em tìm đ ợc tên A không? - Hs chú ý để tích lũy kinh nghiệm G i tên kim lo i là A 4 A + O2 2A2O -Hs thấy dễ dàng tìm khối l ợng oxi m 2O = m 2A O - mA = 12,4 – 9,2 = 3,2 gam - Hs sẽ tính đ ợc số mol oxi theo CT n= m/M= 3.2 0.1 32 mol - Theo PTHH: Số mol A bằng 0,4 mol - Tìm đ ợc tên A dựa vào khối l ợng mol Gv có thể giảng kỹ bài toán theo h ớng giải này nh sau: G i tên kim lo i là A PTHH: 4 A + O2 2A2O 4 1 2 0.4 0.1 0.2 Theo định luật bảo toàn khối l ợng ta có: m 2O = m 2A O - mA = 12,4 – 9,2 = 3,2 gam Số mol oxi là: n 2O = 3.2 0.1 32 mol 10 Theo PTHH ta thấy nA = 0.4 mol Khối l ợng mol của A là: M= 9.2 23 0.4 gam. Suy ra A là Na T ơng tự cách làm trên tôi có thể đ a thêm một số bài tập để h c sinh áp dụng. Vì là h c sinh lớp 8 mới làm quen với hoá h c, mới biết d ng toán này nên đề bài phải thật dễ hiểu, dễ áp dụng để khuyến khích h c sinh. Ví dụ BT 2/ Cho 4 gam kim lo i hoá trị II tác dụng hết với khí clo (Cl2) thu đ ợc 11.1 gam muối. Tìm tên kim lo i. BT3/ Cho 10.8 gam kim lo i hoá trị III tác dụng hết với khí oxi (O2) thu đ ợc 20.4 gam oxit. Tìm tên kim lo i. BT4/ Cho 3.2 g phi kim hóa trị IV tác dụng hết với oxi (O2) thu đ ợc 6.4 g oxit. Tìm tên phi kim. Sau đó h c đến ch ơng oxi thì cũng có thể dùng các bài tập nh ví dụ 1 vừa củng cố l i tính chất hoá h c của oxi vừa nhớ đ ợc định luật bảo toàn khối l ợng. Và đối với lớp 9 có rất nhiều d ng bài tập nếu giải theo các b ớc bình th ng thì nhìn thấy dài dòng và có thể khó hiểu, ta có thể giải nhanh bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng, hoặc đối với giáo viên bồi d ỡng h c sinh giỏi thì l i càng nhiều d ng bài tập có thể giải nhanh bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng. Ví dụ: 1/ Bài tập 5 trang SGK Hoá h c 9: Hoà tan 9,2 gam kim lo i A hoá trị I tác dụng với khí clo d thu đ ợc 23,4 gam muối. Tìm tên kim lo i Cách 1: Ta giải theo các b ớc bình th ng: PTHH: 2A + Cl2 2ACl 2 1 2 9.2 A 9.2 A Số mol của A là: nA= 9.2 A Theo PTHH ta thấy số mol ACl = 9.2 A Khối l ợng mol của ACl là: 23,4 2.54 9,2 A A Ta có: A + 35,5 = 2,54 A 1,54 A = 35,5 => A= 23 Vậy A là Na Cách 2: 2A + Cl2 2ACl 2 1 2 0.4 0.2 0.4 Theo định luật bảo toàn khối l ợng ta có: m 2Cl = m ACl - mA = 23.4 – 9,2 = 14.2 gam Số mol clo là: n 2Cl = 14.2 0.2 71 mol Theo PTHH ta thấy nA = 0.4 mol 11 Khối l ợng mol của A là: M= 9.2 23 0.4 gam. Suy ra A là Na BT 2/ Hoà tan hết 10 gam chất rắn X gồm: Mgo, CuO, Al2O3 cần vừa đủ 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô c n dung dịch sau phản ứng thu đ ợc bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? Giải bài toán: Bài toán này th ng dùng cho h c sinh khá, giỏi lớp 9. Ban đầu h c sinh mới đ c sẽ thấy khó vì có 3 oxit tham gia phản ứng, 3 PTHH mà chỉ có 2 số liệu vì h c sinh có thói quen lập PTHH, tìm số mol của từng chất rồi mới tìm đ ợc khối l ợng. Nếu các em giải toán theo cách tính thông th ng thì rất khó. Gv định h ớng cho h c sinh những d ng toán này ta nên áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng thì sẽ dễ hiểu hơn và h c sinh sẽ không thấy khó khăn khi giải bài tập hóa h c mà ng ợc l i sẽ thấy hứng thú hơn. Gv h ớng dẫn cho h c sinh là yêu cầu của bài toán là tính khối l ợng muối khan do đó mình có thể áp dụng định luật BTKL nh sau: PTHH: MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Al2 O3 + 3H2SO4 Al2( SO4)3 + 3H2O Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Từ số liệu bài toán cho em tìm đ ợc số mol chất nào? Nếu áp dụng định luật BTKL thì em sẽ có ph ơng trình khối l ợng nh thế nào? Em đã có khối l ợng của chất nào rồi? Em tìm khối l ợng chất nào nữa? Theo pthh em thấy số mol axit và số mol n ớc nh thế nào? Số mol n ớc là bao nhiêu? Tính khối l ợng n ớc đ ợc không? Em đã tính đ ợc khối l ợng muối ch a? - Số mol của axit là: 0.3x1= 0,3 mol - HS: mX + maxit = mmuối + mn ớc mX = 10 gam m axit = 0.3x98 =29.4 gam -Khối l ợng n ớc Số mol axit = số mol n ớc Số mol n ớc = 0,3 mol m n ớc = 0.3 x 18 = 5.4 g mmuối = mx + maxit - mn ớc = 10+ 29.4-5.4 = 34 gam GV h ớng dẫn h c sinh trình bày l i bài, h c sinh sẽ thấy bài rất ngắn g n, dễ hiểu: 12 Số mol của axit H2SO4 là: 0.3x1= 0,3 mol Áp dụng ĐLBTKL ta có: mX + maxit = mmuối + mn ớc Theo đề bài: mX = 10 gam Khối l ợng axit là: m axit = 0.3x98 =29.4 gam Theo PTHH ta thấy số mol axit = số mol n ớc= 0.3 mol Khối l ợng n ớc là: m n ớc = 0.3 x 18 = 5.4 g Vậy khối l ợng muối là: mmuối = mx + maxit - mn ớc = 10+ 29.4-5.4 = 34 gam BT 3/ Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm 2 kim lo i hoá trị II và III trong dd HCl vừa đủ thu đ ợc dung dịch (dd) Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn l ợng khí Z thu đ ợc 9 gam n ớc. Cô c n dd Y thu đ ợc bao nhiêu gam muối khan. Đây cũng là một bài toán khó dùng cho h c sinh khá giỏi. Bài tập này có thể giải theo nhiều cách khác nhau nh ng áp dụng định luật BT KL để giải là dễ hiểu nhất. Tôi th ng h ớng dẫn h c sinh giải nh sau: Yêu cầu hs g i tên kim lo i, viết PTHH G i tên kim lo i hóa trị II, III lần l ợt là A, B Ta có PTHH: A + 2HCl ACl2+ H2 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 Ho t động của giáo viên Ho t động của h c sinh Đốt cháy khí Z thì xảy ra phản ứng gì? Em hãy tính số mol của n ớc Số mol H2 là bao nhiêu? Nếu dùng định luật BTKL để tìm khối l ợng muối em làm nh thế nào? Em phải tìm khối l ợng chất nào nữa? Nhìn vào PTHH em thấy số mol axit với số mol H2 nh thế nào? Em tính khối l ợng axit, hidro rồi - Hidro tác dụng với oxi 2H2 + O2 -> 2H2O - Số mol của n ớc là: n H2O = 9 0.5 18 mol - Số mol n ớc = số mol H2 = 0,5 mol mKL + max = mmuối + mHidro => mmuối= mKL + max - mHidro - khối l ợng axit - 2 x Số mol H2 = số mol axit => Số mol axit = 0,5 x 2 = 1 mol Khối l ợng H2 là: 0,5x2 = 1 13 từ đó tìm khối l ợng muối theo định luật BTKL gam Khối l ợng axit là: 1x36,5 = 36,5 gam Khối l ợng muối là: m muối = 18,4 + 36,5 – 1=53,9 g H ớng dẫn giải BT đầy đủ: A + 2HCl ACl2+ H2 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 2H2 + O2 -> 2H2O 0,5 0,5 - Số mol của n ớc là: n H2O = 9 0.5 18 mol -Theo PTHH số mol n ớc = số mol H2 = 0,5 mol Theo ĐLBTKL ta có: mKL + max = mmuối + mHidro => mmuối= mKL + max - mHidro Theo PTHH ta thấy: số mol axit = 2 x số mol H2 => Số mol axit = 0,5 x 2 = 1 mol Khối l ợng H2 là: 0,5x2 = 1 gam Khối l ợng axit là: 1x36,5 = 36,5 gam Khối l ợng muối là: m muối = 18,4 + 36,5 – 1=53,9 g BT4/ Hỗn hợp chất rắn X gồm kim lo i hóa trị I và oxit của nó. Cho 23,2 gam X vào n ớc d thu đ ợc 32gam bazơ Y và 2,24 lit khí (ĐKTC). Tìm CTHH của X Nếu giáo viên nào th ng xuyên h ớng dẫn h c sinh làm bài tập hóa h c thì thấy ngay bài này nếu dùng ph ơng pháp hóa h c bình th ng thì giải rất dài, khó hiểu nh ng nếu dùng định luật BTKL thì nhanh, dễ hiểu. Giáo viên định h ớng cho h c sinh khi gặp d ng toán này thì dùng ĐLBTKL giải sẽ nhanh và dễ hơn. Giải cụ thể: G i tên kim lo i là A thì chất rắn X: A, A2O 2A + 2H2O ->2 AOH + H2 (1) 0.2 0.2 0.2 0.1 A2O + H2O -> 2AOH (2) 0.3 0.6 Số mol H2 là: 2.24 0.1 22.4 mol Khối l ợng H2 là; 0,1 x 2 = 0.2 g Theo định luật BTKL thì khối l ợng n ớc tham gia phản ứng = mY + m H2 - mx =32 +0,2-23,2 = 9 gam Số mol n ớc là: 9 0.5 18 mol => Số mol n ớc phản ứng với A2O là: 0.5-0.2=0.3 mol Số mol AOH ở 2 phản ứng: 0.2 +0.6 =0.8 mol 14 MAOH = 32 40 0.8 gam=> A =40 – 17 = 23 Vậy A là Na Trên đây chỉ là một số d ng bài tập h ớng dẫn h c sinh biết vận dụng định luật bảo toàn vào giải bài tập, thực tế còn nhiều bài tập có thể áp dụng nhất là trong quá trình ôn thi h c sinh giỏi giáo viên sẽ phải h ớng dẫn h c sinh vận dụng định luật BTKL nhiều hơn. c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp - Giáo viên bộ môn cần có ý thức cao trong việc góp phần nâng cao chất l ợng d y h c. Mỗi GV nên th ng xuyên tích lũy những kinh nghiệm hay, có nhiều lợi ích trong việc d y- h c. Để đ t hiệu quả mong muốn khi vận dụng đề tài thì mỗi ng i chúng ta phải kiên trì trong suốt quá trình d y để h ớng dẫn h c sinh. Để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu trong đề tài chúng ta l i cần dành th i gian, công sức đáng kể để nghiên cứu kỹ hơn sách giáo khoa, sách tham khảo và các tài liệu, kiến thức khác. Với HS, đối t ợng quan tr ng nhất, HS sẽ là ng i thể hiện kết quả đ t đ ợc của đề tài, thì cần điều kiện mang tính quyết định: HS phải là ng i có ý thức đối với việc h c tập của bản thân, chăm, ngoan, có tinh thần hợp tác. Với số ít HS rơi vào tình tr ng không thèm nghe, bàng quang, không chịu h c, đ o đức ch a khá tốt,... thì GV khó để đ t đ ợc hiệu quả mong muốn. Nh vậy, để thực hiện và thành công đề tài, cần tổ hợp các điều kiện cả về phía GV lẫn HS. d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp - Giải pháp về phía GV (nghiên cứu kiến thức, định h ớng, gợi mở, tổ chức ho t động tích hợp...) là điều kiện đầu tiên để thực hiện đ ợc mục đích của đề tài, giải pháp này mở đ ng cho ho t động h c tập, ôn tập, vận dụng của h c sinh diễn ra. - Giải pháp về phía HS l i quyết định các ho t động của GV có tiếp tục diễn ra hay không, có đ t đ ợc kết quả hay không. Hay nói cách khác, những bài tập Hóa h c mà HS áp dụng các ph ơng pháp giải toán hay vào để hoàn thành là bằng chứng của việc GV vận dụng các giải pháp, biện pháp vào d y h c. Các giải pháp đ a ra đều có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua l i với nhau từ đó t o ra kết quả nghiên cứu của đề tài. Thiếu một trong các giải pháp trên sẽ gây khó khăn, t o rào cản trong khi thực hiện thậm chí làm cho quá trình nghiên cứu không thu đ ợc kết quả. e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu - Kết quả khảo nghiệm: Những tiết tr ớc mặc dù đã h c ĐLBTKL nh ng để vận dụng giải bài tập thì rất ít em biết vận dụng chỉ khoảng 5-7% biết sử dụng nếu giáo viên gợi ý. Sau khi h ớng dẫn h c sinh vận dụng định luật bảo toàn khối l ợng sau một vài tiết h c tôi có đ a ra một bài tập mà có thể áp dụng nhiều cách giải, tôi chấm và kiểm tra xem các em có biết vận dụng định luật vào giải bài tập hay không. Kết quả nh sau: 15 + Nội dung bài tập ở hóa 8: Đốt 12,8 gam kim lo i A có hóa trị II trong khí oxi d sai phản ứng thu đ ợc 16 gam oxit. Tìm tên kim lo i. + Nội dung bài tập ở hóa 9: Cho 17,8 gam hỗn hợp 2 kim lo i có hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đ ợc 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). Tính khối l ợng muối thu đ ợc. (tôi sử dụng bài tập này kiểm tra ở lớp có nhiều h c sinh khá giỏi) Sau khi chấm tôi tổng hợp xem có bao nhiêu em đã biết sử dụng định luật BTKL vào giải đúng d ng toán, có bao nhiêu em sử dụng cách khác, kết quả: Khối TS h c sinh Hs vận dụng ĐLBTKL Hs vận dụng cách khác làm bài kiểm tra SL % SL % Lớp 8 85 65 76.4 20 23.6 Lớp 9 88 70 79.5 18 20.5 TC 173 135 78 38 22 Đa số các em đã biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập, và nhiều em đã biết vận dụng định luật BTKL vào giải bài tập hiệu quả so với tr ớc khi ch a h c kỹ về định luật BTKL. Tôi l i làm 1 phiếu thăm dò khác để tìm hiểu xem h c sinh có thích sử dụng ph ơng pháp này sau khi h c hay không. Phiếu thăm dò: Em hãy đánh dấu (v) vào ô trống tr ớc câu trả l i của em: Sau khi h c xong định luật bảo toàn khối l ợng, thì em: Biết áp dụng định luật BTKL vào giải một số bài tập. Không biết áp dụng định luật BTKL. Thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập. Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập. Tôi điều tra 173 h c sinh trên thì thu đ ợc kết quả nh sau: TS h c sinh đ ợc hỏi Hs biết áp dụng định luật BTKL vào giải một số bài tập. Hs không biết áp dụng định luật BTKL Thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập Không thích áp dụng định luật BTKL vào làm bài tập. SL % SL % 173 145 83.8 28 16.2 127 73.4 43 26.6 Qua kết quả trên cho thấy có nhiều em sau khi h c đã biết vận dụng định luật BTKL vào giải toán và có nhiều em rất thích vận dụng định luật này. Vậy sau khi h ớng 16 dẫn h c sinh vận dụng định luật này vào làm bài tập thì đã có nhiều kết quả tốt, đ t hiệu quả. - Giá trị khoa h c: Sau khi h ớng dẫn h c sinh biết vận dụng định luật BTKL vào giải quyết một số bài tập thì đã có nhiều h c sinh biết vận dụng kiến thức hơn, yêu thích bộ môn hơn góp phần nâng cao hiệu quả d y h c bộ môn Hóa h c nói riêng và kết quả giáo dục của nhà tr ng nói chung. Vấn đề này vừa đặt ra yêu cầu về phía giáo viên và h c sinh, nh đó bản thân GV cũng phát huy đ ợc tinh thần tự h c, tự tìm hiểu, phát triển ở ng i d y và ng i h c kĩ năng t duy, tổng hợp, năng lực nhận thức. 4. Kết quả - Từ những kết quả trên cho thấy đề tài đã cơ bản thực hiện đ ợc mục tiêu đặt ra: tổng hợp và thể hiện đ ợc hiệu quả d y h c khi vận dụng đề tài vào thực tế giảng d y. Khi h c lý thuyết h c sinh mới chỉ hiểu vấn đề còn ch a áp dụng tốt vào giải quyết bài tập nh ng khi có sự h ớng dẫn, mở rộng của giáo viên thì h c sinh đã hiểu sâu về kiến thức hơn, nhiều h c sinh biết nhiều cách giải quyết một vấn đề, từ đó yêu thích môn h c hơn, hứng thú h c tập hơn. Góp phần nâng cao đ ợc chất l ợng h c tập toàn diện và chất l ợng môn Hóa h c của h c sinh. - Giá trị khoa h c mang l i khi thực hiện đề tài: h c sinh biết vận dụng đinh luật BTKL vào giải bài tập hóa h c. Rèn luyện cho HS nhiều kĩ năng quý báu nh kĩ năng nhận d ng bài toán, kĩ năng tổng hợp, nhận xét. Góp phần giáo dục cho HS những đức tính kiên trì, sự cẩn tr ng, sự tập trung, tỉ mỉ, chính xác, có cái nhìn toàn diện về hệ thống kiến thức trong nhà tr ng phổ thông. III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận - Kinh nghiệm h c sinh biết vận dụng đinh luật BTKL vào giải bài tập hóa h c ở tr ng THCS Buôn Trấp có ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu quả d y h c. - Sau khi hoàn thành kinh nghiệm này, chúng tôi nhận định rằng mỗi GV d y hóa h c ở tr ng THCS để thu đ ợc chất l ợng tốt của bộ môn tốt thì GV phải bỏ ra công sức đầu t đúng mực. Kết quả nâng lên ít hay nhiều phụ thuộc một nửa là từ sự tìm tòi, suy nghĩ, trăn trở và triển khai, tổ chức của GV, nửa còn l i phụ thuộc vào sự hợp tác, tự h c của HS. Riêng với vấn đề mà chúng tôi nêu trong kinh nghiệm này, chúng tôi đã chứng minh đ ợc rằng: kinh nghiệm này góp phần nâng cao chất l ợng h c tập của h c sinh đối với môn Hóa h c. 17 2. Kiến nghị - Lãnh đ o các tr ng THCS trong địa bàn huyện Krông Ana quan tâm tới đề tài này, chỉ đ o tổ CM triển khai, thảo luận đề tài trong 1 số buổi sinh ho t tổ chuyên môn để các GV thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng, ch n lựa nội dung phù hợp với nhà tr ng để áp dụng. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ............................................................................................................................. ......... ...................................................................................................................................... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu)
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Vận Chuyển