Tiểu luận_Sự sinh sản của côn trùng – Tài liệu text

29/11/2022 admin

Tiểu luận_Sự sinh sản của côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 19 trang )

Sự sinh sản của côn trùng
A. MỞ ĐẦU
Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cân
bằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côn trùng
có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Cơ thể côn trùng nhỏ bé
khiến cho chúng có thể có thể ẩn náu mọi nơi, với một số loại thức ăn ít ỏi cũng
đủ để hoàn thành một thế hệ và sinh ra các thế hệ sau.
Côn trùng có sức sinh sản lớn, sinh sản bằng nhiều hình thức và vòng đời
ngắn nên sức tăng mật độ cao. Côn trùng có sức sống và khả năng thích nghi
cao với những biến đổi của điều kiện ngoại cảnh, khiến chúng vượt xa các
nhóm khác trong giới động vật về tính đa dạng.
Côn trùng trong cuộc sống quanh ta đã làm thế nào để tạo ra một cá thể mới
hay nói cách khác là chúng đã sinh sản thế nào?
Trong điều kiện giới hạn cho phép, tôi chỉ có thể nghiên cứu một cách tổng
quan về một phần nhỏ của thế giới động vật. Đó là “Sự sinh sản côn trùng”.
Thiết nghĩ, đây là một quá trình quan trọng trong cuộc sống của từng loài nhằm
duy trì nòi giống, tạo nên sự cân bằng sinh thái.
Những kiến thức mà tôi tìm hiểu được sẽ góp phần mở rộng thêm kiến thức
trong quá trình giảng dạy cho các em ở lớp học. Giúp các em hiểu được thế giới
côn trùng cũng đa dạng không kém gì những loài động vật to lớn mà các em đã
được biết.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
1
Sự sinh sản của côn trùng
B. NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
+ Khái niệm:
Côn trùng thuộc ngành chân khớp gồm các chân khớp sống ở nước ngọt và
trên cạn, có một đôi râu, có đầu, ngực và bụng phân hoá rõ ràng, ba đôi chân.
Côn trùng là nhóm thành đạt nhất của ngành Chân Khớp bởi vì nhiều loài trong
chúng thích nghi rất cao với đời sống trên cạn.

Côn trùng là lớp động vật phong phú về nhiều mặt.
+ Về số lượng:
Cho đến thời điểm hiện nay, các nhà sinh học đã biết được hơn 1 triệu
200 nghìn loài động vật, trong số đó côn trùng đã chiếm hơn 1 triệu loài và các
loài côn trùng đã chiếm hơn 1/2 tổng số các loài sinh vật cư trú trên hành tinh
chúng ta. Tuy vậy còn rất nhiều loài côn trùng mà chúng ta chưa biết đến.

Ong-côn trùng thụ phấn cho hoa
+ Về phân bố:
Côn trùng là động vật phân bố rất rộng rãi. Trên trái đất từ xích đạo
đến Nam cực, Bắc cực hay trên những hòn đảo xa xôi hẻo lánh đều phát hiện
thấy có côn trùng. Côn trùng phần lớn sống ở trên cạn song số loài sống ở dưới
nước cũng không phải là ít. Trên đỉnh núi cao cách mặt đất 5.000 mét cũng thu
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
2
Sự sinh sản của côn trùng
thập được các loài bọ xít; máy bay bay cao 4.600 mét vẫn thấy có nhiều loài côn
trùng. Sâu non ve sầu có thể sống ở dưới đất sâu đến 2 mét, mối đào hổ sâu đến
36m. Trong mạch nước nóng 70 – 80
0
C vẫn thấy có côn trùng. Thậm chí trong
những hố nước mắm mặn như vậy vẫn có những cá thể Dòi sinh sống và phát
triển một cách bình thường.

Côn trùng ngụy trang giống với lá cây
+ Về mật độ:
Theo nhiều tài liệu đã báo cáo cho thấy bình quân 250 triệu cá thể côn
trùng cho một đầu người và 12 triệu cá thể cho một km
2
đất.

Muỗi-loài côn trùng có vùng phân bố rộng
+ Về kích thước:
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
3
Sự sinh sản của côn trùng
Kích thước của côn trùng cũng biến đổi nhiều. Người ta đã tìm thấy một
loài ong ký sinh thuộc họ Mymaridae thân dài 0,21mm, có thể coi là loài côn
trùng nhỏ nhất. Trong khi đó người ta đã tìm thấy một loài bướm (Thysania
agrippina) ở Nam Mỹ dài xấp xỉ 0,3 mét hay một loài chuồn chuồn thấy trong
hoá thạch chiều dài sải cánh khoảng 0,5 – 0,7 mét. Nếu so sánh loài có kích
thước lớn nhất với loài có kích thước nhỏ nhất nó gấp từ 1.500 – 2.500 lần;
Trong khi đó ở lớp Thú – Mammalia loài Cá voi (Balaenoptera musculus) dài
30m có thể coi là loài lớn nhất và loài có vú nhỏ nhất tìm thấy ở Italia là loài
chuột chỉ dài có 3,6cm, như vậy chỉ gấp 836 lần.
+ Phân loại

:
• Phân lớp

: Không cánh Apterygota. Gồm các côn trùng không có cánh.
• Phân lớp

: Có cánh Pterygota. Gồm các côn trùng có cánh.
 Nhóm: Biến thái không hoàn toàn (Cánh ngoài Exoperygoda)
Vòng đời không có giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non giống với con
trưởng thành, cánh phát triển phía bên ngoài.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
4
Sự sinh sản của côn trùng

 Nhóm: Biến thái hoàn toàn (Cánh trong Endopterygoda)
Vòng đời qua giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non không giống với con
trưởng thành, cánh phát triển bên trong.
II. HỆ SINH DỤC:
Sự sinh sản ở các loài động vật thuộc lớp côn trùng gần như luôn luôn
hữu tính, mặc dù hiện tượng đơn tính cũng thường gặp ở một số loại côn trùng
khi không có sự hiện diện của con đực hoặc số lượng tinh trùng không đủ để thụ
tinh trứng.
Hầu hết côn trùng có giới tính riêng biệt, thường con đực và con cái có thể
khác nhau về kích thước, màu sắc hoặc một số cấu tạo trên cơ thể.
Đặc điểm cơ bản của côn trùng cũng là loài mắn đẻ nhất thế giới: Một
con sâu xám đẻ từ 1.500 – 2.000 trứng; một con ong chúa đẻ tới 2.000 trứng
một ngày; một đời con mối chúa có thể đẻ đến vài trăm triệu chứng.
Ví dụ: một cặp ruồi nhà (Musca domestica L.) trong mùa sinh sản từ
tháng 2 đến tháng 7 có thể sinh ra 6 lứa. Mỗi ruồi cái trung bình đẻ 120 trứng và
cho rằng tỷ lệ cái đực là 1:1. Trong điều kiện thuận lợi; không chết con nào thì
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
5
Sự sinh sản của côn trùng
trong mùa sinh sản chúng đã sinh ra tới 93 tỉ con và sau một năm mặt đất sẽ có
một lớp ruồi dầy tới nửa mét.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
6
Sự sinh sản của côn trùng
Râu của muỗi ở con đực thường có dạng lông chim, ở con cái có hình sơị chỉ
Bọ cánh cứng đực có sừng – Bọ cánh cứng cái không có sừng
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
7
Sự sinh sản của côn trùng
Nói chung đa số côn trùng không có sự khác biệt rõ rệt về hình thái bên

ngoài giữa con đực và con cái. Vì vậy để phân biệt chính xác, cần quan sát hệ
sinh dục.
Mặc dù đực và cái khác nhau, nhưng cấu tạo cơ bản gần như tương tự: cả
đực và cái đều có một đôi tuyến sinh dục, một đôi ống dẫn, một ống phóng,
tuyến phụ và các phần phụ sinh dục. Tuyến sinh dục thuộc loại tuyến ống. Một
số loài nguyên thủy thuộc bộ phù du có hai lỗ sinh dục. Đa số côn trùng chỉ có
một lỗ sinh dục nằm ở dưới đốt bụng thứ 9 hoặc đốt thứ 8 nếu là con cái.
1. Bộ phận sinh dục cái :
Gồm một đôi noãn sào, mỗi noãn sào do nhiều ống trứng hợp thành, mỗi
noãn sào có thể chỉ có một hoặc nhiều ống trứng (có thể đến 2500 ống trứng)
nhưng thường có từ 4 – 8 cái. Phần trên của các ống trứng kéo dài lên phía trên
và hợp thành sợi ngọn bám dính vào vách da cơ thể hoặc vào vách ngăn lưng,
và phần dưới kéo dài đến ống dẫn trứng. Trứng được sản sinh từ phần trên của
ống trứng, ngay dưới sợi ngọn và phát triển hoàn toàn trong quá trình di chuyển
về phía ống dẫn trứng.
Ở nhiều loài côn trùng, gần như tất cả các trứng đã phát triển hoàn toàn
trước khi được đẻ ra ngoài. Hai ống dẫn trứng thường phối hợp lại sau đó thành
ống phóng trứng nối liền ngay với xoang sinh dục. Phối hợp với xoang sinh dục
còn có một số bộ phận khác như túi trữ tinh và các tuyến phụ. Túi trữ tinh là nơi
cất trữ tinh trùng, túi này có tuyến riêng tiết ra chất cần thiết để duy trì sức sống
cho tinh trùng. Tuyến phụ tiết ra chất dính để bao các khối trứng, tạo thành một
lớp vỏ bảo vệ bên ngoài hoặc đẻ giúp trứng bám vào các vị trí nơi trứng được đẻ
ra.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
8
Sự sinh sản của côn trùng
Bộ phận sinh dục cái.
a: Sợi ngọn; b: noãn sào; c: tuyến túi trữ tinh; d: túi trữ tinh; e: tuyến phụ
f: ống phóng trứng; g: ống dẫn trứng; h: lỗ sinh dục; i: xoang sinh dục.
2. Bộ phận sinh dục đực:

Gồm một đôi tuyến tinh hoàn hay dịch hoàn, một đôi ống dẫn tinh, một
ống phóng tinh, tuyến phụ sinh dục. Mỗi tinh hoàn do nhiều ống tinh hợp
thành. Tinh hoàn thường có hình cầu, hình trứng hay quả thận. Tinh hoàn tạo ra
các tinh trùng. Tinh trùng di chuyển trong tinh dịch do tuyến phụ tiết ra. Một đôi
khi ống dẫn tinh lại có bộ phận phình to là túi chứa tinh, là nơi tích trữ tinh trùng.
Hai ống dẫn tinh hợp lại thành ống phóng tinh. Có hệ cơ vòng hoạt động làm
cho ống phóng tinh có thể co lại và tinh trùng từ bộ phận giao cấu được phóng ra.
Tinh dịch là một loại dịch giúp tinh trùng di chuyển nhưng tinh dịch cũng
tạo thành một cái bao cứng bao bọc tinh trùng, đó là tinh cầu (spermatophore).
Ở một số ít loài côn trùng, hai ống dẫn không phối hợp thành ống phóng duy
nhất mà cùng đưa thẳng ra ngoài.
Tùy theo loài mà hình dạng cũng như số lượng của các ống trứng, cách hấp
thu các chất dinh dưỡng để phát dục của trứng, dạng của các ống phóng, số
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
9
Sự sinh sản của côn trùng
lượng và đặc điểm của các tuyến phụ cũng như dạng của các túi giữ tinh cũng
khác nhau. Thường người ta cũng sử dụng các đặc điểm của túi giữ tinh trong
công tác phân loại.

Bộ phận sinh dục đực.
a: tinh hoàn; b: ống dẫn tinh; c: túi chứa tinh; d: tuyến phụ; e: ống phóng;
f: thành dương cụ; g: lỗ sinh dục.
III. TRỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN
1. Trứng
a – Cấu tạo
Trứng là một tế bào lớn, phía ngoài có vỏ trứng. Vỏ trứng cấu tạo bởi
protein và sáp, tương đối cứng. Độ cứng khác nhau tùy loại côn trùng. Bề mặt
của vỏ trứng có nhiều dạng vân và màu sắc khác nhau. Phía trong vỏ trứng có

một màng rất mỏng gọi là màng lòng đỏ trứng. Màng nầy bao bọc lấy nhân
trứng và các tế bào chất.
Chất tế bào chia thành hai bộ phận: bộ phận ở chung quanh tương đối dày
không trộn lẫn với lòng đỏ trứng và bộ phận ở giữa đan nhau dạng mắt lưới, ở
giữa các khe của mạng lưới có lòng đỏ. Trứng chưa thụ tinh thì nhân trứng nằm
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
10
Sự sinh sản của côn trùng
ở chính giữa, sau khi thụ tinh thành hợp tử và phân chia thành nhiều hạch bào tử
thì di chuyển ra phía ngoài. Trên vỏ trứng thường có lỗ thụ tinh, gồm một lỗ thật
nhỏ hoặc một nhóm lỗ nhỏ để tinh trùng đi vào trứng.
Cấu tạo vỏ trứng
b- Kích thước và hình dạng của trứng
Trứng thường có kích thước khác nhau tùy loại côn trùng, từ nhỏ hơn 1
mm (trứng các loài ong ký sinh) đến hàng chục mm (trứng của sạt sành). Hình
dạng trứng cũng rất khác biệt tùy loại côn trùng, phần lớn trứng có hình tròn,
bánh bao, bầu dục (bướm, ngài), hình trống (bọ xít), hình dưa chuột (rầy), có
cuống như trứng của chrysopa (bộ Neuroptera).
c – Vị trí đẻ trứng
Phần lớn trứng được đẻ ở những nơi mà trứng và ấu trùng nở ra từ trứng có
thể được bảo vệ và có điều kịện thích hợp cho sự phát triển. Trứng của côn
trùng có thể được đẻ lộ thiên (bướm, bọ xít, ), rải rác từng trứng một hoặc đẻ
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
11
Sự sinh sản của côn trùng
thành từng ổ hoặc từng bọc (dán, ngựa trời). Ở các loại ngài (Lepidoptera), các
ổ trứng thường che kín bởi những lớp lông nhỏ từ mình của côn trùng (sâu ăn
tạp, sâu đục thân lúa hai chấm, ). Có nhiều loài đẻ trứng trong đất, một số loài
đẻ trứng trong mô cây (rầy nâu, rầy lưng trắng).
Đối với các loài ăn thực vật, trứng thường đươc đẻ trên cây nơi ấu trùng sẽ

sinh sống sau nầy. Đối với những loài có giai đoạn ấu trùng sống trong nước,
trứng thường được đẻ vào (trên) những vật, cây hiện diện trong nước. Côn trùng
ký sinh thường đẻ trứng trên hoặc trong cơ thể con ký chủ.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
12
Sự sinh sản của côn trùng
Các dạng trứng của côn trùng
A: ngài Spodoptera frugipada ; B: sâu cuốn lá Desmia furenalis; C: sâu rễ bắp
Diabrotica Undecimpunctata; D: ruồi Gasterophilus intestinalis; E: cào cào
Decanthus fultoni; F: muỗi Anopheles; G: ruồi bắp Hylemya platura; H: muỗi
Culex; I: chrysopa ( Neroptera); J: ngài Alsophila pometaria
(Geometridae)
Bọ xít và trứng bọ xít (Pentatomidae)
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
13
Sự sinh sản của côn trùng

Trứng và vị trí đẻ trứng của một số loại côn trùng gây hại trên lúa.
A: bọ xít Leptocorisa (Alydidae); B: rầy lưng trắng Sogatella furcifera ;
C+D: dế nhũi Gryllotalpa orientalis; E: muỗi hành Orseolia oryzae; F:
sâu phao Nymphula depunctalis; G +H: trứng và vị trí đẻ trứng của cào
cào trên lúa (G: lúa rẩy- trong đất ; H: lúa nước- phía sau bẹ lá).
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
14
Sự sinh sản của côn trùng
2. Các phương thức sinh sản của côn trùng

a – Sinh sản hữu tính
Đây là phương thức sinh sản thông thường và rất phổ biến ở côn trùng. Con
đực và con cái giao phối, tạo ra trứng đã thụ tinh và trứng có thụ tinh mới hình

thành được một cá thể mới.
Bọ và ong bắp cày giao phối
b – Sinh sản đơn tính
Đây là kiểu sinh sản mà con cái không cần thụ tinh nhưng vẫn có thể phát
dục, sinh sản và đẻ ra những cá thể mới.
Ví dụ: Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường
đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể
sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính. Những con mối được sinh
sản vô tính hếu hết đều sẽ trở thành kẻ nối nghiệp – gọi là “mối chúa thứ cấp” –
sống trong tổ mối và giao phối với mối đực. Dòng mối con vô tính được sinh ra
với số lượng lớn này không mang những nguy cơ bẩm sinh bởi mối chúa thứ
cấp không có chứa gen nào giống với mối vua.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
15
Sự sinh sản của côn trùng
c – Sinh sản hữu tính và đơn tính
Có nhiều loại côn trùng có thể vừa sinh sản hữu tính, vừa sinh sản đơn
tính.
Ví dụ : ở loại rầy mềm (Aphididae), phương pháp sinh sản đơn tính và hữu
tính xen kẻ nhau có tính chất chu kỳ, thường thì rầy mềm sau một số lần sinh sản
đơn tính thì xen vào một lần hữu tính, tuy nhiên cũng có loài, cứ một lần hữu tính
lại một lần đơn tính.
Ở các loại tằm, trứng chưa thụ tinh vẫn có thể phát dục để cho ra những
cá thể mới. Đối với các loại ong, kiến sống có tính quần tụ xã hội: ong chúa,
kiến chúa sau khi giao phối cũng có thể đẻ ra những trứng không thụ tinh,
những trứng này sẽ nở thành con đực, trứng được thụ tinh sẽ nở thành con cái.
d – Sinh sản nhiều phôi
Là phương thức sinh sản từ một trứng có thể phát dục tạo thành hai hoặc
nhiều cá thể mới.
Phương thức sinh sản nầy thường gặp ở các loài ong ký sinh như họ ong

nhỏ (Chalcididae), họ ong nhỏ không mạch cánh (Proctotrupidae), họ ong kén
nhỏ (Braconidae), họ ong cự (Ichneumonida) thuộc bộ Cánh màng
(Hymenoptera). Số lượng cá thể sinh sản từ một trứng khác nhau tùy theo loài,
một vài loại ong thuộc họ Encyrtidae, từ một trứng có thể sản sinh trên 1000 cá
thể.
e – Hiện tượng thai sinh
Đa số côn trùng đẻ trứng nhưng cũng có môt số loài đẻ con. Hiện tượng
nầy thường gặp ở họ rầy mềm (Aphididae), họ ruồi ký sinh (Tachinidae), họ
ruồi (Muscidae), bộ cánh tơ (Thysanoptera) và một số loài thuộc bộ Cánh
cứng (Coleoptera).
f – Sinh sản thời kỳ ấu trùng
Phương thức này có thể thấy ở một số loài côn trùng thuộc họ muỗi năng
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
16
Sự sinh sản của côn trùng
(Cecidomiidae), muỗi Chỉ hồng (Chironomidae) thuộc bộ Hai cánh và họ
Micromal thidae thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera). Buồng trứng ở thời kỳ sâu
non đã chín và trứng không cần qua thụ tinh vẫn có thể phát dục thành ấu trùng.
Ấu trùng phát dục trong cơ thể ấu trùng mẹ. Sau khi hoàn thành giai đoạn phát
dục, ấu trùng chui ra khỏi cơ thể của ấu trùng mẹ và tiếp thụ phương thức sinh
sản của ấu trùng mẹ. Phương thức sinh sản vào thời kỳ ấu trùng và sinh sản hữu
tính được tiến hành xen kẽ nhau, qua một số lần sinh sản vào thời kỳ sâu non
không có giai đoạn nhộng thì xuất hiện một số thế hệ mới xuất hiện nhộng.
Nhộng có thể cho ra cá thể đực hoặc cá thể cái, các cá thể nầy sẽ giao phối và cho
ra các cá thể mới.
Ngoài một số phương thức sinh sản như ở trên, ở loài rệp sáp bông
Icerya purchaci lại có kiểu sinh sản đực cái cùng cơ thể (hermaphroditic). Ở loài
nầy, hầu hết các cá thể côn trùng đều có tính đực, cái trên cùng cơ thể. Trong
tuyến sinh dục của con cái có cả trứng và tinh trùng. Một phần tế bào sinh dục ở
mặt ngoài của tuyến sinh dục phát dục thành trứng, còn tế bào sinh dục ở mặt

trong phát dục thành tinh trùng. Sự thụ tinh đều do trứng và tinh trùng trên cùng
cơ thể đó tiến hành với nhau, trường hợp ngẫu nhiên cũng có thể có một số ít tế
bào trứng không qua thụ tinh mà phát triển thành cá thể tính đực. Cá thể tính đực
nầy có thể tiến hành giao phối với cá thể đực cái trên cùng cơ thể. Giữa các cá thể
đực, cái cùng cơ thể không thể giao phối nhau.
3. Hiện tượng trứng nở
Sau khi hoàn thành giai đoạn phát dục phôi thai, ấu trùng phá vở vỏ trứng
chui ra ngoài, đó là hiện tượng trứng nở. Trứng của côn trùng thường có vỏ
cứng, ấu trùng phải có những phương thức đặc biệt để phá vở vỏ trứng chui ra
ngoài. Ấu trùng có miệng nhai thì dùng đôi hàm trên cắn thủng vỏ trứng để chui
ra, những loài khác có thể có cấu tạo dạng gai, dạng lưỡi cưa hoặc dạng túi lồi
có thể phá vở vỏ trứng, ở các loài nầy khi côn trùng chuẩn bị chui ra khỏi vỏ
trứng thì đoạn trước của ống tiêu hóa hút toàn bộ dịch dương mạc và không khí
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
17
Sự sinh sản của côn trùng
vào, lúc đó nhờ sự vận động của hệ cơ tạo nên một áp lực làm cho vỏ trứng và
màng bao bị rách, nhờ sức ép của phần đầu cùng các cấu tạo nói trên để phá vở
vỏ trứng.
Ở một số loài châu chấu, sau khi phát dục phôi thai, túi lồi ở cổ hút đầy máu
phình to lên tạo thành sức ép để phá vở trứng và bọc trứng để chui ra. Một số
loài bọ xít trứng thường có nắp, chỉ cần sự co dãn của cơ tạo nên sức ép làm bật
nắp trứng để sâu chui ra. Một số loài dòi ruồi dùng móc miệng để chọc rách
màng lòng đỏ là có thể ra khỏi trứng.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
18
Sự sinh sản của côn trùng
C. KẾT LUẬN
Côn trùng sinh sản chủ yếu là hữu tính. Một số loài có thể sinh sản vô
tính trong điều kiện bất lợi.

Côn trùng đẻ nhiều trứng, thời gian sinh sống lại ngắn. Có loài chỉ sống
vài ngày nên khi gặp điều kiện thuận lợi số lượng tăng lên rất nhanh.
Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà
phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại
bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không
nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại.
Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt
dịch hại nào đó. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học
(methods ofbiocontrol) đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.
Trên đây là toàn bộ những gì mà tôi nghiên cứu được về quá trình sinh
sản của côn trùng. Thiết nghĩ, đây sẽ là những nội dung có ích trong công tác
giảng dạy cũng như mở rộng tri thức cho học sinh, làm phong phú thêm kiến
thức về môi trường sống cho các em.
Nguyễn Thuỳ Dương – Lớp DLT14TH03
19
Côn trùng là lớp động vật hoang dã đa dạng và phong phú về nhiều mặt. + Về số lượng : Cho đến thời gian lúc bấy giờ, những nhà sinh học đã biết được hơn 1 triệu200 nghìn loài động vật hoang dã, trong số đó côn trùng đã chiếm hơn 1 triệu loài và cácloài côn trùng đã chiếm hơn 50% tổng số những loài sinh vật cư trú trên hành tinhchúng ta. Tuy vậy còn rất nhiều loài côn trùng mà tất cả chúng ta chưa biết đến. Ong-côn trùng thụ phấn cho hoa + Về phân bổ : Côn trùng là động vật hoang dã phân bổ rất thoáng đãng. Trên toàn cầu từ xích đạođến Nam cực, Bắc cực hay trên những hòn hòn đảo xa xôi hẻo lánh đều phát hiệnthấy có côn trùng. Côn trùng phần đông sống ở trên cạn tuy nhiên số loài sống ở dướinước cũng không phải là ít. Trên đỉnh núi cao cách mặt đất 5.000 mét cũng thuNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngthập được những loài bọ xít ; máy bay bay cao 4.600 mét vẫn thấy có nhiều loài côntrùng. Sâu non ve sầu hoàn toàn có thể sống ở dưới đất sâu đến 2 mét, mối đào hổ sâu đến36m. Trong mạch nước nóng 70 – 80C vẫn thấy có côn trùng. Thậm chí trongnhững hố nước mắm mặn như vậy vẫn có những thành viên Dòi sinh sống và pháttriển một cách thông thường. Côn trùng ngụy trang giống với lá cây + Về tỷ lệ : Theo nhiều tài liệu đã báo cáo giải trình cho thấy trung bình 250 triệu thành viên côntrùng cho một đầu người và 12 triệu thành viên cho một kmđất. Muỗi-loài côn trùng có vùng phân bổ rộng + Về size : Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngKích thước của côn trùng cũng đổi khác nhiều. Người ta đã tìm thấy mộtloài ong ký sinh thuộc họ Mymaridae thân dài 0,21 mm, hoàn toàn có thể coi là loài côntrùng nhỏ nhất. Trong khi đó người ta đã tìm thấy một loài bướm ( Thys aniaagrippina ) ở Nam Mỹ dài xê dịch 0,3 mét hay một loài chuồn chuồn thấy tronghoá thạch chiều dài sải cánh khoảng chừng 0,5 – 0,7 mét. Nếu so sánh loài có kíchthước lớn nhất với loài có size nhỏ nhất nó gấp từ 1.500 – 2.500 lần ; Trong khi đó ở lớp Thú – Mammalia loài Cá voi ( Balaenoptera musculus ) dài30m hoàn toàn có thể coi là loài lớn nhất và loài có vú nhỏ nhất tìm thấy ở Italia là loàichuột chỉ dài có 3,6 cm, như vậy chỉ gấp 836 lần. + Phân loại • Phân lớp : Không cánh Apterygota. Gồm những côn trùng không có cánh. • Phân lớp : Có cánh Pterygota. Gồm những côn trùng có cánh.  Nhóm : Biến thái không trọn vẹn ( Cánh ngoài Exoperygoda ) Vòng đời không có tiến trình nhộng, những quy trình tiến độ sâu non giống với contrưởng thành, cánh tăng trưởng phía bên ngoài. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùng  Nhóm : Biến thái trọn vẹn ( Cánh trong Endopterygoda ) Vòng đời qua tiến trình nhộng, những tiến trình sâu non không giống với contrưởng thành, cánh tăng trưởng bên trong. II. HỆ SINH DỤC : Sự sinh sản ở những loài động vật hoang dã thuộc lớp côn trùng gần như luôn luônhữu tính, mặc dầu hiện tượng kỳ lạ đơn tính cũng thường gặp ở một số ít loại côn trùngkhi không có sự hiện hữu của con đực hoặc số lượng tinh trùng không đủ để thụtinh trứng. Hầu hết côn trùng có giới tính riêng không liên quan gì đến nhau, thường con đực và con cháu có thểkhác nhau về size, sắc tố hoặc 1 số ít cấu trúc trên khung hình. Đặc điểm cơ bản của côn trùng cũng là loài mắn đẻ nhất quốc tế : Mộtcon sâu xám đẻ từ 1.500 – 2 nghìn trứng ; một con ong chúa đẻ tới 2 nghìn trứngmột ngày ; một đời con mối chúa hoàn toàn có thể đẻ đến vài trăm triệu chứng. Ví dụ : một cặp ruồi nhà ( Musca domestica L. ) trong mùa sinh sản từtháng 2 đến tháng 7 hoàn toàn có thể sinh ra 6 lứa. Mỗi ruồi cái trung bình đẻ 120 trứng vàcho rằng tỷ suất cái đực là 1 : 1. Trong điều kiện kèm theo thuận tiện ; không chết con nào thìNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngtrong mùa sinh sản chúng đã sinh ra tới 93 tỉ con và sau một năm mặt đất sẽ cómột lớp ruồi dầy tới nửa mét. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngRâu của muỗi ở con đực thường có dạng lông chim, ở con cháu có hình sơị chỉBọ cánh cứng đực có sừng – Bọ cánh cứng cái không có sừngNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngNói chung hầu hết côn trùng không có sự độc lạ rõ ràng về hình thái bênngoài giữa con đực và con cháu. Vì vậy để phân biệt đúng chuẩn, cần quan sát hệsinh dục. Mặc dù đực và cái khác nhau, nhưng cấu trúc cơ bản gần như tựa như : cảđực và cái đều có một đôi tuyến sinh dục, một đôi ống dẫn, một ống phóng, tuyến phụ và những phần phụ sinh dục. Tuyến sinh dục thuộc loại tuyến ống. Mộtsố loài nguyên thủy thuộc bộ phù du có hai lỗ sinh dục. Đa số côn trùng chỉ cómột lỗ sinh dục nằm ở dưới đốt bụng thứ 9 hoặc đốt thứ 8 nếu là con cháu. 1. Bộ phận sinh dục cái : Gồm một đôi noãn sào, mỗi noãn sào do nhiều ống trứng hợp thành, mỗinoãn sào hoàn toàn có thể chỉ có một hoặc nhiều ống trứng ( hoàn toàn có thể đến 2500 ống trứng ) nhưng thường có từ 4 – 8 cái. Phần trên của những ống trứng lê dài lên phía trênvà hợp thành sợi ngọn bám dính vào vách da khung hình hoặc vào vách ngăn sống lưng, và phần dưới lê dài đến ống dẫn trứng. Trứng được sản sinh từ phần trên củaống trứng, ngay dưới sợi ngọn và tăng trưởng trọn vẹn trong quy trình di chuyểnvề phía ống dẫn trứng. Ở nhiều loài côn trùng, gần như là tổng thể những trứng đã tăng trưởng hoàn toàntrước khi được đẻ ra ngoài. Hai ống dẫn trứng thường phối hợp lại sau đó thànhống phóng trứng tiếp nối ngay với xoang sinh dục. Phối hợp với xoang sinh dụccòn có một số ít bộ phận khác như túi trữ tinh và những tuyến phụ. Túi trữ tinh là nơicất trữ tinh trùng, túi này có tuyến riêng tiết ra chất thiết yếu để duy trì sức sốngcho tinh trùng. Tuyến phụ tiết ra chất dính để bao những khối trứng, tạo thành mộtlớp vỏ bảo vệ bên ngoài hoặc đẻ giúp trứng bám vào những vị trí nơi trứng được đẻra. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùngBộ phận sinh dục cái. a : Sợi ngọn ; b : noãn sào ; c : tuyến túi trữ tinh ; d : túi trữ tinh ; e : tuyến phụf : ống phóng trứng ; g : ống dẫn trứng ; h : lỗ sinh dục ; i : xoang sinh dục. 2. Bộ phận sinh dục đực : Gồm một đôi tuyến tinh hoàn hay dịch hoàn, một đôi ống dẫn tinh, mộtống phóng tinh, tuyến phụ sinh dục. Mỗi tinh hoàn do nhiều ống tinh hợpthành. Tinh hoàn thường có hình cầu, hình trứng hay quả thận. Tinh hoàn tạo racác tinh trùng. Tinh trùng chuyển dời trong tinh dịch do tuyến phụ tiết ra. Một đôikhi ống dẫn tinh lại có bộ phận phình to là túi chứa tinh, là nơi tích trữ tinh trùng. Hai ống dẫn tinh hợp lại thành ống phóng tinh. Có hệ cơ vòng hoạt động giải trí làmcho ống phóng tinh hoàn toàn có thể co lại và tinh trùng từ bộ phận giao cấu được phóng ra. Tinh dịch là một loại dịch giúp tinh trùng chuyển dời nhưng tinh dịch cũngtạo thành một cái bao cứng bảo phủ tinh trùng, đó là tinh cầu ( spermatophore ). Ở một số ít ít loài côn trùng, hai ống dẫn không phối hợp thành ống phóng duynhất mà cùng đưa thẳng ra ngoài. Tùy theo loài mà hình dạng cũng như số lượng của những ống trứng, cách hấpthu những chất dinh dưỡng để phát dục của trứng, dạng của những ống phóng, sốNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH03Sự sinh sản của côn trùnglượng và đặc thù của những tuyến phụ cũng như dạng của những túi giữ tinh cũngkhác nhau. Thường người ta cũng sử dụng những đặc thù của túi giữ tinh trongcông tác phân loại. Bộ phận sinh dục đực. a : tinh hoàn ; b : ống dẫn tinh ; c : túi chứa tinh ; d : tuyến phụ ; e : ống phóng ; f : thành dương cụ ; g : lỗ sinh dục. III. TRỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN1. Trứnga – Cấu tạoTrứng là một tế bào lớn, phía ngoài có vỏ trứng. Vỏ trứng cấu trúc bởiprotein và sáp, tương đối cứng. Độ cứng khác nhau tùy loại côn trùng. Bề mặtcủa vỏ trứng có nhiều dạng vân và sắc tố khác nhau. Phía trong vỏ trứng cómột màng rất mỏng mảnh gọi là màng lòng đỏ trứng. Màng nầy bảo phủ lấy nhântrứng và những tế bào chất. Chất tế bào chia thành hai bộ phận : bộ phận ở chung quanh tương đối dàykhông trộn lẫn với lòng đỏ trứng và bộ phận ở giữa đan nhau dạng mắt lưới, ởgiữa những khe của mạng lưới có lòng đỏ. Trứng chưa thụ tinh thì nhân trứng nằmNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0310Sự sinh sản của côn trùngở chính giữa, sau khi thụ tinh thành hợp tử và phân loại thành nhiều hạch bào tửthì vận động và di chuyển ra phía ngoài. Trên vỏ trứng thường có lỗ thụ tinh, gồm một lỗ thậtnhỏ hoặc một nhóm lỗ nhỏ để tinh trùng đi vào trứng. Cấu tạo vỏ trứngb – Kích thước và hình dạng của trứngTrứng thường có size khác nhau tùy loại côn trùng, từ nhỏ hơn 1 mm ( trứng những loài ong ký sinh ) đến hàng chục mm ( trứng của sạt sành ). Hìnhdạng trứng cũng rất độc lạ tùy loại côn trùng, phần đông trứng có hình tròn trụ, bánh bao, bầu dục ( bướm, ngài ), hình trống ( bọ xít ), hình dưa chuột ( rầy ), cócuống như trứng của chrysopa ( bộ Neuroptera ). c – Vị trí đẻ trứngPhần lớn trứng được đẻ ở những nơi mà trứng và ấu trùng nở ra từ trứng cóthể được bảo vệ và có điều kịện thích hợp cho sự tăng trưởng. Trứng của côntrùng hoàn toàn có thể được đẻ lộ thiên ( bướm, bọ xít, ), rải rác từng trứng một hoặc đẻNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0311Sự sinh sản của côn trùngthành từng ổ hoặc từng bọc ( dán, ngựa trời ). Ở những loại ngài ( Lepidoptera ), cácổ trứng thường bịt kín bởi những lớp lông nhỏ từ mình của côn trùng ( sâu ăntạp, sâu đục thân lúa hai chấm, ). Có nhiều loài đẻ trứng trong đất, 1 số ít loàiđẻ trứng trong mô cây ( rầy nâu, rầy sống lưng trắng ). Đối với những loài ăn thực vật, trứng thường đươc đẻ trên cây nơi ấu trùng sẽsinh sống sau nầy. Đối với những loài có tiến trình ấu trùng sống trong nước, trứng thường được đẻ vào ( trên ) những vật, cây hiện hữu trong nước. Côn trùngký sinh thường đẻ trứng trên hoặc trong khung hình con ký chủ. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0312Sự sinh sản của côn trùngCác dạng trứng của côn trùngA : ngài Spodoptera frugipada ; B : sâu cuốn lá Desmia furenalis ; C : sâu rễ bắpDiabrotica Undecimpunctata ; D : ruồi Gasterophilus intestinalis ; E : cào càoDecanthus fultoni ; F : muỗi Anopheles ; G : ruồi bắp Hylemya platura ; H : muỗiCulex ; I : chrysopa ( Neroptera ) ; J : ngài Alsophila pometaria ( Geometridae ) Bọ xít và trứng bọ xít ( Pentatomidae ) Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0313Sự sinh sản của côn trùngTrứng và vị trí đẻ trứng của một số ít loại côn trùng gây hại trên lúa. A : bọ xít Leptocorisa ( Alydidae ) ; B : rầy sống lưng trắng Sogatella furcifera ; C + D : dế nhũi Gryllotalpa orientalis ; E : muỗi hành Orseolia oryzae ; F : sâu phao Nymphula depunctalis ; G + H : trứng và vị trí đẻ trứng của càocào trên lúa ( G : lúa rẩy – trong đất ; H : lúa nước – phía sau bẹ lá ). Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0314Sự sinh sản của côn trùng2. Các phương pháp sinh sản của côn trùnga – Sinh sản hữu tínhĐây là phương pháp sinh sản thường thì và rất phổ cập ở côn trùng. Conđực và con cháu giao phối, tạo ra trứng đã thụ tinh và trứng có thụ tinh mới hìnhthành được một thành viên mới. Bọ và ong bắp cày giao phốib – Sinh sản đơn tínhĐây là kiểu sinh sản mà con cháu không cần thụ tinh nhưng vẫn hoàn toàn có thể phátdục, sinh sản và đẻ ra những thành viên mới. Ví dụ : Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trườngđại học khác tại Nhật Bản lần tiên phong chứng tỏ được rằng mối chúa có thểsinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính. Những con mối được sinhsản vô tính hếu hết đều sẽ trở thành kẻ nối nghiệp – gọi là “ mối chúa thứ cấp ” – sống trong tổ mối và giao phối với mối đực. Dòng mối con vô tính được sinh ravới số lượng lớn này không mang những nguy cơ bẩm sinh bởi mối chúa thứcấp không có chứa gen nào giống với mối vua. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0315Sự sinh sản của côn trùngc – Sinh sản hữu tính và đơn tínhCó nhiều loại côn trùng hoàn toàn có thể vừa sinh sản hữu tính, vừa sinh sản đơntính. Ví dụ : ở loại rầy mềm ( Aphididae ), giải pháp sinh sản đơn tính và hữutính xen kẻ nhau có đặc thù chu kỳ luân hồi, thường thì rầy mềm sau một số ít lần sinh sảnđơn tính thì xen vào một lần hữu tính, tuy nhiên cũng có loài, cứ một lần hữu tínhlại một lần đơn tính. Ở những loại tằm, trứng chưa thụ tinh vẫn hoàn toàn có thể phát dục để cho ra nhữngcá thể mới. Đối với những loại ong, kiến sống có tính quần tụ xã hội : ong chúa, kiến chúa sau khi giao phối cũng hoàn toàn có thể đẻ ra những trứng không thụ tinh, những trứng này sẽ nở thành con đực, trứng được thụ tinh sẽ nở thành con cháu. d – Sinh sản nhiều phôiLà phương pháp sinh sản từ một trứng hoàn toàn có thể phát dục tạo thành hai hoặcnhiều thành viên mới. Phương thức sinh sản nầy thường gặp ở những loài ong ký sinh như họ ongnhỏ ( Chalcididae ), họ ong nhỏ không mạch cánh ( Proctotrupidae ), họ ong kénnhỏ ( Braconidae ), họ ong cự ( Ichneumonida ) thuộc bộ Cánh màng ( Hymenoptera ). Số lượng thành viên sinh sản từ một trứng khác nhau tùy theo loài, một vài loại ong thuộc họ Encyrtidae, từ một trứng hoàn toàn có thể sản sinh trên 1000 cáthể. e – Hiện tượng thai sinhĐa số côn trùng đẻ trứng nhưng cũng có môt số loài đẻ con. Hiện tượngnầy thường gặp ở họ rầy mềm ( Aphididae ), họ ruồi ký sinh ( Tachinidae ), họruồi ( Muscidae ), bộ cánh tơ ( Thys anoptera ) và 1 số ít loài thuộc bộ Cánhcứng ( Coleoptera ). f – Sinh sản thời kỳ ấu trùngPhương thức này hoàn toàn có thể thấy ở 1 số ít loài côn trùng thuộc họ muỗi năngNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0316Sự sinh sản của côn trùng ( Cecidomiidae ), muỗi Chỉ hồng ( Chironomidae ) thuộc bộ Hai cánh và họMicromal thidae thuộc bộ Cánh cứng ( Coleoptera ). Buồng trứng ở thời kỳ sâunon đã chín và trứng không cần qua thụ tinh vẫn hoàn toàn có thể phát dục thành ấu trùng. Ấu trùng phát dục trong khung hình ấu trùng mẹ. Sau khi hoàn thành xong tiến trình phátdục, ấu trùng chui ra khỏi khung hình của ấu trùng mẹ và tiếp thụ phương pháp sinhsản của ấu trùng mẹ. Phương thức sinh sản vào thời kỳ ấu trùng và sinh sản hữutính được triển khai xen kẽ nhau, qua một số ít lần sinh sản vào thời kỳ sâu nonkhông có tiến trình nhộng thì Open 1 số ít thế hệ mới Open nhộng. Nhộng hoàn toàn có thể cho ra thành viên đực hoặc thành viên cái, những thành viên nầy sẽ giao phối và chora những thành viên mới. Ngoài 1 số ít phương pháp sinh sản như ở trên, ở loài rệp sáp bôngIcerya purchaci lại có kiểu sinh sản đực cái cùng khung hình ( hermaphroditic ). Ở loàinầy, hầu hết những thành viên côn trùng đều có tính đực, cái trên cùng khung hình. Trongtuyến sinh dục của con cháu có cả trứng và tinh trùng. Một phần tế bào sinh dục ởmặt ngoài của tuyến sinh dục phát dục thành trứng, còn tế bào sinh dục ở mặttrong phát dục thành tinh trùng. Sự thụ tinh đều do trứng và tinh trùng trên cùngcơ thể đó thực thi với nhau, trường hợp ngẫu nhiên cũng hoàn toàn có thể có một số ít ít tếbào trứng không qua thụ tinh mà tăng trưởng thành thành viên tính đực. Cá thể tính đựcnầy hoàn toàn có thể thực thi giao phối với thành viên đực cái trên cùng khung hình. Giữa những cá thểđực, cái cùng khung hình không hề giao phối nhau. 3. Hiện tượng trứng nởSau khi triển khai xong quá trình phát dục phôi thai, ấu trùng phá vở vỏ trứngchui ra ngoài, đó là hiện tượng kỳ lạ trứng nở. Trứng của côn trùng thường có vỏcứng, ấu trùng phải có những phương pháp đặc biệt quan trọng để phá vở vỏ trứng chui rangoài. Ấu trùng có miệng nhai thì dùng đôi hàm trên cắn thủng vỏ trứng để chuira, những loài khác hoàn toàn có thể có cấu trúc dạng gai, dạng lưỡi cưa hoặc dạng túi lồicó thể phá vở vỏ trứng, ở những loài nầy khi côn trùng chuẩn bị sẵn sàng chui ra khỏi vỏtrứng thì đoạn trước của ống tiêu hóa hút hàng loạt dịch dương mạc và không khíNguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0317Sự sinh sản của côn trùngvào, lúc đó nhờ sự hoạt động của hệ cơ tạo nên một áp lực đè nén làm cho vỏ trứng vàmàng bao bị rách nát, nhờ sức ép của phần đầu cùng những cấu trúc nói trên để phá vởvỏ trứng. Ở 1 số ít loài châu chấu, sau khi phát dục phôi thai, túi lồi ở cổ hút đầy máuphình to lên tạo thành sức ép để phá vở trứng và bọc trứng để chui ra. Một sốloài bọ xít trứng thường có nắp, chỉ cần sự co dãn của cơ tạo nên sức ép làm bậtnắp trứng để sâu chui ra. Một số loài dòi ruồi dùng móc miệng để chọc ráchmàng lòng đỏ là hoàn toàn có thể ra khỏi trứng. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0318Sự sinh sản của côn trùngC. KẾT LUẬNCôn trùng sinh sản hầu hết là hữu tính. Một số loài hoàn toàn có thể sinh sản vôtính trong điều kiện kèm theo bất lợi. Côn trùng đẻ nhiều trứng, thời hạn sinh sống lại ngắn. Có loài chỉ sốngvài ngày nên khi gặp điều kiện kèm theo thuận tiện số lượng tăng lên rất nhanh. Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều giải pháp để trấn áp chúng màphổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Sự chăm sóc của với việc trấn áp dịch hạibằng thuốc trừ sâu hoàn toàn có thể có công dụng phản lại, thực tiễn thì tất cả chúng ta đã khôngnhận ra rằng chính côn trùng đã tự trấn áp lẫn nhau và cả những quần thể có hại. Vì vậy, trấn áp bằng thuốc độc thậm chí còn hoàn toàn có thể dẫn đến sự bùng phát một loạtdịch hại nào đó. Tuy nhiên, ngày này những giải pháp trấn áp bằng sinh học ( methods ofbiocontrol ) đang ngày càng được dùng phổ cập hơn. Trên đây là hàng loạt những gì mà tôi điều tra và nghiên cứu được về quy trình sinhsản của côn trùng. Thiết nghĩ, đây sẽ là những nội dung có ích trong công tácgiảng dạy cũng như lan rộng ra tri thức cho học viên, làm phong phú và đa dạng thêm kiếnthức về thiên nhiên và môi trường sống cho những em. Nguyễn Thùy Dương – Lớp DLT14TH0319

Alternate Text Gọi ngay