Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4 – Tài liệu text

08/10/2022 admin

Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ HỢP

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học

HÀ NỘI – 2013

0

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo Ths. Phạm Quang Tiệp, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện nội dung khoá luận tột nghiệp
này.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu
học, các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2, những người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các bạn
sinh viên lớp K35A- GDTH đã luôn động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian làm khoá luận.

Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Thị Hợp

1

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa Giáo
dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Tên tôi là: Nguyễn Thị Hợp
Sinh viên lớp: K35A
Khoa: Giáo dục Tiểu học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử
lớp 4” là kết quả của sự nghiên cứu tìm tòi, tra cứu tài liệu và nhất là có sự
định hướng của ThS. Phạm Quang Tiệp – Khoa Giáo dục Tiểu học Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đề tài không sao chép bất cứ một tài liệu nào có
sẵn và kết quả nghiên cứu không trùng với tác giả nào khác.

Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Thị Hợp

2

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………3
3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………3
5. Giả thuyết khoa học………………………………………………………3
6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………3
7. Cấu trúc đề tài…………………………………………………………………………..3
PHẦN 2: NỘI DUNG……………………………………………………………………….5
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bản đồ tư duy
trong dạy học lịch sử lớp 4 ………………………………………………………………5
1. Khái niệm…………………………………………………………………5
2. Một số vấn đề dạy học lịch sử lớp 4…………………………………….9
3. Bản đồ tư duy……………………………………………………………11
Chương 2: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4…………14
2.1 Kỹ thuật lập bản đồ tư duy……………………………………………..14
2.2 Kỹ thuật sử dụng bản đồ tư duy……………………………………….21
2.3 Một số công cụ hỗ trợ cho việc lập bản đồ tư duy…………………….21
2.4 Ví dụ minh họa………………………………………………………….26
PHẦN 3: KẾT LUẬN………………………………………………………29
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………30

3

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Môn Lịch sử ở tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng đều nhằm cung

cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số sự kiện, hiện tượng, nhân
vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu
dựng nước cho tới nay.
Vì vậy, việc dạy và học lịch sử luôn đươc quan tâm chú trọng nhà
trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng. Thực tế cho thấy
những năm gần đây, việc dạy học lịch sử ở tiểu học đã có những bước tiến
đáng kể về nội dung, phương pháp dạy học. Việc tổ chức các kì thi học sinh
giỏi và đưa môn lịch sử vào các kì thi định kì ở tiểu học chỉ sự quan tâm của
các cấp lãnh đạo xã hội về vị trí môn học. Việc đổi mới nội dung chương trình
sách giáo khoa và các hội nghị, bồi dưỡng, tập huấn giáo viên lịch sử… là
những minh chứng thể hiện sự cố gắng của các nhà giáo dục.
Song vẫn còn nhiều điều đáng lo ngại. Một thực tế đáng buồn đang
diễn ra là thế hệ trẻ biết và hiểu rất mơ hồ về lịch sử, không chỉ lịch sử thế
giới mà ngay cả lịch sử dân tộc. Điều này được phản ánh phần nào qua chất
lượng của các kì thi. Theo thống kê của báo Vietnamnet trong kì thi hết học kì
1 năm học 2011 – 2012 của 1 số trường tiểu học Hà Nội 58,5% số bài thi
dưới điểm trung bình; và có những sai sót đáng buồn “Quân Nam Hán đưa
một đạo quân rất đông sang đánh nước ta. Lý Thường Kiệt dùng kế chôn cọc
gỗ đầu bịt sắt nhọn dưới sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào
lúc thủy triều lên che lấp các cọc nhọn. Lý Thường Kiệt cho thuyền nhẹ bơi ra
khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui nhử cho giặc vào nơi quân ta mai phục. Vừa
lúc ấy, thủy triều xuống, quân mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh rất mạnh.
Giặc hốt hoảng quay thuyền chạy thì bị va vào cọc, thuyền bị đâm thủng hàng

4

loạt. Cuộc xâm lược của địch hoàn toàn thất bại. Mùa xuân năm 939, Lý
Thường Kiệt lên ngôi vua”; “Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng
Long, đặt tên nước là Đại La”…

Những điều đáng buồn trên xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau.
Một bài toán khó được đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục đó là “phải làm gì
để học sinh tích cực, chủ động học lịch sử trong khi phương pháp dạy học chủ
yếu hiện nay là đọc- chép, học sinh học tập thụ động, kiến thức lịch sử dàn
trải, có quá nhiều sự kiện, nhiều cột mốc thời gian?”.
Muốn dạy tốt học tốt phải làm sao sâu chuỗi các sự kiện, các mốc thời
gian cho logic, dễ nhớ. Học sinh là người chủ động khám phá, tìm tòi ra kiến
thức, trình bày kiến thức một cách khoa học, dễ hiểu, dễ nhớ thì học sinh mới
hứng thú học lịch sử. Và bản đồ tư duy chính là nút thắt để trả lời cho hàng
loạt các câu hỏi trên.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu,
nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn
ngữ của mình. Vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS, học tập một cách tích
cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. Vận dụng BĐTD trong dạy học,
giáo viên (GV) giúp HS tập có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn
đề, một chủ đề đã đọc, đã học theo cách hiểu của các em dưới dạng BĐTD.
Thời gian gần đây, bản đồ tư duy được xem là một trong những phương
pháp hữu hiệu giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tích cực nắm bắt kiến thức
một cách hiệu quả.Chính vì vậy, nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học
tập của học sinh lớp 4 chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ kiến thức là chính
sang học tập chủ động sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tôi chọn đề tài khóa luận
của mình là “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học bộ môn Lịch sử lớp 4
”.

