sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bài luyện tập về clo và hợp chất của clo – Tài liệu text
sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bài luyện tập về clo và hợp chất của clo
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.81 KB, 22 trang )
Bạn đang đọc: sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bài luyện tập về clo và hợp chất của clo – Tài liệu text
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
`PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong xã hội tri thức, một xã hội học tập. Trong
việc giải quyết mâu thuẫn giữa lượng tri thức tăng nhanh và thời gian đào tạo
có hạn, việc sử dụng phương pháp dạy học đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học thông qua các hình thức tổ chức hoạt động dạy học là vấn đề cấp bách
nhằm đào tạo ra những con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường
lao động, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế. Hiện nay, chúng ta đang
thực hiện đổi mới nội dung giáo dục phổ thông song song với việc đổi mới
phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học. Trong quá trình đó, mỗi
giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp áp dụng cho các khâu của
quá trình dạy học với mục đích đạt kết quả cao nhất cho học sinh. Trong
chương trình hoá học phổ thông, các bài luyện tập có một vai trò hết sức quan
trọng. Với nhiệm vụ chính là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học
sinh, các bài luyện tập có cấu trúc chung gồm 2 phần: kiến thức cần nhớ và bài
tập. Dạng bài này đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp có tính
khái quát cao nhằm giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các khái niệm, các
kiến thức riêng lẻ đã nghiên cứu trong các bài học thành một hệ thống nhất với
mục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức của một chương hoặc một
phần của chương trình. Phương tiện dạy học bằng sơ đồ tư duy ngày càng trở
nên phóng phú và sử dụng đạt hiệu quả cao. Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư duy
sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Cùng với sự kết hợp
các phương pháp, phương tiện trực quan và kỹ thuật sẽ góp phần ghi nhớ và
hiểu sâu, hiểu mạch lạc kiến thức có hiệu quả. Việc sử dụng sơ đồ tư duy cùng
phương tiện trực quan và kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư công sức
và trí tuệ cho bài giảng. Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ góp phần nâng cao
chất lượng, hiệu quả giờ dạy. Đồng thời thông qua bài luyện tập, giáo viên
kiểm tra được khả năng tự học, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh, tổ chức
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
các hoạt động học tập thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo cho học sinh
Vì vậy trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi quyết định chọn một
mảng nhỏ của vấn đề này với đề tài : “Sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bài
luyện tập về clo và hợp chất của clo” (Chương 5 – SGK hoá 10- nâng cao
THPT) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh” với
mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn
hoá ở trường THPT.
1.2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy để tổ chức hoạt động dạy học trong tiết luyện
tập về clo và hợp chất của clo( SGK hoá 10 nâng cao- THPT) giúp học sinh
nắm bắt các kiến thức cốt lõi, bản chất, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức
và vận dụng sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn, qua
đó nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập và phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh
1.3. Nhiệm vụ của đề tài
− Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài về phương pháp sơ đồ tư duy,
vận dụng sơ đồ tư duy trong bài ôn tập, luyện tập.
− Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bài ôn tập, luyện tập hoá học ở trường
THPT.
− Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức các bài học về clo và hợp chất
của clo THPT, đi sâu phân tích nội dung bài ôn tập, luyện tập và các hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học trong bài ôn tập, luyện tập.
− Thiết kế sơ đồ tư duy cho bài luyện tập
− Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất.
1.4. Phạm vi áp dụng của đề tài
Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ dành nghiên cứu được một tiết của bài
luyện tập trong chương 5 nhưng đề tài này có thể áp dụng được ở tất cả các bài
luyện tập, ôn tập của các lớp, các môn kể cả những bài học nghiên cứu tính
chất mới.
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
2.1.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duy
Sơ tư duy do Tony Buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động của
não bộ và ứng dụng vào cuộc sống. Sơ đồ tư duy ( còn gọi là bản đồ tư duy hay
lược đồ tư duy ) là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng,
hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, bằng cách kết hợp việc sử
dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
Theo các nhà nghiên cứu, thông thường ở trường phổ thông, học sinh mới
chỉ sử dụng bán cầu não trái ( thông qua chữ viết, kí tự, chữ số, ) để tiếp thu
và ghi nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tin
kiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc ) tức là mới chỉ sử dụng 50% khả năng
của não bộ. Kiểu ghi chép của sơ đồ tư duy thể hiện bằng hình ảnh, đường nét,
màu sắc được trải theo các hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng nên dễ
bổ sung và phát triển ý tưởng. Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư duy là một công cụ
hữu ích cả trong giảng dạy của giáo viên và trong học tập của học sinh. Sơ đồ
tư duy có những ưu điểm sau :
– Lôgic, mạch lạc.
– Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
– Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”.
– Dễ dạy, dễ học.
– Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh.
– Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
– Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức.
– Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức.
– Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp năm được tính chất hoá học của từng loại
hợp chất. So sánh được tính chất hoá học khác nhau của các chất trong cùng
loại họp chất.
Điểm mạnh nhất của sơ đồ tư duy là giúp phát triển ý tưởng và không bỏ sót
ý tưởng, từ đó phát triển óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
3
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
Với những ưu điểm trên, có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học
kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiến
thức sau mỗi chương, mỗi học kì, cũng như giúp lập kế hoạch học tập, công
tác sao cho hiệu quả nhất mà lại mất ít thời gian.
2.1.2. Cách lập một sơ đồ tư duy
a. Các bước thực hiện một sơ đồ tư duy
– Bước 1 : Vẽ chủ đề ở trung tâm.
Bước đầu tiên trong việc tạo ra một sơ đồ tư duy là vẽ chủ đề ở trung tâm
trên một mảnh giấy (đặt nằm ngang).
Quy tắc vẽ chủ đề :
+ Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác.
+ Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà bạn thích.
+ Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần
được làm nổi bật dễ nhớ.
+ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng.
– Bước 2 : Vẽ thêm các tiêu đề phụ.
Bước tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm.
Quy tắc vẽ tiêu đề phụ :
+ Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày
để làm nổi bật.
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác
có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.
– Bước 3 : Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ
trợ.
Quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ :
+ Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh.
+ Bất cứ lúc nào có thể, bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để
tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng
4
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
cho những từ thông dụng. Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết
tắt cho riêng bạn.
Mỗi từ khóa – hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên
nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều
từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách
dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc). Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa
ra từ một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có
cùng một màu. Chúng ta thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý
phụ cụ thể hơn.
– Bước 4 : Ở bước cuối cùng này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay bổng.
Bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng
như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn.
b. Quá trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy.
– Bước 1: Trước hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với sơ đồ tư
duy. Bởi vì thực tế cho thấy rằng rất nhiều học sinh cũng chưa biết sơ đồ tư duy
là cái gì, cấu trúc ra sao và vẽ như thế nào, vì thế trước hết giáo viên cần phải
cho học sinh làm quen và giới thiệu về sơ đồ tư duy cho học sinh. Giáo viên
nên giới thiệu cho học sinh về nguồn gốc, ý nghĩa hay tác dụng của việc sử
dụng sơ đồ tư duy trong học tập môn Hoá học
Giáo viên có thể đưa ra một số sơ đồ tư duy sau đó yêu cầu học sinh diễn
giải, thuyết trình về nội dung của sơ đồ tư duy theo cách hiểu riêng của mình.
Với việc thực hiện bước này sẽ giúp học sinh bước đầu làm quen và hiểu về sơ
đồ tư duy .
– Bước 2: Sau khi đã làm quen với sơ đồ tư duy giáo viên có thể giao cho học
sinh hoặc cùng học sinh xây dựng lên một sơ đồ tư duy ngay tại lớp với các bài
ôn tập, hệ thống hóa kiến thức
– Bước 3 : Sau khi học sinh vẽ xong sơ đồ tư duy, giáo viên có thể để học
sinh tự trình bày ý tưởng về sơ đồ tư duy mà mình vừa thực hiện được.
c. Những điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy
– Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
– Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
– Dành quá nhiều thời gian để ghi chép hoặc vẽ hình.
2.1.3. Khái niệm bài luyện tập
Bài luyện tập là một dạng bài lên lớp nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến
thức đã học thông qua quá trình khái quát hoá để làm sáng tỏ bản chất của khái
niệm hoặc hình thành mối liên hệ giữa các khái niệm, đồng thời giúp học sinh
có khả năng vận dụng kiến thức, phát triển kĩ năng, kĩ xảo hoá học. Như vậy,
nhiệm vụ chính của bài luyện tập là củng cố, đào sâu và hoàn thiện kiến thức lý
thuyết, rèn luyện các kĩ năng hoá học sau khi đã nghiên cứu một số bài học
hoặc một chương.
2.1.4. Tác dụng của bài luyện tập đối với tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh
` Bài luyện tập là dạng bài hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau một
số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của
chương trình. Việc ôn tập, luyện tập đúng phương pháp tạo ra hiệu ứng tích tụ
có lợi cho việc học, tư duy và ghi nhớ. Trí nhớ là một quy trình dựa trên sự liên
kết, liên tưởng nên càng ít thông tin có trong “kho nhớ” thì càng ít có khả năng
ghi nhận, kết nối những thông tin mới. Vì vậy lợi ích của bài ôn tập, luyện tập
là vô cùng to lớn, giúp duy trì được vốn kiến thức hiện có, đồng thời giúp tiếp
thu, “tiêu hóa” và xử lí kiến thức mới dễ dàng hơn rất nhiều. Đây là dạng bài
không thể thiếu được trong quá trình học tập các môn học. Bài ôn tập, luyện tập
có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành năng
lực hành động cho học sinh vì :
Giúp phát triển năng lực chuyên môn tập, luyện tập giúp học sinh tái
hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hóa các kiến thức hóa học được nghiên
cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chương hoặc một phần thành một hệ
thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Từ các hệ
thống kiến thức đó giúp HS tìm ra được những kiến thức cơ bản nhất và các
mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận
dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn có liên quan.
6
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
Thông qua các hoạt động học tập của học sinh trong bài ôn tập, luyện tập mà
giáo viên có điều kiện củng cố, làm chính xác và chỉnh lí, phát triển và mở rộng
kiến thức cho học sinh. Thông qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập để
hình thành và rèn luyện các kĩ năng hóa học cơ bản cho học sinh
2.2. Thực trang của vấn đề.
Bài luyện tập là dạng bài học rất cần thiết đối với mỗi học sinh. Với
nhiệm vụ chính là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh, trong
mỗi chương thường chỉ có từ một đến hai tiết luyện tập trong một chương là
chưa nhiều.Vì vậy để phát huy tốt tác dụng của bài luyện tập, các thầy cô giáo
đều đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dạy học qua việc sử dụng bài tập đã được
biên soạn, chọn lọc. Có nhiều giờ luyện tập thầy cô làm rất tốt, chất lượng bài
dạy được nâng cao, được thể hiện thông qua chất lượng các kì thi tốt nghiệp,
đại học Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn quan niệm bài ôn tập, luyện tập là
dạng bài khó có thể dạy hay, có tư tưởng ngại nghiên cứu, đầu tư khi dạy loại
bài này, việc sử dụng phiếu học tập tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh, hay
sử dụng grap, sơ đồ tư duy trong dạy học còn xa lạ và ít được sử dụng. Tiết
luyện tập, ôn tập giáo viên thường sử dụng để kiểm tra bài học sinh, gọi học
sinh lên làm các bài tập hay hướng dẫn đề cương ôn tập cho bài kiểm tra nên
kiến thức thường bị lệch và không hệ thống … Học sinh ít được hoạt động
trong giờ học, ít được động não, không chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức do
đó kiến thức không sâu, không chắc chắn, có thể trả lời đúng các câu hỏi chỉ
yêu cầu học bài, lúng túng nếu phải trả lời những câu hỏi so sánh, tổng hợp hay
liên quan đến vấn đề thực tiễn. Tiết luyện tập, ôn tập chưa thể hiện hết nhiệm
vụ là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức; chưa tạo điều kiện cho học sinh
hoạt động tích cực, tìm tòi sáng tạo, chưa chú ý rèn luyện tư duy logic – biện
chứng, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực làm việc cộng tác … do vậy chưa
phát triển năng hoạt động cho học sinh. Những phương pháp dạy học hiện đại
như phương pháp grap, sơ đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và
học tập ở bậc trung học, đại học cũng như các bậc học cao hơn vì chúng giúp
người dạy lẫn người học có thể hệ thống lại kiến thức, trình bày ý tưởng rõ
7
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
ràng, kích thích sự sáng tạo, tăng cường khả năng ghi nhớ, tìm ra nhiều ý
tưởng mới … Do vậy, khi được tiếp xúc với sơ đồ tư duy thì hầu hết giáo viên
và học sinh đều ủng hộ. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, tạo nên trào lưu
sử dụng sơ đồ tư duy làm công cụ học tập.
2.3. Sử dụng bản đồ tư duy trong bài luyện tập
2.3.1. Các bước chuẩn bị một bài luyện tập
Sử dụng bản đồ tư duy trong việc hệ thống nội dung kiến thức cần nhớ
có chiến lược giúp học sinh lập kế hoạch làm việc, kế hoạch học tập; cách thu
thập, xử lí, chế biến thông tin, trình bày thông tin một cách khoa học, mới mẻ,
bất ngờ giúp việc dạy học tác động đến “hai nửa của bộ não” cả tác động chủ
quan của trò và tác động khách quan của các thành viên khác trong lớp, của
thầy giúp tăng sự tập trung, gây hứng thú học tập, từ đây mà tăng cường động
lực học tập vì não là một cấu trúc cảm xúc không phải là cấu trúc logic. Trong
bài ôn tập, luyện tập tổng kết kiến thức học sinh cần sử dụng các thao tác tư
duy : Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để hệ thống hóa, nắm vững
kiến thức và vận dụng chúng giải quyết các vấn đề học tập mang tính khái quát
cao. Khi giải quyết một vấn đề học tập giáo viên thường hướng dẫn học sinh
phân tích, phát hiện vấn đề cần giải quyết, xác định kiến thức có liên quan cần
vận dụng, lựa chọn phương pháp giải, lập kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch
giải, biện luận xác định kết quả đúng. Các dạng bài tập nhận thức đòi hỏi sự
giải thích, biện luận sẽ có hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy hóa học và
phương pháp nhận thức cho học sinh. Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải
quyết các bài tập nhận thức cụ thể mà giúp học sinh có được phương pháp nhận
thức, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề và cả phương pháp học tập
độc lập, sáng tạo. Thông qua bài ôn tập, luyện tập mà thiết lập mối liên hệ của
các kiến thức liên môn học bao gồm các kiến thức hóa học có trong các môn
khoa học khác (toán học, vật lí, sinh vật, địa lí …) và sự vận dụng kiến thức của
các môn học này để giải quyết các vấn đề học tập trong hóa học.
Bài luyện tập không phải là bài giảng lại kiến thức, mà học sinh phải thu
nhận được những hiểu biết mới về kiến thức và cả phương pháp nhận thức.
8
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
Trong giờ học giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập để hình thành năng
lực hành động cho học sinh, vì vậy khâu chuẩn bị cho giờ dạy là yếu tố quyết
định đến chất lượng của bài luyện tập. Khi chuẩn bị cho bài luyện tập ta cần
tiến hành các bước sau :
Bước 1. Nghiên cứu tài liệu
Giáo viên cần nghiên cứu nội dung bài luyện tập và các bài học có liên quan
đến bài luyện tập có trong SGK, các sách tham khảo để xác định mức độ kiến
thức cần hệ thống, kiến thức cần mở rộng, phát triển và các kĩ năng cần rèn
luyện, các dạng bài tập cần được lưu ý.
Bước 2. Xác định mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học cần được xác định rõ ràng về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ
nhận thức biết, hiểu, vận dụng thành thạo cho từng đối tượng học sinh cụ thể.
Bước 3. Lựa chọn các nội dung kiến thức cần hệ thống và các bài tập vận dụng
các kiến thức
− Hệ thống kiến thức cần nắm vững đã được nêu ra trong SGK nhưng giáo viên
có thể lựa chọn thêm những nội dung kiến thức để kết nối, liên kết, mở rộng
hoặc cung cấp thêm tư liệu mang tính thực tiễn, cập nhật thông tin và sắp xếp
theo một logic.
− Hệ thống các bài tập hoá học dùng để luyện tập cũng có thể được thiết kế, lựa
chọn thêm cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và yêu cầu rèn luyện kĩ
năng ngoài những bài tập có trong SGK.
Bước 4. Lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy học Tùy theo nội
dung, mục tiêu của bài ôn tập, luyện tập và khả năng nhận thức của học sinh
mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy học cho phù
hợp.
Trong bài luyện tập có sử dụng phương pháp đàm thoại thì giáo viên cần
chuẩn bị hệ thống câu hỏi có các mức độ nhận thức khác nhau để buộc học sinh
bộc lộ thực trạng kiến thức của mình. Với các bài luyện tập cần làm rõ các khái
niệm, các kiến thức gần nhau thì cần dùng phương pháp so sánh lập bảng tổng
kết thì giáo viên cần chuẩn bị nội dung cần so sánh và nội dung của bảng tổng
9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
kết. Khi cần khái quát hóa kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức có thể
sử dụng các grap, sơ đồ tư duy. Khi cần mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng
thực hành ta có thể sử dụng thí nghiệm hóa học hoặc các phương tiện trực
quan khác nhau.
Bước 5. Dự kiến tiến trình của bài ôn tập, luyện tập
Dựa vào nội dung các kiến thức của bài luyện tập giáo viên thiết kế các
hoạt động học tập trong giờ học, dự kiến các hoạt động dạy (hoạt động của giáo
viên) và hoạt động học (hoạt động của học sinh), hình thức tổ chức giờ học và
các phương tiện dạy học kèm theo. Các hoạt động học tập được sắp xếp theo sự
phát triển của kiến thức cần hệ thống, khái quát và các kĩ năng cần rèn luyện
theo mục tiêu đề ra. Giáo viên có thể trình bày nội dung các kiến thức cần nắm
vững dưới dạng bảng tổng kết hoặc các sơ đồ, grap, sơ đồ tư duy, thể hiện mối
liên hệ chặt chẽ giữa các kiến thức thì sẽ giúp HS dễ nhớ và có sự khái quát cao
hơn Với sơ đồ tư duy giáo viên nên sử dụng phần mềm iMindMap để có thể
kết nối với các thí nghiệm Giáo viên cần đánh số thứ tự các nhánh theo logic
bài luyện tập, ôn tập.
Bước 6. Dự kiến cách kiểm tra đánh giá kết quả sau giờ luyện tập
Giáo viên cần xác định rõ yêu cầu hoạt động kiểm tra đánh giá cuối giờ luyện
tập và chuẩn bị chu đáo cho hoạt động này. Giáo viên có thể tổ chức cho học
sinh kiểm tra nhanh 10 – 15 phút trả lời khoảng 10 câu hỏi trắc nghiệm khách
quan hoặc 2 câu hỏi tự luận và cần chuẩn bị nhiều đề để tiện cho việc sử dụng
và đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá.
Bước 7. Dự kiến các yêu cầu về sự chuẩn bị của học sinh cho giờ luyện tập
GV cần xác định các yêu cầu cụ thể về sự chuẩn bị của học sinh cho giờ
luyện tập, ôn tập như xem lại nội dung các bài học, so sánh các khái niệm, lập
bảng tổng kết, thiết lập các grap, sơ đồ tư duy, giải một số dạng bài tập xác
định. Sự chuẩn bị chu đáo của hoc sinh sẽ tạo ra được sự tương tác và phối hợp
thống nhất giữa các hoạt động nhận thức của học sinh với giáo viên và học sinh
với học sinh làm cho giờ học sôi nổi, sinh động hiệu quả hơn
10
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
2.3 2.Thiết kế giáo án bài luyện tập Clo và hợp chất của clo chương 5 SGK
hoá 10 nâng cao só sử dụng sơ đồ tư duy
Trong SGK hoá 10, chương 5 là chương mở đầu cho hoá học về các hợp chất
vô cơ và clo là một nguyên tố quan trọng nhất của chương 5. Clo có nhiều tính
chất và ứng ứng quan trọng đồng thời tạo ra nhiều hợp chất vì vậy tôi đã chọn
bài luyện tập này làm ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng sơ đồ tư duy
a. Sơ đồ tư duy bài : Luyện tập về clo và hợp chất của clo
11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
b.Giáo án tiết 52– bài 33 (Hoá 10-Nâng cao) : Luyện tập về clo và hợp chất
của clo
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Củng cố kiến thức :
– Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, ứng dụng của clo .
– Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá mạnh
– Axit clo hidric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua.
– Các phương pháp điều chế clo
2. Kỹ năng
− Vận dụng lý thuyết giải thích tính chất đơn chất và các hợp chất của clo.
− Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập nhận biết, hoàn thành
chuỗi phản ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng.
3. Thái độ
− Thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
− Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em yêu thích
môn hoá học.
II .PHƯƠNG PHÁP
− Đàm thoại – nêu vấn đề, trực quan.
− Lập sơ đồ tư duy .
III. CHUẨN BỊ
12
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
GV : − Chuẩn bị phiếu học tập gồm hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học nhằm
hệ thống và khái quát, phát triến các nội dung kiến thức về clo và hợp chất của
clo.
− Xây dựng sơ đồ tư duy đầy đủ và hướng dẫn cho học sinh lập sơ đồ tư duy ở
nhà.
Hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy trong việc ôn tập và hệ thống kiến thức.
− Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo kết quả học
tập. Nếu gặp sự cố thì lập sơ đồ tư duy trên bảng, rồi photo sơ đồ tư duy GV đã
soạn sẵn để đối chiếu, so sánh.
HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ sơ đồ tư duy theo gợi ý của GV
– Chuẩn bị các bài tập theo nội dung của phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Clo: cấu tạo, tính chất:
Câu 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử clo. Viết công thức cấu tạo của
phân tử clo. Nêu các số oxi hoá có thể có của clo
Câu 2: Clo phản ứng được với những chất nào trong số những chất sau:
H
2
, O
2
, Na, dd FeCl
2
, Fe, dd NaOH, dd NaBr, KF,H
2
O
Trong các phản ứng đó clo thể hiện tính chất gì? Viết phương trình phản ứng và
ghi rõ điều kiện.
Phiếu học tập số 2 : Hợp chất của clo
Câu 1: Lấy ví dụ các hợp chất trong đó clo thể hiện các số oxi hoá: -1; +1; +3;
+5; +7.
Em có nhận xét gì về tính chất hoá học chung của các hợp chất này?
Câu 2: viết phương trình phản ứng chứng minh:
a. HCl là một axit có tính oxi hoá và tính khử.
b. Nước javel, clorua vôi, kali clorat có tính oxi hoá mạnh.
Em hãy nhận xét về thành phần gây ra tính chất đó cho các hợp chất trên
Phiếu học tập số 3: Điều chế clo
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
KMnO
4
HCl
KClO
3
Cl
2
CaOCl
2
13
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
NaCl NaClO
Câu 2: Nêu ứng dụng thực tế của các phản ứng trên.
Phiếu học tập số 4: Bài tập về clo
Bài tập: Hỗn hợp khí A gồm Clo và oxi. A phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm
4,80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua
và oxit của 2 kim loại.
Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV giới thiệu chủ đề ôn tập, khái quát nội dung bài học và xuất hiện vấn đề
trung tâm của sơ đồ tư duy.
Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra sơ lược sơ đồ tư duy học sinh đã chuẩn bị ở nhà. ( 5
phút)
Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức cần nắm vững bằng sơ đồ tư duy (10’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên viết từ khoá trung tâm vào
một ô trên bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra các
từ khoá của các nhánh và thể hiện lên
bảng
− Yêu cầu mỗi HS trình bày một
nhánh của sơ đồ tư duy, HS khác nhận
xét, bổ sung.
– GV chiếu sơ đồ tư duy đã chuẩn
bị để HS đối chiếu chỉnh sửa
vào sơ đồ tư duy của mình và
dùng để nhấn mạnh những nội
dung chính đã cho học sinh
chuẩn bị trước.
– Giáo viên cho Hs chiếu hắt một
Hs: Tìm ra từ khoá của các nhánh,
xây dựng nhánh và hoàn thiện sơ đồ
tư duy lên bảng
14
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
số sơ đồ tư duy đã chuẩn bị tốt ở
nhà lên bảng để các học sinh
khác tham khảo.
Hoạt động 3: Vận dụng nội dung kiến thức đã hệ thống trong sơ đồ tư duy
hoàn thành phiếu học tập (25’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– GV chiếu nội dụng của phiếu học
tập số 1 lên bảng. Tổ chức cho các
nhóm HS thảo luận về nội dung. Theo
dõi hoạt động của các nhóm .Thống
nhất câu trả lời của nhóm.
– GV gọi các học sinh của các nhóm
lên trình bày các câu hỏi trong các
phiếu học tập.
Giáo viên cho 1 học sinh tóm tắt lại
nội dung cần nắm vững ở mỗi phiếu
học tập.
Giáo viên bổ xung nếu học sinh có
thiếu sót.
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Cấu hình của clo:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl
2
: Cl-Cl ( liên kết cộng hoá trị)
Các số oxi hoá có thể có: -1; +1; +3;
+5; +7.
Giải thích: do clo có obitan 3d còn
trống
Câu 2: Clo phản ứng được với những
chất sau: H
2
, Na, dd FeCl
2
, Fe, dd
NaOH, dd NaBr,H
2
O
Phương trình phản ứng:
Clo thể hiện tính oxi hoá:
Cl
2
+ H
2
→
0
t
2HCl
Cl
2
+2 Na
→
0
t
2 NaCl
3Cl
2
+ 2Fe
→
0
t
2FeCl
3
Cl
2
+ 2FeCl
2
→
2FeCl
3
Cl
2
+ 2NaBr
→
2NaCl + Br
2
Clo vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể
hiện tính khử:
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO +
H
2
O
3Cl
2
+6NaOH
→
0
t
5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
15
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
GV chiếu nội dụng của phiếu học tập
số 2 lên bảng.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về
nội dung của phiếu học tập và đưa ra
kết quả thống nhất của nhóm
GV gọi các học sinh của các nhóm
lên trình bày các câu hỏi trong các
phiếu.
Giáo viên tóm tắt lại nội dung cần
nắm vững trong các phiếu học tập
GV chiếu nội dụng của phiếu học tập
số 3 lên bảng.
Hướng dẫn cho học sinh hoạt động
HS khác nhận xét, góp ý.
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Các hợp chất trong đó clo thể
hiện các số oxi hoá: -1; +1; +3; +5; +7
là:
-1: HCl, NaCl
+1: HClO, NaClO
+3: HClO
2
+5: HClO
3
, KClO
3
+ 7: HClO
4
, KClO
4
Nhận xét :
Hợp chất có số oxi hoá -1: có tính chất
chung là tính khử .
Hợp chất có số oxi hoá +1; +3; +5; +7
có tính chất chung là tính oxi hoá.
Câu 2: viết phương trình phản ứng
chứng minh:
a.HCl là một axit có tính oxi hoá và
tính khử.
Tính oxi hoá: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+
H
2
Do ion H
+
gây ra: 2H
1+
+ 2e
→
H
2
0
Tính khử:
4HCl
đặc
+ MnO
2
→
0
t
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
b.Nước javel, clorua vôi, kali clorat có
tính oxi hoá mạnh.
NaClO + 2HCl
→
Cl
2
+ NaCl +H
2
O
CaOCl
2
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ Cl
2
+
H
2
O
16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
nhóm để tìm ra câu trả lời chung
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Cho các học sinh khác nhận xét kết
quả.
Giáo viên rút ra kiến thức cần nắm
vững
GV chiếu nội dụng của phiếu học tập
số 4 lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết sơ đồ
tóm tắt bài toán.
