Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.
+ Thẩm thấu là sự khuếch tán các phân tử nước.
+ Thẩm tách là sự khuếch tán các chất tan.
Trong cơ thể có nhiều quá trình thể hiện rất rõ cơ chế vận chuyển thụ động các chất qua màng, như quá trình trao đổi khí ở tế bào, ở phổi.
Con đường:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép: các chất có kích thước nhỏ, không phân cực.
+ Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng: Các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng, phân cực như các ion, nước, prôtêin.
Đặc điểm:
– Có sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên của màng.
– Chất được vận chuyển có kích thước nhỏ.
– Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp hơn (cùng chiều građien nồng độ)
– Không tiêu tốn năng lượng.
– Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
– Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
– Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.
Con đường: Các chất được vận chuyển qua màng nhờ kênh prôtêin.
VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phôt phat của ATP được gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình của prôtêin à làm cho phân tử prôtêin liên kết và đẩy 3 Na+ ra ngoài và đưa 2 K+ vào trong tế bào.
Đặc điểm:
– Vận chuyển các phân tử chất tan có kích thước nhỏ (ion Na, K,…)
– Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ).
– Có tiêu tốn năng lượng.
3. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
3.1 Nhập bào
– Nhập bào là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất.
– Nhập bào gồm 2 loại:
+ Thực bào: là phương thức các tế bào động vật “ăn” các loại thức ăn có kích thước lớn như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào…
Thức ăn tiếp xúc trực tiếp với màng → màng lõm vào tạo thành bóng nhập bào → kết hợp với lizôxôm → tiêu hóa thức ăn.
+ Ẩm bào: là phương thức vận chuyển các giọt dịch vào trong tế bào.
3.2 Xuất bào:
Xuất bào là phương thức đưa các chất ra bên ngoài tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất.
Các chất tiết được bao bọc trong bóng xuất bào → vận chuyển qua màng sinh chất → kết hợp với màng sinh chất đẩy các chất ra ngoài.
là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng.+ Thẩm thấu là sự khuếch tán các phân tử nước.+ Thẩm tách là sự khuếch tán các chất tan.Trong cơ thể có nhiều quá trình thể hiện rất rõ cơ chế vận chuyển thụ động các chất qua màng, như quá trình trao đổi khí ở tế bào, ở phổi.+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép: các chất có kích thước nhỏ, không phân cực.+ Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng: Các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng, phân cực như các ion, nước, prôtêin.- Có sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên của màng.- Chất được vận chuyển có kích thước nhỏ.- Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp hơn (cùng chiều građien nồng độ)- Không tiêu tốn năng lượng.- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.Các chất được vận chuyển qua màng nhờ kênh prôtêin.VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phôt phat của ATP được gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình của prôtêin à làm cho phân tử prôtêin liên kết và đẩy 3 Na+ ra ngoài và đưa 2 K+ vào trong tế bào.- Vận chuyển các phân tử chất tan có kích thước nhỏ (ion Na, K,…)- Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ). – Có tiêu tốn năng lượng.- Nhập bào là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất.- Nhập bào gồm 2 loại:+ Thực bào: là phương thức các tế bào động vật “ăn” các loại thức ăn có kích thước lớn như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào…Thức ăn tiếp xúc trực tiếp với màng → màng lõm vào tạo thành bóng nhập bào → kết hợp với lizôxôm → tiêu hóa thức ăn.+ Ẩm bào: là phương thức vận chuyển các giọt dịch vào trong tế bào.Xuất bào là phương thức đưa các chất ra bên ngoài tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất.Các chất tiết được bao bọc trong bóng xuất bào → vận chuyển qua màng sinh chất → kết hợp với màng sinh chất đẩy các chất ra ngoài.
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Dịch Vụ Khác