5

2. Mục đích nghiên cứu
– Nghiên cứu việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử ở lớp 4.

3. Phạm vi nghiên cứu
– Bắt đầu nghiên cứu từ tháng 10/2012.
– Lập đề cương từ tháng 11/ 2012.
– Lập đề cương chi tiết tháng 2/ 2013.
– Hoàn chỉnh đề tài tháng 5/2013.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu và áp dụng thực tế giảng dạy tại nhà trường thực tập để giúp
học sinh tiếp cận bài học một cách dễ hiểu và sâu sắc.
– Nghiên cứu đề tài để khẳng định bản đồ tư duy thực sự là một công cụ
trong phương pháp dạy học mới.
5. Giả thuyết khoa học
– Nếu sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4 thì chất lượng dạy
và học lịch sử lớp 4 sẽ nâng cao.
– Học sinh chủ động, sáng tạo, tích cực tìm tòi kiến thức. Yêu thích môn
lịch sử.
6. Phương pháp nghiên cứu
-Nhóm phương pháp thực tiễn:
+ Quan sát học sinh
+ Phỏng vấn giáo viên
+ Dự giờ
+ Điều tra
-Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Tìm tài liệu trên mạng
7. Cấu trúc đề tài
Cấu trúc đề tài của gồm có:

6

7

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

1. Khái niệm
1.1 Bản đồ
Bản đồ là mô hình các thực thể và các hình tượng trên trái đất, trong đó
các thực thể được thu nhỏ, đơn giản hóa, và các hiện tượng được khái quát
hóa để có thể thể hiện mặt phẳng bản vẽ. Bản đồ chứa cá thông tin về vị trí và
các tính chất của vật thể và các hiện tượng mà nó trình bày.
1.2 Bản đồ tư duy
Có rất nhiều cách hiểu về bản đồ tư duy
– Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là
hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống
hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử
dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích
cực.
Đối với khái niệm này tôi nhận thấy:
+ Ưu điểm: nêu được hình thức của bản đồ tư duy
+ Hạn chế: chưa nêu được nét đặc trưng của bản đồ tư duy
– BĐTD là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và
đào sâu các ý tưởng.
Với khái niệm này:
+Ưu điểm: nêu được hình thức của bản đồ tư duy.
+Hạn chế: chưa cụ thể, chưa nêu được bản đồ tư duy được sử dụng như
thế nào? được trình bày như thế nào?.

8

– Bản đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý
tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về
một chủ đề. Sơ đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên
bảng hay thực hiện trên máy tính.
Với khái niệm này:
+ Ưu điểm: nêu được chức năng của bản đồ tư duy. Bản đồ tư duy được
xây dụng trên giấy, máy tính…
+ Hạn chế: chưa nêu được nét đặc trưng của bản đồ tư duy như là hình thức
ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ
đề hay một mạch kiến thức…
– Bản đồ tư duy là một biểu đồ được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng,
nhiệm vụ, hay các mục được liên kết và sắp xếp toả tròn quanh từ khóa
hay ý trung tâm. Bản đồ tư duy là một phương pháp đồ họa thể hiện ý
tưởng và khái niệm…
Với khái niệm này:
+ Ưu điểm: nêu khá đầy đủ về bản đồ tư duy như tác dụng, đặc
điểm…
+Hạn chế: chưa cụ thể, rõ ràng.
Theo tôi, khái niệm bản đồ tư duy được hiểu chính xác như sau:
Bản đồ tư duy(BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức
ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ
đề hay một mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình
ảnh, màu sắc, đường nét, chữ viết với sự tư duy tích cực. [1]
Đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ
địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau,
dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề

9

nhưng mỗi người có thể thể hiên nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do
đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lực sáng tạo ccủa mội người.

10

1.3 Dạy học
Nhiều tác giả cho rằng: “Dạy học là toàn bộ các thao tác có mục đích
nhằm chuyển các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các giá trị văn hóa mà nhân
loại đã đạt được hoặc cộng đồng đã đạt được vào bên trong một con người”.
Quan niệm này lí giải đầy đủ cách mà nền giáo dục đang cố gắng đào tạo
những con người thích ứng với những nhu cầu hiện tại của xã hội. Tuy nhiên
quan niệm này làm cho nền giáo dục luôn đi sau sự phát triển của xã hội. Bởi
vì nó chỉ có nhiệm vụ tái hiện lại các giá trị tinh thần xã hội đã được vật chất
hóa bằng cách nào đó để trở lại thành giá trị tinh thần bên trong người học.
Lại có một số ý kiến cho rằng “Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ
các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng
lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh
thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được
để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong
toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”
1.4 Lịch sử
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản lịch sử là những gì thuộc
về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này lịch sử bao trùm lên
tất cả lĩnh vực trong xá hội, đa diện do đó khó định nghĩa được chính xác và
đầy đủ. Vì thế định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra. Cụ

thể:
– Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Pody:“lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói
chúng ta là ai”.
– Nhà bác học người La Mã Cice’ron (106-45TCN) đưa ra quan
điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu
đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật).

11

– Gs Hà Văn Tấn có viết”lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự
thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử
lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau”.
– Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một
phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:
+ Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra
trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định
trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.
+ Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt
quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện,
mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu
chuyện kể.
+Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá
trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là
câu chuyện kể đối với hiện tại.
Tất cả những khái niệm lịch sử trên đều có ý đúng nhưng theo quan
điểm của tôi thì khái niệm lịch sử mà Ts. Trần Thị Bích Ngọc đưa ra là phù
hợp hơn cả, vì khái niệm này cho chúng ta thấy được cái nhìn đầy đủ và toàn
diện nhất về lịch sử.
2. Một số vấn đề dạy học lịch sử lớp 4

2.1 Mục tiêu dạy học lịch sử lớp 4
1/ Cung cấp kiến thức cơ bản, thiết thực về:
– Các sự kiện hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống
theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam.
2/ Hình thành và rèn luyện kĩ năng:
– Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập.
– Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử.

12

– Trình bày kết quả nhận thức
– Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiển.
3/ Bồi dưỡng và phát triển thái độ, thói quen:
– Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
– Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
– Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa.
2.2 Nội dung dạy học lịch sử lớp 4
Nội dung dạy học lịch sử lớp 4 được chia thành các giai đoạn như sau:

13

2.3 Đặc điểm môn lịch sử lớp 4
– Chương trình không trình bày một cách toàn diện, ví dụ như các đặc điểm
kinh tế, văn hóa, xã hội… của từng giai đoạn lịch sử, mà chỉ trình bày những
sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu. Sự chọn lọc, cấu trúc mà mức
độ nội dung như vậy nhằm đảm bảo mục tiêu, phù hợp với thời lượng dành
cho môn học cũng như trình độ nhận thức của học sinh.
– Đảm bảo sự chính xác của các sự kiện lịch sử, cập nhật với sự phát triển của

khoa học lịch sử. [2]
2. Bản đồ tư duy
2.1 Phân loại
Có rất nhiều cách để phân loại bản đồ tư duy. Chẳng hạn:
 Phân loại dựa vào cách lập bản đồ tư duy:
– Bản đồ tư duy có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau:
+ Trên giấy, trên bảng: lập bản đồ tư duy bằng phương pháp thủ công.
+ Trên máy tính: bản đồ tư duy số có thể được tạo bằng các phần mềm ứng
dụng như MS PowerPoint hay MS Word, hay bằng các phần mềm tạo bản đồ
tư duy nâng cao và chuyên biệt như X- mind, mindmap…
 Phân loại theo loại bản đồ: bản đồ khái niệm và bản đồ tư duy.
+ Bản đồ khái niệm là một ý tưởng tương tự, nhưng chú trọng đến mối liên
kết giữa các khái niệm qua từng cấu trúc đa dạng.
+ Bản đồ tư duy được sắp xếp theo hướng phân cấp các nhánh thể hiện mỗi
quan hệ quanh ý trung tâm. Bản đồ tư duy- một thiết kế hướng dẫn, là một
khái niệm rất có ý nghĩa trong giáo dục vì nó đem lại một cách tiếp cận mới,
phi tuyến trong việc kiến tạo ý tưởng, kiến thức và suy nghĩ, và vì vậy nó đổi
mới và làm chuyển biến mối tương tác giữa giáo viên và người học.

14

2.2 Đặc điểm bản đồ tư duy

Bản đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên

tưởng (các nhánh).

Bản đồ tư duy là 1 công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó

là 1 kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu
sắc phù hợp với cấu chúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người
khai thác tiềm năng vô tận của bộ não.

Ở vị trí trung tâm, bản đồ tư duy là 1 hình ảnh hay 1 từ khóa thể hiện 1

ý tưởng hay khái niệm chủ đạo. Từ ý trung tâm hay hình ảnh trung tâm tỏa ra
các nhánh chính ta gọi là nhánh cấp 1, từ các nhánh chính lại có sự phân
nhánh đến các nhánh phụ gọi là nhánh cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế,
sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luôn được kết nối
với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra 1 bức tranh tổng thể mô tả về ý trung
tâm 1 cách đầy đủ và rõ ràng.

Do sự kết hợp giữa đường nét, màu sắc, chữ viết và hình ảnh liên tưởng

nên bản đồ tư duy như một “bức tranh hội họa- kiến thức”.

Kiểu ghi chép của bản đồ tư duy thể hiện bằng hình ảnh, đường nét,

màu sắc được trải theo các hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng, giúp
dễ dàng phát triển ý tưởng nhanh hơn so với cách ghi chép thông thường theo
kiểu xuống dòng.

Điểm mạnh nhất của bản đồ tư duy là giúp phát triển ý tưởng và không

bỏ sót ý tưởng. việc xây dựng được một hình ảnh thể hiện mối liên hệ giữa
các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ,
phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… bản đồ tư
duy vừa giúp nhìn được khái quát toàn bộ vấn đề, vừa giúp nhìn được cái cụ
thể trong cái tổng thể đó.

Ưu điểm của cách ghi chép bằng bản đồ tư duy:

15

+ Logic, mạch lạc.
+ Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ do nó được thể hiện bằng màu sắc, liên
kết, liên hệ giữa các ý của một vấn đề.
+ Nhìn thấy bức tranh tổng thể mà lại chi tiết.
+ Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ.
+ Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
+ Kích thích sáng tạo của học sinh.
+ Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
+ Giúp hệ thống hóa kiến thức.
+ Giúp ôn tập kiến thức.
+ Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức.

Bản đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong học tập và giảng dạy ở

trường tiểu học cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp học sinh và
giáo viên trong việc trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng

tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học, tăng cường
khả năng ghi nhớ, đưa ra các ý tưởng mới,…[3].

16

CHƯƠNG II
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ LỚP 4

2.1 Kỹ thuật lập bản đồ tư duy
Có rất nhiều cách để lập bản đồ tư duy chẳng hạn:

Vẽ bằng tay hoặc bằng máy vi tính.

+ Vẽ bằng máy vi tính thì người học có thể sử dụng các phần mềm Mind
Mapping như phần mềm Mindjet MindManager Pro7 hoặc vẽ bằng chương
trình Microsoft Word.
+ Nếu vẽ bằng tay thì người học chỉ cần một tờ giấy A4 hoặc lớn hơn, một hộp
bút màu loại có đầu nhọn.
Đối với HS phổ thông thì vẽ bản đồ tư duy bằng tay sẽ dễ dàng và thiết thực
hơn cho việc học.
Cụ thể là:
+ Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
+ Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết
một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa.
+ Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó
được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết
trên các nhánh.

+ Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung
thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
+Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

17

Cách lập sơ đồ tư duy theo mô hình 4 bước:

Bước 1: Xác định chủ đề chính (chủ đề gì, …)
Bước 2: Phát triển ý tưởng tự do; từ một chủ đề lớn tìm ra các chủ đề nhỏ liên
quan; từ chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố, nội dung liên quan.
Bước 3: Xem xét và thảo luận để loại bỏ nội dung trùng lặp, thiếu chính xác.
Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một bức tranh tổng thể.

Cách lập sơ đồ tư duy theo mô hình 8 bước :

– Bước 1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề.
+ Tại sao lại phải dùng hình ảnh? vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả
ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung
tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng
phấn hơn.
– Bước 2. Luôn sử dụng màu sắc.
+ Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.

Bước 3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các

nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh
cấp hai,…. bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm
thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn
sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng
sự liên tưởng.
– Bước 4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ.
– Bước 5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,
hình ảnh …).
– Bước 6. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường
cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.
– Bước 7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.

18

Bước 8: Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh sao

cho hình thức đẹp, chữ viết rõ (trên phần mềm). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên
vẽ phác bằng bút chì trước để có thể tẩy xóa, điêu chỉnh được.

Mỗi cách lập sơ đồ tư duy trên đều có những ưu điểm và hạn chế riêng,
nhìn chung, đều hỗ trợ rất nhiều trong quá trình tạo nên bản đồ tư duy. Tuy
nhiên theo tôi cách lập bản đồ tư duy theo quy trình PAC là chính xác và hiệu
quả nhất. Bao gồm 3 bước: chuẩn bị; hành động; hoàn thiện.

 Quy trình tạo Sơ đồ tư duy: PAC

19

Quy trình tạo Sơ đồ tư duy: PAC
Prepare – Chuẩn bị

Act – Hành động

Complete – Hoàn thành

20

21

A: Act – Tạo sơ đồ tư duy

22

C: Complete – Hoàn thiện

Chi tiết

Tổng thể

23

Dù sử dụng cách nào để lập bản đồ tư duy cũng cần chú ý tránh những điều
sau:
+ Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài.
+ Ghi chép quá nhiều ý không cần thiết.
+ Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
+ Chỉ nên vẽ những hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức, tránh vẽ hoặc
đưa vào những hình ảnh không liên quan đến bài học làm mất nhiều thời gian
vẽ, viết, và khi sử dụng lại làm phân tán sự tập trung.
+ Cần chọn lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết, ví dụ minh họa để có
nhiều thông tin cho bào học, thể hiên được kiến thức trọng tâm, cơ bản cần
chốt lại của bài học đó. Tránh khuynh hướng vẽ quá cầu kì những hình ảnh
không cần thiết hoặc quá sơ sài không có thông tin (chỉ ghi các đề mục của
bài).
2.2 Kỹ thuật sử dụng bản đồ tư duy
– Cấu trúc của bản đồ tư duy không xuất phát từ trái sang phải và từ trên xuống
dưới theo kiểu truyền thống. Thay vào đó, bản đồ tư duy được vẽ, viết và đọc
theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoài và sau đó là theo
chiều kim đồng hồ.
– Các mũi tên xung quanh bản đồ tư duy ở hình 2 chỉ ra cách đọc thông tin
trong bản đồ và các số thứ tự cũng chính là thứ tự ghi và đọc các thông tin
trong bản đồ.
2.3 Một số công cụ hỗ trợ cho viêc lập bản đồ tư duy
Một sơ đồ tư duy có thể được thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với
các loại bút màu khác nhau. Tuy nhiên, cách thức này có nhược điểm là khó
lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa. Một giải pháp được hướng đến là sử dụng các
phần mềm để tạo ra sơ đồ tư duy. Hiện có khá nhiều phần mềm vẽ bản đồ tư
duy, mỗi phần mềm có thế mạnh và ưu, nhược điểm riêng, trong đó có phần

24

TP. Hà Nội, tháng 5 năm 2013T ác giảNguyễn Thị HợpLỜI CAM ĐOANKính gửi : Hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp Đại học Khoa Giáodục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm TP.HN 2. Tên tôi là : Nguyễn Thị HợpSinh viên lớp : K35AKhoa : Giáo dục đào tạo Tiểu họcTrường Đại học Sư phạm TP. Hà Nội 2T ôi xin cam kết ràng buộc đề tài “ Sử dụng map tư duy trong dạy học lịch sửlớp 4 ” là tác dụng của sự nghiên cứu và điều tra tìm tòi, tra cứu tài liệu và nhất là có sựđịnh hướng của ThS. Phạm Quang Tiệp – Khoa Giáo dục Tiểu học TrườngĐại học Sư phạm TP. Hà Nội 2. Đề tài không sao chép bất kể một tài liệu nào cósẵn và hiệu quả nghiên cứu và điều tra không trùng với tác giả nào khác. Thành Phố Hà Nội, tháng 5 năm 2013T ác giảNguyễn Thị HợpMỤC LỤCPHẦN 1 : MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 12. Mục đích điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 33. Phạm vi điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 34. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………… 35. Giả thuyết khoa học … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 36. Phương pháp nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………… 37. Cấu trúc đề tài ………………………………………………………………………….. 3PH ẦN 2 : NỘI DUNG. ……………………………………………………………………… 5C hương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng map tư duytrong dạy học lịch sử lớp 4 ……………………………………………………………… 51. Khái niệm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 52. Một số yếu tố dạy học lịch sử lớp 4 … … … … … … … … … … … … … …. 93. Bản đồ tư duy … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 11C hương 2 : Sử dụng map tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4 … … … … 142.1 Kỹ thuật lập map tư duy … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 142.2 Kỹ thuật sử dụng map tư duy … … … … … … … … … … … … … … …. 212.3 Một số công cụ tương hỗ cho việc lập map tư duy … … … … … … … …. 212.4 Ví dụ minh họa … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 26PH ẦN 3 : KẾT LUẬN … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 29T ài liệu tìm hiểu thêm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 30PH ẦN 1. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiMôn Lịch sử ở tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng đều nhằm mục đích cungcấp cho học viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản về 1 số ít sự kiện, hiện tượng kỳ lạ, nhânvật lịch sử tiêu biểu vượt trội theo dòng thời hạn của lịch sử Nước Ta từ buổi đầudựng nước cho tới nay. Vì vậy, việc dạy và học lịch sử luôn đươc chăm sóc chú trọng nhàtrường đại trà phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng. Thực tế cho thấynhững năm gần đây, việc dạy học lịch sử ở tiểu học đã có những bước tiếnđáng kể về nội dung, chiêu thức dạy học. Việc tổ chức triển khai những kì thi học sinhgiỏi và đưa môn lịch sử vào những kì thi định kì ở tiểu học chỉ sự chăm sóc củacác cấp chỉ huy xã hội về vị trí môn học. Việc thay đổi nội dung chương trìnhsách giáo khoa và những hội nghị, tu dưỡng, tập huấn giáo viên lịch sử … lànhững dẫn chứng biểu lộ sự cố gắng của những nhà giáo dục. Song vẫn còn nhiều điều đáng lo lắng. Một trong thực tiễn đáng buồn đangdiễn ra là thế hệ trẻ biết và hiểu rất mơ hồ về lịch sử, không riêng gì lịch sử thếgiới mà ngay cả lịch sử dân tộc bản địa. Điều này được phản ánh phần nào qua chấtlượng của những kì thi. Theo thống kê của báo Vietnamnet trong kì thi hết học kì1 năm học 2011 – 2012 của 1 số trường tiểu học TP. Hà Nội 58,5 % số bài thidưới điểm trung bình ; và có những sai sót đáng buồn “ Quân Nam Hán đưamột đạo quân rất đông sang đánh nước ta. Lý Thường Kiệt dùng kế chôn cọcgỗ đầu bịt sắt nhọn dưới sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vàolúc thủy triều lên che lấp những cọc nhọn. Lý Thường Kiệt cho thuyền nhẹ bơi rakhiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui nhử cho giặc vào nơi quân ta mai phục. Vừalúc ấy, thủy triều xuống, quân mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh rất mạnh. Giặc hoảng loạn quay thuyền chạy thì bị va vào cọc, thuyền bị đâm thủng hàngloạt. Cuộc xâm lược của địch trọn vẹn thất bại. Mùa xuân năm 939, LýThường Kiệt lên ngôi vua ” ; “ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô về ThăngLong, đặt tên nước là Đại La ” … Những điều đáng buồn trên xuất phát từ nhiều góc nhìn khác nhau. Một bài toán khó được đặt ra cho những nhà quản trị giáo dục đó là “ phải làm gìđể học viên tích cực, chủ động học lịch sử trong khi giải pháp dạy học chủyếu lúc bấy giờ là đọc – chép, học viên học tập thụ động, kiến thức và kỹ năng lịch sử dàntrải, có quá nhiều sự kiện, nhiều cột mốc thời hạn ? ”. Muốn dạy tốt học tốt phải làm thế nào sâu chuỗi những sự kiện, những mốc thờigian cho logic, dễ nhớ. Học sinh là người dữ thế chủ động mày mò, tìm tòi ra kiếnthức, trình diễn kiến thức và kỹ năng một cách khoa học, dễ hiểu, dễ nhớ thì học viên mớihứng thú học lịch sử. Và map tư duy chính là nút thắt để vấn đáp cho hàngloạt những câu hỏi trên. Một số hiệu quả nghiên cứu và điều tra cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự tâm lý, tự viết, vẽ ra theo ngônngữ của mình. Vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS, học tập một cách tíchcực, kêu gọi tối đa tiềm năng của bộ não. Vận dụng BĐTD trong dạy học, giáo viên ( GV ) giúp HS tập có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấnđề, một chủ đề đã đọc, đã học theo cách hiểu của những em dưới dạng BĐTD.Thời gian gần đây, map tư duy được xem là một trong những phươngpháp hữu hiệu giúp học viên dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, tích cực chớp lấy kiến thứcmột cách hiệu suất cao. Chính thế cho nên, nhằm mục đích đổi khác phương pháp, giải pháp họctập của học viên lớp 4 chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ kỹ năng và kiến thức là chínhsang học tập dữ thế chủ động phát minh sáng tạo, chú trọng tu dưỡng giải pháp tự học, rènluyện kĩ năng, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn. Tôi chọn đề tài khóa luậncủa mình là “ Sử dụng map tư duy trong dạy học bộ môn Lịch sử lớp 4 ”. 2. Mục đích nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu việc sử dụng map tư duy trong dạy học Lịch sử ở lớp 4.3. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Bắt đầu nghiên cứu và điều tra từ tháng 10/2012. – Lập đề cương từ tháng 11 / 2012. – Lập đề cương cụ thể tháng 2 / 2013. – Hoàn chỉnh đề tài tháng 5/2013. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu và vận dụng thực tiễn giảng dạy tại nhà trường thực tập để giúphọc sinh tiếp cận bài học kinh nghiệm một cách dễ hiểu và thâm thúy. – Nghiên cứu đề tài để chứng minh và khẳng định map tư duy thực sự là một công cụtrong chiêu thức dạy học mới. 5. Giả thuyết khoa học – Nếu sử dụng map tư duy trong dạy học lịch sử lớp 4 thì chất lượng dạyvà học lịch sử lớp 4 sẽ nâng cao. – Học sinh dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, tích cực tìm tòi kỹ năng và kiến thức. Yêu thích mônlịch sử. 6. Phương pháp nghiên cứu-Nhóm giải pháp thực tiễn : + Quan sát học viên + Phỏng vấn giáo viên + Dự giờ + Điều tra-Nhóm giải pháp điều tra và nghiên cứu lí luận : + Nghiên cứu tài liệu + Tìm tài liệu trên mạng7. Cấu trúc đề tàiCấu trúc đề tài của gồm có : PHẦN 2. NỘI DUNGCHƯƠNG 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒTƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 41. Khái niệm1. 1 Bản đồBản đồ là quy mô những thực thể và những hình tượng trên toàn cầu, trong đócác thực thể được thu nhỏ, đơn giản hóa, và những hiện tượng kỳ lạ được khái quáthóa để hoàn toàn có thể biểu lộ mặt phẳng bản vẽ. Bản đồ chứa cá thông tin về vị trí vàcác đặc thù của vật thể và những hiện tượng kỳ lạ mà nó trình diễn. 1.2 Bản đồ tư duyCó rất nhiều cách hiểu về map tư duy – Bản đồ tư duy ( BĐTD ) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, … làhình thức ghi chép nhằm mục đích tìm tòi đào sâu, lan rộng ra một ý tưởng sáng tạo, hệ thốnghóa một chủ đề hay một mạch kiến thức và kỹ năng, … bằng cách tích hợp việc sửdụng đồng thời hình ảnh, đường nét, sắc tố, chữ viết với sự tư duy tíchcực. Đối với khái niệm này tôi nhận thấy : + Ưu điểm : nêu được hình thức của map tư duy + Hạn chế : chưa nêu được nét đặc trưng của map tư duy – BĐTD là hình thức ghi chép sử dụng sắc tố, hình ảnh để lan rộng ra vàđào sâu những sáng tạo độc đáo. Với khái niệm này : + Ưu điểm : nêu được hình thức của map tư duy. + Hạn chế : chưa đơn cử, chưa nêu được map tư duy được sử dụng nhưthế nào ? được trình diễn như thế nào ?. – Bản đồ tư duy là một sơ đồ nhằm mục đích trình diễn một cách rõ ràng những ýtưởng mang tính kế hoạch hay tác dụng thao tác của cá thể hay nhóm vềmột chủ đề. Sơ đồ tư duy hoàn toàn có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trênbảng hay thực thi trên máy tính. Với khái niệm này : + Ưu điểm : nêu được công dụng của map tư duy. Bản đồ tư duy đượcxây dụng trên giấy, máy tính … + Hạn chế : chưa nêu được nét đặc trưng của map tư duy như là hình thứcghi chép nhằm mục đích tìm tòi đào sâu, lan rộng ra một sáng tạo độc đáo, hệ thống hóa một chủđề hay một mạch kỹ năng và kiến thức … – Bản đồ tư duy là một biểu đồ được sử dụng để biểu lộ từ ngữ, ý tưởng sáng tạo, trách nhiệm, hay những mục được link và sắp xếp toả tròn quanh từ khóahay ý TT. Bản đồ tư duy là một chiêu thức đồ họa bộc lộ ýtưởng và khái niệm … Với khái niệm này : + Ưu điểm : nêu khá khá đầy đủ về map tư duy như tính năng, đặcđiểm … + Hạn chế : chưa đơn cử, rõ ràng. Theo tôi, khái niệm map tư duy được hiểu đúng chuẩn như sau : Bản đồ tư duy ( BĐTD ) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, … là hình thứcghi chép nhằm mục đích tìm tòi, đào sâu, lan rộng ra một sáng tạo độc đáo, hệ thống hóa một chủđề hay một mạch kiến thức và kỹ năng, … bằng cách tích hợp việc sử dụng đồng thời hìnhảnh, sắc tố, đường nét, chữ viết với sự tư duy tích cực. [ 1 ] Đây là một sơ đồ mở, không nhu yếu tỉ lệ, cụ thể khắc nghiệt như bản đồđịa lí, hoàn toàn có thể vẽ thêm hoặc bớt những nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng sắc tố, hình ảnh, những cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đềnhưng mỗi người hoàn toàn có thể thể hiên nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, dođó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lượng phát minh sáng tạo ccủa mội người. 101.3 Dạy họcNhiều tác giả cho rằng : “ Dạy học là hàng loạt những thao tác có mục đíchnhằm chuyển những giá trị ý thức, những hiểu biết, những giá trị văn hóa truyền thống mà nhânloại đã đạt được hoặc hội đồng đã đạt được vào bên trong một con người ”. Quan niệm này lí giải không thiếu cách mà nền giáo dục đang cố gắng nỗ lực đào tạonhững con người thích ứng với những nhu yếu hiện tại của xã hội. Tuy nhiênquan niệm này làm cho nền giáo dục luôn đi sau sự tăng trưởng của xã hội. Bởivì nó chỉ có trách nhiệm tái hiện lại những giá trị niềm tin xã hội đã được vật chấthóa bằng cách nào đó để trở lại thành giá trị ý thức bên trong người học. Lại có một số ít quan điểm cho rằng “ Dạy học là một quy trình gồm toàn bộcác thao tác có tổ chức triển khai và có khuynh hướng giúp người học từng bước có nănglực tư duy và năng lượng hành vi với mục tiêu sở hữu những giá trị tinhthần, những hiểu biết, những kiến thức và kỹ năng, những giá trị văn hóa truyền thống mà trái đất đã đạt đượcđể trên cơ sở đó có năng lực xử lý được những bài toán thực tiễn đặt ra trongtoàn bộ đời sống của mỗi người học ” 1.4 Lịch sửKhi nói đến lịch sử, theo lý giải đơn thuần lịch sử là những gì thuộcvề quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này lịch sử bao trùm lêntất cả nghành nghề dịch vụ trong xá hội, đa diện do đó khó định nghĩa được đúng chuẩn vàđầy đủ. Vì thế định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra. Cụthể : – Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Pody : “ lịch sử là một câu truyện tất cả chúng ta nóichúng ta là ai ”. – Nhà bác học người La Mã Cice’ron ( 106 – 45TCN ) đưa ra quanđiểm : “ historia magistra vitae ” ( lịch sử chính yếu của đời sống ) với yêu cầuđạt tới “ lux veritatis ” ( ánh sáng của thực sự ). 11 – Gs Hà Văn Tấn có viết ” lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sựthật được sống sót độc lập ngoài ý thức tất cả chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sửlại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục tiêu khác nhau ”. – Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, những định nghĩa thường cũng chỉ đúng mộtphần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được những nhà nghiên cứu chấp thuận đồng ý : + Việc diễn ra trong quá khứ : những sự kiện ( biến cố / sự kiện ) diễn ratrong quá khứ cho đến thời gian hiện tại, không hề biến hóa được, cố địnhtrong khoảng trống và thời hạn, mang đặc thù tuyệt đối và khách quan. + Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ : con người muốn nắm bắtquá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và lý giải ý nghĩa của sự kiện, mang đặc thù tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câuchuyện kể. + Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ : cách làm hoặc quátrình tập hợp những vấn đề diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính làcâu chuyện kể so với hiện tại. Tất cả những khái niệm lịch sử trên đều có ý đúng nhưng theo quanđiểm của tôi thì khái niệm lịch sử mà Ts. Trần Thị Bích Ngọc đưa ra là phùhợp hơn cả, vì khái niệm này cho tất cả chúng ta thấy được cái nhìn khá đầy đủ và toàndiện nhất về lịch sử. 2. Một số yếu tố dạy học lịch sử lớp 42.1 Mục tiêu dạy học lịch sử lớp 41 / Cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết thực về : – Các sự kiện hiện tượng kỳ lạ, nhân vật lịch sử tiêu biểu vượt trội tương đối có hệ thốngtheo dòng thời hạn của lịch sử Nước Ta. 2 / Hình thành và rèn luyện kĩ năng : – Nêu vướng mắc, đặt câu hỏi trong quy trình học tập. – Nhận biết đúng những sự vật, sự kiện, hiện tượng kỳ lạ lịch sử. 12 – Trình bày hiệu quả nhận thức – Vận dụng những kỹ năng và kiến thức đã học vào thực tiển. 3 / Bồi dưỡng và tăng trưởng thái độ, thói quen : – Ham học hỏi, tìm hiểu và khám phá để biết về lịch sử dân tộc bản địa. – Yêu vạn vật thiên nhiên, con người, quê nhà, quốc gia. – Tôn trọng, bảo vệ cảnh sắc vạn vật thiên nhiên và những di tích lịch sử lịch sử văn hóa truyền thống. 2.2 Nội dung dạy học lịch sử lớp 4N ội dung dạy học lịch sử lớp 4 được chia thành những quá trình như sau : 132.3 Đặc điểm môn lịch sử lớp 4 – Chương trình không trình diễn một cách tổng lực, ví dụ như những đặc điểmkinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội … của từng quy trình tiến độ lịch sử, mà chỉ trình diễn nhữngsự kiện, hiện tượng kỳ lạ, nhân vật lịch sử tiêu biểu vượt trội. Sự tinh lọc, cấu trúc mà mứcđộ nội dung như vậy nhằm mục đích bảo vệ tiềm năng, tương thích với thời lượng dànhcho môn học cũng như trình độ nhận thức của học viên. – Đảm bảo sự đúng chuẩn của những sự kiện lịch sử, update với sự tăng trưởng củakhoa học lịch sử. [ 2 ] 2. Bản đồ tư duy2. 1 Phân loạiCó rất nhiều cách để phân loại map tư duy. Chẳng hạn :  Phân loại dựa vào cách lập map tư duy : – Bản đồ tư duy hoàn toàn có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau : + Trên giấy, trên bảng : lập map tư duy bằng chiêu thức bằng tay thủ công. + Trên máy tính : map tư duy số hoàn toàn có thể được tạo bằng những ứng dụng ứngdụng như MS PowerPoint hay MS Word, hay bằng những ứng dụng tạo bản đồtư duy nâng cao và chuyên biệt như X – mind, mindmap …  Phân loại theo loại map : map khái niệm và map tư duy. + Bản đồ khái niệm là một sáng tạo độc đáo tương tự như, nhưng chú trọng đến mối liênkết giữa những khái niệm qua từng cấu trúc phong phú. + Bản đồ tư duy được sắp xếp theo hướng phân cấp những nhánh bộc lộ mỗiquan hệ quanh ý TT. Bản đồ tư duy – một phong cách thiết kế hướng dẫn, là mộtkhái niệm rất có ý nghĩa trong giáo dục vì nó đem lại một cách tiếp cận mới, phi tuyến trong việc thiết kế sáng tạo độc đáo, kỹ năng và kiến thức và tâm lý, và thế cho nên nó đổimới và làm chuyển biến mối tương tác giữa giáo viên và người học. 142.2 Đặc điểm map tư duyBản đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, sắc tố, với những mạng lưới liêntưởng ( những nhánh ). Bản đồ tư duy là 1 công cụ tổ chức triển khai tư duy nền tảng, hoàn toàn có thể miêu tả nólà 1 kĩ thuật hình họa với sự tích hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màusắc tương thích với cấu chúc, hoạt động giải trí và công dụng của bộ não giúp con ngườikhai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Ở vị trí TT, map tư duy là 1 hình ảnh hay 1 từ khóa bộc lộ 1 sáng tạo độc đáo hay khái niệm chủ yếu. Từ ý TT hay hình ảnh TT tỏa racác nhánh chính ta gọi là nhánh cấp 1, từ những nhánh chính lại có sự phânnhánh đến những nhánh phụ gọi là nhánh cấp 2 để điều tra và nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế, sự phân nhánh cứ liên tục và những khái niệm hay hình ảnh luôn được kết nốivới nhau. Chính sự link này sẽ tạo ra 1 bức tranh toàn diện và tổng thể diễn đạt về ý trungtâm 1 cách khá đầy đủ và rõ ràng. Do sự tích hợp giữa đường nét, sắc tố, chữ viết và hình ảnh liên tưởngnên map tư duy như một “ bức tranh hội họa – kỹ năng và kiến thức ”. Kiểu ghi chép của map tư duy bộc lộ bằng hình ảnh, đường nét, sắc tố được trải theo những hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng, giúpdễ dàng tăng trưởng ý tưởng sáng tạo nhanh hơn so với cách ghi chép thường thì theokiểu xuống dòng. Điểm mạnh nhất của map tư duy là giúp tăng trưởng sáng tạo độc đáo và khôngbỏ sót sáng tạo độc đáo. việc thiết kế xây dựng được một hình ảnh bộc lộ mối liên hệ giữacác kiến thức và kỹ năng sẽ mang lại những quyền lợi đáng chăm sóc về những mặt : ghi nhớ, tăng trưởng nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và năng lực phát minh sáng tạo … map tưduy vừa giúp nhìn được khái quát hàng loạt yếu tố, vừa giúp nhìn được cái cụthể trong cái tổng thể và toàn diện đó. Ưu điểm của cách ghi chép bằng map tư duy : 15 + Logic, mạch lạc. + Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ do nó được bộc lộ bằng sắc tố, liênkết, liên hệ giữa những ý của một yếu tố. + Nhìn thấy bức tranh tổng thể và toàn diện mà lại cụ thể. + Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ. + Kích thích hứng thú học tập của học viên. + Kích thích phát minh sáng tạo của học viên. + Giúp lan rộng ra ý tưởng sáng tạo, đào sâu kỹ năng và kiến thức. + Giúp hệ thống hóa kỹ năng và kiến thức. + Giúp ôn tập kỹ năng và kiến thức. + Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức và kỹ năng. Bản đồ tư duy là một công cụ có ích trong học tập và giảng dạy ởtrường tiểu học cũng như ở những bậc học cao hơn vì chúng giúp học viên vàgiáo viên trong việc trình diễn những ý tưởng sáng tạo một cách rõ ràng, tâm lý sángtạo, học tập trải qua biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học kinh nghiệm, tăng cườngkhả năng ghi nhớ, đưa ra những ý tưởng sáng tạo mới, … [ 3 ]. 16CH ƯƠNG IISỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ LỚP 42.1 Kỹ thuật lập map tư duyCó rất nhiều cách để lập map tư duy ví dụ điển hình : Vẽ bằng tay hoặc bằng máy vi tính. + Vẽ bằng máy vi tính thì người học hoàn toàn có thể sử dụng những ứng dụng MindMapping như ứng dụng Mindjet MindManager Pro7 hoặc vẽ bằng chươngtrình Microsoft Word. + Nếu vẽ bằng tay thì người học chỉ cần một tờ giấy A4 hoặc lớn hơn, một hộpbút màu loại có đầu nhọn. Đối với HS đại trà phổ thông thì vẽ map tư duy bằng tay sẽ thuận tiện và thiết thựchơn cho việc học. Cụ thể là : + Viết tên chủ đề ở TT, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. + Từ chủ đề TT, vẽ những nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viếtmột khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. + Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đóđược nối với chủ đề TT. Chỉ sử dụng những thuật ngữ quan trọng để viếttrên những nhánh. + Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp những nhánh phụ để viết tiếp những nội dungthuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. + Tiếp tục như vậy ở những tầng phụ tiếp theo. 17C ách lập sơ đồ tư duy theo quy mô 4 bước : Bước 1 : Xác định chủ đề chính ( chủ đề gì, … ) Bước 2 : Phát triển sáng tạo độc đáo tự do ; từ một chủ đề lớn tìm ra những chủ đề nhỏ liênquan ; từ chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố, nội dung tương quan. Bước 3 : Xem xét và luận bàn để vô hiệu nội dung trùng lặp, thiếu đúng chuẩn. Bước 4 : Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một bức tranh toàn diện và tổng thể. Cách lập sơ đồ tư duy theo quy mô 8 bước : – Bước 1. Bắt đầu từ TT với hình ảnh của chủ đề. + Tại sao lại phải dùng hình ảnh ? vì một hình ảnh hoàn toàn có thể diễn đạt được cảngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trungtâm sẽ giúp tất cả chúng ta tập trung chuyên sâu được vào chủ đề và làm cho tất cả chúng ta hưngphấn hơn. – Bước 2. Luôn sử dụng sắc tố. + Bởi vì sắc tố cũng có công dụng kích thích não như hình ảnh. Bước 3. Nối những nhánh chính ( cấp một ) đến hình ảnh TT, nối cácnhánh nhánh cấp hai đến những nhánh cấp một, nối những nhánh cấp ba đến nhánhcấp hai, …. bằng những đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâmthì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi tất cả chúng ta nối những đường với nhau, bạnsẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của tất cả chúng ta thao tác bằngsự liên tưởng. – Bước 4. Mỗi từ / ảnh / ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ. – Bước 5. Tạo ra một kiểu map riêng cho mình ( Kiểu đường kẻ, sắc tố, hình ảnh … ). – Bước 6. Nên dùng những đường kẻ cong thay vì những đường thẳng vì những đườngcong được tổ chức triển khai rõ ràng sẽ lôi cuốn được sự chú ý quan tâm của mắt hơn rất nhiều. – Bước 7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh TT. 18B ước 8 : Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, kiểm soát và điều chỉnh saocho hình thức đẹp, chữ viết rõ ( trên ứng dụng ). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nênvẽ phác bằng bút chì trước để hoàn toàn có thể tẩy xóa, điêu chỉnh được. Mỗi cách lập sơ đồ tư duy trên đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, nhìn chung, đều tương hỗ rất nhiều trong quy trình tạo nên map tư duy. Tuynhiên theo tôi cách lập map tư duy theo quy trình tiến độ PAC là đúng chuẩn và hiệuquả nhất. Bao gồm 3 bước : chuẩn bị sẵn sàng ; hành vi ; triển khai xong.  Quy trình tạo Sơ đồ tư duy : PAC19Quy trình tạo Sơ đồ tư duy : PACPrepare – Chuẩn bịAct – Hành độngComplete – Hoàn thành2021A : Act – Tạo sơ đồ tư duy22C : Complete – Hoàn thiệnChi tiếtTổng thể23Dù sử dụng cách nào để lập map tư duy cũng cần quan tâm tránh những điềusau : + Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài. + Ghi chép quá nhiều ý không thiết yếu. + Dành quá nhiều thời hạn để ghi chép. + Chỉ nên vẽ những hình ảnh có tương quan đến chủ đề kiến thức và kỹ năng, tránh vẽ hoặcđưa vào những hình ảnh không tương quan đến bài học kinh nghiệm làm mất nhiều thời gianvẽ, viết, và khi sử dụng lại làm phân tán sự tập trung chuyên sâu. + Cần tinh lọc những ý cơ bản, kiến thức và kỹ năng thiết yếu, ví dụ minh họa để cónhiều thông tin cho bào học, thể hiên được kỹ năng và kiến thức trọng tâm, cơ bản cầnchốt lại của bài học kinh nghiệm đó. Tránh khuynh hướng vẽ quá cầu kì những hình ảnhkhông thiết yếu hoặc quá sơ sài không có thông tin ( chỉ ghi những đề mục củabài ). 2.2 Kỹ thuật sử dụng map tư duy – Cấu trúc của map tư duy không xuất phát từ trái sang phải và từ trên xuốngdưới theo kiểu truyền thống lịch sử. Thay vào đó, map tư duy được vẽ, viết và đọctheo hướng bắt nguồn từ TT vận động và di chuyển ra phía ngoài và sau đó là theochiều kim đồng hồ đeo tay. – Các mũi tên xung quanh map tư duy ở hình 2 chỉ ra cách đọc thông tintrong map và những số thứ tự cũng chính là thứ tự ghi và đọc những thông tintrong map. 2.3 Một số công cụ tương hỗ cho viêc lập map tư duyMột sơ đồ tư duy hoàn toàn có thể được thực thi thuận tiện trên một tờ giấy vớicác loại bút màu khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp này có điểm yếu kém là khólưu trữ, đổi khác, chỉnh sửa. Một giải pháp được hướng đến là sử dụng cácphần mềm để tạo ra sơ đồ tư duy. Hiện có khá nhiều ứng dụng vẽ map tưduy, mỗi ứng dụng có thế mạnh và ưu, điểm yếu kém riêng, trong đó có phần24

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay