Sơ đồ tư duy Hóa 12 chương 2 – Trường THPT Trịnh Hoài Đức
A. Sơ đồ tư duy hóa 12 chương 2 – Cacbohidrat
1. Sơ đồ tư duy hóa 12 chương 2 ngắn gọn
2. Sơ đồ tư duy hóa 12 chương 2 chi tiết
B. Tóm tắt lý thuyết hóa 12 chương 2 –cacbohidrat
– Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
– Có ba loại cacbohidrat, trong mỗi loại có 2 chất tiêu biểu vượt trội .
B1. GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ
– Gluocozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau.
1- CTPT : C6H12O6 (M = 180)
2- CTCT
* Đặc điểm cấu tạo
Glucozơ |
Fructozơ |
– Có 1 nhóm fomyl ( – CH = O) vì có phản ứng tráng bạc và phản ứng oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic. – Có nhiều nhóm hidroxyl (- OH) ở vị trí kề nhau vì có phản ứng tạo ra dung dịch xanh thẫm với Cu(OH)2. – Có 5 nhóm hidroxyl ( – OH ) vì khi phản ứng với CH3COOH tạo ra este có 5 gốc CH3COO . |
– Có 1 nhóm cacbonyl ( – C = O) . – Có nhiều nhóm hidroxyl (- OH) ở vị trí kề nhau vì có phản ứng tạo ra dung dịch xanh thẫm với Cu(OH)2. – Có 5 nhóm hidroxyl ( – OH ) vì khi phản ứng với CH3COOH tạo ra este có 5 gốc CH3COO . |
* CTCT của glucozơ và Fructozơ.
|
Dạng khai triển |
Dang thu gọn |
Glucozơ |
|
CH2OH[CHOH]4 – CH = O |
Fructozơ |
|
CH2OH[CHOH]3 – CO – CH2OH |
3- Tính chất hóa học.
* Nhận xét :
– Glucozơ là hợp chấp hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa nhóm chức ancol (ancol) và chức andehit.
– Glucozơ mang 2 tính chất : Tính chất của ancol đa chức và tính chất andehit
a – Tính chất ancol đa chức ( phản ứng trên nhóm – OH )
– Tác dụng với Cu ( OH ) 2 / nhiệt độ thường tạo ra dung dịch xanh thẫm ( xanh lam ) .
2 C6H12O6 + Cu ( OH ) 2 ( C6H11O6 ) 2C u + 2 H2O
– Tác dụng với Na, K .
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + 5 Na CH2ONa[CHONa]4 – CH = O + H2↑
– Phản este hóa với axit axetic ( CH3COOH ) hoặc anhidric axetic ( CH3CO ) 2O
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + 5 CH3COOH CH2OOCCH3[CHOOCCH3]4 – CH = O + 5H2O
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + 5(CH3CO)2O CH2OOCCH3[CHOOCCH3]4 – CH = O + 5CH3COOH
b – Tính chất andehit. ( phản ứng trên nhóm – CH = O )
– Phản ứng tráng bạc với AgNO3 trong dd amoniac. ( phản ứng oxi hóa )
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4 – COONH4 + 2NH4NO3 + +2A
Amoni gluconat
– Tác dụng với Cu ( OH ) 2 / ở nhiệt độ cao tạo ra kết tủa đỏ gạch. ( phản ứng oxi hóa )
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4 – COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + H2O
Natri gluconat
– Tác dụng với H2 / xt Ni, to. ( phản ứng khử )
CH2OH[CHOH]4 – CH = O + H2 CH2OH[CHOH]4 – CH2 – OH
Ancol sobit (sobitol)
c – Phản ứng lên men ancol .
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑
4 – Một số lưu ý.
* SỰ CHUYỂN THÀNH ĐƯƠNG GLUCOZƠ TRONG CÂY XANH
* SO SÁNH GIỮA GLUCOZƠ VÀ FRUCTOZƠ
– Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ chuyển hóa qua lại. Nên trong môi trường kiềm glucozơ và fructozơ có tính chất giống nhau.
– Để phân biệt glucozơ và fructozơ dùng dung dịch brom trong môi trường trung tính hoặc môi trường axit.
* GIỚI THIỆU DẠNG MẠCH VÒNG CỦA GLUCOZƠ VÀ FRUCTOZƠ
B2. SACCAROZƠ – MANTOZƠ
1- CTPT : C12H22O11 (M= 342)
2- CTCT :
3- Tính chất hóa học.
a- Tính chất của ancol đa chức.
– Tác dụng với Cu(OH)2 ở to thường tạo ra dd xanh lam. Để nhận biết saccarozơ.
2C12 H22O11 + Cu ( OH ) 2 → ( C12H21 O11 ) 2C u + 2H2 O
Đồng saccarat
b- Không có tính của anđehit. (không có tính khử).
c- Thủy phân trong môi trường axit.
Lưu ý : khi đun nóng saccarozơ trong H2SO4 loãng sẽ thu được dd có tính khử vì saccarozơ thủy phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ và fructozơ.
B3. TINH BỘT – XENLULOZƠ
1- CTPT : (C6H10O5)n, M = 162n
2 – CTCT :
3. Các phản ứng của xenlulozơ
Ghi chú : ở phản ứng (2) & (3) có xt là H2SO4 đặc.
Đăng bởi : trung học phổ thông Trịnh Hoài Đức
Chuyên mục : Lớp 12, Hóa Học 12
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Tư Vấn Hỗ Trợ