Bài thu hoạch thực tập Sư phạm Mầm non – Tài liệu text

05/10/2022 admin

Bài thu hoạch thực tập Sư phạm Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.63 KB, 10 trang )

Trờng Cao đẳng S phạm Hà Nội

Bản thu hoạch cá nhân

Họ và tên: Nguyễn Thị Lê
Lớp: K3D4
Đơn vị thực tập: Trờng MN Dục Tú

Phần mở đầu
Giáo dục mầm non là một bậc giáo dục mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc
dân Việt Nam. Đặc biệt, giáo dục mầm non là nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc
dân. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn thể, toàn dân và toàn Xã Hội. Song,
ngời trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên luôn phấn đấu hết mình vì
sự nghiệp giáo dục.
Là một ngời giáo viên mầm non tơng lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất
quan trọng, chính vì vậy mà thực tập s phạm là thời gian quan trọng và quý báu để
giáo viên tiếp cận các cháu, thâm nhập tâm lý, tình cảm của các cháu, đồng thời trải
nghiệm việc thiết kế và thực hiện công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình
trong ngành, bổ sung những kiến thức còn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt
hơn.
Viết báo cáo thu hoạch là nhiệm vụ quan trọng của giáo sinh nhằm thể hiện
những hiểu biết của mình sau đợt thực tập, nắm đợc những kiến thức trong ngành và
áp dụng khi ra trờng. Đây cũng là một văn bản để nhà trờng đánh giá kết quả đạt đợc của mỗi sinh viên, bên cạnh đó viết báo cáo giúp sinh viên thực tập cũng cố, rút
kinh nghiệm cũng nh tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phát
huy tính chủ động sáng tạo trong bản thân mỗi sinh viên.
Bên cạnh đó để đáp ứng đợc mục đích, yêu cầu của đợt thực tập thốt nghiệp hệ
trung cấp chuyên nghiệp, ngành học mầm non nhằm:
– Giúp cho sinh viên s phạm đi sâu vào tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với
các cháu, phụ huynh và các trờng Mầm non. Qua đó tăng thêm lòng yêu nghề, mến
trẻ, thúc đẩy quá trình tự học, tự rèn luyện theo yêu cầu nghề nghiệp.

– Tạo điều kiện giúp cho sinh viên s phạm tiếp cận, đối chiếu kiến thức về nội
dung, phơng pháp chăm sóc nuôi dạy trẻ ở trờng Mầm non theo chơng trình chăm
sóc giáo dục mới, tạo điều kiện ra trờng chăm sóc tốt.
– Để thực hiện mục đích, yêu cầu của đợt thực hành s phạm, cố gắng hơn nữa là
để thực hành chuyên môn, tác phong của bản thân, không ngừng phấn đáu, phát huy
tài năng cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục, đó là lí do mà em làm bài thu
hoạch này.

* Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã hết sức nỗ lực cố gắng và đạt đợc một
số kết quả nh sau:
– Hoàn thành tốt tiết dạy của mình.
– Thực hiện đúng các quy định của nhà trờng, quy chế chuyên môn và tác phong
s phạm.
– Trách nhiệm của ngời giáo viên khi đứng lớp là chăm sóc giáo dục trẻ trở
thành con ngoan, trò giỏi, luôn luôn lắng nghe mọi ý kiến và cố gắng làm tròn trách
nhiệm của một ngời giáo viên mầm non.
– Tạo mối quan hệ tốt giữa các giáo sinh với giáo viên trong trờng thực tập, tiếp
xúc gần gũi thân thiết với trẻ.

Phòng gd-đt huyện đông anh
Trờng MN………………………………….

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bản thu hoạch cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Thị Lê

Lớp: K3D4
Đơn vị thực tập: Trờng MN Dục Tú
Thời gian thực tập: 24/11/2014 – 04/01/2015
I. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đợc giao
1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
1.1. ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.
ý thức đợc tầm quan trọng của đợt thực tập s phạm: Đây là bớc đầu để làm quen
với nghề nghiệp đã lựa chọn cho tơng lai, là hành trang cho bản thân về vốn kiến
thức và kinh nghiệm phục vụ cho công tác giảng dạy sau này. Những kiến thức học
đợc ở trờng đợc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thực
tập khi ra trờng. Vì lẽ đó, bản thân tôi đã chuẩn bị khá đầy đủ về mặt kiến thức, tinh
thần học hỏi chân thành và thái độ nghiêm túc khi bớc vào thời gian thực tập.
1.2. Những kết quả cụ thể:
– Qua bài báo cáo của Cô Phạm Thị Thủy- Hiệu trởng nhà trờng, bản thân tôi đã
đạt đợc những kết quả nh sau:
+ Về cơ cấu tổ chức:
Trờng có 3 cán bộ quản lí:
Hiệu trởng: Cô Phạm Thị Thủy
Hiệu phó:
Cô Phạm Thị Miên phụ trách dinh dỡng
Cô Đào Thị Thúy phụ trách chuyên môn
+ Về quy mô: Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 76 ngời, trong đó có
56 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 11 cô nuôi
Tổng số lớp học: 24 lớp

Tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trờng đạt 98%

Trờng có 4 khu

Tổng số phòng học: 24
+ Về truyền thống: Đội ngũ giáo viên của nhà trờng vững vàng, nhiều cô đạt
danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và cấp thành phố.
– Qua bài báo cáo thứ 2 của cô Trần Thị Bắc giáo viên hớng dẫn thực tập
đồng thời là giáo viên chủ nhiệm lớp MGB, tôi ghi nhận bớc đầu tình hình thực tiễn
lớp: Tổng số học sinh: 32 học sinh. Trẻ cùng 1 độ tuổi 2011.
1.3 Bài học kinh nghiệm:
Qua tìm hiểu thực tiễn công tác giáo dục của nhà trờng, tôi đã rút ra đợc nhiều
bài học kinh nghiệm của bản thân: Không phải nắm vững lý thuyết là đủ, mà còn
phải biết vận dụng hợp lí lý thuyết vào thực tiễn giáo dục chăm sóc trẻ, cần học hỏi
nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm, thực hiện tốt
công tác chủ nhiệm, quan tâm thân thiện và chăm sóc tốt học sinh, đoàn kết với

đồng nghiệp, có tinh thần tơng thân tơng ái và học hỏi
2. Nhận thức của giáo sinh về các nội dung trong đợt TTSP
2.1. Tinh thần, ý thức, thái độ đối với hoạt động dạy học:
Dạy học là hoạt động chủ yếu của nhà trờng, trờng vững mạnh là nhà trờng có
hoạt động dạy học nề nếp, có nhiều giáo viên giỏi và hiệu quả giáo dục cao. Do đó,
tôi luôn có thái độ nghiêm túc, cầu tiến, học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô trong
công tác này.
2.2. Những công việc đã làm và kết quả đạt đợc:
a. Những công việc đã làm:
– Dự giờ: Đảm bảo đúng số tiết quy định.
Qua dự giờ tôi đã học tập đợc kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, nhất là về
phơng pháp, biết cách tạo một giờ học thể hiện tinh thần đổi mới giáo dục và dạy

học: Đặt học sinh vào vị trí trung tâm.
– Soạn giáo án: vì mỗi tiết dự giờ phải có giáo án, do đó, tôi đầu t rất kỹ cho giáo
án. Trớc khi soạn giáo án, tôi tham khải, nghiên cứu các tài liệu có liên quan, tham
khảo ý kiến của các cô giáo hớng dẫn, các cô chuyên môn để có đợc những giáo án
chất lợng.

– Thực hành các công tác chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.
b. Những kết quả đạt đợc:
– Soạn đợc nhiều giáo án đảm bảo chất lợng: đảm bảo kiến thức và tiến trình dạy
học.
– Dự giờ và thu đợc nhiều kinh nghiệm bổi ích.
– Các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đều đạt kết quả tốt. Có ý thức trong quá
trình dạy.
2.3. Mức độ nắm vững các nguyên tắc và các phơng pháp dạy học và chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non, các quy định của trờng mầm non.
– Nguyên tắc dạy học: Phải chuẩn bị chu đáo cho các tiết dạy, giáo án đảm bảo
chất lợng, đồ dùng dạy học sinh động.
– Phơng pháp dạy học: Lấy học sinh làm trugn tâm, giáo viên chỉ đạo, học trò
chủ động, đảm bảo nguyên tắc trẻ học bằng chơi, chơi mà học.
2.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy học:
Muốn hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao thì bản thân cần phải:
– Nắm vững trình độ của học sinh, từ đó đề ra những phơng pháp dạy học phù
hợp.
– Soạn giáo án chu đáo, đảm bảo nội dung kiến thức và trình tự lên lớp.
– Chuẩn bị tốt các đồ dùng dạy học.
– Phải có phơng pháp dạy học tích cực, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, ngời
giáo viên là ngời hớng dẫn học sinh chủ động tìm tòi khám phá tri thức
2.5. Khả năng vận dụng phơng pháp giáo dục vào trong công tác kiến tập
thực hành, những kết quả đạt đợc cụ thể.

– Bản thân vận dụng các phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Học hỏi các kinh
nghiệm của các cô hớng dẫn thực tập qua đợt kiến tập cá hoạt động để từ đó rút ra
kinh nghiệm cho bản thân.
– Sử dụng các phơng pháp, quan sát, đàm thoại, giảng giảikhi thực hiện các
hoạt động.
– Các hoạt động chăm sóc trẻ mầm non: nh vệ sinh cá nhân trẻ, tổ chức các giờ
ăn, ngủ đạt tốt.
– Các hoạt động giáo dục trẻ: đạt từ khá đến giỏi

II. Đánh giá chung và hớng phấn đấu
1. Một số thu hoach lớn qua đợt TTSP (những mặt mạnh và mặt yếu)
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn những điều chúng ta
mới biết thì còn quá ít so với những gì có trong xã hội. Qua đợt thực tập đã cho em
nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân.
* Bài học kinh nghiệm rút ra của từng hoạt động trong một ngày với trẻ.
+ Giờ đón trẻ: Niềm nở với phụ huynh và học sinh, ân cần, vỗ về trẻ, tạo sự thân
thiết với trẻ.
+ Thể dục sáng: Cô bao quát trẻ đứng thẳng hàng, đứng đúng tổ, tập thể dục
theo đúng hớng dẫn của cô giáo, tránh trờng hợp để trẻ chạy nhảy lung tung, nói
chuyện, đùa nghịch khi tập thể dục.
+ Giờ hoạt động chung: Cô bao quát đợc học sinh cả lớp, thể hiện thái độ niềm
nở với học sinh. Cô luôn thể hiện gần gũi có thái độ dịu dang, ân cân chăm sóc trẻ,
phát huy tích cực các đối tợng học sinh, dạy trẻ dới hình thức tổ chức trò chơi học
tập để trẻ phát huy tích cực khả năng ham học hỏi của trẻ và luôn hứng thú với các
hoạt động của cô để việc chơi mà học đạt kết quả cao.
+ Hoạt động ngoài trời: Tùy thuộc vào chủ đề mà cô tổ chức cho trẻ quan sát
sau đó cô tổ chức các trò chơi vận động theo chủ đề tự chọn, cho trẻ chơi tự do nh ng dới sự hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên phải luôn luôn chú ý, bao quát trẻ trong
suốt quá trình trẻ chơi tránh xảy ra thơng tích không đáng có cho trẻ trong khi chơi.
+ Các hoạt động góc: Tùy từng chủ điểm khác nahu mà cô chuẩn bị đồ chơi cho

trẻ theo các góc cho phù hợp. Cô tạo nhiêu tình huống và nhiều hoạt động cho trẻ
để trẻ luôn hứng thú khi tham gia.
+ Giờ vệ sinh: Rửa tay theo 6 bớc:
Bớc 1: Cho tay vào vòi nớc chảy, cho xà phòng vào.
Bớc 2: Rửa từng ngón tay.
Bớc 3: Dùng tay sát chéo mu bàn tay.
Bớc 4: Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ ngón tay.
Bớc 5: Chụm đầu của ngón tay cọ xoáy vào giữa lòng bàn tay.
Bớc 6: Rửa sạch tay vào vòi nớc chảy, lau khô tay.
+ Giờ ăn tra: Trớc khi ăn cô phải cho trẻ rửa tay. Trớc khi cho trẻ ăn cô phải
chuẩn bị bàn ghế cho trẻ ngồi ăn. Mỗi bàn có một rổ khăn lau tay và một đĩa để

đựng cơm rơi, trớc khi cho trẻ ăn cô cho trẻ đọc bài thơ giờ ăn, cho trẻ mời cô và
các bạn khi ăn. Cô động viên trẻ ăn hết suất, sau khi trẻ ăn xong cho trẻ đi rửa tay.
Khi trẻ ăn xong giáo viên dọn bàn, quét nhà.
+Giờ ngủ tra: Giáo viên chuẩn bị giờng chiếu cho trẻ, đóng cửa sổ, buông rèm
để tạo giấc ngủ ngon cho trẻ, khi trời lạnh cô nên đắp chăn cho trẻ để trẻ ấm và ngủ
ngon hơn. Cô có thể hát ru hoặc kể chuyện cho trẻ để trẻ có những giấc mơ đẹp.
Trong khi trẻ ngủ cô để ý trẻ nào nằm không đúng t thế cô sửa lại cho trẻ. Sau khi
ngủ dậy cô cho trẻ đi rửa mặt, cô cất dọn giờng chiếu.
+ Rửa mặt xong cô cho trẻ ăn chiều.
+ Sau khi ăn xong cô buộc tóc cho trẻ gọn gàng sau đó cho trẻ vào hoạt động
chiều.
+ Hoạt động chiều: Buổi chiều cô tạo sự gần gũi cho trẻ, ôn luyện, củng cố lại
bài học buổi sáng cho trẻ, bên cạnh đó còn rèn thêm cho trẻ các kỹ năng sống nh:
dạy trẻ cách rửa tay đúng cách, cách gấp quần áo, cách súc miệng bằng nớc muối
hoặc làm các bài tạo hình, bài toán trong vở của trẻ.
+ Giờ trả trẻ: Giáo viên phải đa trẻ ra tận nơi, trao trẻ vào tay gia đình, phụ
huynh tránh tình trạng thất lạc trẻ.