Từ sơ đồ tóm tắt trên, giáo viên cho
học sinh xác định những phương
pháp được sử dụng để làm bài tập này
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập bằng câu hỏi:
Sử dụng pp bảo toàn khối lượng sẽ
KClO
3
+ 6HCl
→
KCl + 3Cl
2
+3H
2
O
Do ion Cl
–
gây ra: ( 2Cl
-1
→
Cl
2
0
+
2e)
Phiếu học tập số 3:
Câu 1:
Nhánh bên trái:
2KMnO
4
+16 HCl
→
2KCl + 5Cl
2
+
2MnCl
2
+8H
2
O (1)
KClO
3
+ 6HCl
→
KCl + 3Cl
2
+3H
2
O (2)
2NaCl + 2H
2
O
dfdd
covachngan
→
2NaOH + H
2
↑
+ Cl
2
↑ (3)
Nhánh bên phải:
Cl + H
2
→
2HCl (4)
Cl
2
+ Ca(OH)
2
→
CaOCl
2
+ H
2
O (5)
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO +H
2
O
(6)
Câu 2:
Các phản ứng 1,2 dùng để điều chế clo
trong phòng thí nghiệm
Phản ứng 3 điều chế clo trong công
nghiêp
Phản ứng 4: điều chế HCl trong công
nghiệp
Phản ứng 5,6 điều chế clorua vôi và
nước Javel.
Phiếu học tập số 4:
Bài tập 1:
Học sinh tóm tắt sơ đồ bài toán.
Học sinh tìm ra phương pháp cần dùng
17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
tìm được khối lượng của những chất
gì?
Sử dụng pp bảo toàn electron sẽ tìm
được số mol e nhường hay nhận?
Từ đó tìm ra hệ phương trình.
Giải hệ phương trình được số mol của
O
2
và Cl
2
.
Quy các dữ kiện về các đại lượng
theo yêu cầu của đề bài
Tác dụng của bài tập: giúp học sinh
khắc sâu tính chất hoá học của clo và
vận dụng thành thạo một số phương
pháp giải bài tập hoá học.
là phương pháp bảo toàn khối lượng và
phương pháp bảo toàn electron
Al
o
= Al
+3
+ 3e O
2
+ 4e= 2O
2-
0,3 0,9 x 4x
Mg
0
= Mg
+2
+ 2e Cl
2
+ 2e= 2Cl
-1
0,2 0,4 y 2y
Hs: tìm được khối lượng của Oxi và clo
phản ứng:
mO
2
+Cl
2
= 37,05- 4,80-8,20 =24,15(g)
32x + 71y = 24,15 (1)
Hs: tìm được số mol e mà Mg và Al
nhường. từ đó tìm được số mol e mà
Clo và Oxi nhận:
4x + 2y = 1,3(2)
Giải hệ phương trình (1),(2):
X=0,2
Y=0,25
% theo khối lượng của 2 khí là:
% O
2
= 26,50%
%Cl
2
=73,50%
% theo khối số mol của 2 khí là:
% O
2
= 44,44%
%Cl
2
=55,56%
Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS học ở nhà (5’)
− Xem nội dung phần kiến thức cần nắm vững ở SGK kết hợp với sơ đồ tư duy
để hệ thống kiến thức về tính chất của clo và hợp chất
− Về nhà làm các bài từ 1 đến 6 trong SGK.
− Ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị ôn thi học kì I (có thể sử dụng sơ đồ
tư duy để tổng ôn kiến thức)
18
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
Giáo viên thu lại các sơ đồ tư duy để kiểm tra ,đánh giá sự chuẩn bị ở nhà của
học sinh
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Kết quả của đề tài
Trong học kì I năm học 2012-2013, tôi đã lấy 2 lớp thực nghiệm sư
phạm đó là lớp 10A1 ( lớp thực nghiệm) và lớp 10A10 ( lớp đối chứng). Hai
lớp này có lực học ngang nhau. Trong nhiều tiết dạy trên lớp có sử dụng sơ đồ
tư duy, tôi nhận thấy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các em khi học theo
phương pháp này tăng lên rõ rệt, đa số các em đều rất hứng thú khi tiếp cận
phương pháp học này và nhiều em đã áp dụng rất tốt vào quá trình học tập của
mình, kể cả ở các môn học khác, đem lại kết quả khả quan trong học tập.
Trong kì thi cuối học kì I, năm học 2012-2013 vừa qua kết quả như sau:
Bảng thống kê điểm kiểm tra học kì I môn hoá của 2 lớp thực nghiệm và đối
chứng
ĐT
Số
HS
Số HS đạt điểm Xi
X
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
19
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
TN
46 0 0 0 1 1 2 6 11 14 8 3 7,48
ĐC
45 0 0 1 3 4 7 9 8 7 5 1 6,29
Hình: Đồ thị đường luỹ tích kết quả bài kiểm tra
a. Nhận xét : Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý
số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập
của HS ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Cụ thể:
− Điểm trung bình cộng của lớp TN bao giờ cũng cao hơn lớp ĐC.
-Đồ thị đường luỹ tích kết quả lớp thực nghiệm luôn ở phía dưới, bên phải của
lớp đối chứng, nghĩa là HS ở lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp
đối chứng .
b. Kết luận: Kết quả thực nghiệm tỏ đây là một sáng kiến có tính thực tiễn và
cần thiết, giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng sơ đồ tư
duy và sử dụng chúng theo các hướng mà tác giả đề xuất trong dạy học hoá học
là phù hợp, có tính khả thi và hiệu quả; làm cho học sinh học tập hứng thú hơn,
tích cực, chủ động và sáng tạo hơn, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học hóa học ở trường THPT.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi xin kiến nghị với một số ban
ngành, GV, HS để các đề tài được triển khai hiệu quả hơn.
20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
Với các trường trung học phổ thông: Chú trọng xây dựng phòng bộ môn và
trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học giúp GV có điều kiện đổi mới PPDH như
sử dụng phương pháp grap và sơ đồ tư duy trong dạy học với sự hỗ trợ của
công nghệ thông tin.
Với giáo viên : Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy sơ đồ tư duy là phương pháp
khá phổ biến trên thế giới nhưng ở nước ta còn mới mẻ. Vì thế qua đề tài này,
chúng tôi mong muốn thầy cô sẽ là nguồn động viên, khích lệ cho các em áp
dụng và hứng thú với phương pháp học này.
Với học sinh: Sau khi học với sơ đồ tư duy, vận dụng chúng để ôn luyện các
môn học khác, nhìn nhận vấn đề một các tổng thể trong các mối liên hệ, khắc
phục cách viết, cách học theo kiểu tuần tự, kìm hãm sự ghi nhớ của não bộ.
Thực hiện mục tiêu : “Học để học cách học, học để làm, học để sáng tạo và học
để cùng sống với người khác”.
Trên đây là những nghiên ban đầu của tôi về mảng đề tài này, do thời
gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên không thể tránh
được những thiếu sót. Tôi rất mong được những ý kiến đóng góp phê bình của
các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Lời cam kết
Tôi xin cam đoan sáng
kiến kinh nghiệm này là của tôi. Nếu
có gì không đúng, tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm
Thọ Xuân ngày 23/5/2013
Người cam kết
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Hằng
21
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com
22
những hoạt động giải trí học tập thích hợp nhằm mục đích phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, sángtạo cho học sinhVì vậy trong bản sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề này tôi quyết định hành động chọn mộtmảng nhỏ của yếu tố này với đề tài : “ Sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bàiluyện tập về clo và hợp chất của clo ” ( Chương 5 – SGK hoá 10 – nâng caoTHPT ) nhằm mục đích phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên ” vớimong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học mônhoá ở trường THPT. 1.2. Mục đích của đề tàiNghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy để tổ chức triển khai hoạt động giải trí dạy học trong tiết luyệntập về clo và hợp chất của clo ( SGK hoá 10 nâng cao – trung học phổ thông ) giúp học sinhnắm bắt những kiến thức và kỹ năng cốt lõi, thực chất, tìm ra mối liên hệ giữa những kiến thứcvà vận dụng phát minh sáng tạo trong việc xử lý những yếu tố học tập và thực tiễn, quađó nâng cao chất lượng giờ ôn tập, rèn luyện và phát huy tính tích cực, chủđộng, phát minh sáng tạo của học sinh1. 3. Nhiệm vụ của đề tài − Nghiên cứu cơ sở lí luận tương quan đến đề tài về chiêu thức sơ đồ tư duy, vận dụng sơ đồ tư duy trong bài ôn tập, rèn luyện. − Tìm hiểu tình hình việc dạy học bài ôn tập, rèn luyện hoá học ở trườngTHPT. − Nghiên cứu chương trình, nội dung kỹ năng và kiến thức những bài học kinh nghiệm về clo và hợp chấtcủa clo trung học phổ thông, đi sâu nghiên cứu và phân tích nội dung bài ôn tập, rèn luyện và những hình thứctổ chức những hoạt động giải trí dạy học trong bài ôn tập, rèn luyện. − Thiết kế sơ đồ tư duy cho bài rèn luyện − Thực nghiệm sư phạm nhìn nhận tính tương thích và hiệu suất cao của những yêu cầu. 1.4. Phạm vi vận dụng của đề tàiTrong số lượng giới hạn của đề tài này tôi chỉ dành điều tra và nghiên cứu được một tiết của bàiluyện tập trong chương 5 nhưng đề tài này hoàn toàn có thể vận dụng được ở tổng thể những bàiluyện tập, ôn tập của những lớp, những môn kể cả những bài học kinh nghiệm điều tra và nghiên cứu tínhchất mới. Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comPH ẦN 2 : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2. 1. Cơ sở lí luận của đề tài2. 1.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duySơ tư duy do Tony Buzan là người tiên phong nghiên cứu và điều tra tìm ra hoạt động giải trí củanão bộ và ứng dụng vào đời sống. Sơ đồ tư duy ( còn gọi là map tư duy haylược đồ tư duy ) là hình thức ghi chép nhằm mục đích tìm tòi, đào sâu, lan rộng ra ý tưởng sáng tạo, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kỹ năng và kiến thức, bằng cách tích hợp việc sửdụng đồng thời hình ảnh, đường nét, sắc tố, chữ viết với sự tư duy tích cực. Theo những nhà nghiên cứu, thường thì ở trường đại trà phổ thông, học viên mớichỉ sử dụng bán cầu não trái ( trải qua chữ viết, kí tự, chữ số, ) để tiếp thuvà ghi nhớ kiến thức và kỹ năng mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tinkiến thức trải qua hình ảnh, sắc tố ) tức là mới chỉ sử dụng 50 % khả năngcủa não bộ. Kiểu ghi chép của sơ đồ tư duy bộc lộ bằng hình ảnh, đường nét, sắc tố được trải theo những hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng nên dễbổ sung và tăng trưởng ý tưởng sáng tạo. Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư duy là một công cụhữu ích cả trong giảng dạy của giáo viên và trong học tập của học viên. Sơ đồtư duy có những ưu điểm sau : – Lôgic, mạch lạc. – Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ. – Nhìn thấy “ bức tranh tổng thể và toàn diện mà lại cụ thể ”. – Dễ dạy, dễ học. – Kích thích hứng thú học tập và phát minh sáng tạo của học viên. – Giúp lan rộng ra ý tưởng sáng tạo, đào sâu kiến thức và kỹ năng. – Giúp hệ thống hóa kỹ năng và kiến thức, ôn tập kiến thức và kỹ năng. – Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kỹ năng và kiến thức. – Giúp nghiên cứu và phân tích, so sánh, tổng hợp năm được đặc thù hoá học của từng loạihợp chất. So sánh được đặc thù hoá học khác nhau của những chất trong cùngloại họp chất. Điểm mạnh nhất của sơ đồ tư duy là giúp tăng trưởng ý tưởng sáng tạo và không bỏ sótý tưởng, từ đó tăng trưởng óc tưởng tượng và năng lực phát minh sáng tạo. Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comV ới những ưu điểm trên, hoàn toàn có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào tương hỗ dạy họckiến thức mới, củng cố kỹ năng và kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiếnthức sau mỗi chương, mỗi học kì, cũng như giúp lập kế hoạch học tập, côngtác sao cho hiệu suất cao nhất mà lại mất ít thời hạn. 2.1.2. Cách lập một sơ đồ tư duya. Các bước triển khai một sơ đồ tư duy – Bước 1 : Vẽ chủ đề ở TT. Bước tiên phong trong việc tạo ra một sơ đồ tư duy là vẽ chủ đề ở trung tâmtrên một mảnh giấy ( đặt nằm ngang ). Quy tắc vẽ chủ đề : + Vẽ chủ đề ở TT để từ đó tăng trưởng ra những ý khác. + Có thể tự do sử dụng tổng thể sắc tố mà bạn thích. + Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cầnđược làm điển hình nổi bật dễ nhớ. + Có thể bổ trợ từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng. – Bước 2 : Vẽ thêm những tiêu đề phụ. Bước tiếp theo là vẽ thêm những tiêu đề phụ vào chủ đề TT. Quy tắc vẽ tiêu đề phụ : + Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên những nhánh dàyđể làm điển hình nổi bật. + Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với TT. + Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ kháccó thể được vẽ tỏa ra một cách thuận tiện. – Bước 3 : Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm những ý chính và những cụ thể hỗtrợ. Quy tắc vẽ ý chính và cụ thể tương hỗ : + Chỉ nên tận dụng những từ khóa và hình ảnh. + Bất cứ khi nào hoàn toàn có thể, bạn hãy dùng những hình tượng, cách viết tắt đểtiết kiệm khoảng trống vẽ và thời hạn. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêngLiên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comcho những từ thông dụng. Bạn hãy phát huy và phát minh sáng tạo thêm nhiều cách viếttắt cho riêng bạn. Mỗi từ khóa – hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trênnhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiềutừ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào những từ khóa sẵn có một cáchdễ dàng ( bằng cách vẽ nối ra từ một khúc ). Tất cả những nhánh của một ý nên tỏara từ một điểm. Tất cả những nhánh tỏa ra từ một điểm ( thuộc cùng một ý ) nên cócùng một màu. Chúng ta đổi khác sắc tố khi đi từ một ý chính ra đến những ýphụ đơn cử hơn. – Bước 4 : Ở bước ở đầu cuối này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay bổng. Bạn hoàn toàn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm mục đích giúp những ý quan trọng thêm điển hình nổi bật, cũngnhư giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. b. Quá trình hướng dẫn học viên kiến thiết xây dựng sơ đồ tư duy. – Bước 1 : Trước hết giáo viên phải cho học viên làm quen với sơ đồ tưduy. Bởi vì trong thực tiễn cho thấy rằng rất nhiều học viên cũng chưa biết sơ đồ tư duylà cái gì, cấu trúc ra làm sao và vẽ như thế nào, do đó trước hết giáo viên cần phảicho học viên làm quen và trình làng về sơ đồ tư duy cho học viên. Giáo viênnên trình làng cho học viên về nguồn gốc, ý nghĩa hay tính năng của việc sửdụng sơ đồ tư duy trong học tập môn Hoá họcGiáo viên hoàn toàn có thể đưa ra một số ít sơ đồ tư duy sau đó nhu yếu học viên diễngiải, thuyết trình về nội dung của sơ đồ tư duy theo cách hiểu riêng của mình. Với việc thực thi bước này sẽ giúp học viên trong bước đầu làm quen và hiểu về sơđồ tư duy. – Bước 2 : Sau khi đã làm quen với sơ đồ tư duy giáo viên hoàn toàn có thể giao cho họcsinh hoặc cùng học viên thiết kế xây dựng lên một sơ đồ tư duy ngay tại lớp với những bàiôn tập, hệ thống hóa kỹ năng và kiến thức – Bước 3 : Sau khi học viên vẽ xong sơ đồ tư duy, giáo viên hoàn toàn có thể để họcsinh tự trình diễn ý tưởng sáng tạo về sơ đồ tư duy mà mình vừa triển khai được. c. Những điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy – Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng. Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.com- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không thiết yếu. – Dành quá nhiều thời hạn để ghi chép hoặc vẽ hình. 2.1.3. Khái niệm bài luyện tậpBài rèn luyện là một dạng bài lên lớp nhằm mục đích củng cố, hệ thống hoá kiếnthức đã học trải qua quy trình khái quát hoá để làm sáng tỏ thực chất của kháiniệm hoặc hình thành mối liên hệ giữa những khái niệm, đồng thời giúp học sinhcó năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng, tăng trưởng kĩ năng, kĩ xảo hoá học. Như vậy, trách nhiệm chính của bài rèn luyện là củng cố, đào sâu và triển khai xong kỹ năng và kiến thức lýthuyết, rèn luyện những kĩ năng hoá học sau khi đã nghiên cứu và điều tra 1 số ít bài họchoặc một chương. 2.1.4. Tác dụng của bài rèn luyện so với tính tích cực, dữ thế chủ động, sáng tạocủa học viên ` Bài rèn luyện là dạng bài triển khai xong kỹ năng và kiến thức và được thực thi sau mộtsố bài dạy nghiên cứu và điều tra kỹ năng và kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần củachương trình. Việc ôn tập, rèn luyện đúng giải pháp tạo ra hiệu ứng tích tụcó lợi cho việc học, tư duy và ghi nhớ. Trí nhớ là một tiến trình dựa trên sự liênkết, liên tưởng nên càng ít thông tin có trong “ kho nhớ ” thì càng ít có khả năngghi nhận, liên kết những thông tin mới. Vì vậy quyền lợi của bài ôn tập, luyện tậplà vô cùng to lớn, giúp duy trì được vốn kỹ năng và kiến thức hiện có, đồng thời giúp tiếpthu, “ tiêu hóa ” và xử lí kỹ năng và kiến thức mới thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là dạng bàikhông thể thiếu được trong quy trình học tập những môn học. Bài ôn tập, luyện tậpcó giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nănglực hành vi cho học viên vì : Giúp tăng trưởng năng lượng trình độ tập, rèn luyện giúp học viên táihiện lại những kỹ năng và kiến thức đã học, hệ thống hóa những kiến thức hóa học được nghiêncứu rời rạc, tản mạn qua 1 số ít bài, một chương hoặc một phần thành một hệthống kỹ năng và kiến thức có quan hệ ngặt nghèo với nhau theo logic xác lập. Từ những hệthống kiến thức và kỹ năng đó giúp HS tìm ra được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất và cácmối liên hệ thực chất giữa những kỹ năng và kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vậndụng chúng trong việc xử lý những yếu tố học tập và thực tiễn có tương quan. Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comTh ông qua những hoạt động giải trí học tập của học viên trong bài ôn tập, rèn luyện màgiáo viên có điều kiện kèm theo củng cố, làm đúng mực và chỉnh lí, tăng trưởng và mở rộngkiến thức cho học viên. Thông qua những hoạt động giải trí học tập trong giờ rèn luyện đểhình thành và rèn luyện những kĩ năng hóa học cơ bản cho học sinh2. 2. Thực trang của yếu tố. Bài rèn luyện là dạng bài học kinh nghiệm rất thiết yếu so với mỗi học viên. Vớinhiệm vụ chính là củng cố, khắc sâu và lan rộng ra kỹ năng và kiến thức cho học viên, trongmỗi chương thường chỉ có từ một đến hai tiết rèn luyện trong một chương làchưa nhiều. Vì vậy để phát huy tốt tính năng của bài rèn luyện, những thầy cô giáođều góp vốn đầu tư nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học qua việc sử dụng bài tập đã đượcbiên soạn, tinh lọc. Có nhiều giờ rèn luyện thầy cô làm rất tốt, chất lượng bàidạy được nâng cao, được biểu lộ trải qua chất lượng những kì thi tốt nghiệp, ĐH Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn ý niệm bài ôn tập, rèn luyện làdạng bài khó hoàn toàn có thể dạy hay, có tư tưởng ngại điều tra và nghiên cứu, góp vốn đầu tư khi dạy loạibài này, việc sử dụng phiếu học tập tổ chức triển khai hoạt động giải trí nhóm cho học viên, haysử dụng grap, sơ đồ tư duy trong dạy học còn lạ lẫm và ít được sử dụng. Tiếtluyện tập, ôn tập giáo viên thường sử dụng để kiểm tra bài học sinh, gọi họcsinh lên làm những bài tập hay hướng dẫn đề cương ôn tập cho bài kiểm tra nênkiến thức thường bị lệch và không mạng lưới hệ thống … Học sinh ít được hoạt độngtrong giờ học, ít được động não, không dữ thế chủ động tích cực lĩnh hội kỹ năng và kiến thức dođó kiến thức và kỹ năng không sâu, không chắc như đinh, hoàn toàn có thể vấn đáp đúng những câu hỏi chỉyêu cầu học bài, lúng túng nếu phải vấn đáp những câu hỏi so sánh, tổng hợp hayliên quan đến yếu tố thực tiễn. Tiết rèn luyện, ôn tập chưa bộc lộ hết nhiệmvụ là củng cố, khắc sâu và lan rộng ra kỹ năng và kiến thức ; chưa tạo điều kiện kèm theo cho học sinhhoạt động tích cực, tìm tòi phát minh sáng tạo, chưa quan tâm rèn luyện tư duy logic – biệnchứng, tính tự lực và nghĩa vụ và trách nhiệm, năng lượng thao tác cộng tác … do vậy chưaphát triển năng hoạt động giải trí cho học viên. Những giải pháp dạy học hiện đạinhư giải pháp grap, sơ đồ tư duy là một công cụ có ích trong giảng dạy vàhọc tập ở bậc trung học, ĐH cũng như những bậc học cao hơn vì chúng giúpngười dạy lẫn người học hoàn toàn có thể mạng lưới hệ thống lại kỹ năng và kiến thức, trình diễn ý tưởng sáng tạo rõLiên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comr àng, kích thích sự phát minh sáng tạo, tăng cường năng lực ghi nhớ, tìm ra nhiều ýtưởng mới … Do vậy, khi được tiếp xúc với sơ đồ tư duy thì hầu hết giáo viênvà học viên đều ủng hộ. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, tạo nên trào lưusử dụng sơ đồ tư duy làm công cụ học tập. 2.3. Sử dụng map tư duy trong bài luyện tập2. 3.1. Các bước sẵn sàng chuẩn bị một bài luyện tậpSử dụng map tư duy trong việc mạng lưới hệ thống nội dung kỹ năng và kiến thức cần nhớcó kế hoạch giúp học viên lập kế hoạch thao tác, kế hoạch học tập ; cách thuthập, xử lí, chế biến thông tin, trình diễn thông tin một cách khoa học, mới mẻ và lạ mắt, giật mình giúp việc dạy học ảnh hưởng tác động đến “ hai nửa của bộ não ” cả tác động ảnh hưởng chủquan của trò và tác động ảnh hưởng khách quan của những thành viên khác trong lớp, củathầy giúp tăng sự tập trung chuyên sâu, gây hứng thú học tập, từ đây mà tăng cường độnglực học tập vì não là một cấu trúc cảm hứng không phải là cấu trúc logic. Trongbài ôn tập, rèn luyện tổng kết kiến thức và kỹ năng học viên cần sử dụng những thao tác tưduy : Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để hệ thống hóa, nắm vữngkiến thức và vận dụng chúng xử lý những yếu tố học tập mang tính khái quátcao. Khi xử lý một yếu tố học tập giáo viên thường hướng dẫn học sinhphân tích, phát hiện yếu tố cần xử lý, xác lập kiến thức và kỹ năng có tương quan cầnvận dụng, lựa chọn giải pháp giải, lập kế hoạch giải và triển khai kế hoạchgiải, biện luận xác lập tác dụng đúng. Các dạng bài tập nhận thức yên cầu sựgiải thích, biện luận sẽ có hiệu suất cao cao trong việc tăng trưởng tư duy hóa học vàphương pháp nhận thức cho học viên. Thông qua việc hướng dẫn học viên giảiquyết những bài tập nhận thức đơn cử mà giúp học viên có được giải pháp nhậnthức, chiêu thức phát hiện và xử lý yếu tố và cả phương pháp học tậpđộc lập, phát minh sáng tạo. Thông qua bài ôn tập, rèn luyện mà thiết lập mối liên hệ củacác kỹ năng và kiến thức liên môn học gồm có những kiến thức hóa học có trong những mônkhoa học khác ( toán học, vật lí, sinh vật, địa lí … ) và sự vận dụng kỹ năng và kiến thức củacác môn học này để xử lý những yếu tố học tập trong hóa học. Bài rèn luyện không phải là bài giảng lại kỹ năng và kiến thức, mà học viên phải thunhận được những hiểu biết mới về kỹ năng và kiến thức và cả chiêu thức nhận thức. Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comTrong giờ học giáo viên cần tổ chức triển khai những hoạt động giải trí học tập để hình thành nănglực hành vi cho học viên, thế cho nên khâu chuẩn bị sẵn sàng cho giờ dạy là yếu tố quyếtđịnh đến chất lượng của bài rèn luyện. Khi chuẩn bị sẵn sàng cho bài rèn luyện ta cầntiến hành những bước sau : Bước 1. Nghiên cứu tài liệuGiáo viên cần điều tra và nghiên cứu nội dung bài rèn luyện và những bài học kinh nghiệm có liên quanđến bài rèn luyện có trong SGK, những sách tìm hiểu thêm để xác lập mức độ kiếnthức cần mạng lưới hệ thống, kiến thức và kỹ năng cần lan rộng ra, tăng trưởng và những kĩ năng cần rènluyện, những dạng bài tập cần được chú ý quan tâm. Bước 2. Xác định tiềm năng bài họcMục tiêu bài học kinh nghiệm cần được xác lập rõ ràng về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng ở những mức độnhận thức biết, hiểu, vận dụng thành thạo cho từng đối tượng người dùng học viên đơn cử. Bước 3. Lựa chọn những nội dung kỹ năng và kiến thức cần mạng lưới hệ thống và những bài tập vận dụngcác kiến thức và kỹ năng − Hệ thống kiến thức và kỹ năng cần nắm vững đã được nêu ra trong SGK nhưng giáo viêncó thể lựa chọn thêm những nội dung kỹ năng và kiến thức để liên kết, link, mở rộnghoặc phân phối thêm tư liệu mang tính thực tiễn, update thông tin và sắp xếptheo một logic. − Hệ thống những bài tập hoá học dùng để rèn luyện cũng hoàn toàn có thể được phong cách thiết kế, lựachọn thêm cho tương thích với từng đối tượng người dùng học viên và nhu yếu rèn luyện kĩnăng ngoài những bài tập có trong SGK.Bước 4. Lựa chọn giải pháp dạy học và phương tiện đi lại dạy học Tùy theo nộidung, tiềm năng của bài ôn tập, rèn luyện và năng lực nhận thức của học sinhmà giáo viên lựa chọn giải pháp dạy học và phương tiện đi lại dạy học cho phùhợp. Trong bài rèn luyện có sử dụng chiêu thức đàm thoại thì giáo viên cầnchuẩn bị mạng lưới hệ thống câu hỏi có những mức độ nhận thức khác nhau để buộc học sinhbộc lộ tình hình kỹ năng và kiến thức của mình. Với những bài rèn luyện cần làm rõ những kháiniệm, những kỹ năng và kiến thức gần nhau thì cần dùng chiêu thức so sánh lập bảng tổngkết thì giáo viên cần sẵn sàng chuẩn bị nội dung cần so sánh và nội dung của bảng tổngLiên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comk ết. Khi cần khái quát hóa kiến thức và kỹ năng, tìm mối liên hệ giữa những kỹ năng và kiến thức có thểsử dụng những grap, sơ đồ tư duy. Khi cần lan rộng ra kỹ năng và kiến thức, rèn luyện kĩ năngthực hành ta hoàn toàn có thể sử dụng thí nghiệm hóa học hoặc những phương tiện đi lại trựcquan khác nhau. Bước 5. Dự kiến tiến trình của bài ôn tập, luyện tậpDựa vào nội dung những kỹ năng và kiến thức của bài rèn luyện giáo viên phong cách thiết kế cáchoạt động học tập trong giờ học, dự kiến những hoạt động giải trí dạy ( hoạt động giải trí của giáoviên ) và hoạt động học ( hoạt động giải trí của học viên ), hình thức tổ chức triển khai giờ học vàcác phương tiện đi lại dạy học kèm theo. Các hoạt động giải trí học tập được sắp xếp theo sựphát triển của kiến thức và kỹ năng cần mạng lưới hệ thống, khái quát và những kĩ năng cần rèn luyệntheo tiềm năng đề ra. Giáo viên hoàn toàn có thể trình diễn nội dung những kỹ năng và kiến thức cần nắmvững dưới dạng bảng tổng kết hoặc những sơ đồ, grap, sơ đồ tư duy, bộc lộ mốiliên hệ ngặt nghèo giữa những kỹ năng và kiến thức thì sẽ giúp HS dễ nhớ và có sự khái quát caohơn Với sơ đồ tư duy giáo viên nên sử dụng ứng dụng iMindMap để có thểkết nối với những thí nghiệm Giáo viên cần đánh số thứ tự những nhánh theo logicbài rèn luyện, ôn tập. Bước 6. Dự kiến cách kiểm tra nhìn nhận hiệu quả sau giờ luyện tậpGiáo viên cần xác lập rõ nhu yếu hoạt động giải trí kiểm tra nhìn nhận cuối giờ luyệntập và chuẩn bị sẵn sàng chu đáo cho hoạt động giải trí này. Giáo viên hoàn toàn có thể tổ chức triển khai cho họcsinh kiểm tra nhanh 10 – 15 phút vấn đáp khoảng chừng 10 câu hỏi trắc nghiệm kháchquan hoặc 2 câu hỏi tự luận và cần sẵn sàng chuẩn bị nhiều đề để tiện cho việc sử dụngvà bảo vệ tính khách quan trong kiểm tra nhìn nhận. Bước 7. Dự kiến những nhu yếu về sự chuẩn bị sẵn sàng của học viên cho giờ luyện tậpGV cần xác lập những nhu yếu đơn cử về sự chuẩn bị sẵn sàng của học viên cho giờluyện tập, ôn tập như xem lại nội dung những bài học kinh nghiệm, so sánh những khái niệm, lậpbảng tổng kết, thiết lập những grap, sơ đồ tư duy, giải một số ít dạng bài tập xácđịnh. Sự sẵn sàng chuẩn bị chu đáo của hoc sinh sẽ tạo ra được sự tương tác và phối hợpthống nhất giữa những hoạt động giải trí nhận thức của học viên với giáo viên và học sinhvới học viên làm cho giờ học sôi sục, sinh động hiệu suất cao hơn10Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.com2.3 2. Thiết kế giáo án bài rèn luyện Clo và hợp chất của clo chương 5 SGKhoá 10 nâng cao só sử dụng sơ đồ tư duyTrong SGK hoá 10, chương 5 là chương khởi đầu cho hoá học về những hợp chấtvô cơ và clo là một nguyên tố quan trọng nhất của chương 5. Clo có nhiều tínhchất và ứng ứng quan trọng đồng thời tạo ra nhiều hợp chất vì thế tôi đã chọnbài rèn luyện này làm ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng sơ đồ tư duya. Sơ đồ tư duy bài : Luyện tập về clo và hợp chất của clo11Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comb.Gi áo án tiết 52 – bài 33 ( Hoá 10 – Nâng cao ) : Luyện tập về clo và hợp chấtcủa cloI – MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Củng cố kỹ năng và kiến thức : – Cấu tạo nguyên tử, cấu trúc phân tử, đặc thù hoá học, ứng dụng của clo. – Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá mạnh – Axit clo hidric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. – Các chiêu thức điều chế clo2. Kỹ năng − Vận dụng triết lý lý giải đặc thù đơn chất và những hợp chất của clo. − Vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã học để giải những loại bài tập nhận ra, hoàn thànhchuỗi phản ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng. 3. Thái độ − Thái độ thao tác khoa học, tráng lệ. − Xây dựng tính tích cực, dữ thế chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho những em yêu thíchmôn hoá học. II. PHƯƠNG PHÁP − Đàm thoại – nêu yếu tố, trực quan. − Lập sơ đồ tư duy. III. CHUẨN BỊ12Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comGV : − Chuẩn bị phiếu học tập gồm mạng lưới hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học nhằmhệ thống và khái quát, phát triến những nội dung kỹ năng và kiến thức về clo và hợp chất củaclo. − Xây dựng sơ đồ tư duy khá đầy đủ và hướng dẫn cho học viên lập sơ đồ tư duy ởnhà. Hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy trong việc ôn tập và mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng. − Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo giải trình hiệu quả họctập. Nếu gặp sự cố thì lập sơ đồ tư duy trên bảng, rồi photo sơ đồ tư duy GV đãsoạn sẵn để so sánh, so sánh. HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước gồm có vẽ sơ đồ tư duy theo gợi ý của GV – Chuẩn bị những bài tập theo nội dung của phiếu học tậpPhiếu học tập số 1 : Clo : cấu trúc, đặc thù : Câu 1 : Viết thông số kỹ thuật electron của nguyên tử clo. Viết công thức cấu trúc củaphân tử clo. Nêu những số oxi hoá hoàn toàn có thể có của cloCâu 2 : Clo phản ứng được với những chất nào trong số những chất sau :, O, Na, dd FeCl, Fe, dd NaOH, dd NaBr, KF, HTrong những phản ứng đó clo bộc lộ đặc thù gì ? Viết phương trình phản ứng vàghi rõ điều kiện kèm theo. Phiếu học tập số 2 : Hợp chất của cloCâu 1 : Lấy ví dụ những hợp chất trong đó clo biểu lộ những số oxi hoá : – 1 ; + 1 ; + 3 ; + 5 ; + 7. Em có nhận xét gì về đặc thù hoá học chung của những hợp chất này ? Câu 2 : viết phương trình phản ứng chứng tỏ : a. HCl là một axit có tính oxi hoá và tính khử. b. Nước javel, clorua vôi, kali clorat có tính oxi hoá mạnh. Em hãy nhận xét về thành phần gây ra đặc thù đó cho những hợp chất trênPhiếu học tập số 3 : Điều chế cloCâu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện kèm theo phản ứng : KMnOHClKClOClCaOCl13Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comNaCl NaClOCâu 2 : Nêu ứng dụng trong thực tiễn của những phản ứng trên. Phiếu học tập số 4 : Bài tập về cloBài tập : Hỗn hợp khí A gồm Clo và oxi. A phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm4, 80 gam magie và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp những muối cloruavà oxit của 2 sắt kẽm kim loại. Xác định thành phần Xác Suất theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp AIV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCGV trình làng chủ đề ôn tập, khái quát nội dung bài học kinh nghiệm và Open vấn đềtrung tâm của sơ đồ tư duy. Tổ chức những hoạt động giải trí : Hoạt động 1 : Kiểm tra sơ lược sơ đồ tư duy học viên đã sẵn sàng chuẩn bị ở nhà. ( 5 phút ) Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức và kỹ năng cần nắm vững bằng sơ đồ tư duy ( 10 ’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGiáo viên viết từ khoá TT vàomột ô trên bảngGiáo viên nhu yếu học viên đưa ra cáctừ khoá của những nhánh và bộc lộ lênbảng − Yêu cầu mỗi HS trình diễn mộtnhánh của sơ đồ tư duy, HS khác nhậnxét, bổ trợ. – GV chiếu sơ đồ tư duy đã chuẩnbị để HS so sánh chỉnh sửavào sơ đồ tư duy của mình vàdùng để nhấn mạnh vấn đề những nộidung chính đã cho học sinhchuẩn bị trước. – Giáo viên cho Hs chiếu hắt mộtHs : Tìm ra từ khoá của những nhánh, thiết kế xây dựng nhánh và triển khai xong sơ đồtư duy lên bảng14Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.coms ố sơ đồ tư duy đã sẵn sàng chuẩn bị tốt ởnhà lên bảng để những học sinhkhác tìm hiểu thêm. Hoạt động 3 : Vận dụng nội dung kiến thức và kỹ năng đã mạng lưới hệ thống trong sơ đồ tư duyhoàn thành phiếu học tập ( 25 ’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên – GV chiếu nội dụng của phiếu họctập số 1 lên bảng. Tổ chức cho cácnhóm HS tranh luận về nội dung. Theodõi hoạt động giải trí của những nhóm. Thốngnhất câu vấn đáp của nhóm. – GV gọi những học viên của những nhómlên trình diễn những câu hỏi trong cácphiếu học tập. Giáo viên cho 1 học viên tóm tắt lạinội dung cần nắm vững ở mỗi phiếuhọc tập. Giáo viên bổ xung nếu học viên cóthiếu sót. Phiếu học tập số 1 : Câu 1 : Cấu hình của clo : 1 s2s2p3s3pCl : Cl-Cl ( link cộng hoá trị ) Các số oxi hoá hoàn toàn có thể có : – 1 ; + 1 ; + 3 ; + 5 ; + 7. Giải thích : do clo có obitan 3 d còntrốngCâu 2 : Clo phản ứng được với nhữngchất sau : H, Na, dd FeCl, Fe, ddNaOH, dd NaBr, HPhương trình phản ứng : Clo bộc lộ tính oxi hoá : Cl + H → 2HC lCl + 2 Na → 2 NaCl3Cl + 2F e → 2F eClCl + 2F eCl → 2F eClCl + 2N aBr → 2N aCl + BrClo vừa biểu lộ tính oxi hoá vừa thểhiện tính khử : Cl + 2N aOH → NaCl + NaClO + 3C l + 6N aOH → 5N aCl + NaClO + 3HC l + HO HCl + HClO15Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comGV chiếu nội dụng của phiếu học tậpsố 2 lên bảng. Yêu cầu học viên luận bàn nhóm vềnội dung của phiếu học tập và đưa rakết quả thống nhất của nhómGV gọi những học viên của những nhómlên trình diễn những câu hỏi trong cácphiếu. Giáo viên tóm tắt lại nội dung cầnnắm vững trong những phiếu học tậpGV chiếu nội dụng của phiếu học tậpsố 3 lên bảng. Hướng dẫn cho học sinh hoạt độngHS khác nhận xét, góp ý. Phiếu học tập số 2 : Câu 1 : Các hợp chất trong đó clo thểhiện những số oxi hoá : – 1 ; + 1 ; + 3 ; + 5 ; + 7 là : – 1 : HCl, NaCl + 1 : HClO, NaClO + 3 : HClO + 5 : HClO, KClO + 7 : HClO, KClONhận xét : Hợp chất có số oxi hoá – 1 : có tính chấtchung là tính khử. Hợp chất có số oxi hoá + 1 ; + 3 ; + 5 ; + 7 có đặc thù chung là tính oxi hoá. Câu 2 : viết phương trình phản ứngchứng minh : a. HCl là một axit có tính oxi hoá vàtính khử. Tính oxi hoá : Fe + 2HC l → FeClDo ion Hgây ra : 2H1 + + 2 e → Tính khử : 4HC lđặc + MnO → MnCl + Cl + 2H b. Nước javel, clorua vôi, kali clorat cótính oxi hoá mạnh. NaClO + 2HC l → Cl + NaCl + HCaOCl + 2HC l → CaCl + Cl16Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comnh óm để tìm ra câu vấn đáp chungGọi học viên lên bảng làm bàiCho những học viên khác nhận xét kếtquả. Giáo viên rút ra kỹ năng và kiến thức cần nắmvữngGV chiếu nội dụng của phiếu học tậpsố 4 lên bảng. Giáo viên nhu yếu học viên viết sơ đồtóm tắt bài toán. Từ sơ đồ tóm tắt trên, giáo viên chohọc sinh xác lập những phươngpháp được sử dụng để làm bài tập nàyGiáo viên hướng dẫn học viên làm bàitập bằng câu hỏi : Sử dụng pp bảo toàn khối lượng sẽKClO + 6HC l → KCl + 3C l + 3HD o ion Clgây ra : ( 2C l – 1 → Cl2e ) Phiếu học tập số 3 : Câu 1 : Nhánh bên trái : 2KM nO + 16 HCl → 2KC l + 5C l2MnCl + 8HO ( 1 ) KClO + 6HC l → KCl + 3C l + 3HO ( 2 ) 2N aCl + 2H dfddcovachngan → 2N aOH + H + Cl ↑ ( 3 ) Nhánh bên phải : Cl + H → 2HC l ( 4 ) Cl + Ca ( OH ) → CaOCl + HO ( 5 ) Cl + 2N aOH → NaCl + NaClO + H ( 6 ) Câu 2 : Các phản ứng 1,2 dùng để điều chế clotrong phòng thí nghiệmPhản ứng 3 điều chế clo trong côngnghiêpPhản ứng 4 : điều chế HCl trong côngnghiệpPhản ứng 5,6 điều chế clorua vôi vànước Javel. Phiếu học tập số 4 : Bài tập 1 : Học sinh tóm tắt sơ đồ bài toán. Học sinh tìm ra chiêu thức cần dùng17Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comt ìm được khối lượng của những chấtgì ? Sử dụng pp bảo toàn electron sẽ tìmđược số mol e nhường hay nhận ? Từ đó tìm ra hệ phương trình. Giải hệ phương trình được số mol củavà ClQuy những dữ kiện về những đại lượngtheo nhu yếu của đề bàiTác dụng của bài tập : giúp học sinhkhắc sâu đặc thù hoá học của clo vàvận dụng thành thạo một số ít phươngpháp giải bài tập hoá học. là chiêu thức bảo toàn khối lượng vàphương pháp bảo toàn electronAl = Al + 3 + 3 e O + 4 e = 2O2-0, 3 0,9 x 4 xMg = Mg + 2 + 2 e Cl + 2 e = 2C l – 10,2 0,4 y 2 yHs : tìm được khối lượng của Oxi và clophản ứng : mO + Cl = 37,05 – 4,80 – 8,20 = 24,15 ( g ) 32 x + 71 y = 24,15 ( 1 ) Hs : tìm được số mol e mà Mg và Alnhường. từ đó tìm được số mol e màClo và Oxi nhận : 4 x + 2 y = 1,3 ( 2 ) Giải hệ phương trình ( 1 ), ( 2 ) : X = 0,2 Y = 0,25 % theo khối lượng của 2 khí là : % O = 26,50 % % Cl = 73,50 % % theo khối số mol của 2 khí là : % O = 44,44 % % Cl = 55,56 % Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS học ở nhà ( 5 ’ ) − Xem nội dung phần kỹ năng và kiến thức cần nắm vững ở SGK phối hợp với sơ đồ tư duyđể mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức về đặc thù của clo và hợp chất − Về nhà làm những bài từ 1 đến 6 trong SGK. − Ôn tập lại hàng loạt kiến thức và kỹ năng để chuẩn bị sẵn sàng ôn thi học kì I ( hoàn toàn có thể sử dụng sơ đồtư duy để tổng ôn kỹ năng và kiến thức ) 18L iên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comGi áo viên thu lại những sơ đồ tư duy để kiểm tra, nhìn nhận sự sẵn sàng chuẩn bị ở nhà củahọc sinhPHẦN 3 : KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT3. 1. Kết quả của đề tàiTrong học kì I năm học 2012 – 2013, tôi đã lấy 2 lớp thực nghiệm sưphạm đó là lớp 10A1 ( lớp thực nghiệm ) và lớp 10A10 ( lớp đối chứng ). Hailớp này có lực học ngang nhau. Trong nhiều tiết dạy trên lớp có sử dụng sơ đồtư duy, tôi nhận thấy tính tích cực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của những em khi học theophương pháp này tăng lên rõ ràng, hầu hết những em đều rất hứng thú khi tiếp cậnphương pháp học này và nhiều em đã vận dụng rất tốt vào quy trình học tập củamình, kể cả ở những môn học khác, đem lại tác dụng khả quan trong học tập. Trong kì thi cuối học kì I, năm học 2012 – 2013 vừa mới qua tác dụng như sau : Bảng thống kê điểm kiểm tra học kì I môn hoá của 2 lớp thực nghiệm và đốichứngĐTSốHSSố HS đạt điểm Xi0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1019L iên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comTN46 0 0 0 1 1 2 6 11 14 8 3 7,48 ĐC45 0 0 1 3 4 7 9 8 7 5 1 6,29 Hình : Đồ thị đường luỹ tích tác dụng bài kiểm traa. Nhận xét : Dựa trên hiệu quả thực nghiệm sư phạm và trải qua việc xử lýsố liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tậpcủa HS ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Cụ thể : − Điểm trung bình cộng của lớp TN khi nào cũng cao hơn lớp ĐC. – Đồ thị đường luỹ tích tác dụng lớp thực nghiệm luôn ở phía dưới, bên phải củalớp đối chứng, nghĩa là HS ở lớp thực nghiệm có hiệu quả học tập cao hơn lớpđối chứng. b. Kết luận : Kết quả thực nghiệm tỏ đây là một ý tưởng sáng tạo có tính thực tiễn vàcần thiết, giáo viên hoàn toàn có thể ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế xây dựng sơ đồ tưduy và sử dụng chúng theo những hướng mà tác giả yêu cầu trong dạy học hoá họclà tương thích, có tính khả thi và hiệu suất cao ; làm cho học viên học tập hứng thú hơn, tích cực, dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo hơn, qua đó góp thêm phần nâng cao chất lượng dạyvà học hóa học ở trường THPT. 3.2. Kiến nghị, đề xuấtQua quy trình điều tra và nghiên cứu và thực thi đề tài tôi xin yêu cầu với 1 số ít banngành, GV, HS để những đề tài được tiến hành hiệu suất cao hơn. 20L iên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.comV ới những trường trung học phổ thông : Chú trọng thiết kế xây dựng phòng bộ môn vàtrang bị những thiết bị, vật dụng dạy học giúp GV có điều kiện kèm theo thay đổi PPDH nhưsử dụng chiêu thức grap và sơ đồ tư duy trong dạy học với sự tương hỗ củacông nghệ thông tin. Với giáo viên : Qua tìm hiểu và khám phá, chúng tôi nhận thấy sơ đồ tư duy là phương phápkhá phổ cập trên quốc tế nhưng ở nước ta còn mới mẻ và lạ mắt. Vì thế qua đề tài này, chúng tôi mong ước thầy cô sẽ là nguồn động viên, khuyến khích cho những em ápdụng và hứng thú với phương pháp học này. Với học viên : Sau khi học với sơ đồ tư duy, vận dụng chúng để ôn luyện cácmôn học khác, nhìn nhận yếu tố một những toàn diện và tổng thể trong những mối liên hệ, khắcphục cách viết, cách học theo kiểu tuần tự, ngưng trệ sự ghi nhớ của não bộ. Thực hiện tiềm năng : “ Học để học cách học, học để làm, học để phát minh sáng tạo và họcđể cùng sống với người khác ”. Trên đây là những nghiên khởi đầu của tôi về mảng đề tài này, do thờigian hạn chế, kinh nghiệm tay nghề và trình độ bản thân còn hạn chế nên không hề tránhđược những thiếu sót. Tôi rất mong được những quan điểm góp phần phê bình củacác thầy cô giáo và những bạn đồng nghiệp để liên tục tăng trưởng đề tài. Xác nhận của thủ trưởng đơn vị chức năng Lời cam kếtTôi xin cam kết ràng buộc sángkiến kinh nghiệm tay nghề này là của tôi. Nếucó gì không đúng, tôi xin chịu hoàntoàn trách nhiệmThọ Xuân ngày 23/5/2013 Người cam kết ( Ký, ghi rõ họ tên ) Nguyễn Thị Hằng21Liên hệ : Nguyễn Văn Hùng ĐT : 0946734736 ; Mail : hungtetieu1978@gmail.com22
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Tư Vấn Hỗ Trợ