45 thuật ngữ xây dựng mà các kiến trúc sư nên biết – Hội Kiến Trúc Sư Việt Nam
Thực tế, nhiều kiến thức về xây dựng không hề được dạy trong lớp học mà phải trải qua thời gian trải nghiệm, làm việc trực tiếp bạn mới có thể nắm bắt được. “Cẩm nang” 45 thuật ngữ và khái niệm xây dựng dưới đây chắc chắn sẽ giúp ích bạn rất nhiều.
Đối với những sinh viên kiến trúc mới tốt nghiệp, có một điều rõ ràng rằng những kỹ năng và kiến thức học được trên ghế nhà trường không đủ để bạn hoàn toàn có thể trở thành một kiến trúc sư tự tin. Có rất nhiều kiến thức và kỹ năng về thiết kế xây dựng không hề được dạy trong lớp học mà phải trải qua thời hạn thưởng thức, thao tác trực tiếp bạn mới hoàn toàn có thể nắm được. Thậm chí, có không ít thuật ngữ chuyên ngành được những người thợ kiến thiết xây dựng sử dụng ngoài khu công trình nhưng thoạt đầu nghe qua, bạn lại không hiểu gì cả .
Cuốn Từ điển Kiến trúc và Xây dựng của Cyril M Harris gồm có 25.000 thuật ngữ sẽ giúp bạn hiểu được rất nhiều khái niệm và thuật ngữ quan trọng. Tuy nhiên, trừ khi bạn hoàn toàn có thể ghi nhớ nằm lòng, việc luôn mang theo cả cuốn sách bên mình ra công trường thi công và liên tục mở ra tra cứu thực sự không hề thuận tiện. Để giúp bạn tóm lược những nội dung có ích, dưới đây là list gồm 45 thuật ngữ và khái niệm thiết kế xây dựng ( sắp xếp theo bảng vần âm ) mà mọi kiến trúc sư cần biết :
1. All-in Rate – Tổng chi phí: Trong xây dựng, thuật ngữ này có nghĩa là tổng chi phí cho một hạng mục, bao gồm tất cả các chi phí trực tiếp và gián tiếp.
2. Architect of Record – Kiến trúc sư chủ trì: Thuật ngữ này biểu thị công ty kiến trúc hoặc kiến trúc sư đứng tên trong giấy phép xây dựng được cấp.
“ Kiến trúc sư chủ trì ” không nhất thiết là những người trực tiếp triển khai việc làm phong cách thiết kế. Đôi khi những kiến trúc sư phong cách thiết kế khu công trình lại không có văn phòng gần công trường thi công thiết kế xây dựng nên họ thuê “ kiến trúc sư chủ trì ” và giao nghĩa vụ và trách nhiệm thao tác tại khu công trình hoặc một số ít nghành trình độ đơn cử .
3. Batter (Walls) – Tường xây thoải chân: Đây là thuật ngữ chỉ những bức tường được xây dựng với phần chân tường có diện tích lớn hơn, thoai thoải và nhỏ dần về phía đầu tường. Phương pháp xây dựng này nhằm tạo kết cấu vững chắc hơn cho bức tường, ngoài ra cũng được sử dụng cho mục đích trang trí, tạo hình khối thẩm mỹ.
4. Blocking (Construction) – Chêm: Sử dụng những mẩu gỗ ngắn hoặc gỗ dư thừa từ những khung gỗ xây dựng để lấp đầy, giãn cách, nối hoặc gia cố kết cấu.
5. Box Crib – Giàn hộp trợ lực: Một kết cấu dạng hộp (thường được lắp đặt từ những thanh gỗ xếp chồng lên nhau) được sử dụng tạm thời để hỗ trợ nâng đỡ các vật nặng trong quá trình xây dựng.
6. Building Engineer – Kỹ sư xây dựng: Là những người có chuyên môn kỹ thuật cao nhất tại công trình. Họ hiểu biết và chịu trách nhiệm cho hầu hết những gì diễn ra trong quá trình xây dựng.
Các kỹ sư thiết kế xây dựng có vai trò khác nhau tại từng vương quốc, nhưng đa phần họ đều là những chuyên viên về cả thiết kế xây dựng, kỹ thuật, phong cách thiết kế, nhìn nhận và bảo dưỡng .
7. Cant (Architecture) – Thiết kế vát chéo: Là đường xiên hoặc bề mặt được cắt vát, thường thấy tại mặt ngoài của các công trình có cạnh tường không phải vuông vức mà được cắt vát chéo. Thiết kế này từng thường được sử dụng trong kiến trúc Ba-rốc nhưng không phải bất cứ công trình nào có đường vát chéo đều thuộc phong cách kiến trúc Ba-rốc.
8. Catastrophic Failure – Sự cố không thể phục hồi: Chỉ những sự cố hoặc rủi ro rất nghiêm trọng, không thể phục hồi trong xây dựng. Sự cố này thường kéo theo những sai sót trong các công đoạn tiếp theo (có thể gọi là sự cố hệ thống tầng).
9. Concrete Cover – Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: Là lớp bê tông liên kết giữa mép ngoài bê tông đến mép ngoài gần nhất của cốt thép. Lớp bê tông này có nhiều tác dụng quan trọng, bảo vệ cốt thép khỏi tác động của không khí, nhiệt độ và các tác động tương tự.
10. Concrete Slab – Tấm bê tông đúc sẵn: Là tấm bê tông được đúc sẵn có độ dày trung bình khoảng 10-40cm, thường được sử dụng để thi công sàn hoặc trần của công trình. Có khá nhiều loại tấm bê tông đúc sẵn như tạo nếp sóng, tạo rãnh, tạo hoa văn hoặc bằng phẳng, và mỗi loại này sẽ tương ứng với các thiết kế cũng như có độ bền khác nhau.
11. Course (Architecture) – Kỹ thuật xây thành hàng: Là thuật ngữ mô tả việc xây dựng gạch, đá hoặc khối bê tông theo từng hàng, từng lớp. Tuỳ vào vật liệu xây dựng lại có những kỹ thuật và hình thức xây thành hàng riêng.
Silent House của Takao Shiotsuka Atelier – một ví dụ rõ ràng của kỹ thuật xây thành hàng
12. Cross Bracing – Giằng chéo: Là một hệ thống được sử dụng để gia tăng độ bền vững của kết cấu công trình. Giằng cốt thép hình chữ X có thể giúp một công trình không bị sụp đổ trong trường hợp động đất.
13. Cut and Fill – Cắt và lấp: Khi thi công một số công trình cầu đường như đường sắt, đường bộ hoặc kênh rạch, lượng đất cát đào vét sẽ được chuyển đến vị trí gần đó để làm thành các bờ kè, giảm thiểu tiêu tốn vật liệu, vật tư cũng như công sức lao động. Phương pháp này thường xuyên được áp dụng trong xây dựng ở mọi quy mô.
14. Damp Proofing – Chống ẩm: Ẩm ướt là một trong những vấn đề thường gặp nhất trong các công trình nhà ở. Chống ẩm trong xây dựng là kiểm soát độ ẩm, ngăn chặn hơi ẩm xâm nhập vào bên trong các bức tường hoặc sàn nhà.
Tùy thuộc vào cấu trúc của khu công trình cũng như nguyên do gây ẩm, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng những nguyên vật liệu và giải pháp chống ẩm khác nhau, thường thì là sử dụng một lớp hóa chất chuyên sử dụng bao trùm trực tiếp lên mặt phẳng tường hoặc sàn nhằm mục đích chống ẩm .
15. Design-build – Thống nhất thiết kế và thi công: Trong hầu hết các dự án xây dựng, tiến độ thi công luôn bị chậm trễ do không có được sự thống nhất, đồng bộ về thời gian giữa các đơn vị liên quan. Hệ thống thống nhất thiết kế và thi công (thường gọi là Design and Build) ra đời từ đó.
Một đơn vị chức năng Design and Build hoàn toàn có thể chính là đơn vị chức năng phong cách thiết kế khu công trình, họ sẽ ký hợp đồng với chủ dự án Bất Động Sản và bảo vệ thống nhất những tiến trình thiết kế xây dựng, phối hợp thuần thục giữa những khâu nhằm mục đích chuyển giao khu công trình đúng thời hạn, tiết kiệm chi phí ngân sách .
16. Diagrid – Hệ thống lưới thanh không gian (Hệ kết cấu Diagrid): “Diagrid” là thuật ngữ kết hợp giữa DIAgonal (đường chéo) và GRID (hệ lưới). Hệ kết cấu này là các dầm thép (hoặc bằng gỗ và bê tông) giao nhau theo đường chéo, giúp làm giảm nhẹ hệ thống kết cấu khung nhà như truyền thống.
17. Encasement – Lớp phủ xây dựng: Trong xây dựng, lớp phủ thường được sử dụng theo 2 mục đích sau:
– Lớp phủ bê tông : Dùng để bảo phủ những đường cống thoát nước hoặc ống ngầm để bảo vệ kiến trúc cũng như hạn chế rủi ro tiềm ẩn hư hại vật tư .
– Lớp phủ chuyên được dùng khác : Bao bọc những vật tư hay vật dụng, nội thất bên trong, thiết kế bên ngoài chứa chất ô nhiễm ( chì, nấm mốc, a-mi-ăng, … ) .18. Falsework – Cốp pha: Kết cấu được dựng lên tạm thời để hỗ trợ nâng đỡ một cấu trúc đang được xây dựng hoặc sửa chữa. Cốp pha sẽ được dỡ bỏ khi cấu trúc nó nâng đỡ đã đủ chắc chắn, thường được sử dụng trong quá trình thi công cầu hoặc các cấu trúc hình vòm lớn.
19. Formwork – Khuôn bê tông: Được sử dụng để đổ bê tông và tạo hình khối cho bê tông tuỳ mục đích sử dụng.
20. Joint (building) – Khớp nối: Là các khớp nối được đệm giữa hai vật liệu xây dựng không hề có liên kết về vật lý nhưng lại được xếp cạnh hoặc chồng chéo lên nhau.
Xem thêm: Giúp việc nhà theo giờ quận 12
21. Joist – Dầm: Là hệ thống kết cấu được sử dụng để nâng đỡ, trợ lực cho các bản dầm nhỏ hơn hoặc tường, mái; thường đặt nằm ngang.
22. Lean Construction – Xây dựng tinh gọn: Là áp dụng nguyên lý, điều kiện thi công thực tiễn vào quá trình thiết kế để vận hành dự án nhanh chóng, hiệu quả hơn, giảm thiểu sự lãng phí vật liệu, thời gian và công sức.
23. Lift Slab Construction – Kỹ thuật nâng phiến: Còn được gọi là phương pháp Youtz-Slick. Đây là phương pháp nâng những tấm bê tông đã đúc sẵn từ mặt đất lên vị trí cao hơn nhờ vào các kích thuỷ lực được đặt vào vị trí thích hợp. Phương pháp này không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn hạn chế được việc phải đổ khuôn bê tông tại tầng cao.
24. Lookout (architecture) – Dầm đua: Là phần dầm gỗ đua ra khỏi bức tường. Toàn bộ thanh dầm (tính cả phần nâng đỡ bên trong và phần đua ra ngoài) dùng để nâng đỡ mái nhà, tuy nhiên riêng phần dầm đua lại có thêm tác dụng hỗ trợ giai đoạn bọc mái (làm vị trí đóng đinh).
25. Moling – Thiết bị thi công đường ống bằng công nghệ không đào: Là thiết bị hoạt động nhờ khí nén, chất liệu bằng thép, dài 60cm, rộng 6cm. Thiết bị này được cắm xuống đất mà không cần đào xới bề mặt để tạo những hố lắp đặt ống nước, dây sưởi hoặc hệ thống dẫn nhiệt.
26. Monocrete Construction – Xây dựng đơn khối: Là phương pháp chỉ sử dụng những tấm bê tông và lắp ghép cố định chúng vào với nhau nhằm tạo thành một kết cấu bê tông hoàn chỉnh.
27. Performance Gap – Khoảng cách hiệu suất: Là khi kết quả thực tiễn không tương xứng với tiến độ dự kiến. Nguyên nhân có thể do yếu tố môi trường, năng lực thi công hoặc tác động từ cư dân.
28. Precast Concrete – Bê tông đúc sẵn: Là một trong những loại bê tông thường được sử dụng nhất. Đây là những tấm bê tông đã được làm sẵn để đưa đến công trường hoặc để nâng lên những vị trí cao. Bê tông đúc sẵn có thể có dạng khối hoặc tấm, không chỉ là vật liệu vững chắc mà còn tiện dụng, ứng dụng linh hoạt.
29. Purlin – Xà gồ: Là hệ thống những thanh ngang giúp chống đỡ sức nặng của vật liệu khi thi công tầng mái, mái nhà.
30. Quantity Take-off – Dự toán xây dựng: Là công đoạn tính toán, dự trù chi tiết về vật tư và nhân công cần thiết để hoàn thành dự án xây dựng. Công đoạn này giúp chủ dự án biết được những vấn đề và chi phí phát sinh trong quá trình thi công.
31. Rafter – Rui mái: Là hệ thống khung gỗ tạo hình mái nhà (thường hình tam giác, nghiêng về 2 bên), có vai trò nâng đỡ vật liệu và chịu lực, được cố định vào tường và thường đua ra ngoài tường để tạo thành mái hiên.
32. Rim Joist – Dầm biên: Trong hệ thống dầm nâng đỡ sàn nhà, dầm biên được gắn vào đầu của dầm chính, hỗ trợ chịu lực cho các viền mép của sàn nhà.
33. Rubblization – Bê tông vụn: Để tiết kiệm thời gian và giảm thiểu chi phí phát sinh, những khối bê tông không được dùng tới sẽ được đập nát thành những mảnh vụn, sử dụng làm lớp nền cho một bề mặt mới thay vì di chuyển chúng tới vị trí khác.
34. Shiplap – Gỗ ốp tường: Là những tấm gỗ, ván gỗ loại rẻ được ốp lên tường nhà, nhà kho hoặc chuồng trại. Vài năm trở lại đây, gỗ ốp tường trở nên phổ biến hơn và được ứng dụng nhiều hơn trong không gian sống hiện đại của nhiều gia đình.
35. Shoring – Hệ cọc chống: Được lắp đặt tạm thời tại chỗ, là phương pháp lắp ráp các cọc bằng kim loại hoặc gỗ để hỗ trợ nâng đỡ kết cấu công trình trong quá trình xây dựng. Những cọc chống có thể được lắp theo chiều dọc, ngang, chéo hoặc tùy thuộc vào nhu cầu hỗ trợ.
36. Soil Stockpile – Dự trữ đất: Đất cát được đào bới trong quá trình xây dựng không hề bị lãng phí bỏ đi mà lại được thu gom và dự trữ. Lượng đất cát này sau đó sẽ được sử dụng vào các mục đích xây dựng phù hợp khác (xem khái niệm “Cut and fill” – Cắt và lấp).
37. Wall Stud – Khung tường: Là hệ thống cột thẳng đứng bằng gỗ hoặc thép để hình thành khung tường hoặc vách ngăn trong công trình, có vai trò quyết định khả năng chịu lực của bức tường.
38. Superstructure – Kết cấu bên trên: Có thể hiểu là phần cấu trúc được xây dựng bên trên của cấu trúc khác. Thông thường, thuật ngữ này được sử dụng để mô tả những phần của công trình nằm trên mặt đất, những phần nằm dưới mặt đất được gọi ngược lại là kết cấu ngầm.
39. Thin-Shell Structure – Kết cấu vỏ mỏng: Thường được sử dụng trong kiến trúc hiện đại. Các cấu trúc vỏ mỏng có dạng bề mặt cong làm bằng bê tông cốt thép, thường được dùng làm mái nhà. Hình dạng vỏ cong giúp phân tán đều đặn áp lực trên toàn bộ bề mặt, do đó có thể chịu được tải trọng rất lớn.
40. Tie (Cavity Wall) – Giằng (thường áp dụng với tường bê tông lõi rỗng): Là kỹ thuật gắn kết 2 mảng tường rỗng của một công trình bằng cách sử dụng dây kim loại hoặc nhựa để giằng vào nhau, hợp thành thể thống nhất.
41. Topping Out – Lễ cất nóc: Là nghi lễ có nguồn gốc từ Bắc Âu, thường được cử hành khi người thợ xây đóng 1 dầm gỗ trên đỉnh của công trình để đánh dấu sự hoàn thành quá trình xây dựng.
Ngày nay, buổi lễ này thường được tổ chức triển khai khi khởi đầu khai công kiến thiết xây dựng phần nóc của khu công trình ( gọi là lễ cất nóc ), trở thành một sự kiện tiếp thị quảng cáo cho những mục tiêu tiếp thị hoặc quan hệ công chúng .
42. Trombe Wall – Bức tường Trompe: Được đặt tên theo vị kỹ sư người Pháp Felix Trombe và kiến trúc sư Jacques Michel vào những năm 1960. Đây là phương pháp xây dựng giúp cho công trình có thể hấp thụ năng lượng mặt trời, thường được thiết kế tại các quốc gia có khí hậu lạnh.
Tương tự như nguyên tắc nhà kính, lớp kính bên ngoài khu công trình sẽ hấp thụ nhiệt lượng từ mặt trời nhờ những lỗ, sau đó từ từ phân phối nhiệt lượng vào buổi tối cũng nhờ những lỗ tản nhiệt này .
43. Underpinning – Gia cố nền móng: Là hoạt động nâng khả năng chịu lực của cấu trúc nền móng hiện có. Tuỳ thuộc vào từng cấu trúc của nền móng và giải pháp gia cố mà có thể sử dụng các vật liệu như bê tông khối, dầm, móng chính, móng phụ,…
44. Virtual Design & Construction (VDC) – Thiết kế và xây dựng ảo: Lên toàn bộ kế hoạch triển khai thi công và mô hình hoá một công trình, bao gồm từ lập dự án, thiết kế cơ sở, kỹ thuật, thi công cho đến cách tổ chức thi công, chi phí vận hành tòa nhà sau này…
45. Voided Biaxial Slab – Tấm biaxial rỗng: Là các tấm bê tông cốt thép nhưng được tạo các lỗ rỗng bên trong để giảm khối lượng bê tông nhưng vẫn duy trì được độ bền vững. Phương pháp này còn giúp làm giảm chi phí, thường được sử dụng trong xây dựng ngày nay.
Biên dịch | H.N (Nguồn: Archdaily)
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Nhà Cửa