– Qua đợt TTSP lần này, tôi cũng đã gặt hái đợc rất nhiều bài học kinh nghiệm
về công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non:
+ Về công tác giảng dạy: cần phối hợp nhiều phơng pháp để phát huy tính tích
cực, tự giác của học sinh. Ngoài ra trong dạy học ngời giáo viên cần phải làm chủ
đợc kiến thức, trau dồi trình độ, biết cách liên hệ thực tế thu hút học sinh tìm tòi
học hỏi, có nhiều cách dẫn dắt các em học sinh vào bài học và giáo dục các em.
+ Về công tác chủ nhiệm: thực hiện đúng mục tiêu giáo dục, thực hiện vai trò
nòng cốt của ngời giáo viên liên kết nhà trờng với gia đình và các tổ chức giáo dục
khác phối hợp giáo dục các em để đạt đợc hiệu quả cao hơn. Tuyên dơng, khen thởng kịp thời những em có thành tích tốt để các em phát huy hơn nữa thành tích đã
đạt đợc, khích lệ động viên những học sinh còn yếu kém trong học tập, tìm ra các
biện pháp dạy học hiệu quả giúp các em kịp thời vơn lên cùng bạn. Có phơng pháp
giáo dục hiệu quả đối với những học sinh cha ngoan, học sinh cá biệt.
– Tuy nhiên, bản thân tôi còn mắc nhiều hạn chế cần khắc phục nh: trong tiến
trình sinh hoạt vẫn cha thực sự thu hút học sinh. Cha bao quát tốt học sinh trong

hoạt động vui chơi. Sự phối hợp giữa các giáo viên tron lớp cha hợp lý và cha mềm
dẻo.
2. Tự đánh giá xếp loại TTSP
– Qua quá trình thực tập tại trờng, bản thân tôi đã luôn nỗ lực hết sức để hoàn
thành những nhiệm vụ đợc giao, những công việc cần thiết một cách nhanh chóng,
chất lợng, luôn có tinh thần đoàn kết nội bộ, tinh thần học hỏi cao, cầu tiến, luôn
nhiệt tình trong mọi công việc, đồng thời có nếp sống lành mạnh, hòa nhã, c xử
đúng mực, tôn trọng đồng nghiệp, quan tâm đến học sinh.
– Trong suốt thời gian thực tập, tôi đã hoàn thành tốt các công việc đợc giao nh:
chủ nhiệm, hớng dẫn các em học sinh lao động và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên
lớp, tham dự đầy đủ các tiết dự giờ. Đồng thời tôi cũng tham dự các buổi sinh hoạt
chuyên môn của trờng, tham gia kiến tập các hoạt động của tổ chuyên môn tổ chức.
– Xếp loại TTSP:..
3. Phơng hớng phấn đấu

Luôn cố gắng hết sức để trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ s
phạm, giữ vững tinh thần cầu tiến, ham học hỏi mọi lúc mọi nơi, khắc phục những
hạn chế của bản thân để xây dựng cho bản thân một bản lĩnh vững vàng, một hành
lang chắc chắn, chuẩn bị cho đợt thực tập s phạm tiếp theo.
4. ý kiến đề xuất:
Trong quá trình học tập tại trờng đợc đi kiến thực tập, tham quan các trờng mầm
non để trau dồi kiến thức, vận dụng vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Đông Anh, ngày
tháng
năm 2014
Ngời viết báo cáo

Nguyễn Thị Lê

Lời kết
Đợt thực tập này đã giúp tôi vững vàng và trởng thành hơn rất nhiều. Tôi
nghĩ bản thân mình phải cố gắng thật nhiều để cống hiến cho sự nghiệp trồng
ngời vẻ vang. Tôi xin hứa sẽ làm hết sức mình để phục vụ ngành giáo dục mầm
non nói riêng và ngành giáo dục nói chung. Qua đó, tôi thấy yêu mến trẻ em
nhiều hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong trờng
mầm non Dục Tú đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong đợt kiến tập vừa qua.
Cảm ơn tất cả các em lớp MGB.
Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, 100 năm trồng ngời tôi và các bạn cùng
quyết tâm nỗ lực hết mình.
Nguyễn Thị Lê

– Tạo điều kiện kèm theo giúp cho sinh viên s phạm tiếp cận, so sánh kiến thức và kỹ năng về nộidung, phơng pháp chăm nom nuôi dạy trẻ ở trờng Mầm non theo chơng trình chămsóc giáo dục mới, tạo điều kiện kèm theo ra trờng chăm nom tốt. – Để thực thi mục tiêu, nhu yếu của đợt thực hành thực tế s phạm, cố gắng nỗ lực hơn nữa làđể thực hành thực tế trình độ, tác phong của bản thân, không ngừng phấn đáu, phát huytài năng góp sức hết mình cho sự nghiệp giáo dục, đó là lí do mà em làm bài thuhoạch này. * Trong thời hạn thực tập vừa mới qua, em đã rất là nỗ lực nỗ lực và đạt đợc mộtsố tác dụng nh sau : – Hoàn thành tốt tiết dạy của mình. – Thực hiện đúng những lao lý của nhà trờng, quy định trình độ và tác phongs phạm. – Trách nhiệm của ngời giáo viên khi đứng lớp là chăm nom giáo dục trẻ trởthành con ngoan, trò giỏi, luôn luôn lắng nghe mọi quan điểm và nỗ lực làm tròn tráchnhiệm của một ngời giáo viên mầm non. – Tạo mối quan hệ tốt giữa những giáo sinh với giáo viên trong trờng thực tập, tiếpxúc thân mật thân thiện với trẻ. Phòng gd-đt huyện đông anhTrờng MN. ………………………………… Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBản thu hoạch cá nhânHọ và tên : Nguyễn Thị LêLớp : K3D4Đơn vị thực tập : Trờng MN Dục TúThời gian thực tập : 24/11/2014 – 04/01/2015 I. Tự nhìn nhận tác dụng thực thi những trách nhiệm đợc giao1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục1. 1. ý thức, niềm tin, thái độ tìm hiểu và khám phá thực tiễn. ý thức đợc tầm quan trọng của đợt thực tập s phạm : Đây là bớc đầu để làm quenvới nghề nghiệp đã lựa chọn cho tơng lai, là hành trang cho bản thân về vốn kiếnthức và kinh nghiệm Giao hàng cho công tác làm việc giảng dạy sau này. Những kỹ năng và kiến thức họcđợc ở trờng đợc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho thựctập khi ra trờng. Vì lẽ đó, bản thân tôi đã chuẩn bị sẵn sàng khá không thiếu về mặt kiến thức và kỹ năng, tinhthần học hỏi chân thành và thái độ tráng lệ khi bớc vào thời hạn thực tập. 1.2. Những tác dụng đơn cử : – Qua bài báo cáo giải trình của Cô Phạm Thị Thủy – Hiệu trởng nhà trờng, bản thân tôi đãđạt đợc những tác dụng nh sau : + Về cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai : Trờng có 3 cán bộ quản lí : Hiệu trởng : Cô Phạm Thị ThủyHiệu phó : Cô Phạm Thị Miên đảm nhiệm dinh dỡngCô Đào Thị Thúy đảm nhiệm trình độ + Về quy mô : Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên : 76 ngời, trong đó có56 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 11 cô nuôiTổng số lớp học : 24 lớpTỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trờng đạt 98 % Trờng có 4 khuTổng số phòng học : 24 + Về truyền thống cuội nguồn : Đội ngũ giáo viên của nhà trờng vững vàng, nhiều cô đạtdanh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và cấp thành phố. – Qua bài báo cáo giải trình thứ 2 của cô Trần Thị Bắc giáo viên hớng dẫn thực tậpđồng thời là giáo viên chủ nhiệm lớp MGB, tôi ghi nhận bớc đầu tình hình thực tiễnlớp : Tổng số học viên : 32 học viên. Trẻ cùng 1 độ tuổi 2011.1.3 Bài học kinh nghiệm : Qua tìm hiểu và khám phá thực tiễn công tác làm việc giáo dục của nhà trờng, tôi đã rút ra đợc nhiềubài học kinh nghiệm của bản thân : Không phải nắm vững kim chỉ nan là đủ, mà cònphải biết vận dụng phải chăng kim chỉ nan vào thực tiễn giáo dục chăm nom trẻ, cần học hỏinhiều hơn nữa để nâng cao trình độ trình độ và nhiệm vụ s phạm, thực thi tốtcông tác chủ nhiệm, chăm sóc thân thiện và chăm nom tốt học viên, đoàn kết vớiđồng nghiệp, có niềm tin tơng thân tơng ái và học hỏi2. Nhận thức của giáo sinh về những nội dung trong đợt TTSP2. 1. Tinh thần, ý thức, thái độ so với hoạt động giải trí dạy học : Dạy học là hoạt động giải trí hầu hết của nhà trờng, trờng vững mạnh là nhà trờng cóhoạt động dạy học nề nếp, có nhiều giáo viên giỏi và hiệu suất cao giáo dục cao. Do đó, tôi luôn có thái độ tráng lệ, cầu tiến, học hỏi kinh nghiệm của những thầy cô trongcông tác này. 2.2. Những việc làm đã làm và hiệu quả đạt đợc : a. Những việc làm đã làm : – Dự giờ : Đảm bảo đúng số tiết lao lý. Qua dự giờ tôi đã học tập đợc kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, nhất là vềphơng pháp, biết cách tạo một giờ học biểu lộ ý thức thay đổi giáo dục và dạyhọc : Đặt học viên vào vị trí TT. – Soạn giáo án : vì mỗi tiết dự giờ phải có giáo án, do đó, tôi đầu t rất kỹ cho giáoán. Trớc khi soạn giáo án, tôi tham khải, nghiên cứu và điều tra những tài liệu có tương quan, thamkhảo quan điểm của những cô giáo hớng dẫn, những cô trình độ để có đợc những giáo ánchất lợng. – Thực hành những công tác làm việc chăm nom và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. b. Những tác dụng đạt đợc : – Soạn đợc nhiều giáo án bảo vệ chất lợng : bảo vệ kỹ năng và kiến thức và tiến trình dạyhọc. – Dự giờ và thu đợc nhiều kinh nghiệm bổi ích. – Các hoạt động giải trí chăm nom giáo dục trẻ đều đạt tác dụng tốt. Có ý thức trong quátrình dạy. 2.3. Mức độ nắm vững những nguyên tắc và những phơng pháp dạy học và chăm sócgiáo dục trẻ mầm non, những pháp luật của trờng mầm non. – Nguyên tắc dạy học : Phải chuẩn bị sẵn sàng chu đáo cho những tiết dạy, giáo án đảm bảochất lợng, vật dụng dạy học sinh động. – Phơng pháp dạy học : Lấy học viên làm trugn tâm, giáo viên chỉ huy, học tròchủ động, bảo vệ nguyên tắc trẻ học bằng chơi, chơi mà học. 2.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động giải trí dạy học : Muốn hoạt động giải trí dạy học đạt hiệu suất cao cao thì bản thân cần phải : – Nắm vững trình độ của học viên, từ đó đề ra những phơng pháp dạy học phùhợp. – Soạn giáo án chu đáo, bảo vệ nội dung kỹ năng và kiến thức và trình tự lên lớp. – Chuẩn bị tốt những vật dụng dạy học. – Phải có phơng pháp dạy học tích cực, đặt học viên vào vị trí TT, ngờigiáo viên là ngời hớng dẫn học viên dữ thế chủ động tìm tòi tò mò tri thức2. 5. Khả năng vận dụng phơng pháp giáo dục vào trong công tác làm việc kiến tậpthực hành, những hiệu quả đạt đợc đơn cử. – Bản thân vận dụng những phơng pháp chăm nom giáo dục trẻ. Học hỏi những kinhnghiệm của những cô hớng dẫn thực tập qua đợt kiến tập cá hoạt động giải trí để từ đó rút rakinh nghiệm cho bản thân. – Sử dụng những phơng pháp, quan sát, đàm thoại, giảng giảikhi triển khai cáchoạt động. – Các hoạt động giải trí chăm nom trẻ mầm non : nh vệ sinh cá thể trẻ, tổ chức triển khai những giờăn, ngủ đạt tốt. – Các hoạt động giải trí giáo dục trẻ : đạt từ khá đến giỏiII. Đánh giá chung và hớng phấn đấu1. Một số thu hoach lớn qua đợt TTSP ( những mặt mạnh và mặt yếu ) Tục ngữ có câu : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn những điều chúng tamới biết thì còn quá ít so với những gì có trong xã hội. Qua đợt thực tập đã cho emnhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân. * Bài học kinh nghiệm rút ra của từng hoạt động giải trí trong một ngày với trẻ. + Giờ đón trẻ : Niềm nở với cha mẹ và học viên, ân cần, vỗ về trẻ, tạo sự thânthiết với trẻ. + Thể dục sáng : Cô bao quát trẻ đứng thẳng hàng, đứng đúng tổ, tập thể dụctheo đúng hớng dẫn của cô giáo, tránh trờng hợp để trẻ chạy nhảy lung tung, nóichuyện, đùa nghịch khi tập thể dục. + Giờ hoạt động giải trí chung : Cô bao quát đợc học viên cả lớp, bộc lộ thái độ niềmnở với học viên. Cô luôn bộc lộ thân mật có thái độ dịu dang, ân cân chăm nom trẻ, phát huy tích cực những đối tợng học viên, dạy trẻ dới hình thức tổ chức triển khai game show họctập để trẻ phát huy tích cực năng lực ham học hỏi của trẻ và luôn hứng thú với cáchoạt động của cô để việc chơi mà học đạt tác dụng cao. + Hoạt động ngoài trời : Tùy thuộc vào chủ đề mà cô tổ chức triển khai cho trẻ quan sátsau đó cô tổ chức triển khai những game show hoạt động theo chủ đề tự chọn, cho trẻ chơi tự do nh ng dới sự hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên phải luôn luôn chú ý quan tâm, bao quát trẻ trongsuốt quy trình trẻ chơi tránh xảy ra thơng tích không đáng có cho trẻ trong khi chơi. + Các hoạt động giải trí góc : Tùy từng chủ điểm khác nahu mà cô sẵn sàng chuẩn bị đồ chơi chotrẻ theo những góc cho tương thích. Cô tạo nhiêu trường hợp và nhiều hoạt động giải trí cho trẻđể trẻ luôn hứng thú khi tham gia. + Giờ vệ sinh : Rửa tay theo 6 bớc : Bớc 1 : Cho tay vào vòi nớc chảy, cho xà phòng vào. Bớc 2 : Rửa từng ngón tay. Bớc 3 : Dùng tay sát chéo mu bàn tay. Bớc 4 : Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ ngón tay. Bớc 5 : Chụm đầu của ngón tay cọ xoáy vào giữa lòng bàn tay. Bớc 6 : Rửa sạch tay vào vòi nớc chảy, lau khô tay. + Giờ ăn tra : Trớc khi ăn cô phải cho trẻ rửa tay. Trớc khi cho trẻ ăn cô phảichuẩn bị bàn và ghế cho trẻ ngồi ăn. Mỗi bàn có một rổ khăn lau tay và một đĩa đểđựng cơm rơi, trớc khi cho trẻ ăn cô cho trẻ đọc bài thơ giờ ăn, cho trẻ mời cô vàcác bạn khi ăn. Cô động viên trẻ ăn hết suất, sau khi trẻ ăn xong cho trẻ đi rửa tay. Khi trẻ ăn xong giáo viên dọn bàn, quét nhà. + Giờ ngủ tra : Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng giờng chiếu cho trẻ, đóng hành lang cửa số, buông rèmđể tạo giấc ngủ ngon cho trẻ, khi trời lạnh cô nên đắp chăn cho trẻ để trẻ ấm và ngủngon hơn. Cô hoàn toàn có thể hát ru hoặc kể chuyện cho trẻ để trẻ có những giấc mơ đẹp. Trong khi trẻ ngủ cô chú ý trẻ nào nằm không đúng t thế cô sửa lại cho trẻ. Sau khingủ dậy cô cho trẻ đi rửa mặt, cô cất dọn giờng chiếu. + Rửa mặt xong cô cho trẻ ăn chiều. + Sau khi ăn xong cô buộc tóc cho trẻ ngăn nắp sau đó cho trẻ vào hoạt độngchiều. + Hoạt động chiều : Buổi chiều cô tạo sự thân thiện cho trẻ, ôn luyện, củng cố lạibài học buổi sáng cho trẻ, cạnh bên đó còn rèn thêm cho trẻ những kỹ năng và kiến thức sống nh : dạy trẻ cách rửa tay đúng cách, cách gấp quần áo, cách súc miệng bằng nớc muốihoặc làm những bài tạo hình, bài toán trong vở của trẻ. + Giờ trả trẻ : Giáo viên phải đa trẻ ra tận nơi, trao trẻ vào tay mái ấm gia đình, phụhuynh tránh thực trạng thất lạc trẻ. – Qua đợt TTSP lần này, tôi cũng đã gặt hái đợc rất nhiều bài học kinh nghiệmvề công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ mầm non : + Về công tác làm việc giảng dạy : cần phối hợp nhiều phơng pháp để phát huy tính tíchcực, tự giác của học viên. Ngoài ra trong dạy học ngời giáo viên cần phải làm chủđợc kiến thức và kỹ năng, trau dồi trình độ, biết cách liên hệ thực tiễn lôi cuốn học viên tìm tòihọc hỏi, có nhiều cách dẫn dắt những em học viên vào bài học và giáo dục những em. + Về công tác làm việc chủ nhiệm : triển khai đúng tiềm năng giáo dục, thực thi vai trònòng cốt của ngời giáo viên link nhà trờng với mái ấm gia đình và những tổ chức triển khai giáo dụckhác phối hợp giáo dục những em để đạt đợc hiệu suất cao cao hơn. Tuyên dơng, khen thởng kịp thời những em có thành tích tốt để những em phát huy hơn nữa thành tích đãđạt đợc, khuyến khích động viên những học viên còn yếu kém trong học tập, tìm ra cácbiện pháp dạy học hiệu quả giúp những em kịp thời vơn lên cùng bạn. Có phơng phápgiáo dục hiệu suất cao so với những học viên cha ngoan, học viên riêng biệt. – Tuy nhiên, bản thân tôi còn mắc nhiều hạn chế cần khắc phục nh : trong tiếntrình hoạt động và sinh hoạt vẫn cha thực sự lôi cuốn học viên. Cha bao quát tốt học viên tronghoạt động đi dạo. Sự phối hợp giữa những giáo viên tron lớp cha hài hòa và hợp lý và cha mềmdẻo. 2. Tự nhìn nhận xếp loại TTSP – Qua quy trình thực tập tại trờng, bản thân tôi đã luôn nỗ lực rất là để hoànthành những trách nhiệm đợc giao, những việc làm thiết yếu một cách nhanh gọn, chất lợng, luôn có niềm tin đoàn kết nội bộ, ý thức học hỏi cao, cầu tiến, luônnhiệt tình trong mọi việc làm, đồng thời có nếp sống lành mạnh, hòa nhã, c xửđúng mực, tôn trọng đồng nghiệp, chăm sóc đến học viên. – Trong suốt thời hạn thực tập, tôi đã hoàn thành xong tốt những việc làm đợc giao nh : chủ nhiệm, hớng dẫn những em học viên lao động và tổ chức triển khai hoạt động giải trí ngoài giờ lênlớp, tham gia rất đầy đủ những tiết dự giờ. Đồng thời tôi cũng tham gia những buổi sinh hoạtchuyên môn của trờng, tham gia kiến tập những hoạt động giải trí của tổ trình độ tổ chức triển khai. – Xếp loại TTSP : .. 3. Phơng hớng phấn đấuLuôn cố gắng nỗ lực rất là để trau dồi kỹ năng và kiến thức trình độ, kiến thức và kỹ năng nhiệm vụ sphạm, giữ vững niềm tin cầu tiến, ham học hỏi mọi lúc mọi nơi, khắc phục nhữnghạn chế của bản thân để thiết kế xây dựng cho bản thân một bản lĩnh vững vàng, một hànhlang chắc như đinh, chuẩn bị sẵn sàng cho đợt thực tập s phạm tiếp theo. 4. quan điểm yêu cầu : Trong quy trình học tập tại trờng đợc đi kiến thực tập, thăm quan những trờng mầmnon để trau dồi kiến thức và kỹ năng, vận dụng vào công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ. Đông Anh, ngàythángnăm 2014N gời viết báo cáoNguyễn Thị LêLời kếtĐợt thực tập này đã giúp tôi vững vàng và trởng thành hơn rất nhiều. Tôinghĩ bản thân mình phải cố gắng nỗ lực thật nhiều để góp sức cho sự nghiệp trồngngời vẻ vang. Tôi xin hứa sẽ làm rất là mình để ship hàng ngành giáo dục mầmnon nói riêng và ngành giáo dục nói chung. Qua đó, tôi thấy yêu dấu trẻ emnhiều hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn bộ những thầy cô giáo trong trờngmầm non Dục Tú đã tạo mọi điều kiện kèm theo trợ giúp tôi trong đợt kiến tập vừa mới qua. Cảm ơn toàn bộ những em lớp MGB.Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, 100 năm trồng ngời tôi và những bạn cùngquyết tâm nỗ lực hết mình. Nguyễn Thị Lê

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay