69 báo cáo THỰC HÀNH QUẢN lý và CUNG ỨNG THUỐC – Tài liệu text
69 báo cáo THỰC HÀNH QUẢN lý và CUNG ỨNG THUỐC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.75 KB, 34 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGÀNH DƯỢCSinh Viên Thực Tập:
Lớp:
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:BÁO CÁO THỰC TẬP
Năm 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………… i
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………….1
PHẦN 1……………………………………………………………………………………………………………… 2
THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC LỤC NAM…………………………………………………………2
1.1. Vấn đề nhân sự………………………………………………………………………………………………2
1.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài liệu, hồ sơ sổ sách……………………………………………………2
………………………………………………………………………………………………………………………….. 3
1.3. Các hoạt động (mua thuốc, tư vấn, bán thuốc, bảo quản)………………………………………4
1.4. Thực hiện các quy chế chuyên môn…………………………………………………………………..6
PHẦN 2……………………………………………………………………………………………………………… 8
THỰC HÀNH KHOA DƯỢC- TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC
GIANG………………………………………………………………………………………………………………. 8
2.1. Tổ chức biên chế khoa dược…………………………………………………………………………….8
2.2. Công tác cung ứng – Đấu thầu thuốc………………………………………………………………….8
2.2.1. Công tác cung ứng thuốc………………………………………………………………………………8
2.2.2. Đấu thầu thuốc…………………………………………………………………………………………..112.3. Công tác bảo quản, tồn trữ thuốc – Nhà thuốc BV……………………………………………..12
2.4. Công tác dược lâm sang…………………………………………………………………………………13
2.5. Công tác quản lý sử dụng thuốc- Hội đồng thuốc và điều trị……………………………….14
PHẦN 3……………………………………………………………………………………………………………. 17
THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH……………………..17
3.1. Kho……………………………………………………………………………………………………………. 173.2. Sản xuất………………………………………………………………………………………………………19
3.3. QA-QC (Đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng)……………………………………….23
3.4. Hệ thống hậu cần (phục vụ cho sản xuất)…………………………………………………………24
3.5. Hồ sơ lô………………………………………………………………………………………………………. 26
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………….31PHẦN MỞ ĐẦU
Tài sản lớn nhất của con người là sức khỏe. Vì vậy mỗi chúng ta cần hiểu rõ các
biện pháp phòng chống cũng như các biện pháp điều trị bệnh an toàn và hiệu quả.
Ngày nay ngành y tế gồm 2 ngành lớn là Y và Dược. Ngành Y sử dụng kĩ thuật y
học để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người, ngành dược cung ứng thuốc để phục
vụ cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Qua thời gian học tập tại trường Đại học Đại Nam được sự giúp đỡ của nhà
trường, em đã trải qua đợt thực tế ở nhà thuốc, công ty dược, cơ sở dược ở bệnh viện.
Đây là nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với quy trình sản xuất thuốc, trực
tiếp tư vấn, bán thuốc cho bệnh nhân và là nơi tạo điều kiện thuận lợi, là nền tảng
quan trọng để sau này em tốt nghiệp ra trường làm việc tốt hơn trong chuyên ngành
của mình.
Thuốc là một sản phẩm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp và biết cách tư vấn sử dụngthuốc cho bệnh nhân thì sẽ hồn thành trách nhiệm của người dược sĩ. Có thể nói vai
trị của người Dược sĩ trong nhà thuốc là rất quan trọng, quyết định sinh mạng con
người, cho nên người Dược sĩ cần nắm vững kiến thức cần thiết về thuốc cho chuyên
ngành của mình.
Qua thời gian học tại trường được sự tận tình giảng dậy của các thầy, cơ giáo
Trường Đại học Đại Nam đã giúp em học hỏi được nhiều kiến thức chun mơn cũng
như các tình huống thực tế, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sau sắc, em xin
gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Trung tâm đào tạo liên tục ngành Dược – Trường
Đại học Đại Nam đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu để em
hoàn thành bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Báo cáo dưới đây là tổng hợp kết quả về thực hành quản lý – cung ứng thuốc của
em sau khi thực hành tại : Nhà thuốc Lục Nam, Công ty dược phẩm Hữu Yến Và khoa
dược Trung tâm y tế huyện Lục nam, tỉnh Bắc Giang.1
PHẦN 1
THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC LỤC NAM
1.1. Vấn đề nhân sự
– Tên cơ sở: Nhà thuốc Lục Nam
Địa chỉ: Trung tâm y tế huyện Lục Nam – Thị trấn Đồi Ngô – Lục Nam – Bắc Giang
– Dược sĩ phụ trách: DSĐH. Phạm Văn Huỳnh
– Phạm vi Kinh Doanh: nhà thuốc kinh doanh tại Huyện Lục Nam– Phụ trách chun mơn: DSĐH. Phạm Văn Huỳnh
– Nhà thuốc có 02 nhân viên: dược sỹ cao đẳng 2 nhân viên là dược sĩ cao đẳng
tên là Lê Thị Thu và Nguyễn Bảo An.
* Công việc thực hiện hàng ngày của nhân viên giúp việc:
– Đóng mở nhà thuốc đúng giờ quy định,theo nội quy của nhà thuốc.– Đảm bảo công tác vệ sinh nhà thuốc.
– Phụ giúp dược sỹ bán hàng (trong giới hạn cho phép).
– Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm của nhà thuốc theo SOP đã ban hành.
– Phụ giúp dược sỹ kiểm soát và bảo quản chất lượng thuốc.
– Vào sổ theo dõi tương ứng với những công việc được giao.
– Nhân viên trước khi bán hàng rửa tay sạch sẽ.
– Dược sĩ bán thuốc phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
1.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài liệu, hồ sơ sổ sách
Cơ sở vật chất kỹ thuật– Diện tích: Nhà thuốc có tổng diện tích 35 m2, khu trưng bày 25 m2, có địa điểm
cố định, riêng biệt, cao ráo thoáng mát, cách xa nguồn ô nhiễm phù hợp với thông tư
02/2018/TT-BYT quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.
-Thiết kế nhà thuốc kín (có cửa kính, để tránh bụi), có mái che để đảm bảo thuốc
khơng bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời và ổn định nhiệt độ, độ ẩm trong nhà
thuốc theo yêu cầu GPP.
2Sơ đồ 1.1. Sơ đồ nhà thuốc
THỰC
THUỐC KHÔNG KÊ
PHẨM
ĐƠN
THUỐC KÊ ĐƠN
THUỐC
ĐÔNGCHỨC
DƯỢC
NĂNG
MỸ PHẨM
Tủ lạnhBẢNG THÔNG
DỤNG CỤ
TIN VỀ THUỐC
Y TẾ
KHU VỰC RA LẺKHU VỰC TƯ VẤN
THUỐC
THUỐC
LỐI
VÀOTài liệu chuyên môn.
– Sách Thuốc biệt dược và cách sử dụng thuốc.
– Sách MIMS PHARMACY Việt Nam.
– Máy tính kết nối mạng internet
Sổ sách.
– Sổ sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thuốc: gồm sổ sách và phần mềm
quản lý nhà thuốc.
– Sổ nhập thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc.
– Sổ kiểm kê, kiểm soát chất lượng thuốc
– Sổ theo dõi khiếu nại.
– Sổ nhật ký bán hàng.
– Sổ theo dõi nhiệt độ – độ ẩm.
– Sổ theo dõi đình chỉ thuốc lưu hành.
– Sổ theo dõi ADR.
– Sổ kiểm kê.
3– Sổ theo dõi bệnh nhân sử dụng kháng sinh.
1.3. Các hoạt động (mua thuốc, tư vấn, bán thuốc, bảo quản) CÁC HOẠT ĐỘNG MUA THUỐC.
Nguồn thuốc.
– Mua hàng thường kỳ (hàng tuần, hàng tháng), mua đột xuất khi có nhu cầu cần
thiết.
– Khi lập kế hoạch mua hàng căn cứ vào: Lượng hàng tồn, nhu cầu thị trường,
tình hình bệnh tật tại khu vực, danh mục thuốc thiết yếu .
– Khi nhập thuốc, nhân viên bán hàng kiểm tra tên thuốc, số lượng, hàm lượng,
nồng độ, số lô, hạn sử dụng, quy cách đóng gói giữa phiếu xuất và thực tế, kiểm trachất lượng bằng cảm quan (nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng).
– Lập danh mục các nhà cung ứng cùng với các sản phẩm.
– Lập đơn hàng (tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, quy cách, số lượng, nhà cung
ứng).
– Gửi đơn đặt hàng trực tiếp, điện thoại, email.
– Lưu đơn đặt hàng.
Kiểm tra chất lượng.
– Thuốc mua về phải được để khu vực riêng chờ kiểm soát chất lượng.
– Thuốc phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng,
hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
– Thuốc phải có hố đơn, chứng từ đầy đủ.
– Kiểm tra số lượng thuốc thực tế có đúng với hố đơn, chứng từ.
– Kiểm tra thuốc có đủ SĐK, tem nhà nhập khẩu đối với thuốc nhập khẩu.
– Kiểm tra bao bì: Ngun vẹn, sạch sẽ, khơng méo mó, hình ảnh, chữ số rõ ràng.
* Nếu hàng không đạt yêu cầu đưa vào khu vực thuốc chờ xử lý, liên hệ với công
ty để trả lại nhà cung cấp.4
Ghi chép sổ sách, chứng từ.
Nhà thuốc có đầy đủ các loại sổ sách chứng từ gồm: hoá đơn mua hàng, hố đơn
bán hàng, có sổ kiểm nhập thuốc, sổ nhật ký bán hàng, sổ theo dõi hạn dùng và chất
lượng thuốc, sổ theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc (ADR), số theo dõi
nhiệt độ, đổ ẩm, số kiểm kê và một số sổ sách khác
– Thuốc được vào sổ ghi chép và phần mềm ngay khi được nhập về để quản lý
được số lượng; xuất, nhập, tồn cùng hạn sử dụng .
– Đồng thời là căn cứ để làm dự trù thuốc cho các tháng, các quý sau.
Sắp xếp– Nhà thuốc phân chia khu vực sắp xếp tủ thuốc theo từng hàng riêng biệt:
+) Dược phẩm
+) Thực phẩm chức năng
+) Mỹ phẩm
+) Vật tư y tế
+ Sắp xếp theo yêu cầu bảo quản đối với một số loại thuốc.
+ Thuốc bảo quản ở nhiệt độ bình thường .
+ Thuốc cần đảm bảo ở nhiệt điều kiện đặc biệt: Cần bảo quản ở nhiệt độ đặc
biệt; cần tránh ánh sáng.
+ Hàng chờ xử lí: Xếp vào khu vực riêng, có nhãn “ Hàng chờ xử lí”.
+ Sắp xếp gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ khơng xếp lộn giữa các mặt hàng.
+ Sắp xếp đảm bảo nguyên tắc FEFO và FIFO. CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC.
Tiếp đón, giao tiếp.
– Nhân viên nhà thuốc chào hỏi khách hàng vui vẻ, niềm nở.
– Nhân viên nhà thuốc hỏi người mua những câu hỏi có liên quan đến bệnh, đến
thuốc mà người mua yêu cầu.
– Nhân viên nhà thuốc tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng
thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói.
5 Hoạt động tư vấn
– Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều
trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng.
– Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán
thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc, khơng khuyến khích người mua
coi thuốc là hàng hóa thơng thường và khơng khuyến khích người mua mua thuốc
nhiều hơn cần thiết. KIỂM SOÁT CHẤT LƯƠNG THUỐC VÀ BẢO QUẢN THUỐC
Sắp xếp thuốc và bảo quản thuốc.
*Bảo quản thuốc.
– Thuốc được bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất (ghi rõ trên bao bì)
– Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được bảo quản trong tủ kín, khơng cho
ánh sáng truyền qua, nhất là ánh sáng trực tiếp.
– Thuốc có mùi, tinh dầu để nơi thoáng mát.
– Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phịng duy trì nhiệt độ <30 0C, độ ẩm không vượt
quá 75%. Ghi chép hàng ngày nhiệt độ, độ ẩm vào sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm (mỗi
ngày hai lần).
– Thuốc bảo quản nhiệt độ mát 80C – 150C: để trong ngăn mát tủ lạnh.
-VD: Viên đặt hạ sốt EFFERALGAN là thuốc bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
1.4. Thực hiện các quy chế chuyên mônTư vấn, giám sát, hướng dẫn sử dụng thuốc.
* Tư vấn thuốc theo SOP đã đăng ký đạt GPP.
– Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.
– Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dung hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và
viết lên bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp thuốc khơng có đơn kèm theo.
– Căn dặn người mua thuốc nhắc bệnh nhân uống thuốc theo chỉ định hoặc xin số
điện thoại của bệnh nhân để nhắc bệnh nhân uống thuốc đúng quy định.6
– VD: Azithromycin chỉ uống 1 giờ trước hoăc 2 giờ sau khi ăn, vì thức ăn làm
giảm sinh khả dụng của thuốc tới 50%.
Giám sát phản ứng có hại của thuốc tại nhà thuốc.
– Nhà thuốc có sổ ADR theo dõi các thơng tin có hại khi người bệnh gặp phải, từ
đó rút ra các bài học kinh nghiệm khi tư vấn cho bệnh nhân.– Nhân viên nhà thuốc xin số điện thoại của người mua thuốc để thường xuyên
hỏi xem tình hình bệnh của bệnh nhân tiến triển như thế nào sau khi uống thuốc.
– Sau khi giao thuốc cho người mua, nhân viên nhà thuốc căn dặn khi bệnh nhân
uống thuốc có hiện tượng bất thường thì báo cho nhà thuốc hoặc gọi điện cho bác sĩ kê
đơn.7
PHẦN 2
THỰC HÀNH KHOA DƯỢC- TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC
GIANG
2.1. Tổ chức biên chế khoa dược
Trung tâm y tế huyện Lục Nam là một trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạng
II của tỉnh Bắc Giang, có độ ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bản có trình độ chun mơn sâu
và có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho tuyến dưới.
Trưởng khoa dược của trung tâm y tế huyện Lục Nam là: DS. Nguyễn Ngọc Hải.
Khoa dược trung tâm y tế huyện Lục Nam có cơ cấu tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của khoa dượcTrưởng
khoaPhó trưởng
khoa
Tổ dược
lâm sàngTổ pha chế
Tổ kho
Tổ thống kê
Kho
cấp
phát
thuốc
ngoại trú
2.2. Công tác cung ứng – Đấu thầu thuốc
2.2.1. Công tác cung ứng thuốc Lập kế hoạch
Xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm hàng năm theo nhu cầu điều trị
hợp lý của các khoa lâm sàng. Khi xây dựng danh mục thuốc này cần căn cứ vào:8
Mơ hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu bệnh tật do Trung tâm thống kê hàng
năm.
Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà Trung tâm được thực hiện.
Điều kiện cụ thể của Trung tâm: Quy mô và trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và
điều trị hiện có của Trung tâm.
Khả năng kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả năngkinh tế của địa phương.
Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế
ban hành.
Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm phải được rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh
hằng năm cho phù hợp với thực tế điều trị.
Tham gia xây dựng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại Khao lâm
sàng. Danh mục này do bác sĩ Trưởng Khoa đề nghị căn cứ vaof yêu cầu, nhiệm vụ
điều trị của Khoa và trình Giám đốc phê duyệt.
Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm
bảm đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đốn và điều trị nội
trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí của Trung tâm. Làm dự trù bổ
sung (theo mẫu phụ lục 2) khi nhu cầu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhà
thầu tham gia, khơng có trong danh mục thuốc nhưng có nhu cầu đột xuất.
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của đơn vị, Khoa Dược hoặc khoa, phòng khác
lập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế (do Giám đốc Trung tâm quy định).
Nhập thuốc
Tất cả các loại thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) phải được kiểm nhập trước
khi nhập kho.
Hội đồng kiểm nhập do Giám đốc Trung tâm quyết định.
Thành phần kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phịng Tài chính – Kế
tốn, Thủ kho, Thống kê dược, Cán bộ cung ứng.
9Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa
chất đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình) trong Trung tâm
theo yêu cầu sau:
Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết quả thầu
về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm lượng),
đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lơ, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nướcsản xuất.
Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc được kiểm
kiểm nhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận về kho.
Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung cấp để
bổ sung, giải quyết.
Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có điều kiện đặc
biệt theo yêu cầu ghi trên nhãn hàng hóa.
Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm nhập riêng.
Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.
Vào sổ kiểm nhập thuốc
Kiểm soát chất lượng thuốc sử dụng tại cơ sở
Kiếm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược.
Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất tại kho, nơi pha chế và
nơi cấp phát của khoa Dược.
Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất tại các khoa lâm sàng.
Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú thực hiện theo quy định
về lưu trữ hồ sơ bệnh án.
Bàn giao (khi thủ kho thay đổi nhiệm vụ khác)
Trước khi bàn giao, thủ kho phải vào sổ đầy đủ và ghi lại số liệu bàn giao; đối
chiếu số liệu thực tế với chứng từ xuất, nhập; ghi rõ nguyên nhân các khoản thừa,
thiếu, hư hao.
10Nội dung bàn giao bao gồm sổ sách, giáy tờ, chứng từ, đối chiếu với thực tế về số
lượng và chất lượng, những việc cần theo dõi và hoàn thành tiếp (ghi rõ chức trách,
nhiệm vụ cụ thể).
Biên bản bàn giao ghi rõ ràng, có sự chứng kiến và ký duyệt của Lãnh đạo cấp
trên trực tiếp của người bàn giao, người nhận, lưu trữ chứng từ theo quy định. (cáchthức xây dựng danh mục thuốc BV, lập dự trù mua thuốc, tổ chức mua thuốc, theo dõi
xuất, nhập thuốc, hóa chất, vật tư y tế; theo dõi quản lý sử dụng và thực hiện quy chế
chuyên môn về dược của các khoa lâm sàng) và sử dụng thuốc trong Trung tâm
(hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả)
2.2.2. Đấu thầu thuốc* Đấu thầu mua thuốc tại trung tâm y tế huyện Lục Nam
Các thuốc bệnh viện có nhu cầu sử dụng nhưng khơng có trong danh mục thuốc
đấu thầu cấp quốc gia và đấu thầu tập trung tại sở y tế, Bệnh viện tự đấu thầu theo các
quy định hiện hành để có thuốc phục vụ cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện.
Quy trình đấu thầu thuốc tại trung tâm ty tế huyện Lục Nam như sau:
Sơ đồ 2.2. Quy trình đấu thầu thuốcTổchức
Khoa
Bệnhviện
đấuthầu
ThươngM
uathuốc
Dượcxây
thànhlập
Giámđốc GửiSởY
rộngrãi
thảovàkýtheocác
dựngKHThôngqua
tổchuyên
GĐBVký
BVphê tếphê
hoặccạnh
hợpđồng điềuđấuthâuHĐTvàĐT
giađấu
thôngbáo
duyệtkế duyệtkế
tranhtheo
vớicông khoảnđã
(Danh bệnhviện
thầuvà
trúngthầu
hoạch hoạch
cácQĐcủa
typhân kýtrong
m
ục+Số
thẩmđịnh
luậtđấu
phối hợpđồng
lượng)
thầu
thầu
112.3. Công tác bảo quản, tồn trữ thuốc – Nhà thuốc BV
Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản
thuốc
Yêu cầu về vị trí, thiết kế:
Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vận
chuyển và bảo vệ.Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn.
Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu
của từng mặt hàng thuốc.
Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.
Yêu cầu về trang thiết bị:
Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp.
Kho có quạt thơng gió, điều hịa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm.
Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ.
Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ sinh
và xếp dỡ hàng.
Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vịi nước).
Quy định về bảo quản
Có sổ theo dõi cơng tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu
2 lần (sáng, tối) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.
Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngồi.
Thuốc, hóa chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo
quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản
xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền
chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt
thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.
12Theo dõi hạn dùng của các thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn
sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục
phải để khu vực riêng chờ xử lý.
Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.
Kiểm tra sức khỏa đối với thủ kho thuốc, hóa chất 6 tháng/lần.
2.4. Cơng tác dược lâm sang Hoạt động thông tin thuốc
Căn cứ quyết định số 1025/QĐ-SYT ngày 13/3/2015 của giám đốc Sở Y tế tỉnh
Bắc Giang về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
bộ máy và mối quan hệ công tác của Trung tâm ty tế huyện Lục Nam
Căn cứ vào thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y tế quy định
về tổ chức hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
Nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc
Cung cấp thông tin thuốc cho cán bộ y tế, bác sĩ, dược sĩ khác trong cộng đồng
và trong bệnh viện
Thu thập thông tin về phản ứng có hại của thuốc và thuốc khơng đảm bảo chất
lượng.
Nội dung các thông tin về thuốc
ADR
Các khuyến cáo về: liều dùng, dược động học, sinh khả dụng của các biệt dược
Thông tin về: tương tác thuốc, CCĐ của các thuốc, đặc biệt đối với các trường
hợp bệnh nhân đặc biệt.
Các thông báo về: những thuốc được lưu hành ở Việt Nam, thuốc bị đình chỉ, bị
cấm sử dụng…
Phương pháp thơng tin
Tuỳ đối tượng, tính chất câu hỏi mà người làm thơng tin thuốc phải trả lời thích
hợp.
13Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin thuốc tạo hiệu quả cao
hơn.
Hoạt động của dược sỹ lâm sàng
Tại khoa dược Trung tâm ty tế huyện Lục Nam gồm có các dược sỹ lâm sàng
sau: Dược sĩ Trần Thị Lệ Thu, dược sỹ Bùi Thị Nhung– Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc
– Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của đơn vị, đưa ra ý
kiến hoặc cung cấp thông tin dựa trên bằng chứng về việc thuốc nào nên đưa vào hoặc
bỏ ra khỏi danh mục thuốc để đả bảo mục tiêu sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả
– Tham gia xây dựng các quy trình chun mơn liên quan đến sử dụng thuốc, quy
trình pha chế, hướng dẫn điều trị, quy trình kỹ thuật của bệnh viện
– Tham gia quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc trong danh mục
– Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện
– Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế
– Báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm và báo cáo đột xuất theo yêu
cầu của Ban giám đốc, hội đồng thuốc và điều trị hoặc buổi giao ba của đơn vị, có ý
kiến trong các trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp
– Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc(ADR) và là đầu mối báo cáo các
phản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định
– Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc, đặc biệt trong các trường hợp bệnh
nặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật kháng thuốc
– Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, tại bệnh viện
– Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc đã được hội đồng thuốc
và điều trị thông qua và giám đốc bệnh viện phê duyệt
2.5. Công tác quản lý sử dụng thuốc- Hội đồng thuốc và điều trị Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc
+ Tuyên truyền sử dụng thuốc hợp lý và hiệu quả.
14+ Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường hiệu
quả sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
+ Tham gia phổ biến, cập nhật các tin tức chuyên môn liên quan đến thuốc và sử
dụng thuốc cho cán bộ y tếSử dụng thuốc
+ Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.
+ Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hóa chất.
Kiểm tra giám sát khi sử dụng thuốc, hóa chất hợp lý, an tồn
+ Đánh giá việc sử dụng thuốc về chỉ định, chống chỉ định, liều dung
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị
Chức năng: Hội đồng thuốc và điều trị làm nhiệm vụ tư vấn thường xuyên cho giám
đốc về cung ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả; cụ thể hoá các phác đồ điều
trị phù hợp với điều kiện bệnh viện.
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, vật tư
tiêu hao điều trị của bệnh viện.
+ Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, kê đơn, sử dụng thuốc…
+ Theo dõi ADR
+ Thông tin về thuốc, theo dõi thuốc mới trong bệnh viện
+ Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ và y tá (điều dưỡng);
trong đó dược sĩ là tư vấn, bác sĩ chịu trách nhiệm về chỉ định và y tá (điều dưỡng) là
người thực hiện y lệnh.
Tổ chức hội đồng thuốc và điều trị
Do giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập gồm:
Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị là giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách
chun mơn.
Phó chủ tịch hội đồng kiêm uỷ viên thường trực là dược sĩ đại học, trưởng khoa
dược bệnh viện.
15Thư ký hội đồng là trưởng phịng hành chính
Uỷ viên gồm một số trưởng khoa điều trị chủ chốt và trưởng phòng điều dưỡng.
– Hội đồng họp định kỳ mỗi tháng một lần, họp bất thường do giám đốc bệnh việnyêu cầu, chủ tịch hội đồng triệu tập
– Chuẩn bị nội dung
– Phó chủ tịch kiêm ủy viên hội đồng thuốc chuẩn bị tài liệu về thuốc cho các cuộc
họp của hội đồng
– Tài liệu được đưa cho các thành viên hội đồng nghiên cứu
– Hội đồng thảo luận phân tích và đề xuất ý kiến ghi biên bản, ủy viên thường trực
tổng hợp trình giám đốc bệnh viện phê duyệt và quy định thực hiện
– Thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 1216
PHẦN 3
THỰC HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH
3.1. Kho
“Thực hành tốt bảo quản thuốc” (Good Storage Practices, viết tắt: GSP) là các biện
pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ở tất cả
các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc để đảm bảo cho
thuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dung.
GSP đưa ra các nguyên tắc cơ bản, các hướng dẫn chung về “Thực hành tốt bảo
quản thuốc” với 7 điều khoản và 115 yêu cầu. Quy định trong kho
+ Kho có quy định nội quy rõ ràng và nghiêm ngặt : không được tùy tiện ra vào kho.
Khi mang hàng vào hay ra khỏi kho phải được sự kiểm tra của thủ kho, không mang thức
ăn vào kho,
+ Thủ kho có trách nhiệm bảo quản và xắp xếp hàng hóa trong kho. Hàng năm phải
được kiểm tra sức khỏe và không mắc các bệnh truyền nhiễm. Luôn luôn được cập nhập
kiến thức về bảo quản thuốc.
+ Kho phải bật điều hòa nhiệt độ cả ngày để đảm bảo việc bảo quản thuốc, vệ sinhtheo đúng quy trình để tránh tình trạng vi khuẩn, chuột bọ, mối trong kho.
+ Hàng ngày thủ kho phải theo dõi nhiệt độ và độ ẩm hiển thị trên đồng hồ đo tự
động rồi ghi vào sổ theo dõi độ ẩm. Hàng tháng cập nhập vào máy tính bằng cách kết nối
đồng hồ tự ghi với máy tính. Cách xắp xếp thuốc trong kho
Theo nguyên tắc GSP ( thực hành bảo quản thuốc tốt )
• Kho có diện tích 50 m2, có hệ thống cách nhiệt tốt, camera an ninh.Kho được trang
bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị đo ghi tự động nhiệt – ẩm kế, hệ thống pccc,máy hút ẩm, máy
tính kết nối phần mềm, thủ kho là dược sỹ, cửa kho có khóa chắc chắn chỉ có thủ kho và
giám đốc có khóa.
• Kho được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, luôn được sắp xếp theo nguyên tắc FIFO và
FEFO, kiểm kê hàng tháng để tránh tình trạng hết hạn sử dụng của thuốc. Sắp xếp thuốc
17trong kho theo từng dạng ( tiêm, viên, bột, mỡ, nước …) mỗi loại theo thứ tự A, B ,C
hoặc theo mã : dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy.
• Kho được trang bị quy trình chống mối mọt và chuột bọ. Có các kệ kê hàng tránh
ẩm mốc và các biện pháp chống nóng kịp thời
• Hàng hóa xếp riêng từng chủng loại để tránh nhầm lẫn và phải có phiếu kiểm
nghiệm khi nhập kho. phiếu kiểm nghiệm phải ghi thông tin truy nguyên nguồn gốc đến
nhà sản xuất. Khơng dùng bao bì đóng gói của loại thuốc này cho loại thuốc khác nhất là
các thuốc có tính tương kỵ và độc.
• Thường xun kiểm tra và theo dõi hiện tượng biến chất, đổi màu huỳnh quang
vẩn đục của thuốc.
• Các thuốc phải kiểm sốt đặc biệt hiện tại cơng ty khơng phân phối. Nếu có tham
gia kinh doanh thuốc phải kiểm sốt đặc biệt thì phải có khu vực bảo quản riêng theo nghị
định 54 / 2017 của thủ tướng chính phủ và thông tư 02/2018 của BYT : bảo quản riêng,
theo dõi sổ sách và dự trù mua theo quy định….Do công ty là công ty phân phối nên một số thuốc khách hàng yêu cầu thuộc danh
mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt dù số lượng đủ xuất luôn cho khách hàng nhưng cơng
ty vẫn để riêng tủ có khóa chắc chắn và nhập sổ sách theo dõi thuốc phải kiểm sốt đặc
biệt.( Cơng ty khơng phân phối mà chỉ mua bán khi khách hàng yêu cầu.)
• Các thuốc tránh ánh sáng phải được bảo quản ở khu vực tránh ánh sáng để thuốc
khơng bị ảnh hưởng .
• Có khu vực riêng để bao bì; hàng chờ xử lý ; nơi giao nhận hàng
• Thuốc trong kho phải được kiểm tra thường xuyên hàng tháng, hàng quý hoặc đột
xuất giám đốc yêu cầu. Theo dõi chất lượng thuốc
Hàng tháng thủ kho phải kiểm tra hàng hóa về hạn dùng,số lượng hàng tồn kho để
báo cáo giám đốc.
Hàng hóa hạn dùng cịn 06 tháng phải xếp riêng vào khu vực hàng chờ xử lý và báo
cáo giám đốc.18
Trước khi nhập hàng hoặc xuất hàng đều phải kiểm tra hàng kỹ càng về số lô, hạn
dùng và chất lượng hàng hóa.
Thủ kho kết hợp với bộ phận kcs thường xun để đảm bảo hàng hóa khơng bị giảm
chất lượng. Theo dõi hạn dùng của thuốc
Hàng hóa được theo dõi trong sổ kho thường xuyên cập nhập vào phần mềm của
cơng ty nên khi hàng bán chậm máy tính đều báo cáo để công ty kịp thời xử lý theo quy
trình .
Khi hàng cận hạn dùng dưới 06 tháng cơng ty làm biên bản và hủy theo quy trình.
Thực tế hàng hóa tại kho của cơng ty hiện tại khơng có mặt hàng nào bị hạn dùngdưới 12 tháng nên việc hủy hàng chưa xảy ra. Chiến lược kinh doanh của giám đốc rất tốt
nên hàng nhập xuất luôn ln, tình trạng hàng tồn kho lâu khơng có. Kiểm kê, bàn giao
Hàng quý công ty kiểm kê kho có sự giám sát của phó giám đốc và bộ phận kcs rồi
lập biên bản báo cáo giám đốc
Khi nghỉ lễ kho phải niêm phong lại, tem niêm phong có dấu của giám đốc.
Kho được trang bị 3 camera ghi hình nên việc theo dõi hàng hóa ra khỏi kho rất
thuận lợi.
Khóa cửa kho chỉ có giám đốc và thủ kho giữ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo quản thuốc
Theo thông tư 02/2018 của Bộ y tế bắt buộc quản lý hàng hóa bằng phần mềm liên
thông với cục quản lý Dược. Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm liên thông của
Viettel vừa thuận lợi cho theo dõi hàng hóa vừa đúng với quy định của BYT.
Phần mềm bao gồm : theo dõi nhập hàng, theo dõi xuất hàng, theo dõi hạn dùng,
theo dõi công nợ của công ty với nhà cung cấp, công nợ của khách hàng với công ty, các
báo cáo tài chính, báo cáo hàng cận hạn dùng, báo cáo hàng tồn kho ….
3.2. Sản xuất
Công ty cổ phần dược phẩm Bắc Ninh là đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm đạt
tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của tổ chức Y tế Thế giới
19(GMP-WHO); “Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” (GLP), “Thực hành tốt bảo quản
thuốc” (GSP); được cấp lại giấy chứng nhận tháng 04/2011 và thẩm định lại vào tháng
07/2014. Theo tiêu chuẩn GMP – WHO cơng ty có hệ thống máy móc thiết bị nhà xưởng
đều được thẩm định, q trình sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình GMP – WHO
từ khâu vệ sinh, đến khâu vận hành pha chế đóng gói đến sản phẩm cuối cùng, và hệ
thống xử lý chất thải, nước thải. Mặt bằng tầng trệt.
Mặt bằng tầng trệt được bố trí rõ ràng từ bên ngoài vào, trước tiên là trạm bơm
nước, tiếp theo đến khu văn phịng sau đó qua khu văn phịng tiếp đến là khu vực sản xuất
được thiết kế song song kế bên kho thành phẩm, nguyên liệu, bao bì, cuối cùng là kho
PCCC và khu xử lý nước thải. Mặt bằng xưởng sản xuất.
Trước khi bắt đầu vào khu vực sản xuất thì nhân viên sẽ vào phịng thay đồ lần 1
(phịng nam & phịng nữ). Trong đó có trang bị (quần áo, mũ, dép) và có cả khu vực rữa
tay. Sauk hi thay đồ xong rồi nhân viên sẽ bước qua chốt gió (Airlock) vào phịng thay đồ
lần 2 (thay dép, trùm tóc, mặc quần áo của cơng ty vào khu vực sản xuất. Quy định thay trang phục vào khu vực sạch:
Thay giày/dép cá nhân bằng dép quy định.
Thay quần áo cá nhân bằng trang phục ngắn.
Rửa hai tay theo SOP.
Mặc trang phục dài, cài nút tay áo, ống quần.
Đội mũ, đeo khẩu trang và mang găng tay.
Ngồi lên bàn inox, cởi và để lại dép lần 1.
Xoay người vào phí trong và mang dép quy định lần 2.
Đi qua chốt gió (Airlock) để vào khu vực sạch.
Rửa tay để vào khu vực sạch. Đặc điểm các khu vực bộ phận của công ty
20
– Khu vực sản xuất được chia ra nhiều khu vực khác nhau và được bố trí riêng biệt để
tránh tạp nhiễm:
1) Pha chế cốm bột.
2) ) Tạo nang mềm.
3) Pha chế nang mềm.
4) Vỏ nang.
5) Dập viên.
6) Bao viên.
7) Đóng gói cấp 1.
8) Đóng gói cấp 2.
Khu vực thành phẩm:
Các thành phẩm sau khi được đóng gói cấp 2 sẽ được duy chuyển vào kho thành
phẩm.
Khu vực bán thành phẩm:
Các loại bán thành phẩm ở các phòng sản xuất, phịng vi sinh sẽ được duy chuyển từ
khu vực đóng gói cấp 1 rồi sau đó sẽ duy chuyển qua khu vực đóng gói cấp 2.
Khu vực bao bì cấp 2:
Các loại bao bì cấp 2 sẽ được duy chuyển từ kho đi qua trực tiếp vào khu vực đóng
gói cấp 2.
Khu vực phế liệu:
Các loại phế liệu sẽ được duy chuyển từ khu vực sản xuất qua hành lang rồi đến
phòng chứa phế liệu để đưa đi xử lý.
Chốt gió(AIRLOCK):
Vị trí: nằm giữa hai hoặc nhiều phịng, trong một khu vực kín có 2 cửa trở lên, điển
hình như là nằm giữa các phịng có mưc độ sạch khác nhau.
Vai trị: với mục đích là để kiểm sốt luồng khơng khí giữa những phịng khi cần ra
vào. Chốt gió được thiết kế để sử dụng cho người hoặc hàng hóa và trang thiết bị.
Mặt bằng kho
Chia làm 3 loại:
21Kho nguyên liệu:
Kho nguyên liệu thường
Kho nguyên liệu mát
Kho thành phẩm:
Khu dành cho thành phẩm chờ xuất xưởng
Khu vưc văn phịng
Kho bao bì:
Kho bao bì cấp 1
Kho bao bì cấp 2
Mặt bằng tầng 1
Bao gồm 5 phòng:
–Phòng giám đốc.
–
Phòng thường trực hội đồng quản trị.
–
Phòng kiểm tra chất lượng.
–
Phòng kỹ thuật được bố trí các hệ thống phụ trợ HVAC, xử lý nước tinh khiết,
khí nén.–
Phịng hội trường.
– Đảm bảo chất lượng
– Thực hành tốt sản xuất thuốc
– Vệ sinh và điều kiện vệ sinh
– Thẩm định
– Thu hồi sản phẩm
– Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng
– Tự thanh tra và thanh tra chất lượng
– Nhân viên
– Đào tạo
– vệ sinh cá nhân
– Nhà xưởng và thiết bị, nguyên vật liệu, hồ sơ tài liệu.
22
2.3. Công tác dữ gìn và bảo vệ, tồn trữ thuốc – Nhà thuốc BV. ……………………………………………. 122.4. Công tác dược lâm sang ………………………………………………………………………………… 132.5. Công tác quản lý sử dụng thuốc – Hội đồng thuốc và điều trị ………………………………. 14PH ẦN 3 ……………………………………………………………………………………………………………. 17TH ỰC HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH. ……………………. 173.1. Kho ……………………………………………………………………………………………………………. 173.2. Sản xuất ……………………………………………………………………………………………………… 193.3. QA-QC ( Đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng ) ………………………………………. 233.4. Hệ thống phục vụ hầu cần ( ship hàng cho sản xuất ) ………………………………………………………… 243.5. Hồ sơ lô ………………………………………………………………………………………………………. 26K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………. 31PH ẦN MỞ ĐẦUTài sản lớn nhất của con người là sức khỏe thể chất. Vì vậy mỗi tất cả chúng ta cần hiểu rõ cácbiện pháp phòng chống cũng như những giải pháp điều trị bệnh bảo đảm an toàn và hiệu suất cao. Ngày nay ngành y tế gồm 2 ngành lớn là Y và Dược. Ngành Y sử dụng kĩ thuật yhọc để chăm nom và bảo vệ sức khỏe thể chất con người, ngành dược cung ứng thuốc để phụcvụ cho việc chăm nom và bảo vệ sức khỏe thể chất. Qua thời hạn học tập tại trường Đại học Đại Nam được sự trợ giúp của nhàtrường, em đã trải qua đợt trong thực tiễn ở nhà thuốc, công ty dược, cơ sở dược ở bệnh viện. Đây là nơi giúp em có điều kiện kèm theo tiếp xúc trực tiếp với tiến trình sản xuất thuốc, trựctiếp tư vấn, bán thuốc cho bệnh nhân và là nơi tạo điều kiện kèm theo thuận tiện, là nền tảngquan trọng để sau này em tốt nghiệp ra trường thao tác tốt hơn trong chuyên ngànhcủa mình. Thuốc là một mẫu sản phẩm thiết yếu ảnh hưởng tác động trực tiếp đến sức khỏe thể chất con người. Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp và biết cách tư vấn sử dụngthuốc cho bệnh nhân thì sẽ hồn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của người dược sĩ. Có thể nói vaitrị của người Dược sĩ trong nhà thuốc là rất quan trọng, quyết định hành động sinh mạng conngười, do đó người Dược sĩ cần nắm vững kiến thức và kỹ năng thiết yếu về thuốc cho chuyênngành của mình. Qua thời hạn học tại trường được sự tận tình giảng dậy của những thầy, cơ giáoTrường Đại học Đại Nam đã giúp em học hỏi được nhiều kiến thức và kỹ năng chun mơn cũngnhư những trường hợp trong thực tiễn, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sau sắc, em xingửi lời cảm ơn đến những thầy, cô giáo Trung tâm huấn luyện và đào tạo liên tục ngành Dược – TrườngĐại học Đại Nam đã tận tình giúp sức em trong quy trình học tập và nghiên cứu và điều tra để emhoàn thành bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp. Báo cáo dưới đây là tổng hợp hiệu quả về thực hành quản lý – cung ứng thuốc củaem sau khi thực hành tại : Nhà thuốc Lục Nam, Công ty dược phẩm Hữu Yến Và khoadược Trung tâm y tế huyện Lục nam, tỉnh Bắc Giang. PHẦN 1TH ỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC LỤC NAM1. 1. Vấn đề nhân sự – Tên cơ sở : Nhà thuốc Lục NamĐịa chỉ : Trung tâm y tế huyện Lục Nam – Thị trấn Đồi Ngô – Lục Nam – Bắc Giang – Dược sĩ đảm nhiệm : DSĐH. Phạm Văn Huỳnh – Phạm vi Kinh Doanh : nhà thuốc kinh doanh thương mại tại Huyện Lục Nam – Phụ trách chun mơn : DSĐH. Phạm Văn Huỳnh – Nhà thuốc có 02 nhân viên cấp dưới : dược sỹ cao đẳng 2 nhân viên cấp dưới là dược sĩ cao đẳngtên là Lê Thị Thu và Nguyễn Bảo An. * Công việc thực thi hàng ngày của nhân viên cấp dưới giúp việc : – Đóng mở nhà thuốc đúng giờ lao lý, theo nội quy của nhà thuốc. – Đảm bảo công tác làm việc vệ sinh nhà thuốc. – Phụ giúp dược sỹ bán hàng ( trong số lượng giới hạn được cho phép ). – Theo dõi nhiệt độ, nhiệt độ của nhà thuốc theo SOP đã phát hành. – Phụ giúp dược sỹ trấn áp và dữ gìn và bảo vệ chất lượng thuốc. – Vào sổ theo dõi tương ứng với những việc làm được giao. – Nhân viên trước khi bán hàng rửa tay thật sạch. – Dược sĩ bán thuốc phải tuân thủ những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. 1.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài liệu, hồ sơ sổ sáchCơ sở vật chất kỹ thuật – Diện tích : Nhà thuốc có tổng diện tích quy hoạnh 35 mét vuông, khu tọa lạc 25 mét vuông, có địa điểmcố định, riêng không liên quan gì đến nhau, cao ráo thoáng mát, cách xa nguồn ô nhiễm tương thích với thông tư02 / 2018 / TT-BYT pháp luật về thực hành tốt cơ sở kinh doanh bán lẻ thuốc. – Thiết kế nhà thuốc kín ( có cửa kính, để tránh bụi ), có mái che để bảo vệ thuốckhơng bị ảnh hưởng tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời và không thay đổi nhiệt độ, nhiệt độ trong nhàthuốc theo nhu yếu GPP.Sơ đồ 1.1. Sơ đồ nhà thuốcTHỰCTHUỐC KHÔNG KÊPHẨMĐƠNTHUỐC KÊ ĐƠNTHUỐCĐÔNGCHỨCDƯỢCNĂNGMỸ PHẨMTủ lạnhBẢNG THÔNGDỤNG CỤTIN VỀ THUỐCY TẾKHU VỰC RA LẺKHU VỰC TƯ VẤNTHUỐCTHUỐCLỐIVÀOTài liệu trình độ. – Sách Thuốc biệt dược và cách sử dụng thuốc. – Sách MIMS PHARMACY Nước Ta. – Máy tính liên kết mạng internetSổ sách. – Sổ sách tương quan đến hoạt động giải trí kinh doanh thương mại thuốc : gồm sổ sách và phần mềmquản lý nhà thuốc. – Sổ nhập thuốc và trấn áp chất lượng thuốc. – Sổ kiểm kê, trấn áp chất lượng thuốc – Sổ theo dõi khiếu nại. – Sổ nhật ký bán hàng. – Sổ theo dõi nhiệt độ – nhiệt độ. – Sổ theo dõi đình chỉ thuốc lưu hành. – Sổ theo dõi ADR. – Sổ kiểm kê. – Sổ theo dõi bệnh nhân sử dụng kháng sinh. 1.3. Các hoạt động giải trí ( mua thuốc, tư vấn, bán thuốc, dữ gìn và bảo vệ ) CÁC HOẠT ĐỘNG MUA THUỐC. Nguồn thuốc. – Mua hàng thường kỳ ( hàng tuần, hàng tháng ), mua đột xuất khi có nhu yếu cầnthiết. – Khi lập kế hoạch mua hàng địa thế căn cứ vào : Lượng hàng tồn, nhu yếu thị trường, tình hình bệnh tật tại khu vực, hạng mục thuốc thiết yếu. – Khi nhập thuốc, nhân viên cấp dưới bán hàng kiểm tra tên thuốc, số lượng, hàm lượng, nồng độ, số lô, hạn sử dụng, quy cách đóng gói giữa phiếu xuất và trong thực tiễn, kiểm trachất lượng bằng cảm quan ( nhất là với những thuốc dễ có đổi khác chất lượng ). – Lập hạng mục những nhà cung ứng cùng với những loại sản phẩm. – Lập đơn hàng ( tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, quy cách, số lượng, nhà cungứng ). – Gửi đơn đặt hàng trực tiếp, điện thoại thông minh, email. – Lưu đơn đặt hàng. Kiểm tra chất lượng. – Thuốc mua về phải được để khu vực riêng chờ trấn áp chất lượng. – Thuốc phải được trấn áp 100 %, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, nguồn gốc. – Thuốc phải có hố đơn, chứng từ khá đầy đủ. – Kiểm tra số lượng thuốc thực tiễn có đúng với hố đơn, chứng từ. – Kiểm tra thuốc có đủ SĐK, tem nhà nhập khẩu so với thuốc nhập khẩu. – Kiểm tra vỏ hộp : Ngun vẹn, thật sạch, khơng méo mó, hình ảnh, chữ số rõ ràng. * Nếu hàng không đạt nhu yếu đưa vào khu vực thuốc chờ giải quyết và xử lý, liên hệ với côngty để trả lại nhà phân phối. Ghi chép sổ sách, chứng từ. Nhà thuốc có khá đầy đủ những loại sổ sách chứng từ gồm : hóa đơn mua hàng, hố đơnbán hàng, có sổ kiểm nhập thuốc, sổ nhật ký bán hàng, sổ theo dõi hạn dùng và chấtlượng thuốc, sổ theo dõi công dụng không mong ước của thuốc ( ADR ), số theo dõinhiệt độ, đổ ẩm, số kiểm kê và một số ít sổ sách khác – Thuốc được vào sổ ghi chép và ứng dụng ngay khi được nhập về để quản lýđược số lượng ; xuất, nhập, tồn cùng hạn sử dụng. – Đồng thời là địa thế căn cứ để làm dự trù thuốc cho những tháng, những quý sau. Sắp xếp – Nhà thuốc phân loại khu vực sắp xếp tủ thuốc theo từng hàng riêng không liên quan gì đến nhau : + ) Dược phẩm + ) Thực phẩm tính năng + ) Mỹ phẩm + ) Vật tư y tế + Sắp xếp theo nhu yếu dữ gìn và bảo vệ so với một số ít loại thuốc. + Thuốc dữ gìn và bảo vệ ở nhiệt độ thông thường. + Thuốc cần bảo vệ ở nhiệt điều kiện kèm theo đặc biệt quan trọng : Cần dữ gìn và bảo vệ ở nhiệt độ đặcbiệt ; cần tránh ánh sáng. + Hàng chờ xử lí : Xếp vào khu vực riêng, có nhãn “ Hàng chờ xử lí ”. + Sắp xếp ngăn nắp, ngay ngắn, có nghệ thuật và thẩm mỹ khơng xếp lộn giữa những mẫu sản phẩm. + Sắp xếp bảo vệ nguyên tắc FEFO và FIFO. CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC. Tiếp đón, tiếp xúc. – Nhân viên nhà thuốc chào hỏi người mua vui tươi, niềm nở. – Nhân viên nhà thuốc hỏi người mua những câu hỏi có tương quan đến bệnh, đếnthuốc mà người mua nhu yếu. – Nhân viên nhà thuốc tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùngthuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Hoạt động tư vấn – Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, bảo vệ hiệu suất cao điềutrị và tương thích với nhu yếu, nguyện vọng. – Không được thực thi những hoạt động giải trí thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bánthuốc trái với lao lý về thông tin quảng cáo thuốc, khơng khuyến khích người muacoi thuốc là sản phẩm & hàng hóa thơng thường và khơng khuyến khích người mua mua thuốcnhiều hơn thiết yếu. KIỂM SOÁT CHẤT LƯƠNG THUỐC VÀ BẢO QUẢN THUỐC Sắp xếp thuốc và dữ gìn và bảo vệ thuốc. * Bảo quản thuốc. – Thuốc được dữ gìn và bảo vệ theo nhu yếu của đơn vị sản xuất ( ghi rõ trên vỏ hộp ) – Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được dữ gìn và bảo vệ trong tủ kín, khơng choánh sáng truyền qua, nhất là ánh sáng trực tiếp. – Thuốc có mùi, tinh dầu để nơi thoáng mát. – Điều kiện dữ gìn và bảo vệ ở nhiệt độ phịng duy trì nhiệt độ <3 0 0C, nhiệt độ không vượtquá 75 %. Ghi chép hàng ngày nhiệt độ, nhiệt độ vào sổ theo dõi nhiệt độ, nhiệt độ ( mỗingày hai lần ). - Thuốc dữ gìn và bảo vệ nhiệt độ mát 80C - 150C : để trong ngăn mát tủ lạnh. - VD : Viên đặt hạ sốt EFFERALGAN là thuốc dữ gìn và bảo vệ trong ngăn mát tủ lạnh. 1.4. Thực hiện những quy định chuyên mônTư vấn, giám sát, hướng dẫn sử dụng thuốc. * Tư vấn thuốc theo SOP đã ĐK đạt GPP. - Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua nhu yếu. - Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dung hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói vàviết lên vỏ hộp đóng gói thuốc trong trường hợp thuốc khơng có đơn kèm theo. - Căn dặn người mua thuốc nhắc bệnh nhân uống thuốc theo chỉ định hoặc xin sốđiện thoại của bệnh nhân để nhắc bệnh nhân uống thuốc đúng lao lý. - VD : Azithromycin chỉ uống 1 giờ trước hoăc 2 giờ sau khi ăn, vì thức ăn làmgiảm sinh khả dụng của thuốc tới 50 %. Giám sát phản ứng có hại của thuốc tại nhà thuốc. - Nhà thuốc có sổ ADR theo dõi những thơng tin có hại khi người bệnh gặp phải, từđó rút ra những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề khi tư vấn cho bệnh nhân. - Nhân viên nhà thuốc xin số điện thoại cảm ứng của người mua thuốc để thường xuyênhỏi xem tình hình bệnh của bệnh nhân tiến triển như thế nào sau khi uống thuốc. - Sau khi giao thuốc cho người mua, nhân viên cấp dưới nhà thuốc căn dặn khi bệnh nhânuống thuốc có hiện tượng kỳ lạ không bình thường thì báo cho nhà thuốc hoặc gọi điện cho bác sĩ kêđơn. PHẦN 2TH ỰC HÀNH KHOA DƯỢC - TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮCGIANG2. 1. Tổ chức biên chế khoa dượcTrung tâm y tế huyện Lục Nam là một trong những cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạngII của tỉnh Bắc Giang, có độ ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bản có trình độ chun mơn sâuvà có trang bị thích hợp đủ năng lực tương hỗ cho tuyến dưới. Trưởng khoa dược của TT y tế huyện Lục Nam là : DS. Nguyễn Ngọc Hải. Khoa dược TT y tế huyện Lục Nam có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai như sau : Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức triển khai của khoa dượcTrưởngkhoaPhó trưởngkhoaTổ dượclâm sàngTổ pha chếTổ khoTổ thống kêKhocấpphátthuốcngoại trú2. 2. Công tác cung ứng - Đấu thầu thuốc2. 2.1. Công tác cung ứng thuốc Lập kế hoạchXây dựng hạng mục thuốc sử dụng tại Trung tâm hàng năm theo nhu yếu điều trịhợp lý của những khoa lâm sàng. Khi kiến thiết xây dựng hạng mục thuốc này cần địa thế căn cứ vào : Mơ hình bệnh tật của địa phương, cơ cấu tổ chức bệnh tật do Trung tâm thống kê hàngnăm. Trình độ cán bộ và theo Danh mục kỹ thuật mà Trung tâm được triển khai. Điều kiện đơn cử của Trung tâm : Quy mô và trang thiết bị Giao hàng chẩn đoán vàđiều trị hiện có của Trung tâm. Khả năng kinh phí đầu tư : Ngân sách chi tiêu nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả năngkinh tế của địa phương. Danh mục thuốc hầu hết sử dụng tại những cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tếban hành. Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm phải được thanh tra rà soát, bổ trợ, hiệu chỉnhhằng năm cho tương thích với thực tiễn điều trị. Tham gia thiết kế xây dựng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại Khao lâmsàng. Danh mục này do bác sĩ Trưởng Khoa đề xuất địa thế căn cứ vaof nhu yếu, nhiệm vụđiều trị của Khoa và trình Giám đốc phê duyệt. Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằmbảm đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu yếu chẩn đốn và điều trị nộitrú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và tương thích với kinh phí đầu tư của Trung tâm. Làm dự trù bổsung ( theo mẫu phụ lục 2 ) khi nhu yếu thuốc tăng vượt kế hoạch, thuốc khơng có nhàthầu tham gia, khơng có trong hạng mục thuốc nhưng có nhu yếu đột xuất. Tùy thuộc vào điều kiện kèm theo đơn cử của đơn vị chức năng, Khoa Dược hoặc khoa, phòng kháclập kế hoạch về cung ứng trang thiết bị y tế ( do Giám đốc Trung tâm lao lý ). Nhập thuốcTất cả những loại thuốc, hóa chất ( pha chế, sát khuẩn ) phải được kiểm nhập trướckhi nhập kho. Hội đồng kiểm nhập do Giám đốc Trung tâm quyết định hành động. Thành phần kiểm nhập gồm : Trưởng khoa Dược, Trưởng phịng Tài chính – Kếtốn, Thủ kho, Thống kê dược, Cán bộ cung ứng. Nội dung kiểm nhập : kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóachất so với mọi nguồn thuốc ( mua, viện trợ, dự án Bất Động Sản, chương trình ) trong Trung tâmtheo nhu yếu sau : Khi kiểm nhập cần thực thi so sánh giữa hóa đơn với trong thực tiễn và tác dụng thầuvề những cụ thể của từng mẫu sản phẩm như : tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ ( hàm lượng ), đơn vị chức năng tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lơ, đơn giá, hạn dùng, hãng sản xuất, nướcsản xuất. Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, hàng loạt thuốc được kiểmkiểm nhập trong thời hạn tối đa là một tuần từ khi nhận về kho. Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông tin cho cơ sở phân phối đểbổ sung, xử lý. Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện kèm theo dữ gìn và bảo vệ so với những thuốc có điều kiện kèm theo đặcbiệt theo nhu yếu ghi trên nhãn sản phẩm & hàng hóa. Thuốc có nhu yếu trấn áp đặc biệt quan trọng ( thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần vàtiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ ) làm biên bản kiểm nhập riêng. Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập. Vào sổ kiểm nhập thuốcKiểm soát chất lượng thuốc sử dụng tại cơ sởKiếm soát 100 % chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược. Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất tại kho, nơi pha chế vànơi cấp phép của khoa Dược. Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất tại những khoa lâm sàng. Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú triển khai theo quy địnhvề tàng trữ hồ sơ bệnh án. Bàn giao ( khi thủ kho đổi khác trách nhiệm khác ) Trước khi chuyển giao, thủ kho phải vào sổ không thiếu và ghi lại số liệu chuyển giao ; đốichiếu số liệu trong thực tiễn với chứng từ xuất, nhập ; ghi rõ nguyên do những khoản thừa, thiếu, hư hao. 10N ội dung chuyển giao gồm có sổ sách, giáy tờ, chứng từ, so sánh với thực tiễn về sốlượng và chất lượng, những việc cần theo dõi và hoàn thành xong tiếp ( ghi rõ chức trách, trách nhiệm đơn cử ). Biên bản chuyển giao ghi rõ ràng, có sự tận mắt chứng kiến và ký duyệt của Lãnh đạo cấptrên trực tiếp của người chuyển giao, người nhận, tàng trữ chứng từ theo pháp luật. ( cáchthức kiến thiết xây dựng hạng mục thuốc BV, lập dự trù mua thuốc, tổ chức triển khai mua thuốc, theo dõixuất, nhập thuốc, hóa chất, vật tư y tế ; theo dõi quản lý sử dụng và triển khai quy chếchuyên môn về dược của những khoa lâm sàng ) và sử dụng thuốc trong Trung tâm ( hướng dẫn sử dụng thuốc hài hòa và hợp lý, bảo đảm an toàn và hiệu suất cao ) 2.2.2. Đấu thầu thuốc * Đấu thầu mua thuốc tại TT y tế huyện Lục NamCác thuốc bệnh viện có nhu yếu sử dụng nhưng khơng có trong hạng mục thuốcđấu thầu cấp vương quốc và đấu thầu tập trung chuyên sâu tại sở y tế, Bệnh viện tự đấu thầu theo cácquy định hiện hành để có thuốc ship hàng cho nhu yếu điều trị tại bệnh viện. Quy trình đấu thầu thuốc tại TT ty tế huyện Lục Nam như sau : Sơ đồ 2.2. Quy trình đấu thầu thuốcTổchứcKhoaBệnhviệnđấuthầuThươngMuathuốcDượcxâythànhlậpGiámđốc GửiSởYrộngrãithảovàkýtheocácdựngKHThôngquatổchuyênGĐBVkýBVphê tếphêhoặccạnhhợpđồng điềuđấuthâuHĐTvàĐTgiađấuthôngbáoduyệtkế duyệtkếtranhtheovớicông khoảnđã ( Danh bệnhviệnthầuvàtrúngthầuhoạch hoạchcácQĐcủatyphân kýtrongục + Sốthẩmđịnhluậtđấuphối hợpđồnglượng ) thầuthầu112. 3. Công tác dữ gìn và bảo vệ, tồn trữ thuốc - Nhà thuốc BV Yêu cầu về kho thuốc cần bảo vệ nguyên tắc thực hành tốt bảo quảnthuốcYêu cầu về vị trí, phong cách thiết kế : Kho thuốc được sắp xếp ở nơi cao ráo, bảo đảm an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập, vậnchuyển và bảo vệ. Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn. Diện tích kho cần đủ rộng để bảo vệ việc dữ gìn và bảo vệ thuốc phân phối với yêu cầucủa từng mẫu sản phẩm thuốc. Kho hóa chất ( pha chế, sát khuẩn ) sắp xếp ở khu vực riêng. Yêu cầu về trang thiết bị : Trang bị tủ lạnh để dữ gìn và bảo vệ thuốc có nhu yếu nhiệt độ thấp. Kho có quạt thơng gió, điều hịa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm. Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện kèm theo dữ gìn và bảo vệ phải được hiệu chuẩn định kỳ. Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc ; khoảng cách giữa những giá, kệ đủ rộng để vệ sinhvà xếp dỡ hàng. Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy ( bình cứu hỏa, thùng cát, vịi nước ). Quy định về bảo quảnCó sổ theo dõi cơng tác dữ gìn và bảo vệ, trấn áp, sổ theo dõi nhiệt độ, nhiệt độ tối thiểu2 lần ( sáng, tối ) trong ngày và theo dõi xuất, nhập mẫu sản phẩm. Tránh ánh sáng trực tiếp và những ảnh hưởng tác động khác từ bên ngồi. Thuốc, hóa chất, vắc xin, sinh phẩm được dữ gìn và bảo vệ đúng nhu yếu điều kiện kèm theo bảoquản do đơn vị sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo nhu yếu của hoạt chất ( với những nhà sảnxuất không ghi trên nhãn ) để bảo vệ chất lượng của mẫu sản phẩm. Thuốc cần trấn áp đặc biệt quan trọng ( thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiềnchất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ ) và thuốc dữ gìn và bảo vệ ở điều kiện kèm theo nhiệt độ đặc biệtthì dữ gìn và bảo vệ theo pháp luật hiện hành và nhu yếu của đơn vị sản xuất. 12T heo dõi hạn dùng của những thuốc tiếp tục. Khi phát hiện thuốc gần hết hạnsử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có tín hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đụcphải để khu vực riêng chờ giải quyết và xử lý. Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm dữ gìn và bảo vệ tại kho riêng. Kiểm tra sức khỏa so với thủ kho thuốc, hóa chất 6 tháng / lần. 2.4. Cơng tác dược lâm sang Hoạt động thông tin thuốcCăn cứ quyết định hành động số 1025 / QĐ-SYT ngày 13/3/2015 của giám đốc Sở Y tế tỉnhBắc Giang về việc phát hành lao lý công dụng, trách nhiệm, quyền hạn, cơ cấu tổ chức tổ chứcbộ máy và mối quan hệ công tác làm việc của Trung tâm ty tế huyện Lục NamCăn cứ vào thông tư số 21/2013 / TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y tế quy địnhvề tổ chức triển khai hoạt động giải trí của Hội đồng thuốc và điều trịNhiệm vụ của đơn vị chức năng thông tin thuốcCung cấp thông tin thuốc cho cán bộ y tế, bác sĩ, dược sĩ khác trong cộng đồngvà trong bệnh việnThu thập thông tin về phản ứng có hại của thuốc và thuốc khơng bảo vệ chấtlượng. Nội dung những thông tin về thuốcADRCác khuyến nghị về : liều dùng, dược động học, sinh khả dụng của những biệt dượcThông tin về : tương tác thuốc, CCĐ của những thuốc, đặc biệt quan trọng so với những trườnghợp bệnh nhân đặc biệt quan trọng. Các thông tin về : những thuốc được lưu hành ở Nước Ta, thuốc bị đình chỉ, bịcấm sử dụng ... Phương pháp thơng tinTuỳ đối tượng người tiêu dùng, đặc thù câu hỏi mà người làm thơng tin thuốc phải vấn đáp thíchhợp. 13 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giải trí thông tin thuốc tạo hiệu suất cao caohơn. Hoạt động của dược sỹ lâm sàngTại khoa dược Trung tâm ty tế huyện Lục Nam gồm có những dược sỹ lâm sàngsau : Dược sĩ Trần Thị Lệ Thu, dược sỹ Bùi Thị Nhung - Tham gia nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình sử dụng thuốc - Tham gia tư vấn trong quy trình thiết kế xây dựng hạng mục thuốc của đơn vị chức năng, đưa ra ýkiến hoặc cung ứng thông tin dựa trên vật chứng về việc thuốc nào nên đưa vào hoặcbỏ ra khỏi hạng mục thuốc để đả bảo tiềm năng sử dụng thuốc bảo đảm an toàn và hiệu suất cao - Tham gia kiến thiết xây dựng những quá trình chun mơn tương quan đến sử dụng thuốc, quytrình pha chế, hướng dẫn điều trị, tiến trình kỹ thuật của bệnh viện - Tham gia quá trình giám sát sử dụng so với những thuốc trong hạng mục - Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện - tin tức thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế - Báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm và báo cáo đột xuất theo yêucầu của Ban giám đốc, hội đồng thuốc và điều trị hoặc buổi giao ba của đơn vị chức năng, có ýkiến trong những trường hợp sử dụng thuốc chưa tương thích - Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc ( ADR ) và là đầu mối báo cáo cácphản ứng có hại của thuốc tại đơn vị chức năng theo lao lý - Tham gia hội chẩn trình độ về thuốc, đặc biệt quan trọng trong những trường hợp bệnhnặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt quan trọng, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật kháng thuốc - Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, tại bệnh viện - Giám sát ngặt nghèo việc tuân thủ quy trình tiến độ sử dụng thuốc đã được hội đồng thuốcvà điều trị trải qua và giám đốc bệnh viện phê duyệt2. 5. Công tác quản lý sử dụng thuốc - Hội đồng thuốc và điều trị Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc + Tuyên truyền sử dụng thuốc hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao. 14 + Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm mục đích tăng cường hiệuquả sử dụng thuốc bảo đảm an toàn hài hòa và hợp lý. + Tham gia phổ biến, update những tin tức trình độ tương quan đến thuốc và sửdụng thuốc cho cán bộ y tếSử dụng thuốc + Xây dựng hướng dẫn sử dụng hạng mục thuốc bệnh viện. + Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn thuốc, hóa chất. Kiểm tra giám sát khi sử dụng thuốc, hóa chất hài hòa và hợp lý, an tồn + Đánh giá việc sử dụng thuốc về chỉ định, chống chỉ định, liều dung Chức năng, trách nhiệm của Hội đồng thuốc và điều trịChức năng : Hội đồng thuốc và điều trị làm trách nhiệm tư vấn liên tục cho giámđốc về cung ứng, sử dụng thuốc bảo đảm an toàn, hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao ; cụ thể hóa những phác đồ điềutrị tương thích với điều kiện kèm theo bệnh viện. Nhiệm vụ : + Xây dựng hạng mục thuốc tương thích với đặc trưng bệnh tật và ngân sách về thuốc, vật tưtiêu hao điều trị của bệnh viện. + Giám sát việc triển khai quy định chẩn đoán bệnh, kê đơn, sử dụng thuốc ... + Theo dõi ADR + tin tức về thuốc, theo dõi thuốc mới trong bệnh viện + Xây dựng mối quan hệ hợp tác ngặt nghèo giữa dược sĩ, bác sĩ và y tá ( điều dưỡng ) ; trong đó dược sĩ là tư vấn, bác sĩ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chỉ định và y tá ( điều dưỡng ) làngười triển khai y lệnh. Tổ chức hội đồng thuốc và điều trịDo giám đốc bệnh viện ra quyết định hành động xây dựng gồm : quản trị Hội đồng thuốc và điều trị là giám đốc hoặc phó giám đốc phụ tráchchun mơn. Phó quản trị hội đồng kiêm ủy viên thường trực là dược sĩ ĐH, trưởng khoadược bệnh viện. 15T hư ký hội đồng là trưởng phịng hành chínhUỷ viên gồm một số ít trưởng khoa điều trị chủ chốt và trưởng phòng điều dưỡng. - Hội đồng họp định kỳ mỗi tháng một lần, họp không bình thường do giám đốc bệnh việnyêu cầu, quản trị hội đồng triệu tập - Chuẩn bị nội dung - Phó quản trị kiêm ủy viên hội đồng thuốc chuẩn bị sẵn sàng tài liệu về thuốc cho những cuộchọp của hội đồng - Tài liệu được đưa cho những thành viên hội đồng điều tra và nghiên cứu - Hội đồng tranh luận nghiên cứu và phân tích và đề xuất kiến nghị quan điểm ghi biên bản, ủy viên thường trựctổng hợp trình giám đốc bệnh viện phê duyệt và pháp luật triển khai - Thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 1216PH ẦN 3TH ỰC HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BẮC NINH3. 1. Kho “ Thực hành tốt dữ gìn và bảo vệ thuốc ” ( Good Storage Practices, viết tắt : GSP ) là những biệnpháp đặc biệt quan trọng, tương thích cho việc dữ gìn và bảo vệ và luân chuyển nguyên vật liệu, loại sản phẩm ở tất cảcác quy trình tiến độ sản xuất, dữ gìn và bảo vệ, tồn trữ, luân chuyển và phân phối thuốc để bảo vệ chothuốc có chất lượng đã định khi đến tay người tiêu dung. GSP đưa ra những nguyên tắc cơ bản, những hướng dẫn chung về “ Thực hành tốt bảoquản thuốc ” với 7 lao lý và 115 nhu yếu. Quy định trong kho + Kho có lao lý nội quy rõ ràng và khắt khe : không được tùy tiện ra vào kho. Khi mang hàng vào hay ra khỏi kho phải được sự kiểm tra của thủ kho, không mang thứcăn vào kho, + Thủ kho có nghĩa vụ và trách nhiệm dữ gìn và bảo vệ và xắp xếp hàng hóa trong kho. Hàng năm phảiđược kiểm tra sức khỏe thể chất và không mắc những bệnh truyền nhiễm. Luôn luôn được cập nhậpkiến thức về dữ gìn và bảo vệ thuốc. + Kho phải bật điều hòa nhiệt độ cả ngày để bảo vệ việc dữ gìn và bảo vệ thuốc, vệ sinhtheo đúng quy trình tiến độ để tránh thực trạng vi trùng, chuột bọ, mối trong kho. + Hàng ngày thủ kho phải theo dõi nhiệt độ và nhiệt độ hiển thị trên đồng hồ đeo tay đo tựđộng rồi ghi vào sổ theo dõi nhiệt độ. Hàng tháng cập nhập vào máy tính bằng cách kết nốiđồng hồ tự ghi với máy tính. Cách xắp xếp thuốc trong khoTheo nguyên tắc GSP ( thực hành dữ gìn và bảo vệ thuốc tốt ) • Kho có diện tích quy hoạnh 50 mét vuông, có mạng lưới hệ thống cách nhiệt tốt, camera bảo mật an ninh. Kho được trangbị điều hòa nhiệt độ, thiết bị đo ghi tự động hóa nhiệt - ẩm kế, mạng lưới hệ thống pccc, máy hút ẩm, máytính liên kết ứng dụng, thủ kho là dược sỹ, cửa kho có khóa chắc như đinh chỉ có thủ kho vàgiám đốc có khóa. • Kho được vệ sinh thật sạch hàng ngày, luôn được sắp xếp theo nguyên tắc FIFO vàFEFO, kiểm kê hàng tháng để tránh thực trạng hết hạn sử dụng của thuốc. Sắp xếp thuốc17trong kho theo từng dạng ( tiêm, viên, bột, mỡ, nước ... ) mỗi loại theo thứ tự A, B, Choặc theo mã : dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy. • Kho được trang bị tiến trình chống mối mọt và chuột bọ. Có những kệ kê hàng tránhẩm mốc và những giải pháp chống nóng kịp thời • Hàng hóa xếp riêng từng chủng loại để tránh nhầm lẫn và phải có phiếu kiểmnghiệm khi nhập kho. phiếu kiểm nghiệm phải ghi thông tin truy nguyên nguồn gốc đếnnhà sản xuất. Khơng dùng vỏ hộp đóng gói của loại thuốc này cho loại thuốc khác nhất làcác thuốc có tính tương kỵ và độc. • Thường xun kiểm tra và theo dõi hiện tượng kỳ lạ biến chất, đổi màu huỳnh quangvẩn đục của thuốc. • Các thuốc phải kiểm sốt đặc biệt quan trọng hiện tại cơng ty khơng phân phối. Nếu có thamgia kinh doanh thương mại thuốc phải kiểm sốt đặc biệt quan trọng thì phải có khu vực dữ gìn và bảo vệ riêng theo nghịđịnh 54 / 2017 của thủ tướng cơ quan chính phủ và thông tư 02/2018 của BYT : dữ gìn và bảo vệ riêng, theo dõi sổ sách và dự trù mua theo pháp luật .... Do công ty là công ty phân phối nên một số ít thuốc người mua nhu yếu thuộc danhmục thuốc phải trấn áp đặc biệt quan trọng dù số lượng đủ xuất luôn cho người mua nhưng cơngty vẫn để riêng tủ có khóa chắc như đinh và nhập sổ sách theo dõi thuốc phải kiểm sốt đặcbiệt. ( Cơng ty khơng phân phối mà chỉ mua và bán khi người mua nhu yếu. ) • Các thuốc tránh ánh sáng phải được dữ gìn và bảo vệ ở khu vực tránh ánh sáng để thuốckhơng bị tác động ảnh hưởng. • Có khu vực riêng để vỏ hộp ; hàng chờ giải quyết và xử lý ; nơi giao nhận hàng • Thuốc trong kho phải được kiểm tra liên tục hàng tháng, hàng quý hoặc độtxuất giám đốc nhu yếu. Theo dõi chất lượng thuốcHàng tháng thủ kho phải kiểm tra sản phẩm & hàng hóa về hạn dùng, số lượng hàng tồn dư đểbáo cáo giám đốc. Hàng hóa hạn dùng cịn 06 tháng phải xếp riêng vào khu vực hàng chờ giải quyết và xử lý và báocáo giám đốc. 18T rước khi nhập hàng hoặc xuất hàng đều phải kiểm tra hàng kỹ càng về số lô, hạndùng và chất lượng sản phẩm & hàng hóa. Thủ kho phối hợp với bộ phận kcs thường xun để bảo vệ sản phẩm & hàng hóa khơng bị giảmchất lượng. Theo dõi hạn dùng của thuốcHàng hóa được theo dõi trong sổ kho tiếp tục cập nhập vào ứng dụng củacơng ty nên khi hàng bán chậm máy tính đều báo cáo để công ty kịp thời giải quyết và xử lý theo quytrình. Khi hàng cận hạn dùng dưới 06 tháng cơng ty làm biên bản và hủy theo tiến trình. Thực tế sản phẩm & hàng hóa tại kho của cơng ty hiện tại khơng có mặt hàng nào bị hạn dùngdưới 12 tháng nên việc hủy hàng chưa xảy ra. Chiến lược kinh doanh thương mại của giám đốc rất tốtnên hàng nhập xuất luôn ln, thực trạng hàng tồn dư lâu khơng có. Kiểm kê, bàn giaoHàng quý công ty kiểm kê kho có sự giám sát của phó giám đốc và bộ phận kcs rồilập biên bản báo cáo giám đốcKhi nghỉ lễ kho phải niêm phong lại, tem niêm phong có dấu của giám đốc. Kho được trang bị 3 camera ghi hình nên việc theo dõi sản phẩm & hàng hóa ra khỏi kho rấtthuận lợi. Khóa cửa kho chỉ có giám đốc và thủ kho giữ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dữ gìn và bảo vệ thuốcTheo thông tư 02/2018 của Bộ y tế bắt buộc quản lý sản phẩm & hàng hóa bằng ứng dụng liênthông với cục quản lý Dược. Hiện tại công ty đang sử dụng ứng dụng liên thông củaViettel vừa thuận tiện cho theo dõi sản phẩm & hàng hóa vừa đúng với pháp luật của BYT.Phần mềm gồm có : theo dõi nhập hàng, theo dõi xuất hàng, theo dõi hạn dùng, theo dõi nợ công của công ty với nhà cung ứng, nợ công của người mua với công ty, cácbáo cáo kinh tế tài chính, báo cáo hàng cận hạn dùng, báo cáo hàng tồn dư .... 3.2. Sản xuấtCông ty CP dược phẩm TP Bắc Ninh là đơn vị chức năng sản xuất, kinh doanh thương mại dược phẩm đạttiêu chuẩn “ Thực hành tốt sản xuất thuốc ” theo khuyến nghị của tổ chức triển khai Y tế Thế giới19 ( GMP-WHO ) ; “ Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc ” ( GLP ), “ Thực hành tốt bảo quảnthuốc ” ( GSP ) ; được cấp lại giấy ghi nhận tháng 04/2011 và thẩm định và đánh giá lại vào tháng07 / năm trước. Theo tiêu chuẩn GMP – WHO cơng ty có mạng lưới hệ thống máy móc thiết bị nhà xưởngđều được thẩm định và đánh giá, q trình sản xuất tuân thủ khắt khe theo tiến trình GMP – WHOtừ khâu vệ sinh, đến khâu quản lý và vận hành pha chế đóng gói đến mẫu sản phẩm ở đầu cuối, và hệthống giải quyết và xử lý chất thải, nước thải. Mặt bằng tầng trệt. Mặt bằng tầng trệt được sắp xếp rõ ràng từ bên ngoài vào, thứ nhất là trạm bơmnước, tiếp theo đến khu văn phịng sau đó qua khu văn phịng tiếp đến là khu vực sản xuấtđược phong cách thiết kế song song kế bên kho thành phẩm, nguyên vật liệu, vỏ hộp, ở đầu cuối là khoPCCC và khu giải quyết và xử lý nước thải. Mặt bằng xưởng sản xuất. Trước khi mở màn vào khu vực sản xuất thì nhân viên cấp dưới sẽ vào phịng thay đồ lần 1 ( phịng nam và phịng nữ ). Trong đó có trang bị ( quần áo, mũ, dép ) và có cả khu vực rữatay. Sauk hi thay đồ xong rồi nhân viên cấp dưới sẽ bước qua chốt gió ( Airlock ) vào phịng thay đồlần 2 ( thay dép, trùm tóc, mặc quần áo của cơng ty vào khu vực sản xuất. Quy định thay phục trang vào khu vực sạch : Thay giày / dép cá thể bằng dép pháp luật. Thay quần áo cá thể bằng phục trang ngắn. Rửa hai tay theo SOP.Mặc phục trang dài, cài nút tay áo, ống quần. Đội mũ, đeo khẩu trang và mang găng tay. Ngồi lên bàn inox, cởi và để lại dép lần 1. Xoay người vào phí trong và mang dép pháp luật lần 2. Đi qua chốt gió ( Airlock ) để vào khu vực sạch. Rửa tay để vào khu vực sạch. Đặc điểm những khu vực bộ phận của công ty20 - Khu vực sản xuất được chia ra nhiều khu vực khác nhau và được sắp xếp riêng không liên quan gì đến nhau đểtránh tạp nhiễm : 1 ) Pha chế cốm bột. 2 ) ) Tạo nang mềm. 3 ) Pha chế nang mềm. 4 ) Vỏ nang. 5 ) Dập viên. 6 ) Bao viên. 7 ) Đóng gói cấp 1.8 ) Đóng gói cấp 2. Khu vực thành phẩm : Các thành phẩm sau khi được đóng gói cấp 2 sẽ được duy chuyển vào kho thànhphẩm. Khu vực bán thành phẩm : Các loại bán thành phẩm ở những phòng sản xuất, phịng vi sinh sẽ được duy chuyển từkhu vực đóng gói cấp 1 rồi sau đó sẽ duy chuyển qua khu vực đóng gói cấp 2. Khu vực vỏ hộp cấp 2 : Các loại vỏ hộp cấp 2 sẽ được duy chuyển từ kho đi qua trực tiếp vào khu vực đónggói cấp 2. Khu vực phế liệu : Các loại phế liệu sẽ được duy chuyển từ khu vực sản xuất qua hiên chạy dọc rồi đếnphòng chứa phế liệu để đưa đi giải quyết và xử lý. Chốt gió ( AIRLOCK ) : Vị trí : nằm giữa hai hoặc nhiều phịng, trong một khu vực kín có 2 cửa trở lên, điểnhình như là nằm giữa những phịng có mưc độ sạch khác nhau. Vai trị : với mục tiêu là để kiểm sốt luồng khơng khí giữa những phịng khi cần ravào. Chốt gió được phong cách thiết kế để sử dụng cho người hoặc sản phẩm & hàng hóa và trang thiết bị. Mặt bằng khoChia làm 3 loại : 21K ho nguyên vật liệu : Kho nguyên vật liệu thườngKho nguyên vật liệu mátKho thành phẩm : Khu dành cho thành phẩm chờ xuất xưởngKhu vưc văn phịngKho vỏ hộp : Kho vỏ hộp cấp 1K ho vỏ hộp cấp 2M ặt bằng tầng 1B ao gồm 5 phòng : Phòng giám đốc. Phòng thường trực hội đồng quản trị. Phòng kiểm tra chất lượng. Phòng kỹ thuật được sắp xếp những mạng lưới hệ thống phụ trợ HVAC, giải quyết và xử lý nước tinh khiết, khí nén. Phịng hội trường. - Đảm bảo chất lượng - Thực hành tốt sản xuất thuốc - Vệ sinh và điều kiện kèm theo vệ sinh - Thẩm định - Thu hồi loại sản phẩm - Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng - Tự thanh tra và thanh tra chất lượng - Nhân viên - Đào tạo - vệ sinh cá thể - Nhà xưởng và thiết bị, nguyên vật liệu, hồ sơ tài liệu. 22
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Dịch Vụ Khác