CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC – Tài liệu text

04/08/2022 admin

CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 16 trang )

Giáo án Vật Lí 8
Chủ đề:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

A. XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ
I. XÁC ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ.
CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
(2 tiết)
– Lí do chọn chuyên đề:
+ Hai bài có nội dung liên quan chặt chẽ đến nhau.
+ Để thuận cho việc dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh.
+ Phù hợp khi dạy các đối tượng học sinh
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC,
PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI
1. Mục tiêu:
– Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Nêu
được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên
thì ở cùng độ cao. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc
hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất
lỏng.
1

– Kĩ năng: Vận dụng được công thức: p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
– Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật và môi trờng nớc khi đánh bắt cá.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
– Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiện và xã

hội, năng lực công nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. cụ thể như sau:
+ Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, nghi chép …
+ Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: áp dụng nghuyên tắc cấu tạo và hoạt động
của máy nén thủy lực để giải quyết tính toán trọng một số trường hợp cụ thể
+ Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí
nghiệm …
+ Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng kiến thức, năng lực thành phần cá thể,
năng lực trao đổi thông tin.
III. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
– Nội dung 1: Áp suất chất lỏng
– Nội dung 2: Bình thông nhau, máy nén thủy lực

IV. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

2

Vận dụng Vận dụng

Nội dung

Loại câu
hỏi/bài tập

Nội dung 1: Câu

Nhận biết

Thông hiểu

cao

(Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu
cầu cần đạt)

cần đạt)

cầu cần

cầu cần

đạt)

đạt)

– Mô tả được

Áp suất chất hỏi/bài tập

hiện tượng

lỏng

chứng tỏ sự tồn

định tính

thấp

tại của áp suất
chất lỏng, áp
suất khí quyển.
Câu 2.1(K1,
C1, X3)
– Hiểu được chất
lỏng không chỉ
gây ra áp suất
lên đáy bình mà
lên cả thành
bình và các vật
ở trong trong
lòng chất lỏng.
Câu 2.2(K1,
C1)
– Nêu được áp
suất có cùng trị
số tại các điểm
ở cùng một độ
3

cao trong lòng
một chất lỏng.
Câu 2.3(K3, C1,
X3)
Bài tập định

– Vận

– Từ công

lượng

dụng công

thức

thức

p = dh đối

p = dh đối

với áp

với áp suất suất
trong lòng

trong lòng

chất lỏng.

chất lỏng

Câu

HS

3.1(K4,

Tính được

C1, X3)

h trong
các
trường
hợp cụ
thể.
Câu 4.1
(K4, C1)

Nội dung 2: Câu hỏi/bài

– Hiểu được các

Bình thông tập định tính

mặt thoáng trong

nhau, máy

bình thông nhau

nén thuỷ lực

chứa một loại
chất lỏng đứng

yên thì ở cùng
4

một độ cao. Câu
2.4(K3, C1, X3)
– Mô tả được
cấu tạo của máy
nén thuỷ lực và
nêu được nguyên
tắc hoạt động
của máy này là
truyền nguyên
vẹn độ tăng áp
suất tới mọi nơi
trong chất lỏng.
Câu 2.5 ; Câu
2.6(X4, C1)
Bài tập định
lượng

V. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦA CHUYÊN
ĐỀ
Câu 2.1: Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng
cao su mỏng. Khi đổ nước vào bình thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Đáp án
– Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao su ở đáy và các lỗ ở thành bình đều căng
phồng ra. Điều này chứng tỏ, cả đáy và thành bình đều chịu áp suất của nước.
Câu 2.2: Lấy một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách dời dùng làm đáy. Muốn D đậy
kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. Nhấn bình vào sâu trong nước

5

rồi buông tay kéo sợi dây ra. Mô tả hiện tượng xảy ra? Thí nghiệm này chứng tỏ
điều gì?
Đáp án
– Hiện tượng: đĩa D vẫn không dời khỏi đáy. Điều này chứng tỏ, chất lỏng gây áp
suất lên các vật nhúng trong nó.
Câu 2.3: So sánh áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A, B trong hình vẽ sau:

B

A

h

Đáp án
– Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A, B có trị số bằng nhau.
Câu 3.1: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên
đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Tóm tắt

Giải

h = 1,2m

– Áp suất của nớc lên đáy thùng là:

h1 = 0,4m

p = d.h = 12000(N/m2)

d= 10000N/m3

– Áp suất của nớc lên một điểm cách đáy

p=?

thùng 0,4m:

p1 = ?

p1 = d.(h – h1) = 8000(N/m2)

Câu 4.1: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp
suất 2020 000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860 000 N/m2.
a) Tàu nổi hay đã lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của
nước biển bằng 10 300 N/m2.
6

Đáp án
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm
giảm. Vậy tàu ngầm nổi lên.
b) Áp dụng công thức p = d.h, suy ra h = p/d
– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1= p1/d= 2 020 000/10300= 196m
– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: h2 = p2/d = 860 000/10300 = 83,5m
Câu 2.4: Cho hai bình A, B thông nhau. Bình A có tiết diện lớn hơn bình B. Đổ vào
bình A một lít nước. Khi nước trong bình đã đứng yên thì mực nước ở hai bình sẽ

như thế nào? Vì sao?
Đáp án
– Mực nước ở hai bình bằng nhau (cùng một độ cao). Vì Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên,các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một
độ cao.
Câu 2.5: Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực?
Đáp án
– Cấu tạo của máy ép thủy lực: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình
trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có
một pít tông.
Câu 2.6: Nêu và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực?
Đáp án
– Nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông
A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng
truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên.
B. THIẾT KẾ, THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
7

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu:
– Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Nêu
được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.
Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên
thì ở cùng độ cao. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc
hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất
lỏng.
– Kĩ năng: Vận dụng được công thức: p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
– Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật và môi trường nước khi đánh bắt cá (không
dùng mìn để dánh bắt cá).

II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ
1. Hình thức
– Học ở trong phòng bộ môn vật lí
2. Phương pháp
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu, giải quyết vấn đề
– Dạy học vấn đáp
3. Kỹ thuật dạy học
– Khăn trải bàn
III. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1. Giáo viên
1.1. Chuẩn bị phương tiện dạy học
8

– Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng,
1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 cốc thuỷ tinh
Lập kế hoạch dạy học:
– Đọc kĩ nội dung kiến thức liên quan đến chuyên đề trong sách hướng dẫn GV, SGK
Vật lí lớp 8.
– Phân tích, nắm vững mục tiêu chuyên đề.
– Xác định được nội dung trọng tâm.
– Phương pháp dạy học: Trực quan kết hợp đàm thoại nêu vấn đề theo hướng tích
cực hoá hoạt động học tập của HS. Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm.
– Soạn giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
1.2. Học sinh
– Chuẩn bị kiến thức đã học có liên quan
– Tài liệu học tập (SGK)
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC MỚI

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
– Áp suất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị tính?
– Nêu công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng, đơn vị trong công
thức?
3. Bài mới:
* Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau.
– GV giới thiệu bình thông nhau.
– Yêu cầu HS so sánh pA, pB và dự đoán nước chảy như thế nào (C5)?
9

– Yêu cầu HS làm thí nghiệm (với HSG: yêu cầu giải thích)
– Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
– GV yêu cầu HS trả lời: Câu 2.4
* Tìm hiểu về máy nén thuỷ lực.
– Quan sát H8.9/SGK, yờu cầu HS trả lời: Câu 2.5
– GV hớng dẫn HS tìm hiểu.
– Quan sát H8.9/SGK, yêu cầu HS trả lời: Câu 2.6
– GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
– Máy ép thủy lực là một máy cơ đơn giản. Do khác nhau về diện tích nên dẫn đến
khác nhau về lực.
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng vào thực tế
– Yêu cầu HS trả lời C6
– GV yêu cầu HS trả lời: Câu 3.1- C7
– Gọi 2 HS lên bảng chữa
– GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS
– GV yêu cầu HS trả lời: Câu 4.1
– Nếu HS không giải được, GV có thể gợi ý.
– Yêu cầu cá nhân HS trả lời C8,9

– GV hướng dẫn HS trả lời C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
– Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải thích hoạt động của thiết bị này?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động
– Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ
10

áo lặn chịu được áp suất lớn?

– HS đa ra dự đoán

Hoạt động 2. Hành thành kiến thức: áp suất

I. Sự tồn tại của áp suất trong

chất lỏng

lòng chất lỏng.

* Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất trong lòng 1. Thí nghiệm 1
chất lỏng.

– HS nêu dự đoán. Nhận dụng cụ

– Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng làm thí nghiệm kiểm tra theo
có gây áp suất lên bình? Nếu có thì có giống

nhúm, quan sát hiện tượng và trả

áp suất của chất rắn?

lời C1,C2

– GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ

C1: Màng cao su bị biến dạng

mục đích của thí nghiệm.

chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực

– Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng, kiểm tra dự và áp suất lên đáy bình và thành
bình.
đoán bằng thí nghiệm.
– Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
– Yêu cầu HS thảo luận trả lời: Câu 2.1.
, C1,C2
– HS trả lời
– Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do C2: Chất lỏng gây asuất lên mọi
phơng
chất lỏng gây ra không?
– GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm, cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra

2. Thí nghiệm 2

– Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

– HS nhận dụng cụ ,nắm đợc cách

– GV yờu cầu HS trả lời: Câu 2.2- C3

tiến hành và dự đoán kết quả thí
11

nghiệm
– Tổ chức thảo luận chung để thống nhất phần
kết luận

– HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của

? Vì sao không nên đánh bắt cá bằng thuốc

GV

nổ.

– Trả lời C3: Chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương lên các vật

* Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng.
– Yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất ở
bài trớc để tính áp suất chất lỏng

ở trong lòng nó
3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ
gây ra áp suất lên đáy bình mà
lên cả thành
bình và các vật ở trong lòng nó

+ Biểu thức tính áp suất?

– Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi
trường sinh thái.

+ áp lực F ?
II. Công thức tính áp suất chất
Biết d,V tính P = ?

lỏng.
p = d.h

– GV yêu cầu HS trả lời: Câu 2.3

Vậy: p = d.h
Trong đó: p- áp suất ở đáy cột
chất lỏng
d- trọng lượng riêng chất lỏng

A

2

(N/m )

B

h
12

h- chiều cao của cột chất lỏng từ
điểm cần tính áp suất lên mặt
thoáng (m2)
– Đơn vị: Pa

Chú ý: Trong một chất lỏng đứng
yên áp suất tại những điểm có
cùng độ sâu có độ lớn như nhau
– HS hoạt động cá nhân trả lời

III. Bình thông nhau

III. Bình thông nhau

Hs quan sát bình thông nhau do
– Giới thiệu về bình thông nhau và cho học gv đưa ra.
sinh quan sát.
– Đọc thông tin C5 SGK
HS nêu dự đoán và thảo luận
– Yêu cầu học sinh đọc câu C5 và dự đoán
– Quan sát thí nghiệm và thảo
– Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và yêu luận
cầu học sinh điền kết luận.

GV: treo bảng phụ cho học sinh điền

Tham gia thảo luận chung

– HS thảo luận nhóm để dự đoán kết quả.

– Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút ra kết Hs điền vào phần kết luận trong
vở ghi sau đó lên bảng điền trên
luận (Chọn từ thích hợp điền vào kết luận)
bảng phụ
Hs nhắc lại kết luận
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng
một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.

Kết luận: Trong bình thông
nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn luôn ở cùng một
độ cao.
13

– HS trả lời câu hỏi
IV. Hoạt động 2: Tìm hiểu máy dùng chất
lỏng.

II. Máy dùng chất lỏng.
Hs lắng nghe, theo dõi.
Hs ghi nguyên

F

f
s

S

Gv giới thiệu nhà Vật lý học Pascal.
Gv tiếp tục giới thiệu về nguyên lý Pascal như
sau: “Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả
năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác
dụng lên nó.”
Gv Treo bảng phụ vẽ hình lên bảng

Pascal vào vở.
“Chất lỏng chứa đầy một bình
kín có khả năng truyền nguyên
vẹn áp suất bên ngoài tác dụng
lên nó.”

Gv chỉ vào hình vẽ: Khi tác dụng một lực f 1. Cấu tạo:
lên pit tông nhỏ có diện tích s thì lực này gây – Bộ phận chính của máy ép thủy
áp suất p=f/s lên chất lỏng. áp suất này được

lực gồm hai ống hình trụ tiết diện

chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn

s và S khác nhau, thông với nhau,

có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit

trong có chứa chất lỏng, mỗi ống

tông này: F=p.S=

có một píttông.

Suy ra

2. Nguyên tắc hoạt động:

Như vậy pit tông lớn có diện tích lớn hơn pit

– Khi ta tác dụng một lực f lớn

tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ

píttông A. lực này gây một áp

lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.

suất p lên mặt chất lỏng p = áp

Máy nén thuỷ lực.

suất này được chất lỏng truyền đi
nguyên vẹn tới píttông B và gây
ra lực
F = p.S nâng píttông B lớn.

F= p.S
14

– Như vậy píttông lớn có diện tích
lớn hơn píttông nhỏ bao nhiêu lần
thì lực nâng F cú độ lớn lớn hơn
lực f bấy nhiêu lần.

F S

f
s
Công thức:
IV. Vận dụng
– HS trả lời C6 & C7
III. Vận dụng
C7: Tóm tắt
Giải
h =1,2m
áp suất của nước
– HS hoạt động cá nhân làm bài tập C6 & C7:
lên đáy
h1 = 0,4m
thùng là:
C7: Tóm tắt
3
d = 10000N/m
p = d.h =
2

12000 (N/m )
h =1,2m; h1 = 0,4m
p =?
áp suất của nước
3
lên một
d = 10000N/m
p1 =?
điểm cách đáy
thùng 0,4m:
p = ? ; p1=?
Giải:
p 1 = d.(h – h1) =
2
– Áp suất của nớc lên đáy thùng là:
8000 (N/m )
– C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi
P = d.h = 12000(N/m2)
của ấm b nên ấm a chứa được
nhiều nước hơn. Nguyên tắc
– Áp suất của nớc lên một điểm cách đáy thùng bình thông nhau
– C9: Mực chất lỏng trong bình
0,4m:
kín luôn bằng mực chất lỏng mà
2
ta nhìn thấy ở phần trong suốt
p1 = d.(h – h1) = 8000(N/m )
(ống đo mực chất lỏng).
– HS trả lời C8 &C9
– HS đứng tại lớp trả lời.

C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b nên
ấm a chứa đợc nhiều nớc hơn
C9: Mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng
mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong
suốt (ống đo mực chất lỏng)

– Biện pháp an toàn:
+ Tuyên truyền để ngư dân
không sử dụng chất nổ để đánh
bắt cá;
+ Có biện pháp ngăn chặn
hành vi đánh bắt cá kiểu này.

15

V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Củng cố
– Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không?
– Công thức tính áp suất chất lỏng?
– Đặc điểm bình thông nhau?
– Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực?
2. Hướng dẫn về nhà
– Học bài và làm bài tập 8.1 đến 8.6 (SBT)
– Đọc trước bài 9: áp suất khí quyển
Tam Dương, ngày 08 tháng 12 năm 2018
Người thực hiện

Triệu Như Vũ

16

hội, năng lượng công nghệ tiên tiến, tin học, năng lượng thẩm mỹ và nghệ thuật, sức khỏe thể chất. đơn cử như sau : + Năng lực tự học, đọc hiểu : đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, nghi chép … + Năng lực hợp tác nhóm : làm thí nghiệm, trao đổi tranh luận, trình diễn tác dụng thínghiệm. + Năng lực xử lý yếu tố, phát minh sáng tạo : vận dụng nghuyên tắc cấu trúc và hoạt độngcủa máy nén thủy lực để xử lý đo lường và thống kê trọng 1 số ít trường hợp đơn cử + Năng lực giám sát, năng lượng thực hành thực tế thí nghiệm : những thao tác và cách sắp xếp thínghiệm … + Năng lực chuyên biệt : năng lượng sử dụng kiến thức và kỹ năng, năng lượng thành phần thành viên, năng lượng trao đổi thông tin. III. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ – Nội dung 1 : Áp suất chất lỏng – Nội dung 2 : Bình thông nhau, máy nén thủy lựcIV. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYVận dụng Vận dụngNội dungLoại câuhỏi / bài tậpNội dung 1 : CâuNhận biếtThông hiểucao ( Mô tả yêu ( Mô tả nhu yếu ( Mô tả yêu ( Mô tả yêucầu cần đạt ) cần đạt ) cầu cầncầu cầnđạt ) đạt ) – Mô tả đượcÁp suất chất hỏi / bài tậphiện tượnglỏngchứng tỏ sự tồnđịnh tínhthấptại của áp suấtchất lỏng, ápsuất khí quyển. Câu 2.1 ( K1, C1, X3 ) – Hiểu được chấtlỏng không chỉgây ra áp suấtlên đáy bình màlên cả thànhbình và những vậtở trong tronglòng chất lỏng. Câu 2.2 ( K1, C1 ) – Nêu được ápsuất có cùng trịsố tại những điểmở cùng một độcao trong lòngmột chất lỏng. Câu 2.3 ( K3, C1, X3 ) Bài tập định – Vận – Từ cônglượngdụng côngthứcthứcp = dh đốip = dh đốivới ápvới áp suất suấttrong lòngtrong lòngchất lỏng. chất lỏngCâuHS3. 1 ( K4, Tính đượcC1, X3 ) h trongcáctrườnghợp cụthể. Câu 4.1 ( K4, C1 ) Nội dung 2 : Câu hỏi / bài – Hiểu được cácBình thông tập định tínhmặt thoáng trongnhau, máybình thông nhaunén thuỷ lựcchứa một loạichất lỏng đứngyên thì ở cùngmột độ cao. Câu2. 4 ( K3, C1, X3 ) – Mô tả đượccấu tạo của máynén thuỷ lực vànêu được nguyêntắc hoạt độngcủa máy này làtruyền nguyênvẹn độ tăng ápsuất tới mọi nơitrong chất lỏng. Câu 2.5 ; Câu2. 6 ( X4, C1 ) Bài tập địnhlượngV. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦA CHUYÊNĐỀCâu 2.1 : Một bình trụ có đáy C và những lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màngcao su mỏng dính. Khi đổ nước vào bình thì hiện tượng kỳ lạ xảy ra như thế nào ? Đáp án – Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao su đặc ở đáy và những lỗ ở thành bình đều căngphồng ra. Điều này chứng tỏ, cả đáy và thành bình đều chịu áp suất của nước. Câu 2.2 : Lấy một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách dời dùng làm đáy. Muốn D đậykín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. Nhấn bình vào sâu trong nướcrồi buông tay kéo sợi dây ra. Mô tả hiện tượng kỳ lạ xảy ra ? Thí nghiệm này chứng tỏđiều gì ? Đáp án – Hiện tượng : đĩa D vẫn không dời khỏi đáy. Điều này chứng tỏ, chất lỏng gây ápsuất lên những vật nhúng trong nó. Câu 2.3 : So sánh áp suất chất lỏng tính năng lên điểm A, B trong hình vẽ sau : Đáp án – Áp suất chất lỏng công dụng lên điểm A, B có trị số bằng nhau. Câu 3.1 : Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước công dụng lênđáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4 m. Tóm tắtGiảih = 1,2 m – Áp suất của nớc lên đáy thùng là : h1 = 0,4 mp = d. h = 12000 ( N / mét vuông ) d = 10000N / m3 – Áp suất của nớc lên một điểm cách đáyp = ? thùng 0,4 m : p1 = ? p1 = d. ( h – h1 ) = 8000 ( N / mét vuông ) Câu 4.1 : Một tàu ngầm đang chuyển dời dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ ápsuất 2020 000 N / mét vuông. Một lúc sau áp kế chỉ 860 000 N / mét vuông. a ) Tàu nổi hay đã lặn xuống ? Vì sao khẳng định chắc chắn được như vậy ? b ) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời gian trên. Cho biết khối lượng riêng củanước biển bằng 10 300 N / mét vuông. Đáp ána ) Áp suất công dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầmgiảm. Vậy tàu ngầm nổi lên. b ) Áp dụng công thức p = d. h, suy ra h = p / d – Độ sâu của tàu ngầm ở thời gian trước : h1 = p1 / d = 2 020 000 / 10300 = 196 m – Độ sâu của tàu ngầm ở thời gian sau : h2 = p2 / d = 860 000 / 10300 = 83,5 mCâu 2.4 : Cho hai bình A, B thông nhau. Bình A có tiết diện lớn hơn bình B. Đổ vàobình A một lít nước. Khi nước trong bình đã đứng yên thì mực nước ở hai bình sẽnhư thế nào ? Vì sao ? Đáp án – Mực nước ở hai bình bằng nhau ( cùng một độ cao ). Vì Trong bình thông nhau chứacùng một chất lỏng đứng yên, những mực chất lỏng ở những nhánh luôn luôn ở cùng mộtđộ cao. Câu 2.5 : Mô tả được cấu trúc của máy nén thuỷ lực ? Đáp án – Cấu tạo của máy ép thủy lực : Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hìnhtrụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống cómột pít tông. Câu 2.6 : Nêu và lý giải được nguyên tắc hoạt động giải trí của máy nén thuỷ lực ? Đáp án – Nguyên tắc hoạt động giải trí của máy nén thuỷ lực : Khi ta công dụng một lực f lên pít tôngA. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏngtruyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. B. THIẾT KẾ, THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀI. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ1. Mục tiêu : – Kiến thức : Mô tả được hiện tượng kỳ lạ chứng tỏ sự sống sót của áp suất chất lỏng. Nêuđược áp suất có cùng trị số tại những điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. Nêu được những mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yênthì ở cùng độ cao. Mô tả được cấu trúc của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắchoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chấtlỏng. – Kĩ năng : Vận dụng được công thức : p = dh so với áp suất trong lòng chất lỏng. – Thái độ : Có ý thức bảo vệ sinh vật và thiên nhiên và môi trường nước khi đánh bắt cá cá ( khôngdùng mìn để dánh bắt cá ). II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌCCHUYÊN ĐỀ1. Hình thức – Học ở trong phòng bộ môn vật lí2. Phương pháp – Dạy học theo nhóm – Dạy học nêu, xử lý yếu tố – Dạy học vấn đáp3. Kỹ thuật dạy học – Khăn trải bànIII. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS1. Giáo viên1. 1. Chuẩn bị phương tiện đi lại dạy học – Mỗi nhóm : 1 bình trụ có đáy C và những lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su đặc mỏng mảnh, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 cốc thuỷ tinhLập kế hoạch dạy học : – Đọc kĩ nội dung kiến thức và kỹ năng tương quan đến chuyên đề trong sách hướng dẫn GV, SGKVật lí lớp 8. – Phân tích, nắm vững tiềm năng chuyên đề. – Xác định được nội dung trọng tâm. – Phương pháp dạy học : Trực quan phối hợp đàm thoại nêu yếu tố theo hướng tíchcực hoá hoạt động giải trí học tập của HS. Học sinh hoạt động giải trí cá thể, nhóm. – Soạn giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động giải trí học tập của HS. 1.2. Học sinh – Chuẩn bị kiến thức và kỹ năng đã học có tương quan – Tài liệu học tập ( SGK ) IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC MỚI1. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ : – Áp suất là gì ? Viết công thức tính ? Đơn vị tính ? – Nêu công thức tính áp suất chất lỏng và lý giải những đại lượng, đơn vị chức năng trong côngthức ? 3. Bài mới : * Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau. – GV ra mắt bình thông nhau. – Yêu cầu HS so sánh pA, pB và Dự kiến nước chảy như thế nào ( C5 ) ? – Yêu cầu HS làm thí nghiệm ( với HSG : nhu yếu lý giải ) – Yêu cầu HS rút ra Kết luận từ tác dụng thí nghiệm – GV nhu yếu HS vấn đáp : Câu 2.4 * Tìm hiểu về máy nén thuỷ lực. – Quan sát H8. 9 / SGK, yờu cầu HS vấn đáp : Câu 2.5 – GV hớng dẫn HS tìm hiểu và khám phá. – Quan sát H8. 9 / SGK, nhu yếu HS vấn đáp : Câu 2.6 – GV hướng dẫn HS tìm hiểu và khám phá. – Máy ép thủy lực là một máy cơ đơn thuần. Do khác nhau về diện tích quy hoạnh nên dẫn đếnkhác nhau về lực. Hoạt động 3 : Luyện tập, vận dụng vào trong thực tiễn – Yêu cầu HS vấn đáp C6 – GV nhu yếu HS vấn đáp : Câu 3.1 – C7 – Gọi 2 HS lên bảng chữa – GV chuẩn lại biểu thức và cách trình diễn của HS – GV nhu yếu HS vấn đáp : Câu 4.1 – Nếu HS không giải được, GV hoàn toàn có thể gợi ý. – Yêu cầu cá thể HS vấn đáp C8, 9 – GV hướng dẫn HS vấn đáp C8 : ấm và vòi hoạt động giải trí dựa trên nguyên tắc nào ? – Yêu cầu HS quan sát H8. 8 và lý giải hoạt động giải trí của thiết bị này ? Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1 : Khởi động – Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ10áo lặn chịu được áp suất lớn ? – HS đa ra dự đoánHoạt động 2. Hành thành kỹ năng và kiến thức : áp suấtI. Sự sống sót của áp suất trongchất lỏnglòng chất lỏng. * Nghiên cứu sự sống sót của áp suất trong lòng 1. Thí nghiệm 1 chất lỏng. – HS nêu Dự kiến. Nhận dụng cụ – Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng làm thí nghiệm kiểm tra theocó gây áp suất lên bình ? Nếu có thì có giốngnhúm, quan sát hiện tượng kỳ lạ và trảáp suất của chất rắn ? lời C1, C2 – GV ra mắt dụng cụ thí nghiệm, nêu rõC1 : Màng cao su đặc bị biến dạngmục đích của thí nghiệm. chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực đè nén – Yêu cầu HS Dự kiến hiện tượng kỳ lạ, kiểm tra dự và áp suất lên đáy bình và thànhbình. đoán bằng thí nghiệm. – Tổ chức cho HS hoạt động giải trí nhóm – Yêu cầu HS tranh luận vấn đáp : Câu 2.1., C1, C2 – HS vấn đáp – Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do C2 : Chất lỏng gây asuất lên mọiphơngchất lỏng gây ra không ? – GV ra mắt dụng cụ, cách triển khai thínghiệm, cho HS Dự kiến hiện tượng kỳ lạ xảy ra2. Thí nghiệm 2 – Tổ chức cho HS hoạt động giải trí nhóm – HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách – GV yờu cầu HS vấn đáp : Câu 2.2 – C3tiến hành và Dự kiến tác dụng thí11nghiệm – Tổ chức đàm đạo chung để thống nhất phầnkết luận – HS hoạt động giải trí nhóm làm thínghiệm theo sự hướng dẫn của ? Vì sao không nên đánh bắt cá cá bằng thuốcGVnổ. – Trả lời C3 : Chất lỏng gây ra ápsuất theo mọi phương lên những vật * Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng. – Yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất ởbài trớc để tính áp suất chất lỏngở trong lòng nó3. Kết luận : Chất lỏng không chỉgây ra áp suất lên đáy bình màlên cả thànhbình và những vật ở trong lòng nó + Biểu thức tính áp suất ? – Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môitrường sinh thái xanh. + áp lực đè nén F ? II. Công thức tính áp suất chấtBiết d, V tính P = ? lỏng. p = d. h – GV nhu yếu HS vấn đáp : Câu 2.3 Vậy : p = d. hTrong đó : p – áp suất ở đáy cộtchất lỏngd – khối lượng riêng chất lỏng ( N / m ) 12 h – chiều cao của cột chất lỏng từđiểm cần tính áp suất lên mặtthoáng ( mét vuông ) – Đơn vị : PaChú ý : Trong một chất lỏng đứngyên áp suất tại những điểm cócùng độ sâu có độ lớn như nhau – HS hoạt động giải trí cá thể trả lờiIII. Bình thông nhauIII. Bình thông nhauHs quan sát bình thông nhau do – Giới thiệu về bình thông nhau và cho học gv đưa ra.sinh quan sát. – Đọc thông tin C5 SGKHS nêu Dự kiến và đàm đạo – Yêu cầu học viên đọc câu C5 và Dự kiến – Quan sát thí nghiệm và thảo – Làm thí nghiệm cho học viên quan sát và yêu luậncầu học viên điền Tóm lại. GV : treo bảng phụ cho học viên điềnTham gia đàm đạo chung – HS bàn luận nhóm để Dự kiến hiệu quả. – Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút ra kết Hs điền vào phần Kết luận trongvở ghi sau đó lên bảng điền trênluận ( Chọn từ thích hợp điền vào Kết luận ) bảng phụHs nhắc lại kết luậnKết luận : Trong bình thông nhau chứa cùngmột chất lỏng đứng yên, những mực chất lỏng ởcác nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Kết luận : Trong bình thôngnhau chứa cùng một chất lỏngđứng yên, những mực chất lỏng ởcác nhánh luôn luôn ở cùng mộtđộ cao. 13 – HS vấn đáp câu hỏiIV. Hoạt động 2 : Tìm hiểu máy dùng chấtlỏng. II. Máy dùng chất lỏng. Hs lắng nghe, theo dõi. Hs ghi nguyênlýGv ra mắt nhà Vật lý học Pascal. Gv liên tục trình làng về nguyên tắc Pascal nhưsau : “ Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khảnăng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tácdụng lên nó. ” Gv Treo bảng phụ vẽ hình lên bảngPascal vào vở. “ Chất lỏng chứa đầy một bìnhkín có năng lực truyền nguyênvẹn áp suất bên ngoài tác dụnglên nó. ” Gv chỉ vào hình vẽ : Khi công dụng một lực f 1. Cấu tạo : lên pit tông nhỏ có diện tích quy hoạnh s thì lực này gây – Bộ phận chính của máy ép thủyáp suất p = f / s lên chất lỏng. áp suất này đượclực gồm hai ống hình tròn trụ tiết diệnchất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớns và S khác nhau, thông với nhau, có diện tích quy hoạnh S và gây nên lực nâng F lên pittrong có chứa chất lỏng, mỗi ốngtông này : F = p. S = có một píttông. Suy ra2. Nguyên tắc hoạt động giải trí : Như vậy pit tông lớn có diện tích quy hoạnh lớn hơn pit – Khi ta công dụng một lực f lớntông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độpíttông A. lực này gây một áplớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. suất p lên mặt chất lỏng p = ápMáy nén thuỷ lực. suất này được chất lỏng truyền đinguyên vẹn tới píttông B và gâyra lựcF = p. S nâng píttông B lớn. F = p. S14 – Như vậy píttông lớn có diện tíchlớn hơn píttông nhỏ bao nhiêu lầnthì lực nâng F cú độ lớn lớn hơnlực f bấy nhiêu lần. F SCông thức : IV. Vận dụng – HS vấn đáp C6 và C7III. Vận dụngC7 : Tóm tắtGiảih = 1,2 máp suất của nước – HS hoạt động giải trí cá thể làm bài tập C6 và C7 : lên đáyh1 = 0,4 mthùng là : C7 : Tóm tắtd = 10000N / mp = d. h = 12000 ( N / m ) h = 1,2 m ; h1 = 0,4 mp = ? áp suất của nướclên mộtd = 10000N / mp1 = ? điểm cách đáythùng 0,4 m : p = ? ; p1 = ? Giải : p 1 = d. ( h – h1 ) = – Áp suất của nớc lên đáy thùng là : 8000 ( N / m ) – C8 : Vòi của ấm a cao hơn vòiP = d. h = 12000 ( N / mét vuông ) của ấm b nên ấm a chứa đượcnhiều nước hơn. Nguyên tắc – Áp suất của nớc lên một điểm cách đáy thùng bình thông nhau – C9 : Mực chất lỏng trong bình0, 4 m : kín luôn bằng mực chất lỏng màta nhìn thấy ở phần trong suốtp1 = d. ( h – h1 ) = 8000 ( N / m ) ( ống đo mực chất lỏng ). – HS vấn đáp C8 và C9 – HS đứng tại lớp vấn đáp. C8 : Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b nênấm a chứa đợc nhiều nớc hơnC9 : Mực chất lỏng trong bình kín luôn bằngmực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trongsuốt ( ống đo mực chất lỏng ) – Biện pháp bảo đảm an toàn : + Tuyên truyền để ngư dânkhông sử dụng chất nổ để đánhbắt cá ; + Có giải pháp ngăn chặnhành vi đánh bắt cá cá kiểu này. 15V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Củng cố – Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không ? – Công thức tính áp suất chất lỏng ? – Đặc điểm bình thông nhau ? – Mô tả được cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí của máy nén thuỷ lực ? 2. Hướng dẫn về nhà – Học bài và làm bài tập 8.1 đến 8.6 ( SBT ) – Đọc trước bài 9 : áp suất khí quyểnTam Dương, ngày 08 tháng 12 năm 2018N gười thực hiệnTriệu Như Vũ16

Alternate Text Gọi ngay