Các tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh – Tài liệu text

15/03/2023 admin

Các tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.19 KB, 16 trang )

CÁC TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
MỤC TIÊU: Sau khi học bài này học viên có khả năng:
– Trình bày được các đặc điểm về chất lượng CSNB.
– Mô tả được các tiêu chuẩn chất lượng CSNB.
– Trình bày được phương pháp đánh giá chất lượng CSNB khách quan và
khoa học.
NỘI DUNG:
1. KHÁI NIỆM:
Chất lượng là tiêu chí hàng đầu của mọi hệ thống sản xuất và dịch vụ. Trong
lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bảo đảm an toàn và chất lượng là điều kiện sống còn
cho sự phát triển của mọi cơ sở khám chữa bệnh. Chúng ta ai cũng mong đợi và kỳ
vọng về chất lượng trong các lĩnh vực của cuộc sống, ai cũng nói về chất lượng
nhưng lại rất khác nhau khi định nghĩa về chất lượng.
Chất lượng chăm sóc được nhận thức khác nhau bởi các nhóm người khác
nhau. Cán bộ y tế đặt trọng tâm chất lượng vào hoạt động tăng cường năng lực
chuyên môn kỹ thuật và ít chú trọng đến tiện ích của dịch vụ. Người bệnh không chỉ
quan tâm đến năng lực kỹ thuật mà còn quan tâm nhiều đến tính tiện ích của dịch vụ
và mong muốn thiết lập mối quan hệ với cán bộ y tế.
Tổ chức Join Commission International viết tắt là JCI đã phát triển chương
trình an toàn và chất lượng chăm sóc y tế thiết yếu “the International Esentials Of
Health Care Quality and Safety” bao gồm 5 lĩnh vực được cho là liên quan trực tiếp
tới chất lượng chăm sóc và an toàn y tế y tế, đó là:
– Lãnh đạo và quản lý.
– Năng lực nhân viên.
– Môi trường chăm sóc an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
– Thực hành lâm sàng.
– Cải tiến chất lượng liên tục.
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH:

1

Khi xây dựng các chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong các bệnh
viện, một câu hỏi thiết yếu được đặt ra đối với các tác giả là chất lượng chăm sóc
điều dưỡng là gì và các yếu tố nào tạo nên chất lượng chăm sóc điều dưỡng trong
các bệnh viện.
Dựa trên nguyên tắc chất lượng lấy người bệnh làm trung tâm, lấy sự hài
lòng của người bệnh làm tiêu chí để xác định và đánh giá chất lượng CSNB, sau khi
tập hợp các bằng chứng nghiên cứu của các nước và đối chiếu với thực tiễn Việt
Nam các đặc tính chất lượng chăm sóc người bệnh được trình trong tài liệu này bao
gồm các thành phần dưới đây:
– Người bệnh được trao quyền, được hỗ trợ và biện hộ: Một trong những đặc
tính quan trọng của chất lượng là người bệnh được trao quyền để lựa chọn các dịch
vụ CSSK có chất lượng. Việc trao quyền cho người bệnh sẽ tạo điều kiện cho họ
tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách dễ dàng hơn và phù hợp với các điều kiện
riêng của chính mỗi người bệnh.
– Người bệnh được đáp ứng các nhu cầu thể chất, tinh thần và tình cảm: một
cơ sở y tế ngoài việc tập trung vào dịch vụ y tế còn tập trung vào đáp ứng các nhu
cầu người bệnh như sự tiếp đón, sự sạch sẽ, sự yên tĩnh, sự thoải mái chắc chắn là
một cơ sở khám chữa bệnh có chất lượng.
– Người bệnh được điều trị, chăm sóc bảo đảm an toàn, hiệu quả, liên tục và
kịp thời. Không một ai chấp nhận chăm sóc y tế trong một môi trường không an
toàn và kém hiệu quả. An toàn là chỉ số thiết yếu trong y tế và là nền tảng của chất
lượng. Chăm sóc y tế không bảo đảm an toàn có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng
về sức khỏe, tính mạng của người bệnh và gây tổn hại đến danh tiếng của cơ sở y tế
trong cộng đồng. Mặt khác chăm sóc y tế phải được cung cấp liên tục và kịp thời
mới có hiệu quả, nói một cách khác chăm sóc là quá trình có sự bắt đầu, sự thực
hiện, sự đánh giá và liên tục theo dõi kể cả khi bệnh nhân đã được điều trị khỏi
bệnh. Sự chăm sóc ngắt quãng và một hệ thống chuyển tuyến thiếu sự gắn kết
không phải là hệ thống chất lượng, chất lượng khám chữa bệnh sẽ không bao giờ có

thể có được trong một hệ thống như vậy.

2

– Người bệnh được chăm sóc bởi những điều dưỡng, hộ sinh có năng lực
chuyên môn, kiến thức cập nhật và thực hành dựa vào bằng chứng khoa học. Việc
cung cấp dịch vụ chăm sóc đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao của người hành nghề
biết áp dụng nguyên tắc “làm đúng ngay từ lần đầu và làm tốt hơn trong những lần
tiếp theo. Trong chất lượng y tế, cơ sở y tế và người hành nghề cần phải được đào
tạo và tập huấn tốt để có năng lực đáp ứng đòi hỏi và kỳ vọng của người bệnh và
khách hàng. Y tế là một lĩnh vực chuyên môn phức tạp và nếu không có nền tảng kỹ
thuật tốt sẽ tác động tới sự sống còn của người bệnh. Vì vậy, chất lượng CSNB gắn
liền với trình độ và năng lực kỹ thuật của người hành nghề.
– Người bệnh được chăm sóc, điều trị trong sự hợp tác của nhóm chăm sóc:
Việc chăm sóc, điều trị cho người bệnh do các cá nhân có năng lực thực hiện, tuy
nhiên những cá nhân này không thể đem đến cho bệnh nhân một sự chăm sóc tổng
thể nếu họ không hợp tác theo nhóm. Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm
chăm sóc vì thế đóng một vai trò rất lớn trong việc hình thành các qui trình chăm
sóc và đảm bảo chất lượng cho người bệnh.
– Người bệnh được người chăm sóc trong môi trường thân thiện và có y đức:
Người bệnh sẽ luôn luôn hài lòng hơn nếu dịch vụ chăm sóc được cung ứng trong
một môi trường chấp nhận được về đạo đức.
3. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHUẨN CHẤT LƯỢNG CSNB:
3.1. Cơ sở Pháp lý:
– Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 quy định các quyền của
người bệnh, các quy định về điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh, cấp chứng chỉ hành nghề, quản lí chất lượng, đánh giá chất lượng
và các quy định về sai sót chuyên môn kỹ thuật.
– Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng trong chăm

sóc người bệnh, ngày 26 tháng 11 năm 2011;
– Thống tư số 08/2011/TT-BYT về công tác dinh dưỡng tiết chế trong bệnh
viện, ngày 26 tháng 11 năm 2011
– Thông tư số 18/2009/TT-BYT về hướng dẫn công tác kiểm soát nhiêm
khuẩn trong các cơ sở y tế.
3

– Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18 tháng 8 năm 2008 về quy tắc ứng
xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.
– Thông tư số 08 /2007/TTLT-BYT-BNV liên bộ Y tế và Bộ Nội vụ về biên
chế trong các đơn vị sự nghiệp;
– Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 hướng dẫn sử
dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.
– Thông tư số 12/2011/TT-BYT ngày 15 tháng 3 năm 2011 quy định tiêu
chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức hộ sinh.
– Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành tiêu
chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế điều dưỡng.
– Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 24 tháng 4 năm 2012 về Chuẩn năng
lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam.
– Quyết định số 20/2012/QĐ-HĐ DVN ngày 11 tháng 9 năm 2012 về Chuẩn
đạo đức nghề nghiệp của Điều dưỡng viên.
– Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12 tháng 7 năm 2013 về hướng dẫn
thực hiện quản lý chất lượng trong các bệnh viện.
3.2. Cơ sở thực tiễn:
Việc xây dựng Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
là đòi hỏi khách quan, các bệnh viện cần có Bộ tiêu chuẩn chất lượng CSNB để áp
dụng và căn cứ vào đó để tự đánh giá mức độ thực hiện. Mặt khác, Bộ tiêu chuẩn
chất lượng chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện sẽ đưa ra một khung hướng
dẫn căn cứ vào đó các tổ chức đánh giá có thể sử dụng như một công cụ để thẩm

định và công nhận chất lượng dịch vụ y tế của các bệnh viện.
Kinh nghiệm của các nước đã triển khai Chương trình thẩm định chất lượng
bệnh viện đã được đánh giá là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng
dịch vụ y tế. Một số bệnh viện tư nhân của Việt Nam cũng đã áp dụng các Bộ tiêu
chuẩn chất lượng của một số nước vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa
bệnh của bệnh viện. Trong khi chờ đợi Bộ tiêu chuẩn chất lượng chung của bệnh
viện, lĩnh vực điều dưỡng có thể khởi xướng xây dựng và triển khai trước.
3.3. Cơ sở khoa học:
4

Hiện nay, trên thế giới có nhiều hệ thống đánh giá chất lượng bệnh viện nói
chung và chất lượng chăm sóc người bệnh nói riêng như: Tổ chức tiêu chuẩn quốc
tế – ISO, Quản lý Chất lượng Toàn diện – TQM, Bảo đảm chất lượng QA, Cải tiến
chất lượng liên tục – CQI, Thẩm định chất lượng bệnh viện – HA v,v.. Tuy nhiên,
chương trình đánh giá thẩm định chất lượng được các tác giả công bố là biện pháp
hiệu quả trong việc bảo đảm và cải tiến chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh.
Các tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh được xây dựng trên cơ sở sử
dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy chế và quy định hiện hành của Việt Nam,
kết hợp với việc tham khảo các tài liệu nguồn của Tổ chức y tế Thế giới, New
Zealand, Australia, Pháp, Thái Lan, Malaysia để điều chỉnh cho phù hợp với thực
tiễn Việt Nam và tiếp cận với các chuẩn của bệnh viện khu vực.
Các tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện đưa ra
những chuẩn chất lượng để các bệnh viện nghiên cứu áp dụng tự nguyện và dự kiến
sẽ trở thành một bộ phận lồng ghép trong Bộ Tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện Việt
Nam sau này.
4. KHUNG CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC:
4.1. Các lĩnh vực chất lượng chăm sóc người bệnh:
Bộ Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong tài liệu này được thiết
kế thành 5 lĩnh vực chất lượng thiết yếu, bao gồm:

– Quyền của người bệnh.
– Chăm sóc điều dưỡng.
– Hồ sơ điều dưỡng.
– Cải tiến chất lượng và an toàn người bệnh.
– Tổ chức điều hành chăm sóc.
4.2. Các tiêu chuẩn:
Khái niệm về tiêu chuẩn: Là đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và
các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của các đối tượng này (Nguồn: Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn).

5

Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh là sự cung cấp các dịch vụ chăm
sóc điều dưỡng thân thiện, kịp thời, phù hợp với bệnh tật, nhu cầu của người bệnh,
bảo đảm an toàn không gây hại cho người bệnh.
Mỗi tiêu chuẩn chăm sóc người bệnh là một lời tuyên bố về mục đích, kết
quả mong đợi ở mức có thể đạt, vì vậy, tiêu chuẩn mang tính khái quát và mang tính
ổn định trong một giai đoạn nhất định. Ví dụ: Người bệnh được thực hiện đầy đủ
các quyền theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh.
4.3. Tiêu chí:
Tiêu chí là sự tuyên bố về một kết quả đầu ra ngắn hạn hoặc yêu cầu về cấu
trúc, phương pháp hay quy trình để thỏa mãn tiêu chuẩn đã đề ra. Tiêu chí có các
đặc điểm sau:
– Tiêu chí phải đo lường được và có thể đạt được.
– Tiêu chí là một trong các cấu phần của tiêu chuẩn.
– Tiêu chí có thể thay đổi theo thời gian và sự tiến bộ của tổ chức.
Ví dụ: Kế hoạch chăm sóc người bệnh có sự tham gia của người bệnh và
người nhà là một tiêu chí.

4.4. Nội dung thực hiện của từng tiêu chí:
Để giúp cho việc đánh giá kết quả thực hiện của từng tiêu chí, trong tài liệu
này, các tác giả phác thảo các nội dung cụ thể cần đánh giá mang tính gợi ý. Căn cứ
vào gợi ý này, người đánh giá có thể bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế
của đơn vị.
Ví dụ một tiêu chí về quyền người bệnh được trình bày như sau “Người hành
nghề tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người bệnh”. Khi đánh giá tiêu chí này,
người đánh giá cần dựa vào các nội dung sau:
– Người bệnh có được bảo đảm kín đáo khi nhân viên y tế chăm sóc hay làm
thủ thuật không?
– Người bệnh có được sắp xếp buồng bệnh theo giới không?.
– Người bệnh có được tôn trọng không? Các nhân viên y tế xưng hô với
người bệnh và các hành vi ứng xử với người bệnh có thân thiện và phù hợp?

6

Trong khuôn khổ tài liệu này chỉ nêu các chuẩn chất lượng cơ bản về chất
lượng chăm sóc người bệnh.
5. NỘI DUNG CÁC CHUẨN CHẤT LƯỢNG CSNB:
5.1. Lĩnh vực quyền của người bệnh:
Tiêu chuẩn 1: Người bệnh được thực hiện đầy đủ theo quy định của Luật
khám bệnh, chữa bệnh và các quy định khác của pháp luật.
Tiêu chuẩn 2: Người bệnh được bệnh viện tiếp nhận và giải quyết kịp thời
các kiến nghị, các khiếu nại và tổ chức đánh giá sự hài lòng của người bệnh để đáp
ứng nhu cầu của người bệnh và người nhà người bệnh.
5.2 Chăm sóc điều dưỡng lâm sàng:
Tiêu chuẩn 1. Người bệnh đến khám được đón tiếp ngay và giải quyết các
thủ tục hành chính chuyên môn thuận tiện.
Tiêu chuẩn 2. Người bệnh được tư vấn, giáo dục sức khỏe và động viên trong

quá trình nằm viện.
Tiêu chuẩn 3. Người bệnh được hỗ trợ chăm sóc vệ sinh cá nhân phù hợp với
tình trạng bệnh và phân cấp chăm sóc.
Tiêu chuẩn 4. Người bệnh được cung cấp một môi trường sạch, yên tĩnh và
có đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Tiêu chuẩn 5. Người bệnh được bảo đảm chế độ dinh dưỡng tiết chế phù hợp
với tình trạng bệnh.
Tiêu chuẩn 6. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật được người hành nghề hỗ
trợ chuẩn bị trước mổ và được hộ tống đến nơi làm phẫu thuật, thủ thuật.
Tiêu chuẩn 7. Người bệnh được chăm sóc có sự phối hợp chặt chẽ giữa
những người hành nghề và các đơn vị liên quan.
Tiêu chuẩn 8. Người bệnh được chăm sóc về tư thế, hướng dẫn vận động,
phục hồi chức năng và phòng ngừa biến chứng.
Tiêu chuẩn 9. Người bệnh nội trú được theo dõi và đánh giá thường xuyên
diễn biến bệnh và phát hiện, xử trí kịp thời các biểu hiện bất thường.
Tiêu chuẩn 10. Người bệnh được sử dụng thuốc bảo đảm an toàn và hiệu quả.

7

Tiêu chuẩn 11. Người bệnh được người hành nghề tuân thủ theo các quy
trình kỹ thuật chuyên môn theo quy định.
Tiêu chuẩn 12. Các xét nghiệm được lấy mẫu đúng kỹ thuật và thực hiện các
biện pháp chống sai sót nhầm lẫn trong xét nghiệm.
5.3. Lĩnh vực bệnh án điều dưỡng:
Tiêu chuẩn 1. Bệnh án thể hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa điều dưỡng với
điều dưỡng và giữa điều dưỡng với những người hành nghề tham gia điều trị và
chăm sóc người bệnh.
Tiêu chuẩn 2. Nhận định về nhu cầu chăm sóc và các can thiệp chăm sóc
điều dưỡng được thể hiện đầy đủ trong bệnh án điều dưỡng.

Tiêu chuẩn 3. Bệnh án điều dưỡng được bảo quản và sử dụng đúng quy định.
5.4 Lĩnh vực an toàn người bệnh và cải tiến chất lượng liên tục:
Tiêu chuẩn 1. Quản lý chất lượng và an toàn người bệnh là lĩnh vực ưu tiên
được thể hiện trong chính sách và hoạt động bệnh viện.
Tiêu chuẩn 2.Thiết lập và duy trì hệ thống thu thập, phân tích, báo cáo và
phản hồi sự cố y khoa toàn bệnh viện.
Tiêu chuẩn 3. Thực hiên các biện pháp bảo đảm an toàn và liên tục cải tiến
chất lượng chăm sóc người bệnh.
Tiêu chuẩn 4. Thực hiên các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện
cho người bệnh, khách đến thăm và nhân viên y tế có hiệu quả.
5.5. Lĩnh vực quản lý và điều hành chăm sóc:
Tiêu chuẩn 1. Công tác chăm sóc người bệnh được xác định là một trong
những trọng tâm được đưa vào chính sách và kế hoạch hoạt động hàng năm của
bệnh viện.
Tiêu chuẩn 2. Hệ thống Điều dưỡng trưởng chứng tỏ được năng lực quản lý
và điều hành công tác chăm sóc người bệnh.
Tiêu chuẩn 3. Nhân lực Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên đủ về số lượng,
phù hợp về cơ cấu trình độ và sử dụng hiệu quả bảo đảm chăm sóc phục vụ người
bệnh liên tục 24 giờ/ngày.

8

Tiêu chuẩn 4. Hệ thống điều dưỡng trưởng tổ chức và điều hành công tác
CSNB toàn diện có hiệu quả.
Tiêu chuẩn 5. Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện cho công tác chăm sóc,
phục vụ người bệnh.
Tiêu chuẩn 6. Đào tạo liên tục để cập nhật kiến thức, kỹ năng cho Điều
dưỡng.
Tiêu chuẩn 7. Đánh giá kết quả công tác chăm sóc, sự hài lòng của người

bệnh và ĐDV
6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CSNB:
6.1. Nguyên tắc đánh giá:
a) Lấy người bệnh làm trung tâm:
Trong tài liệu này, các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá được xây dựng dựa
trên nguyên tắc lấy người bệnh làm trung tâm và dựa vào kết quả đầu ra. Sự an toàn
của người bệnh là thành phần thiết yếu nhất của chất lượng, vì vậy, các chỉ số
chuyên môn như tỷ lệ NKBV, tỷ lệ sai sót và sự cố y khoa, tỷ lệ hài lòng của người
bệnh và gia đình người bệnh v,v… Không ai chấp nhận dịch vụ y tế được cung cấp
trong môi trường y tế không an toàn và nhiều rủi ro. Vì vậy, tậptrung đánh giá
người bệnh được thụ hưởng những lợi ích gì trong công tác chăm sóc điều dưỡng là
một trong những nguyên tắc quan trọng của quá trình đánh giá. Ngoài ra, các tiêu
chuẩn và tiêu chí đánh giá cũng đặt ra yêu cầu về các cấu trúc và việc tuân thủ các
quy trình kỹ thuật đối với cá nhân, bộ phận và toàn bệnh viện trong việc cung cấp
các dịch vụ chăm sóc điều dưỡng nhằm bảo đảm an toàn và phòng tránh các nguy
cơ rủi ro cho người bệnh trong quá trình nằm viện.
b) Tập trung vào vai trò lãnh đạo và quản lý:
Vai trò của người lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo các khoa, các phòng là chìa
khóa và là thành phần thiết yếu của sự thành công, là cơ sở để thúc đẩy các cá nhân,
bộ phận trong bệnh viện thực hiện các chính sách chất lượng của bệnh viện.
Chất lượng chăm sóc người bệnh chỉ có được khi những người lãnh đạo bệnh
viện và các khoa phòng đưa thành một trong những mục tiêu ưu tiên và từ đó đầu tư
nguồn lực cũng như cam kết lãnh đạo tổ chức nâng cao chất lượng chăm sóc.
9

Người lãnh đạo là người thiết lập văn hóa chất lượng và văn hóa bệnh viện.
Vì vậy, nhiều tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá đều bắt đầu bằng việc tìm hiểu xem
lãnh đạo bệnh viện có sự quan tâm đầy đủ, có ban hành các quy định cụ và có thiết
lập các cấu trúc cần thiết để các cá nhân và các đơn vị thực hiện hay không.

c) Tập trung vào tính hệ thống và tính liên tục:
Hoạt động bệnh viện là một dây truyền liên hoàn, từ khoa khám bệnh tới các
khoa điều trị, xét nghiệm và đơn vị hậu cần… Vì vậy, phải bảo đảm rằng toàn bộ hệ
thống hoạt động có hiệu quả, không có các lỗ hổng trong toàn bộ hệ thống. Mặt
khác, việc chăm sóc người bệnh luôn diễn ra sự luân chuyển giữa các ca kíp, giữa
các nhóm ban đêm và ban ngày, do đó các cán bộ y tế phải bảo đảm rằng người
bệnh được bàn giao và theo dõi chăm sóc liên tục.
d) Tập trung vào sự phối hợp của mọi NVYT:
Điều trị thành công cho một người bệnh trong bệnh viện là sản phẩm của
một dây chuyền, một hệ thống gồm nhiều bộ phận, bộ phận nào cũng quan trọng.
Có thể nói không thể có một sự chăm sóc có chất lượng và toàn diện nếu không có
sự hợp tác và làm việc theo nhóm. Sự hợp tác giữa bác sĩ, điều dưỡng viên, các cán
bộ y tế là một thành phần không thể thiếu để bảo đảm cho người bệnh được chăm
sóc có chất lượng.
e) Tập trung vào văn hóa chất lượng:
Quá trình đánh giá chất lượng CSNB trong các bệnh viện do Hội ĐDVN
phối hợp với các bệnh viện thực hiện là quá trình học tập – không phải quá trình
thanh tra. Đây là một vấn đề đòi hỏi thời gian để đạt được nhận thức về văn hóa
chất lượng đối với tất cả các cá nhân và toàn bộ hệ thống. Những vấn đề văn hóa
chất lượng dưới đây cần được khuyến khích:
– Mong muốn nâng cao chất lượng thực sự. Bệnh viện tự nguyện phấn đấu
theo một Bộ tiêu chuẩn chất lượng từ đó chủ động áp dụng, tự nội kiểm để hoàn
thiện, khi nào thấy bệnh viện đã đáp ứng được các tiêu chuẩn thì chủ động mời cơ
quan đánh giá độc lập giúp đánh giá công nhận để đảm bảo tính khách quan.

10

– Không chạy theo thành tích nhất thời. Khắc phục những suy nghĩ dấu diếm
khuyết điểm và từ đó dẫn đến hành vi đối phó với các Đoàn đánh giá ở tất cả các

cấp độ nội kiểm và ngoại kiểm.
f) Dựa vào bằng chứng thực hiện:
Việc đánh giá và phân loại thành tích thực hiện của bệnh viện đối với từng
tiêu chuẩn, tiêu chí trong Bộ tiêu chuẩn này được căn cứ vào các bằng chứng thực
hiện do bệnh viện cung cấp và các đánh giá viên thu thập được trong quá trình đánh
giá tại chỗ. Bệnh viện cần thiết lập các hệ thống thu thập, phân tích và lưu trữ dữ
liệu liên quan đến việc theo dõi và đánh giá chất lượng. Nếu không có các dữ liệu,
các bằng chứng thì khó có thể đánh giá kết quả thực hiện. Các bằng chứng bao gồm
các lĩnh vực về: chính sách, nguồn lực, các hệ thống được thiết lập, các kết quả đầu
ra, sự hài lòng của người bệnh, sự hài lòng của điều dưỡng, hộ sinh và hệ thống báo
cáo tài liệu liên quan tới công tác quản lý, giám sát và đánh giá của các khoa và toàn
bệnh viện.
6.2. Các phương pháp thu thập thông tin:
Người đánh giá có thể áp dụng một hoặc phối hợp các phương pháp thu thập
thông tin khác nhau để đánh giá đối với từng tiêu chí. Một phương pháp thu thập
thông tin đánh giá có thể hiệu quả ở bệnh viện này nhưng có thể không hiệu quả đối
với bệnh viện khác.
Tuy nhiên, để có sự thống nhất giữa các bệnh viện tham gia đánh giá thì
người đánh giá cần áp dụng các phương pháp cơ bản giống nhau để có thể so sánh
kết quả trên cùng một phương pháp đánh giá.
Dưới đây là Bảng tóm tắt các phương pháp thu thập thông tin và quy ước mã
hóa các phương pháp thu thập thông tin đánh giá chất lượng CSNB.
Phương pháp

Mã hóa

Phỏng vấn (I)
a. Phỏng vấn người quản lý

MI = Manager Interview

b. Phỏng vấn nhân viên

SI = Staff Interview

c. Phỏng vấn người bệnh

PI = Patient Interview

Bộ câu hỏi (Q)
11

d. Hỏi người quản lý

MQ = Manager Questionnaire

e. Hỏi nhân viên

SQ = Staff Questionnaire

f. Hỏi người bệnh, người nhà

PQ = Patient Questionnaire

Quan sát tại chỗ (O)

FO = Field Observation

Nghiên cứu tài liệu (S)

DS = Desk Study

6.3. Cách đánh giá từng tiêu chí:
Nội dung đánh giá của từng tiêu chí bao gồm:
– Đánh giá về trách nhiệm của người quản lý lãnh đạo trong việc ban hành
các quy định, quy trình chuyên môn và theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực
hiện.
– Đánh giá nguồn lực, các hệ thống hiện có để đáp ứng yêu cầu của tiêu chí.
– Đánh giá sự tuân thủ của người hành nghề.
Đánh giá các chỉ số thực hiện và các kết quả đầu ra từ phương diện người
bệnh và từ người hành nghề.
6.4. Phân loại kết quả thực hiện từng tiêu chí:
Sau khi đánh giá, đánh giá viên cần phân loại kết quả hay thành tích đạt được
đối với từng tiêu chí, trong tài liệu hướng dẫn này, thành tích đạt được đối với từng
tiêu chí được phân loại thành 4 mức độ cụ thể như trình bày ở bảng dưới đây:
Ký hiệu

Diễn giải

Xếp loại hiệu quả

– Đạt được đầy đủ các nội dung và các chỉ
M4

Mức hoàn thiện và
tiếp tục nâng cao
(Improvement level)

số. Người bệnh được bảo đảm an toàn và hài

lòng
– BV tiến hành đánh giá những tiến bộ
thường kỳ để cải tiến liên tục.
– BV có các quy định

M3

– Có triển khai thực hiện các quá trình, các
Mức đạt đầy
đủ hệ thống, các cấu trúc
(Fully attained level) – Có bằng chứng đầy đủ về kết quả thực
hiện, hồ sơ báo cáo, kết hợp quan sát tại chỗ
của người đánh giá.
– Có bằng chứng về chính sách, quy định,
hướng dẫn
12

M2

M1

Mức đạt một phần – Có triển khai thực hiện
(Partially attained)
– Không có các tài liệu, báo cáo kết quả thực
hiện
Mức không đạt (chưa
thực hiện hoặc thực
hiện không đáng kể unattained)

– Bệnh viện chưa tổ chức thực hiện
– Hoặc có tổ chức thực hiện một phần nhưng
không đưa ra được các bằng chứng thuyết
phục.

6.5. Cách đánh giá nguy cơ của các tiêu chí thực hiện không đầy đủ:
Việc xác định nguy cơ đối với người bệnh chỉ áp dụng đối với các tiêu chí
không đạt đầy đủ. Nguy cơ được ước tính thông qua việc xem xét mối quan hệ giữa
sự tính nguy hại và khả năng xảy rađối với người bệnh nếu một tiêu chí không được
thực hiện đầy đủ.
KHẢ NĂNG XẢY RA

NGUY HẠI

NGUY CƠ

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Rất ít gặp

Không

Rất nguy hại

Rất cao

Cao

Trung bình

Thấp

Nguy hại

Rất cao

Cao

Trung bình

Thấp

Ít nguy hại

Trung bình

Thấp

Thấp

Bỏ qua

Không nguy
hại đáng kể

Thấp

Bỏ qua

Bỏ qua

Bỏ qua

Chú ý: Chỉ sử dụng sơ đồ ma trận để đánh giá mức độ nguy cơ đối với các
tiêu chí chỉ đạt một phần hoặc hoàn toàn không đạt. Khi sử dụng sơ đồ ma trận cần
lưu ý các nội dung sau đây:
– Xem xét mức độ nguy hại đối với người bệnh do tiêu chí không đạt hoặc
đạt một phần. Mức độ nguy hại được phân loại thành các mức độ từ rất nguy hại
(extremely harm), nguy hại (harm), ít nguy hại (no significant harm) và không có
nguy hại đáng kể (no harm).
– Xem xét khả năng xảy ra sự cố không mong muốn do tiêu chí chỉ được thực
hiện một phần hoặc không được thực hiện. Khả năng xảy ra sự cố được phân loại

13

theo các mức độ: Thường xuyên (certain), thingr thoảng xảy ra, hiếm khi xảy ra và
không xảy ra.
– Biểu diễn trên sơ đồ ma trận để đánh giá nguy cơ đối với người bệnh: Nguy
cơ đối với người bệnh được phân loại thành các mức độ: rất cao, cao, trung bình,
thấp và không có nguy cơ (có thể bỏ qua).
6.6. Cách ghi Phiếu đánh giá từng tiêu chí:
Phiếu đánh giá từng tiêu chí:

(1)

Phân loại mức độ an toàn
người bệnh
(2)

Nguy

(1a) (1b)
cao

Nguy

Kết quả đánh giá
(3)

Nguy Nguy
cơ TB

thấp

M4
M3
M2

M1
Cách ghi:
Cột (1) ghi kết quả thực hiện của mỗi tiêu chí, gồm 4 mức độ từ M1 – M4.
Dùng dấu () để đánh vào cột 1b xác định kết quả thực hiện mỗi tiêu chí ngay sau
khi đánh giá;
Cột (2) ghi xác định mức độ nguy cơ đối với người bệnh nếu tiêu chí không

được thực hiện hoặc chỉ được thực hiện một phần và đưa ra các khuyến nghị về các

14

hành động cần khắc phục để nâng cao kết quả thực hiện đối với từng tiêu chí hoặc
để loại bỏ nguy cơ đối với người bệnh;
Cột (3) ghi kết quả đánh giá.
Ví dụ: Lĩnh vực 1, tiêu chuẩn 1 và tiêu chí 1 được mã số là (1.1.1). Nội dung
tiêu chí “Các quyền của người bệnh được thông tin, phổ biến cho người bệnh, người
nhà và người hành nghề biết”. Kết quả đánh giá:
BV có công khai các quyền của người bệnh (website, tờ rơi, khoa bệnh…);
3/5 người hành nghề biết các quyền cơ bản của người bệnh và 4/5 người bệnh biết
quyền của NB do được thông tin từ báo chí và truyền hình.
Kết quả được ghi vào phiếu đánh giá như sau:
(1)

Phân loại mức độ an toàn người
bệnh
(2)
Nguy
cơ cao

Nguy

Nguy
cơ TB

Kết quả đánh giá

(3)

Nguy

thấp

(1a) (1b)
M4

Khuyến
phục:

nghị hành động

khắc

M3

Đổi mới hình thức công khai quyền – 3/5 người hành nghề biết
NB cho NB và người hành nghề.
các quyền cơ bản của người
bệnh.

M2

Nội dung đánh giá:
– BV công khai quyền của
NB

– 3/5 người bệnh biết quyền

của NB. Trong đó 2/5 người
biết quyền do được thông tin
từ báo chí và truyền hình.

M1

Phương pháp đánh giá:
FO, SI, PI
6.7. Cách ghi phiếu đánh giá từng lĩnh vực:
Sau khi hoàn thành đánh giá từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn và từng lĩnh
vực, các đánh giá viên cần ghi nhận xét tóm tắt gồm các nội dung dưới đây:
– Tổng kết mức độ đạt được chung của các tiêu chí thuộc lĩnh vực.
15

– Trả lời câu hỏi: Kết quả mong đợi chung của lĩnh vực có đạt được không?
– Những ưu điểm nổi bật.
– Khuyến cáo hành động khắc phục chung cho lĩnh vực.
– Khuyến cáo hành động khắc phục liên quan an toàn người bệnh.
– Những nội dung trên được ghi tóm tắt trong mẫu Phiếu số 2 dưới đây:
LĨNH VỰC 2: CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
1. Các kết quả mong muốn tổng quát của lĩnh vực có đạt được không?
2. Những ưu điểm nổi bật là gì?
3. Những khuyến cáo chung cho lĩnh Thời gian thực hiện và hoàn chỉnh:
vực đánh giá
4. Khuyến cáo về an toàn người bệnh Thời gian thực hiện và hoàn chỉnh:
đối với lĩnh vực này.
KẾT LUẬN
Hội ĐD Việt Nam xây dựng Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trong
các BV và Tài liệu hướng dẫn đánh giá nhằm khuyến khích các BV áp dụng tự

nguyện. Đây là một bộ công cụ quản lý chất lượng CS NB lần đầu tiên được xây
dựng tại VN. Bộ công cụ đã được xây dựng công phu và có giá trị về mặt chuyên
môn, giá trị khoa học và phù hợp với điều kiện VN.
Việc xây dựng Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trong các BV và Hướng
dẫn đánh giá là một sáng kiến chất lượng, là một mốc quan trọng trong những nỗ
lực nhằm tăng cường chất lượng CS NB của các BV công lập và tư nhân của Hội
ĐDVN và của Bộ Y tế.
Việc áp dụng Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trong các BV chắc
chắn sẽ mang lại sự thay đổi về chất lượng không chỉ đối với công tác chăm sóc
điều dưỡng mà còn sự thay đổi chung của chất lượng bệnh viện. Hội Điều dưỡng
Việt Nam chân thành cảm ơn Tổ chức PATHFINDER INTERNATIONAL, Tổ chức
Y tế Thế giới đã hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình triển khai Đề án và rất mong sau
quá trình thí điểm, Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng chăm sóc người bệnh trong các
bệnh viện sẽ được áp dụng rộng rãi trong các bệnh viện.

16

Khi kiến thiết xây dựng những chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong những bệnhviện, một câu hỏi thiết yếu được đặt ra so với những tác giả là chất lượng chăm sócđiều dưỡng là gì và những yếu tố nào tạo nên chất lượng chăm sóc điều dưỡng trongcác bệnh viện. Dựa trên nguyên tắc chất lượng lấy người bệnh làm TT, lấy sự hàilòng của người bệnh làm tiêu chuẩn để xác lập và nhìn nhận chất lượng CSNB, sau khitập hợp những vật chứng điều tra và nghiên cứu của những nước và so sánh với thực tiễn ViệtNam những đặc tính chất lượng chăm sóc người bệnh được trình trong tài liệu này baogồm những thành phần dưới đây : – Người bệnh được trao quyền, được tương hỗ và biện hộ : Một trong những đặctính quan trọng của chất lượng là người bệnh được trao quyền để lựa chọn những dịchvụ CSSK có chất lượng. Việc trao quyền cho người bệnh sẽ tạo điều kiện kèm theo cho họtiếp cận với những dịch vụ y tế một cách thuận tiện hơn và tương thích với những điều kiệnriêng của chính mỗi người bệnh. – Người bệnh được cung ứng những nhu yếu sức khỏe thể chất, niềm tin và tình cảm : mộtcơ sở y tế ngoài việc tập trung chuyên sâu vào dịch vụ y tế còn tập trung chuyên sâu vào cung ứng những nhucầu người bệnh như sự tiếp đón, sự thật sạch, sự yên tĩnh, sự tự do chắc như đinh làmột cơ sở khám chữa bệnh có chất lượng. – Người bệnh được điều trị, chăm sóc bảo vệ bảo đảm an toàn, hiệu suất cao, liên tục vàkịp thời. Không một ai đồng ý chăm sóc y tế trong một thiên nhiên và môi trường không antoàn và kém hiệu suất cao. An toàn là chỉ số thiết yếu trong y tế và là nền tảng của chấtlượng. Chăm sóc y tế không bảo vệ bảo đảm an toàn hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọngvề sức khỏe thể chất, tính mạng con người của người bệnh và gây tổn hại đến nổi tiếng của cơ sở y tếtrong hội đồng. Mặt khác chăm sóc y tế phải được phân phối liên tục và kịp thờimới có hiệu suất cao, nói một cách khác chăm sóc là quy trình có sự mở màn, sự thựchiện, sự nhìn nhận và liên tục theo dõi kể cả khi bệnh nhân đã được điều trị khỏibệnh. Sự chăm sóc ngắt quãng và một mạng lưới hệ thống chuyển tuyến thiếu sự gắn kếtkhông phải là mạng lưới hệ thống chất lượng, chất lượng khám chữa bệnh sẽ không khi nào cóthể có được trong một mạng lưới hệ thống như vậy. – Người bệnh được chăm sóc bởi những điều dưỡng, hộ sinh có năng lựcchuyên môn, kỹ năng và kiến thức update và thực hành thực tế dựa vào dẫn chứng khoa học. Việccung cấp dịch vụ chăm sóc yên cầu kiến thức và kỹ năng trình độ cao của người hành nghềbiết vận dụng nguyên tắc “ làm đúng ngay từ lần đầu và làm tốt hơn trong những lầntiếp theo. Trong chất lượng y tế, cơ sở y tế và người hành nghề cần phải được đàotạo và tập huấn tốt để có năng lượng phân phối yên cầu và kỳ vọng của người bệnh vàkhách hàng. Y tế là một nghành trình độ phức tạp và nếu không có nền tảng kỹthuật tốt sẽ tác động ảnh hưởng tới sự sống còn của người bệnh. Vì vậy, chất lượng CSNB gắnliền với trình độ và năng lượng kỹ thuật của người hành nghề. – Người bệnh được chăm sóc, điều trị trong sự hợp tác của nhóm chăm sóc : Việc chăm sóc, điều trị cho người bệnh do những cá thể có năng lượng thực thi, tuynhiên những cá thể này không hề đem đến cho bệnh nhân một sự chăm sóc tổngthể nếu họ không hợp tác theo nhóm. Quan hệ giữa những thành viên trong nhómchăm sóc cho nên vì thế đóng một vai trò rất lớn trong việc hình thành những quá trình chămsóc và bảo vệ chất lượng cho người bệnh. – Người bệnh được người chăm sóc trong thiên nhiên và môi trường thân thiện và có y đức : Người bệnh sẽ luôn luôn hài lòng hơn nếu dịch vụ chăm sóc được đáp ứng trongmột thiên nhiên và môi trường gật đầu được về đạo đức. 3. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHUẨN CHẤT LƯỢNG CSNB : 3.1. Cơ sở Pháp lý : – Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009 / QH12 pháp luật những quyền củangười bệnh, những lao lý về điều kiện kèm theo cấp giấy phép hoạt động giải trí cho những cơ sở khámbệnh, chữa bệnh, cấp chứng từ hành nghề, quản lí chất lượng, nhìn nhận chất lượngvà những pháp luật về sai sót trình độ kỹ thuật. – Thông tư số 07/2011 / TT-BYT hướng dẫn công tác làm việc điều dưỡng trong chămsóc người bệnh, ngày 26 tháng 11 năm 2011 ; – Thống tư số 08/2011 / TT-BYT về công tác làm việc dinh dưỡng tiết chế trong bệnhviện, ngày 26 tháng 11 năm 2011 – Thông tư số 18/2009 / TT-BYT về hướng dẫn công tác làm việc trấn áp nhiêmkhuẩn trong những cơ sở y tế. – Quyết định số 29/2008 / QĐ-BYT ngày 18 tháng 8 năm 2008 về quy tắc ứngxử của cán bộ, viên chức trong những đơn vị chức năng sự nghiệp y tế. – Thông tư số 08 / 2007 / TTLT-BYT-BNV liên bộ Y tế và Bộ Nội vụ về biênchế trong những đơn vị chức năng sự nghiệp ; – Thông tư số 23/2011 / TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 hướng dẫn sửdụng thuốc trong những cơ sở y tế có giường bệnh. – Thông tư số 12/2011 / TT-BYT ngày 15 tháng 3 năm 2011 lao lý tiêuchuẩn nhiệm vụ những ngạch viên chức hộ sinh. – Quyết định số 41/2005 / QĐ-BNV ngày 22 tháng 4 năm 2005 phát hành tiêuchuẩn nhiệm vụ những ngạch viên chức y tế điều dưỡng. – Quyết định số 1352 / QĐ-BYT ngày 24 tháng 4 năm 2012 về Chuẩn nănglực cơ bản của điều dưỡng Nước Ta. – Quyết định số 20/2012 / QĐ-HĐ DVN ngày 11 tháng 9 năm 2012 về Chuẩnđạo đức nghề nghiệp của Điều dưỡng viên. – Thông tư số 19/2013 / TT-BYT ngày 12 tháng 7 năm 2013 về hướng dẫnthực hiện quản trị chất lượng trong những bệnh viện. 3.2. Cơ sở thực tiễn : Việc kiến thiết xây dựng Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong bệnh việnlà yên cầu khách quan, những bệnh viện cần có Bộ tiêu chuẩn chất lượng CSNB để ápdụng và địa thế căn cứ vào đó để tự nhìn nhận mức độ triển khai. Mặt khác, Bộ tiêu chuẩnchất lượng chăm sóc người bệnh trong những bệnh viện sẽ đưa ra một khung hướngdẫn địa thế căn cứ vào đó những tổ chức triển khai nhìn nhận hoàn toàn có thể sử dụng như một công cụ để thẩmđịnh và công nhận chất lượng dịch vụ y tế của những bệnh viện. Kinh nghiệm của những nước đã tiến hành Chương trình thẩm định và đánh giá chất lượngbệnh viện đã được nhìn nhận là giải pháp quan trọng góp thêm phần nâng cao chất lượngdịch vụ y tế. Một số bệnh viện tư nhân của Nước Ta cũng đã vận dụng những Bộ tiêuchuẩn chất lượng của một số ít nước vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữabệnh của bệnh viện. Trong khi chờ đón Bộ tiêu chuẩn chất lượng chung của bệnhviện, nghành nghề dịch vụ điều dưỡng hoàn toàn có thể khởi xướng kiến thiết xây dựng và tiến hành trước. 3.3. Cơ sở khoa học : Hiện nay, trên quốc tế có nhiều mạng lưới hệ thống nhìn nhận chất lượng bệnh viện nóichung và chất lượng chăm sóc người bệnh nói riêng như : Tổ chức tiêu chuẩn quốctế – ISO, Quản lý Chất lượng Toàn diện – TQM, Bảo đảm chất lượng QA, Cải tiếnchất lượng liên tục – CQI, Thẩm định chất lượng bệnh viện – HA v, v .. Tuy nhiên, chương trình nhìn nhận thẩm định và đánh giá chất lượng được những tác giả công bố là biện pháphiệu quả trong việc bảo vệ và nâng cấp cải tiến chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh. Các tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh được thiết kế xây dựng trên cơ sở sửdụng những tiêu chuẩn, quy chuẩn, những quy định và pháp luật hiện hành của Nước Ta, phối hợp với việc tìm hiểu thêm những tài liệu nguồn của Tổ chức y tế Thế giới, NewZealand, nước Australia, Pháp, Vương Quốc của nụ cười, Malaysia để kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với thựctiễn Nước Ta và tiếp cận với những chuẩn của bệnh viện khu vực. Các tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện đưa ranhững chuẩn chất lượng để những bệnh viện điều tra và nghiên cứu vận dụng tự nguyện và dự kiếnsẽ trở thành một bộ phận lồng ghép trong Bộ Tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện ViệtNam sau này. 4. KHUNG CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC : 4.1. Các nghành nghề dịch vụ chất lượng chăm sóc người bệnh : Bộ Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong tài liệu này được thiếtkế thành 5 nghành nghề dịch vụ chất lượng thiết yếu, gồm có : – Quyền của người bệnh. – Chăm sóc điều dưỡng. – Hồ sơ điều dưỡng. – Cải tiến chất lượng và bảo đảm an toàn người bệnh. – Tổ chức quản lý và điều hành chăm sóc. 4.2. Các tiêu chuẩn : Khái niệm về tiêu chuẩn : Là đặc tính kỹ thuật và nhu yếu quản trị dùng làmchuẩn để phân loại, nhìn nhận loại sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ, quy trình, thiên nhiên và môi trường vàcác đối tượng người tiêu dùng khác trong hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội nhằm mục đích nâng cao chất lượng vàhiệu quả của những đối tượng người dùng này ( Nguồn : Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn ). Tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh là sự cung ứng những dịch vụ chămsóc điều dưỡng thân thiện, kịp thời, tương thích với bệnh tật, nhu yếu của người bệnh, bảo vệ bảo đảm an toàn không gây hại cho người bệnh. Mỗi tiêu chuẩn chăm sóc người bệnh là một lời công bố về mục tiêu, kếtquả mong đợi ở mức hoàn toàn có thể đạt, thế cho nên, tiêu chuẩn mang tính khái quát và mang tínhổn định trong một quy trình tiến độ nhất định. Ví dụ : Người bệnh được triển khai đầy đủcác quyền theo lao lý của Luật khám bệnh, chữa bệnh. 4.3. Tiêu chí : Tiêu chí là sự công bố về một hiệu quả đầu ra thời gian ngắn hoặc nhu yếu về cấutrúc, giải pháp hay tiến trình để thỏa mãn nhu cầu tiêu chuẩn đã đề ra. Tiêu chí có cácđặc điểm sau : – Tiêu chí phải thống kê giám sát được và hoàn toàn có thể đạt được. – Tiêu chí là một trong những cấu phần của tiêu chuẩn. – Tiêu chí hoàn toàn có thể đổi khác theo thời hạn và sự tân tiến của tổ chức triển khai. Ví dụ : Kế hoạch chăm sóc người bệnh có sự tham gia của người bệnh vàngười nhà là một tiêu chuẩn. 4.4. Nội dung thực thi của từng tiêu chuẩn : Để giúp cho việc nhìn nhận tác dụng triển khai của từng tiêu chuẩn, trong tài liệunày, những tác giả phác thảo những nội dung đơn cử cần nhìn nhận mang tính gợi ý. Căn cứvào gợi ý này, người nhìn nhận hoàn toàn có thể bổ trợ và kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với thực tếcủa đơn vị chức năng. Ví dụ một tiêu chuẩn về quyền người bệnh được trình diễn như sau “ Người hànhnghề tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người bệnh ”. Khi nhìn nhận tiêu chuẩn này, người nhìn nhận cần dựa vào những nội dung sau : – Người bệnh có được bảo vệ kín kẽ khi nhân viên cấp dưới y tế chăm sóc hay làmthủ thuật không ? – Người bệnh có được sắp xếp buồng bệnh theo giới không ?. – Người bệnh có được tôn trọng không ? Các nhân viên cấp dưới y tế xưng hô vớingười bệnh và những hành vi ứng xử với người bệnh có thân thiện và tương thích ? Trong khuôn khổ tài liệu này chỉ nêu những chuẩn chất lượng cơ bản về chấtlượng chăm sóc người bệnh. 5. NỘI DUNG CÁC CHUẨN CHẤT LƯỢNG CSNB : 5.1. Lĩnh vực quyền của người bệnh : Tiêu chuẩn 1 : Người bệnh được thực thi vừa đủ theo pháp luật của Luậtkhám bệnh, chữa bệnh và những lao lý khác của pháp lý. Tiêu chuẩn 2 : Người bệnh được bệnh viện tiếp đón và xử lý kịp thờicác đề xuất kiến nghị, những khiếu nại và tổ chức triển khai nhìn nhận sự hài lòng của người bệnh để đápứng nhu yếu của người bệnh và người nhà người bệnh. 5.2 Chăm sóc điều dưỡng lâm sàng : Tiêu chuẩn 1. Người bệnh đến khám được đón rước ngay và xử lý cácthủ tục hành chính trình độ thuận tiện. Tiêu chuẩn 2. Người bệnh được tư vấn, giáo dục sức khỏe thể chất và động viên trongquá trình nằm viện. Tiêu chuẩn 3. Người bệnh được tương hỗ chăm sóc vệ sinh cá thể tương thích vớitình trạng bệnh và phân cấp chăm sóc. Tiêu chuẩn 4. Người bệnh được cung ứng một môi trường tự nhiên sạch, yên tĩnh vàcó đủ tiện lợi Giao hàng nhu yếu hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. Tiêu chuẩn 5. Người bệnh được bảo vệ chính sách dinh dưỡng tiết chế phù hợpvới thực trạng bệnh. Tiêu chuẩn 6. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật được người hành nghề hỗtrợ sẵn sàng chuẩn bị trước mổ và được hộ tống đến nơi làm phẫu thuật, thủ pháp. Tiêu chuẩn 7. Người bệnh được chăm sóc có sự phối hợp ngặt nghèo giữanhững người hành nghề và những đơn vị chức năng tương quan. Tiêu chuẩn 8. Người bệnh được chăm sóc về tư thế, hướng dẫn hoạt động, hồi sinh công dụng và phòng ngừa biến chứng. Tiêu chuẩn 9. Người bệnh nội trú được theo dõi và nhìn nhận thường xuyêndiễn biến bệnh và phát hiện, xử trí kịp thời những bộc lộ không bình thường. Tiêu chuẩn 10. Người bệnh được sử dụng thuốc bảo vệ bảo đảm an toàn và hiệu suất cao. Tiêu chuẩn 11. Người bệnh được người hành nghề tuân thủ theo những quytrình kỹ thuật trình độ theo pháp luật. Tiêu chuẩn 12. Các xét nghiệm được lấy mẫu đúng kỹ thuật và triển khai cácbiện pháp chống sai sót nhầm lẫn trong xét nghiệm. 5.3. Lĩnh vực bệnh án điều dưỡng : Tiêu chuẩn 1. Bệnh án biểu lộ sự phối hợp ngặt nghèo giữa điều dưỡng vớiđiều dưỡng và giữa điều dưỡng với những người hành nghề tham gia điều trị vàchăm sóc người bệnh. Tiêu chuẩn 2. Nhận định về nhu yếu chăm sóc và những can thiệp chăm sócđiều dưỡng được biểu lộ không thiếu trong bệnh án điều dưỡng. Tiêu chuẩn 3. Bệnh án điều dưỡng được dữ gìn và bảo vệ và sử dụng đúng lao lý. 5.4 Lĩnh vực bảo đảm an toàn người bệnh và nâng cấp cải tiến chất lượng liên tục : Tiêu chuẩn 1. Quản lý chất lượng và bảo đảm an toàn người bệnh là nghành ưu tiênđược biểu lộ trong chủ trương và hoạt động giải trí bệnh viện. Tiêu chuẩn 2. Thiết lập và duy trì mạng lưới hệ thống tích lũy, nghiên cứu và phân tích, báo cáo giải trình vàphản hồi sự cố y khoa toàn bệnh viện. Tiêu chuẩn 3. Thực hiên những giải pháp bảo vệ bảo đảm an toàn và liên tục cải tiếnchất lượng chăm sóc người bệnh. Tiêu chuẩn 4. Thực hiên những giải pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh việncho người bệnh, khách đến thăm và nhân viên cấp dưới y tế có hiệu suất cao. 5.5. Lĩnh vực quản trị và quản lý và điều hành chăm sóc : Tiêu chuẩn 1. Công tác chăm sóc người bệnh được xác lập là một trongnhững trọng tâm được đưa vào chủ trương và kế hoạch hoạt động giải trí hàng năm củabệnh viện. Tiêu chuẩn 2. Hệ thống Điều dưỡng trưởng chứng tỏ được năng lượng quản lývà điều hành quản lý công tác làm việc chăm sóc người bệnh. Tiêu chuẩn 3. Nhân lực Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên đủ về số lượng, tương thích về cơ cấu tổ chức trình độ và sử dụng hiệu suất cao bảo vệ chăm sóc Giao hàng ngườibệnh liên tục 24 giờ / ngày. Tiêu chuẩn 4. Hệ thống điều dưỡng trưởng tổ chức triển khai và điều hành quản lý công tácCSNB tổng lực có hiệu suất cao. Tiêu chuẩn 5. Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện đi lại cho công tác làm việc chăm sóc, Giao hàng người bệnh. Tiêu chuẩn 6. Đào tạo liên tục để update kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng cho Điềudưỡng. Tiêu chuẩn 7. Đánh giá hiệu quả công tác làm việc chăm sóc, sự hài lòng của ngườibệnh và ĐDV6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CSNB : 6.1. Nguyên tắc nhìn nhận : a ) Lấy người bệnh làm TT : Trong tài liệu này, những tiêu chuẩn và tiêu chuẩn nhìn nhận được kiến thiết xây dựng dựatrên nguyên tắc lấy người bệnh làm TT và dựa vào hiệu quả đầu ra. Sự an toàncủa người bệnh là thành phần thiết yếu nhất của chất lượng, thế cho nên, những chỉ sốchuyên môn như tỷ suất NKBV, tỷ suất sai sót và sự cố y khoa, tỷ suất hài lòng của ngườibệnh và mái ấm gia đình người bệnh v, v … Không ai gật đầu dịch vụ y tế được cung cấptrong môi trường tự nhiên y tế không bảo đảm an toàn và nhiều rủi ro đáng tiếc. Vì vậy, tậptrung đánh giángười bệnh được thụ hưởng những quyền lợi gì trong công tác làm việc chăm sóc điều dưỡng làmột trong những nguyên tắc quan trọng của quy trình nhìn nhận. Ngoài ra, những tiêuchuẩn và tiêu chuẩn nhìn nhận cũng đặt ra nhu yếu về những cấu trúc và việc tuân thủ cácquy trình kỹ thuật so với cá thể, bộ phận và toàn bệnh viện trong việc cung cấpcác dịch vụ chăm sóc điều dưỡng nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn và phòng tránh những nguycơ rủi ro đáng tiếc cho người bệnh trong quy trình nằm viện. b ) Tập trung vào vai trò chỉ huy và quản trị : Vai trò của người chỉ huy bệnh viện, chỉ huy những khoa, những phòng là chìakhóa và là thành phần thiết yếu của sự thành công xuất sắc, là cơ sở để thôi thúc những cá thể, bộ phận trong bệnh viện triển khai những chủ trương chất lượng của bệnh viện. Chất lượng chăm sóc người bệnh chỉ có được khi những người chỉ huy bệnhviện và những khoa phòng đưa thành một trong những tiềm năng ưu tiên và từ đó đầu tưnguồn lực cũng như cam kết chỉ huy tổ chức triển khai nâng cao chất lượng chăm sóc. Người chỉ huy là người thiết lập văn hóa truyền thống chất lượng và văn hóa truyền thống bệnh viện. Vì vậy, nhiều tiêu chuẩn và tiêu chuẩn nhìn nhận đều mở màn bằng việc tìm hiểu và khám phá xemlãnh đạo bệnh viện có sự chăm sóc khá đầy đủ, có phát hành những pháp luật cụ và có thiếtlập những cấu trúc thiết yếu để những cá thể và những đơn vị chức năng triển khai hay không. c ) Tập trung vào tính mạng lưới hệ thống và tính liên tục : Hoạt động bệnh viện là một dây truyền liên hoàn, từ khoa khám bệnh tới cáckhoa điều trị, xét nghiệm và đơn vị chức năng phục vụ hầu cần … Vì vậy, phải bảo vệ rằng hàng loạt hệthống hoạt động giải trí có hiệu suất cao, không có những lỗ hổng trong hàng loạt mạng lưới hệ thống. Mặtkhác, việc chăm sóc người bệnh luôn diễn ra sự luân chuyển giữa những ca kíp, giữacác nhóm đêm hôm và ban ngày, do đó những cán bộ y tế phải bảo vệ rằng ngườibệnh được chuyển giao và theo dõi chăm sóc liên tục. d ) Tập trung vào sự phối hợp của mọi NVYT : Điều trị thành công xuất sắc cho một người bệnh trong bệnh viện là mẫu sản phẩm củamột dây chuyền sản xuất, một mạng lưới hệ thống gồm nhiều bộ phận, bộ phận nào cũng quan trọng. Có thể nói không hề có một sự chăm sóc có chất lượng và tổng lực nếu không cósự hợp tác và thao tác theo nhóm. Sự hợp tác giữa bác sĩ, điều dưỡng viên, những cánbộ y tế là một thành phần không hề thiếu để bảo vệ cho người bệnh được chămsóc có chất lượng. e ) Tập trung vào văn hóa truyền thống chất lượng : Quá trình nhìn nhận chất lượng CSNB trong những bệnh viện do Hội ĐDVNphối hợp với những bệnh viện triển khai là quy trình học tập – không phải quá trìnhthanh tra. Đây là một yếu tố yên cầu thời hạn để đạt được nhận thức về văn hóachất lượng so với toàn bộ những cá thể và hàng loạt mạng lưới hệ thống. Những yếu tố văn hóachất lượng dưới đây cần được khuyến khích : – Mong muốn nâng cao chất lượng thực sự. Bệnh viện tự nguyện phấn đấutheo một Bộ tiêu chuẩn chất lượng từ đó dữ thế chủ động vận dụng, tự nội kiểm để hoànthiện, khi nào thấy bệnh viện đã cung ứng được những tiêu chuẩn thì dữ thế chủ động mời cơquan nhìn nhận độc lập giúp nhìn nhận công nhận để bảo vệ tính khách quan. 10 – Không chạy theo thành tích nhất thời. Khắc phục những tâm lý dấu diếmkhuyết điểm và từ đó dẫn đến hành vi đối phó với những Đoàn nhìn nhận ở toàn bộ cáccấp độ nội kiểm và ngoại kiểm. f ) Dựa vào vật chứng thực thi : Việc nhìn nhận và phân loại thành tích thực thi của bệnh viện so với từngtiêu chuẩn, tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chuẩn này được địa thế căn cứ vào những vật chứng thựchiện do bệnh viện cung ứng và những nhìn nhận viên tích lũy được trong quy trình đánhgiá tại chỗ. Bệnh viện cần thiết lập những mạng lưới hệ thống tích lũy, nghiên cứu và phân tích và tàng trữ dữliệu tương quan đến việc theo dõi và nhìn nhận chất lượng. Nếu không có những tài liệu, những dẫn chứng thì khó hoàn toàn có thể nhìn nhận hiệu quả triển khai. Các vật chứng bao gồmcác nghành về : chủ trương, nguồn lực, những mạng lưới hệ thống được thiết lập, những hiệu quả đầura, sự hài lòng của người bệnh, sự hài lòng của điều dưỡng, hộ sinh và mạng lưới hệ thống báocáo tài liệu tương quan tới công tác làm việc quản trị, giám sát và nhìn nhận của những khoa và toànbệnh viện. 6.2. Các chiêu thức tích lũy thông tin : Người nhìn nhận hoàn toàn có thể vận dụng một hoặc phối hợp những giải pháp thu thậpthông tin khác nhau để nhìn nhận so với từng tiêu chuẩn. Một chiêu thức thu thậpthông tin nhìn nhận hoàn toàn có thể hiệu suất cao ở bệnh viện này nhưng hoàn toàn có thể không hiệu suất cao đốivới bệnh viện khác. Tuy nhiên, để có sự thống nhất giữa những bệnh viện tham gia nhìn nhận thìngười nhìn nhận cần vận dụng những chiêu thức cơ bản giống nhau để hoàn toàn có thể so sánhkết quả trên cùng một giải pháp nhìn nhận. Dưới đây là Bảng tóm tắt những chiêu thức tích lũy thông tin và quy ước mãhóa những giải pháp tích lũy thông tin nhìn nhận chất lượng CSNB.Phương phápMã hóaPhỏng vấn ( I ) a. Phỏng vấn người quản lýMI = Manager Interviewb. Phỏng vấn nhân viênSI = Staff Interviewc. Phỏng vấn người bệnhPI = Patient InterviewBộ câu hỏi ( Q. ) 11 d. Hỏi người quản lýMQ = Manager Questionnairee. Hỏi nhân viênSQ = Staff Questionnairef. Hỏi người bệnh, người nhàPQ = Patient QuestionnaireQuan sát tại chỗ ( O ) FO = Field ObservationNghiên cứu tài liệu ( S ) DS = Desk Study6. 3. Cách nhìn nhận từng tiêu chuẩn : Nội dung nhìn nhận của từng tiêu chuẩn gồm có : – Đánh giá về nghĩa vụ và trách nhiệm của người quản trị chỉ huy trong việc ban hànhcác lao lý, quá trình trình độ và theo dõi, kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả thựchiện. – Đánh giá nguồn lực, những mạng lưới hệ thống hiện có để phân phối nhu yếu của tiêu chuẩn. – Đánh giá sự tuân thủ của người hành nghề. Đánh giá những chỉ số triển khai và những tác dụng đầu ra từ phương diện ngườibệnh và từ người hành nghề. 6.4. Phân loại tác dụng triển khai từng tiêu chuẩn : Sau khi nhìn nhận, nhìn nhận viên cần phân loại tác dụng hay thành tích đạt đượcđối với từng tiêu chuẩn, trong tài liệu hướng dẫn này, thành tích đạt được so với từngtiêu chí được phân loại thành 4 mức độ đơn cử như trình diễn ở bảng dưới đây : Ký hiệuDiễn giảiXếp loại hiệu suất cao – Đạt được vừa đủ những nội dung và những chỉM4Mức triển khai xong vàtiếp tục nâng cao ( Improvement level ) số. Người bệnh được bảo vệ bảo đảm an toàn và hàilòng – BV triển khai nhìn nhận những tiến bộthường kỳ để nâng cấp cải tiến liên tục. – BV có những quy địnhM3 – Có tiến hành thực thi những quy trình, cácMức đạt đầyđủ mạng lưới hệ thống, những cấu trúc ( Fully attained level ) – Có dẫn chứng không thiếu về tác dụng thựchiện, hồ sơ báo cáo giải trình, phối hợp quan sát tại chỗcủa người nhìn nhận. – Có dẫn chứng về chủ trương, lao lý, hướng dẫn12M2M1Mức đạt một phần – Có tiến hành triển khai ( Partially attained ) – Không có những tài liệu, báo cáo giải trình hiệu quả thựchiệnMức không đạt ( chưathực hiện hoặc thựchiện không đáng kể unattained ) – Bệnh viện chưa tổ chức triển khai thực thi – Hoặc có tổ chức triển khai triển khai một phần nhưngkhông đưa ra được những dẫn chứng thuyếtphục. 6.5. Cách nhìn nhận rủi ro tiềm ẩn của những tiêu chuẩn thực thi không không thiếu : Việc xác lập rủi ro tiềm ẩn so với người bệnh chỉ vận dụng so với những tiêu chíkhông đạt không thiếu. Nguy cơ được ước tính trải qua việc xem xét mối quan hệ giữasự tính nguy cơ tiềm ẩn và năng lực xảy rađối với người bệnh nếu một tiêu chuẩn không đượcthực hiện khá đầy đủ. KHẢ NĂNG XẢY RANGUY HẠINGUY CƠThườngxuyênThỉnhthoảngRất ít gặpKhôngRất nguy hạiRất caoCaoTrung bìnhThấpNguy hạiRất caoCaoTrung bìnhThấpÍt nguy hạiTrung bìnhThấpThấpBỏ quaKhông nguyhại đáng kểThấpBỏ quaBỏ quaBỏ quaChú ý : Chỉ sử dụng sơ đồ ma trận để nhìn nhận mức độ rủi ro tiềm ẩn so với cáctiêu chí chỉ đạt một phần hoặc trọn vẹn không đạt. Khi sử dụng sơ đồ ma trận cầnlưu ý những nội dung sau đây : – Xem xét mức độ nguy cơ tiềm ẩn so với người bệnh do tiêu chuẩn không đạt hoặcđạt một phần. Mức độ nguy cơ tiềm ẩn được phân loại thành những mức độ từ rất nguy cơ tiềm ẩn ( extremely harm ), nguy cơ tiềm ẩn ( harm ), ít nguy cơ tiềm ẩn ( no significant harm ) và không cónguy hại đáng kể ( no harm ). – Xem xét năng lực xảy ra sự cố không mong ước do tiêu chuẩn chỉ được thựchiện một phần hoặc không được triển khai. Khả năng xảy ra sự cố được phân loại13theo những mức độ : Thường xuyên ( certain ), thingr thoảng xảy ra, hiếm khi xảy ra vàkhông xảy ra. – Biểu diễn trên sơ đồ ma trận để nhìn nhận rủi ro tiềm ẩn so với người bệnh : Nguycơ so với người bệnh được phân loại thành những mức độ : rất cao, cao, trung bình, thấp và không có rủi ro tiềm ẩn ( hoàn toàn có thể bỏ lỡ ). 6.6. Cách ghi Phiếu nhìn nhận từng tiêu chuẩn : Phiếu nhìn nhận từng tiêu chuẩn : ( 1 ) Phân loại mức độ an toànngười bệnh ( 2 ) Nguycơ ( 1 a ) ( 1 b ) caoNguyCơKết quả nhìn nhận ( 3 ) Nguy Nguycơ TBcơthấpM4M3M2M1Cách ghi : Cột ( 1 ) ghi hiệu quả triển khai của mỗi tiêu chuẩn, gồm 4 mức độ từ M1 – M4. Dùng dấu (  ) để đánh vào cột 1 b xác lập hiệu quả triển khai mỗi tiêu chuẩn ngay saukhi nhìn nhận ; Cột ( 2 ) ghi xác lập mức độ rủi ro tiềm ẩn so với người bệnh nếu tiêu chuẩn khôngđược thực thi hoặc chỉ được triển khai một phần và đưa ra những khuyến nghị về các14hành động cần khắc phục để nâng cao tác dụng thực thi so với từng tiêu chuẩn hoặcđể vô hiệu rủi ro tiềm ẩn so với người bệnh ; Cột ( 3 ) ghi hiệu quả nhìn nhận. Ví dụ : Lĩnh vực 1, tiêu chuẩn 1 và tiêu chuẩn 1 được mã số là ( 1.1.1 ). Nội dungtiêu chí “ Các quyền của người bệnh được thông tin, thông dụng cho người bệnh, ngườinhà và người hành nghề biết ”. Kết quả nhìn nhận : BV có công khai minh bạch những quyền của người bệnh ( website, tờ rơi, khoa bệnh … ) ; 3/5 người hành nghề biết những quyền cơ bản của người bệnh và 4/5 người bệnh biếtquyền của NB do được thông tin từ báo chí truyền thông và truyền hình. Kết quả được ghi vào phiếu nhìn nhận như sau : ( 1 ) Phân loại mức độ bảo đảm an toàn ngườibệnh ( 2 ) Nguycơ caoNguycơNguycơ TBKết quả nhìn nhận ( 3 ) Nguycơthấp ( 1 a ) ( 1 b ) M4Khuyếnphục : nghị hành độngkhắcM3Đổi mới hình thức công khai minh bạch quyền – 3/5 người hành nghề biếtNB cho NB và người hành nghề. những quyền cơ bản của ngườibệnh. M2Nội dung nhìn nhận : – BV công khai minh bạch quyền củaNB – 3/5 người bệnh biết quyềncủa NB. Trong đó 2/5 ngườibiết quyền do được thông tintừ báo chí truyền thông và truyền hình. M1Phương pháp nhìn nhận : FO, SI, PI6. 7. Cách ghi phiếu nhìn nhận từng nghành : Sau khi hoàn thành xong nhìn nhận từng tiêu chuẩn của từng tiêu chuẩn và từng lĩnhvực, những nhìn nhận viên cần ghi nhận xét tóm tắt gồm những nội dung dưới đây : – Tổng kết mức độ đạt được chung của những tiêu chuẩn thuộc nghành nghề dịch vụ. 15 – Trả lời câu hỏi : Kết quả mong đợi chung của nghành nghề dịch vụ có đạt được không ? – Những ưu điểm điển hình nổi bật. – Khuyến cáo hành vi khắc phục chung cho nghành nghề dịch vụ. – Khuyến cáo hành vi khắc phục tương quan bảo đảm an toàn người bệnh. – Những nội dung trên được ghi tóm tắt trong mẫu Phiếu số 2 dưới đây : LĨNH VỰC 2 : CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG1. Các hiệu quả mong ước tổng quát của nghành nghề dịch vụ có đạt được không ? 2. Những ưu điểm điển hình nổi bật là gì ? 3. Những khuyến cáo chung cho lĩnh Thời gian triển khai và hoàn hảo : vực đánh giá4. Khuyến cáo về bảo đảm an toàn người bệnh Thời gian thực thi và hoàn hảo : so với nghành nghề dịch vụ này. KẾT LUẬNHội ĐD Việt Nam kiến thiết xây dựng Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trongcác BV và Tài liệu hướng dẫn nhìn nhận nhằm mục đích khuyến khích những BV vận dụng tựnguyện. Đây là một bộ công cụ quản trị chất lượng CS NB lần tiên phong được xâydựng tại VN. Bộ công cụ đã được thiết kế xây dựng công phu và có giá trị về mặt chuyênmôn, giá trị khoa học và tương thích với điều kiện kèm theo VN.Việc thiết kế xây dựng Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trong những BV và Hướngdẫn nhìn nhận là một ý tưởng sáng tạo chất lượng, là một mốc quan trọng trong những nỗlực nhằm mục đích tăng cường chất lượng CS NB của những BV công lập và tư nhân của HộiĐDVN và của Bộ Y tế. Việc vận dụng Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng CS NB trong những BV chắcchắn sẽ mang lại sự biến hóa về chất lượng không chỉ so với công tác làm việc chăm sócđiều dưỡng mà còn sự biến hóa chung của chất lượng bệnh viện. Hội Điều dưỡngViệt Nam chân thành cảm ơn Tổ chức PATHFINDER INTERNATIONAL, Tổ chứcY tế Thế giới đã tương hỗ kỹ thuật trong quy trình triển khai Đề án và rất mong sauquá trình thử nghiệm, Bộ Chuẩn cơ bản về chất lượng chăm sóc người bệnh trong cácbệnh viện sẽ được vận dụng thoáng rộng trong những bệnh viện. 16

Alternate Text Gọi ngay