Bài giảng về phân loại côn trùng – Tài liệu text

28/11/2022 admin

Bài giảng về phân loại côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 34 trang )

19-Oct-12
1
1. Những vấn đề chung
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Kingdom – Giới Động vật
Phyla – Ngành Chân đốt
Classis – Lớp Côn trùng
Ordo – Bộ Cánh vẩy
Familia – Họ Ngài khô lá/ Ngài kén
Genus – Giống/Chi Sâu róm
Species – Loài Sâu róm thông
Quy tắc chung viết tên khoa học loài côn trùng:

Dendrolimus punctatus Walker (Lasiocampidae – Lepidoptera)
Tên giống tên loài Tên Tác giả (Họ – Bộ))
2. Khái quát các bộ côn trùng (1)
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA
Phân lớp Entotropha (Entognatha) Hàm kín
1. Bộ Diplura Bộ Hai đuôi/đuôi kép
2. Bộ Protura Bộ Chân râu/chân sờ
3. Bộ Collembola Bộ Đuôi nhảy
Phân lớp Ectotropha (Ectognatha) Hàm hở
4. Bộ Archaeognatha Hàm cổ sinh
Dicondylia
5. Bộ Zygentoma
Pterygota Côn trùng có cánh
Palaeoptera Có cánh cổ
6. Bộ Ephemeroptera Bộ Phù du
7. Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồn
Neoptera Có cánh mới

8. Bộ Plecoptera Bộ Cánh úp
Paurometabola Biến thái không hoàn toàn
9. Bộ Embioptera Bộ Chân dệt/chân nhện
10. Bộ Notoptera (Grylloblattodea) Bộ Gián dế
11. Bộ Dermaptera Bộ Cánh da
12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa
13. Bộ Blattodea/Blattoptera Bộ Gián
14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng/mối
15. Bộ Phasmatodea/Phasmatoptera Bộ Bọ que/bọ quỉ
16. Bộ Saltatoria/Orthoptera Bộ Cánh thẳng
2. Khái quát các bộ côn trùng (2)
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA
Paraneoptera
17. Bộ Zoraptera Bộ Bọ đất/rệp đất
18. Bộ Psocoptera Bộ Có răng/rệp bụi/rệp rễ
19. Bộ Phthiraptera Bộ Bọ ăn lông, chấy rận.
20. Bộ Thysanoptera Bộ Cánh tơ/Bọ trĩ
21. Bộ Heteroptera/Hemiptera Bộ Cánh không đều/bọ xít
22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đều
Holometabola Biến thái hoàn toàn
23. Bộ Megaloptera Bộ Cánh rộng/ruồi bùn
24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà
25. Bộ Planipennia/Neuroptera Bộ Cánh lưới
26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng
27. Bộ Strepsiptera Bộ Cánh quấn/cánh xoè
28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng
29. Bộ Trichoptera Bộ Cánh lông/Ruồi bếp
30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy/cánh phấn
31. Bộ Mecoptera Bộ Cánh dài/ruồi mỏ

32. Bộ Diptera Bộ Hai cánh
33. Bộ Siphonaptera Bộ Bọ chét
2. Khái quát các bộ côn trùng (3)
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA
Stt trong hệ thống phân loại
(1) 7. Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồn
Paurometabola Biến thái không hoàn toàn
(2) 12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa
(3) 14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng/Mối
(4) 15. Bộ Phasmatodea/Phasmatoptera Bộ Bọ que/Bọ quỉ
(5) 16. Bộ Saltatoria/Orthoptera Bộ Cánh thẳng
(6) 21. Bộ Heteroptera/Hemiptera Bộ Cánh không đều/Cánh nửa cứng
(7) 22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đều
Holometabola Biến thái hoàn toàn
(8) 24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà
(9) 25. Bộ Planipennia/Neuroptera Bộ Cánh lưới
(10) 26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng
(11) 28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng
(12) 30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy/Cánh phấn
(13) 32. Bộ Diptera Bộ Hai cánh
LỚP CÔN TRÙNG (INSECTA)
A. Lớp phụ không cánh (Apterygota):
1. Bộ Đuôi nguyên thuỷ (Protura)
2. Bộ Đuôi bật (Collembola)
3. Bộ Hai đuôi (Diplura)
4. Bộ Ba đuôi (Thysanura)
B. Lớp phụ có cánh (Pterygota), gồm 2 tổng bộ:
B.1. Tổng bộ biến thái không hoàn toàn (Hemimetabola):
5. Bộ Phù du (EPHEMEROPTERA)

6. Bộ Chuồn chuồn (ODONATA)
7. Bộ Gián (BLATTODEA)
8. Bộ Bọ ngựa (MANTODEA)
9. Bộ Cánh bằng (ISOPTERA)
10. Bộ Chân dệt (EMBIOPTERA)
11. Bộ Cánh úp (PLECOPTERA)
12. Bộ Bọ que (PHASMIDA)
13. Bộ Cánh thẳng (ORTHOPTERA)
14. Bộ Cánh da (DERMAPTERA)
15. Bộ Rận sách (PSOCOPTERA)
16. Bộ Ăn lông (MALLOPHAGA)
17. Bộ Rận (ANOPLURA)
18. Bộ Cánh tơ (THYSANOPTERA)
19. Bộ Cánh nửa cứng (HEMIPTERA)
20. Bộ Cánh đều (HOMOPTERA)
19-Oct-12
2
B.2. Tổng bộ biến thái hoàn toàn (Holometabola):
21. Bộ Cánh cứng (COLEOPTERA)
22. Bộ Cánh cuốn (STREPSIPTERA)
23. Bộ Cánh rộng (MEGALOPTERA)
24. Bộ Bọ lạc đà (RHAPHIDIODEA)
25. Bộ Cánh mạch (NEUROPTERA)
26. Bộ Cánh dài (MECOPTERA)
27. Bộ Cánh lông (TRICHOPTERA)
28. Bộ Cánh vẩy (LEPIDOPTERA)
29. Bộ Cánh màng (HYMENOPTERA)
30. Bộ Hai Cánh (DIPTERA)
31. Bộ Bọ chét (SIPHONAPTERA)
Collembola

Đuôi bật
Protura Diplura
Insecta
Côn trùng
Hexapoda – Sáu chân
Ellipura
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Giới thiệu:

• Nhóm thường thấy ở lớp mùn đất rừng, gặp ở
độ sâu khoảng 25cm
• Trên 90.000 cá thể/m
2
ở rừng (Krauss and
Funke, 1999).
• Có thể ăn nấm
• 4-8 họ, 731 loài (2007)
• protos – trước, oura- đuôi.
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Đặc điểm:
• Không mắt
• Không râu đầu
• Không có hốc khứu giác (tentorium)
• Không có cánh
• Chân trước to, có nhiều giác quan, chân trước
có vai trò của râu đầu
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Đặc điểm khác:
• Rất nhỏ, nhỏ hơn 2mm.
• Bụng có 12 đốt

• Miệng có dạng hàm kín (entognathous)
• Không có lông đuôi
• Chân có 5 phần
19-Oct-12
3
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Sinh thái:
• Sống chủ yếu trong đất, rêu, lá rụng trong rừng
mưa ẩm, không quá chua.
• Thường thấy gần đá hoặc dưới vỏ cây hay hang
hốc của động vật.
• Giới hạn ở khu vực 10cm, nhưng có thể thấy ở dộ
sâu 25cm.
• Tuy nhiên thường bị nhầm là ít gặp do quá nhỏ.
Mật độ 90.000 cá thể/m
2
.
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Sinh thái: tiếp
• Không quan sát thấy biểu hiện chuyên hóa thức
ăn. Tuy nhiên nhiều loài ăn nấm rễ, ve bét và nấm
lớn, ăn tàn dư thực vật, tàn dư nấm…
• Miệng dạng ống móc cho phép chúng hút chất
lỏng, bởi vậy thường thấy nhiều loài hút dịch nấm

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Sinh học:
• Loài sống gần mặt đất năm có 1 thế hệ,
chân dài,
• Trong khi loài sống sâu dưới đất có chân

ngắn và sinh sản theo mùa, chúng di cư
xuống sâu hơn khi mùa đông đến, cư trú ở
khu vực gần mặt đất hơn vào mùa hè.
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Sinh học:
• Ấu trùng mới có 9 đốt bụng, sau đó số đốt bụng tăng
dần đến 12 đốt khi gần trưởng thành, có thể lột xác tiếp
nhưng không thêm đốt nữa.
• Trứng mới chỉ quan sát thấy ở rất ít loài.
• Có 5 giai đoạn phát triển:
1. Tiền ấu trùng nở từ trứng, có miệng rất kém
phát triển, 9 đốt bụng.
2. Ấu trùng I, có miệng phát triển đầy đủ,
3. Ấu trùng II có 10 đốt bụng,
4. Ấu trùng thành thục có 12 đốt bụng,
5. Trưởng thành
• Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thành
nữa với cơ quan sinh dục phát triển một phần ở giữa ấu
trùng tuổi cuối và trưởng thành.
PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC
Sinh học:
• Có 5 giai đoạn phát triển:
1. Tiền ấu trùng nở từ
trứng, có miệng rất kém
phát triển, 9 đốt bụng.
2. Ấu trùng I, có miệng
phát triển đầy đủ,
3. Ấu trùng II có 10 đốt
bụng,
4. Ấu trùng tuổi cuối thục

có 12 đốt bụng,
5. Trưởng thành
Tiền ấu trùng
Ấu trùng I
Ấu trùng II
Trưởng thành
• Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thành
nữa với cơ quan sinh dục phát triển một phần ở giữa ấu
trùng tuổi cuối và trưởng thành.
19-Oct-12
4
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Phân bố rộng khắp thế giới, kể cả Nam cực.
• Là nhóm sáu chân đông đúc nhất, với trên
625.000.000 cá thể/ha.
• Sống trong đất, mùn tàn dư thực vật, gỗ, phân, hang
động, đất ven bờ…
• Khoảng 6000 loài đã biết tên.

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Có từ kỷ Devon. Hóa thạch cổ nhất của loài
Rhyniella praecursor Hirst and Maulik từ giữa kỷ
Devon tìm thấy ở Scotland (400 triệu năm)

• Tên khoa học “Collembola” xuất phát từ “Colle” =
keo và “embolon” = cái nêm vì cho rằng ống ở đốt
bụng 1 có đặc điểm bám dính. Ống bụng này có
nhiệm vụ bài tiết và duy trì thế cân bằng nước.
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Nhỏ, không cánh, có càng/đuôi bật (Furca) ở mặt

dưới bụng. Có thể nhảy rất tốt (cao tới 35cm).
• Kích thước 0,2-10mm, đa số 1-2mm, có dạng hình
trụ hoặc gần hình cầu.
• Các loài sống trên mặt đất có màu tối, đôi khi có
vân hoa đặc trưng, có nhiều lông, chi phụ dài.
• Các loài sống chủ yếu ở dưới đất thường có màu
sáng, cơ thể rắn chắc, râu đầu ngắn, càng nhảy
thoái hóa ít nhiều, số lượng mắt nhỏ ít hơn
Đặc điểm cơ bản:
•  Ống bụng (“collophore”) có ở
đốt bụng 1.
•  Khả năng nhảy do mấu giữ
càng retinaculum ở đốt bụng 3,
càng (furcula) ở đốt bụng 4
• Râu đầu có 4 đốt (đốt râu đầu đôi
khi phân thành đốt phụ, nên nhìn
có vẻ như có nhiều hơn 4 đốt)
• Có <=6 đốt bụng
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Bọ đuôi bật có hàm kín (Entognatha)
• Càng nhảy (Furca, hoặc Furcula) ở đốt bụng 4, gồm có 3
phần: chuôi Manubrium, cán càng dài phân nhánh (Dente) và
bộ phận móc ở hai bên cán càng (Mucro). Giữa chuôi và cán
càng có mấu „răng“ khớp chính xác với mấu móc ở đốt
bụng 3 (Retinaculum), do đó càng nhảy được giương căng
dọc theo mặt bụng.
Các đặc điểm khác:
• Thụ tinh gián tiếp với bó tinh hình cầu có cuống.
• Một số thuộc họ Neanuridae có nhiễm sắc thể hình sợi
(polytene chromosome).

• Trưởng thành còn lột xác (tới khoảng 50 lần)
• Ấu trùng tuổi sinh sản khác với ấu trùng sinh dưỡng
• Không có lông đuôi (Cerci)
• Khả năng sinh sản: 150 – 350 trứng
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
19-Oct-12
5
• Nhiều loài hấp phụ và cố định kim loại nặng
• Bọ đuôi bật là nhóm sinh vật chỉ thị, sinh vật tiên phong
của loại đất bị xáo trộn hoặc ô nhiễm như đất ngập úng,
đất bãi thải
• Có vai trò tích cực trong quá trình tạo mùn cho đất: Phân
hủy tàn dư thực vật, tăng độ phì  tăng năng suất cây.
• Một số loài ăn nấm nên hạn chế nấm hại hạt, cây mầm
nên góp phần bảo vệ cây trồng
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Chỉ rất ít loài có hại như loài Bọ đuôi bật hại Cỏ linh lăng
(Sminthurus viridis). Đôi khi hại rễ cây trồng độc canh và
cây cảnh nếu thiếu nguồn thức ăn (tàn dư thực vật).

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
• Bọ đuôi bật mẫn cảm với xáo trộn do con người nên được
sử dụng trong phòng thí nghiệm để kiểm tra mức độ ô nhiễm
đất
• Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng Bọ đuôi bật cây
cảnh Folsomia candida (Isotomidae) qua sự thay đổi tập
tính ăn và sinh sản để đánh giá mức ô nhiễm
Collembola Springtails – Bọ đuôi bật
DIPLURA – HAI ĐUÔI
Giới thiệu:

• Phân bố khắp thế giới.
• Thường sống trong đất.
• Một số ăn thực vật (herbivorous), số khác ăn thịt
(predaceous), săn đuổi các loài chân đốt nhỏ
• 7-9 họ, 800 loài.
• Hóa thạch về Hai đuôi có ở kỷ Các bon (Than đá
Carboniferous)
• Xuất xứ tên khoa học: diploos – đôi, oura – đuôi,
nghĩa là có 2 đuôi do lông đuôi (cerci) biến thành.
DIPLURA – HAI ĐUÔI
Đặc điểm nhận biết:
• Đa số 2–5mm, một số thuộc chi Japyx có thể
dài 50mm
• Không có mắt, ngoài lông đuôi của một số
loài có màu tối, còn đa số màu trắng.

• Râu đầu ≥ 10 đốt dạng hạt hướng về phía
trước, đôi lông đuôi hướng về phía sau.
• Bụng có 12 đốt
DIPLURA – HAI ĐUÔI
19-Oct-12
6
DIPLURA – HAI ĐUÔI
Đặc điểm nhận biết: tiếp
• Một số loài có khả năng rụng lông đuôi khi
cần thiết (autotomy); Trong số chân đốt sống
trên cạn chỉ có Hai đuôi có khả năng tái sinh
chi phụ qua nhiều lần lột xác
• Lột xác tới 30 lần.
• Bụng mang túi/bọng có thể lộn ra ngoài được

(để hấp phụ nước  cân bằng nước)
DIPLURA – HAI ĐUÔI
Sinh học, sinh thái:
• Thường sống trong đất ẩm, trong lá rụng
hoặc trong mùn, nhưng ít khi nhìn thấy do
kích thước nhỏ và lối sống kín đáo
• Sống theo kiểu ăn thịt (họ Japygidae), sử
dụng lông đuôi dạng kìm để bắt con mồi như
bọ đuôi bật, chân giống (Isopod), nhiều chân,
ấu trùng/sâu non nhỏ.

DIPLURA – HAI ĐUÔI
Sinh học, sinh thái: tiếp
• Ăn tàn dư sinh vật hay nấm, bét, chân đốt
nhỏ hoặc ăn mảnh vụn hữu cơ
• Các loài có lông đuôi dài thường ăn thực vật
THYSANURA – BA ĐUÔI
Khái quát:
• Thysanura (Bộ Ba đuôi) gồm Bọ bạc/Nhậy
(silverfish) và Bọ cháy (firebrats), có ba đuôi.
• Tên Thysanura xuất phát từ θυσάνος, thysanos
nghĩa là “tua”/”lông” (fringe/tassel/bristle) và ουρα,
oura nghĩa là đuôi (tail), do có ba sợi tơ mảnh ở
đuôi.
• Còn được gọi là Zygentoma

THYSANURA – BA ĐUÔI
Đặc điểm nhận biết:
• Dài 1cm, thường thấy ở chỗ ẩm ướt hoặc
trong sách vở…

• Thân thể dẹt, kéo dài hoặc có dạng bầu dục.
• Râu đầu linh hoạt, có mắt kép nhỏ hoặc
không có mắt
• Hàm trên ngắn, miệng không chuyên hóa
• Nhiều loài có chi phụ ngắn trên bụng.
Thường có 3 lông đuôi dài
THYSANURA – BA ĐUÔI
Đặc điểm sinh học:
• Thường thấy nhậy trong môi trường ẩm ướt,
có nhiều mùn hoặc nơi khô.
• Chúng ăn ngũ cốc, bột nhão, giấy, hồ vải, ăn
thức ăn khô.
• Đôi khi thấy ở trong bồn tắm hoặc chậu rửa
bát vào ban đêm
• Các loài hoang dã thường thấy trong sinh
cảnh như hang động (caves), có khi là sinh
vật hội sinh (commensals) sống trong tổ kiến,
ví dụ Trichatelura manni.
19-Oct-12
7
Sinh sản:

Nhậy có nghi lễ trước “động phòng” rất cầu kỳ
gồm ba pha:
• Pha 1: con đực và con cái đứng trước mặt
nhau, ve vuốt râu đầu, sau đó quay lại
• Pha 2: Con đực chạy, con cái dượt đuổi
• Pha 3: Con đực và cái đứng cạnh nhau theo tư
thế đầu con nọ chạm đuôi con kia, con đực
rung râu đầu, lông đuôi và ve vuốt con cái

• Cuối cùng con đực dệt sợi tơ tình…
THYSANURA – BA ĐUÔI
Sinh sản:

• Nhậy có nghi lễ trước “động phòng” rất cầu kỳ.
• Con đực dệt một sợi tơ chăng dọc giữa nền đất
và một vật nào đó.
• Chúng đính vào dưới dây tơ tình này một túi
chứa tinh (spermatophore) và bắt đầu tán tỉnh
dỗ dành con cái chui qua sợi tơ.

THYSANURA – BA ĐUÔI
Nhậy đực (trên) và cái loài
Thermobia domestica trước
động phòng. Trong giai đoạn
này râu đầu và lông đuôi
chạm nhau. Nhậy dài khoảng
12mm
Sinh sản:

• Khi lông đuôi của con cái chạm vào sợi tơ, nó sẽ tóm
lấy túi tinh (spermatophore) cùng với lỗ sinh dục được
mở ra.
• Tinh trùng được thả vào trong cơ quan sinh dục cái,
sau đó con cái nhả túi chứa tin rỗng ra rồi thưởng thức
nó một cách ngon lành.

THYSANURA – BA ĐUÔI
Sinh trưởng:

• Nhậy lột xác liên tục trong suốt cuộc đời chúng,
không giống như côn trùng có cánh.
• Tương đối chậm lớn, chu kỳ sống có thể dài tới
4 năm
THYSANURA – BA ĐUÔI
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Xuất hiện từ kỷ carbon (Than đá). Biến thái
không hoàn toàn. Sâu non sống theo kiểu ăn thịt,
hầu hết ở trong nước (trừ giống Megalagrion sống
ở đất rừng ẩm Hawaii), miệng gặm nhai, môi dưới
biến thành mặt nạ bắt mồi. Mắt kép rất phát triển
để tìm con mồi, râu đầu rất nhỏ dạng “có lông
cứng”. Ngực có 3 đôi chân kiểu bò, bàn chân có 3
đốt.

Zygoptera: 13 họ, trong đó Coenagrionidae
Anisoptera: 6 – 7 họ: Gomphidae,
Aeshnidae, Libellulidae,
Anisozygoptera:
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.1. Cordulegasteridae
Anotogaster sieboldii
Anotogaster sp.
19-Oct-12
8
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (1)
Acisoma panorpoides
Brachythemis contaminata
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (2)
Crocothemis servilia (C¸i) Crocothemis servilia (§ùc)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (3)
Orthetrum albistylum
Neurothemis ramburii
Diplacodes trivialis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (4)
Orthetrum triangulare
Orthetrum sabina
Orthetrum japonicum 01
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (5)
Pantala flavescens
Palpopleura sex-maculata

Pantala flavescens
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.2. Libellulidae (6)
Pseudothemis zonata Adult
Sympetrum eroticum fem
Sympetrum eroticum male
19-Oct-12
9
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.3. Agriidae
Matrona basilaris male
Vestalis smaragdina
Matrona basilaris fem
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.4. Libellaginidae
Rhinocypha fenestrella
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.5. Platycnemididae
Coleliccia cyanomelas
Platycnemis foliacea fem
Platycnemis foliacea male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.6. Coenagriidae
Ischnura senegalensis fem
Agriocnemis femina fem
Ischnura mildredae
Agriocnemis femina male Agriocnemis femina
Ischnura senegalensis male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.1. Bộ Chuồn chuồn – Odonata
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.1.7. Megapodagriidae
Sinolestes edita
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
19-Oct-12
10
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)
Họ Mantidae: Deroplatinae + Mantinae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)
Họ Mantidae: Deroplatinae + Mantinae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)
Họ Hymenopodidae – Họ Bọ ngựa chân bè
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.1. Mastotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Mastotermites stuttgartensis
Mastotermes darwiniensis
19-Oct-12
11
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.2. Kalotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Cryptotermes declivis Tsai et Chen
Cryptotermes demesticus (Haviland)
Glyptotermes satsumensis (Matsumura)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.2. Kalotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Cryptotermes brevis (Walker)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

3.3.3. Termopsidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Hodotermopsis sjoestedti Holmgren
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.3. Termopsidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.4. Hodotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Hodotermopsis sjoestedti Holmgren
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.5. Rhinotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Reticulitermes speratus (Kolbe)
Reticulitermes sp.
19-Oct-12
12
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.5. Rhinotermitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Coptotermes formosanus Shiraki
Coptotermes formosanus Shiraki
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.3. Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera
3.3.6. Termitidae
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Gnathamitermes tubiformans (Buckley)
Macrotermes barneyi Light
Odontotermes formosanus
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.4. Bộ Bọ que – Phasmatodea/Phasmatoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.4. Bộ Bọ que – Phasmatodea/Phasmatoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
19-Oct-12
13
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.1. Pseudophyllidae
Tegra novae-hollandiae
Phyllomimus sinicus Larva
Phyllomimus sinicus Adult
Onomarchus uninotatus
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.5.2. Phaneropteridae (1)
Ducetia japonica fem
Baryprostha foliacea male Deflorita deflorita
Ducetia japonica Larva
Ducetia japonica male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.2. Phaneropteridae (2)
Elimaea berezowskii
Hemielimaea chinensis fem
Gregorella dimorpha male
Hemielimaea chinensis male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.2. Phaneropteridae (3)
Kuwayamaea chinensis
Holochlora japonica fem
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.3. Mecopodidae
Mecopoda nipponensis green
Mecopoda elongata
Mecopoda nipponensis brown
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.4. Tettigoniidae

Tettigonia chinensis
Gampsocleis sedakovii
Gampsocleis gratiosa.jpg
Atlanticus sp.
Atlanticus sp. male
Tettigonia chinensis
19-Oct-12
14
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.5. Arcrididae
Acrida cinerea
Acrida cinerea
Phlaeoba angustidorsis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.6. Catantopidae
Oxya chinensis
Sinopodisma tsaii
Xenocatantops brachycerus
Traulia orientalis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.7. Conocephalidae
Conocephalus maculatus
Conocephalus melas fem
Hexacentrus unicolor male

3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.8. Gryllidae
Acheta domestica
Loxoblemmus doenitzi
Teleogryllus emma male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.9. Gryllotalpidae
Gryllotalpa orientalis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.5. Bộ Cánh thẳng – Orthoptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3.5.10. Trigoniidae
Gryllotalpa orientalis
Dianemobius fascipes
Dianemobius fascipes male
Homoeoxipha lycoides fem
Homoeoxipha lycoides male
Trở về danh sách bộ
19-Oct-12
15
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.1. Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae)

 Trên 3000 loài, cỡ lớn.
 Một số loài có cơ quan phát âm: đầu và vòi
cọ vào rãnh dọc nằm ở mặt bụng ngực
trước.
 Không có tuyến hôi ở ngực sau.
 Ăn thịt, hút các côn trùng khác.
 Một số hút máu động vật máu nóng.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Sycanus croceovittatus Dohrn
Zelus renardii (Kolenati)
Arilus cristatus (Linnaeus)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.1. Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) tiếp
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Agriosphodrus dohrni
Agriosphodrus dohrni Adult
Platymeris biguttata
Sphedanolestes impressicollis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.2. Họ Bọ xít miệng liềm (Nabidae)
 Cỡ trung binh
 ăn thịt các loài côn trùng nhỏ,
 Khoảng 300 loài
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Nabis sp.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.3. Họ Bọ xít dài (Lygaeidae)

 Cơ thể dài hẹp, cỡ nhỏ đến trung binh
 Màu tối và nâu hoặc sặc sỡ (đen+ đỏ+trắng).
 Một số ăn thịt một số hút dịch cây,
 Khoảng 2000 loài
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Geocoris sp.
Oncopeltus fasciatus (Dallas)
Lygaeus sp.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.4. Họ Bọ xít lửa (Pyrrhocoridae)
 Cỡ trung bình (khoảng 1cm),
 Có khi có màu đen – đỏ rất nổi bật,
 Không có mắt đơn.
 Khoảng 400 loài, một số hút dịch cây.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Macrocheraia grandis fem
Macrocheraia grandis male Physopelta gutta
19-Oct-12
16
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.5. Họ Bọ xít mép (Coreidae)
 Cỡ trung bình đến lớn (tới 2cm),
 Thường có màu nâu,
 Nhiều khi bụng có 2 mép thò ra
ngoài cánh.
 Khoảng 2000 loài,
 đa số hút dịch cây, một số ăn thịt.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Acanthocephala declivis (Say)
Hypselonotus sp.
Leptoglossus phyllopus (L.)
Narnia sp. Anasa tristis (DeGeer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.5. Họ Bọ xít mép (Coreidae) 02
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Acanthocoris scaber
Cletus punctiger
Derepteryx lunata
Homoeocerus striicornis
Hygia opaca
Mictis tenebrosa
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.6. Họ Bọ xít vải (Pentatomidae)
 Cỡ trung bình đến khá lớn.
 Mảnh thuẫn (Scutellum) lớn, có khi rất
lớn và che hết phần bụng.
 Khoảng 6000 loài, Một số ăn thịt
 đa số hút dịch cây. Thí dụ Dolyconis
baccarum bọ xít hại dâu, Eurydema
oleracea bọ xít hại rau bắp cải.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Murgantia histrionica (Hahn)
Podisus maculiventris (Say)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.7. Họ Bọ xít lưới (Tingidae)

 Cỡ nhỏ – trung binh
 Mảnh lưng ngực trước và cánh trước
bè rộng sang 2 bên, trên có gân lưới
 700 loài, hầu hết hút dịch cây
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Stephanitis pyriodes
Corythuca cydoniae (Fitch)
Corythuca ciliata (Say)
Teleonemia scrupulosa
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.8. Họ Bọ xít mềm (Miridae) = BX mù
 Cỡ nhỏ – trung binh
 Da mềm
 Không có mắt đơn
 Cánh phát triển bình thường
 6000 loài,
 Hầu hết hút dịch cây,
 Một số ăn thịt
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera
3.6.9. Họ Cà cuống (Belostomatidae)
Cỡ lớn – rất lớn (11cm)
Chân trước là chân bắt mồi
Chân giữa, chân sau là chân bơi
Sống trong nước ngọt, ăn thịt
Cuối bụng nhọn để lấy không khí
100 loài,
Cà cuống Belostoma indica tiết ra chất cay từ

2 tuyến nằm ở mặt lưng của bụng
(chất dẫn dụ sinh dục Hexenol – acetat)
Một số loài con cái gắn trứng lên lưng con đực,
1 con cái “sử dụng” nhiều con đực làm nơi đẻ
trứng, có khi gắn nhiều lần
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Trở về danh sách bộ
19-Oct-12
17
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
 Tất cả sống trên cạn, một số trong lòng đất.
 Cỡ nhỏ đến trung bình, một số ve khá lớn.
 Hút dịch cây. Cách sống của sâu non = sâu trưởng thành
 đầu có vòi hút như bọ xít; Miệng hướng ra phía sau – dưới (Hypograth).
 Miệng ít khi thoái hoá (thí dụ ở con đực rệp sáp).
 Thường có mắt kép, thường có 2-3 mắt đơn.
 Râu đầu tương đối dài và hình sợi chỉ hoặc ngắn hình lông cứng (ve).
 3 đôi chân bò, bàn chân có 1 – 3 đốt. Có khi không có chân (rệp sáp cái).
 Cánh mỏng và hoá cứng đều nhau, khi bay cánh móc lại với nhau.
 Cánh sau < cánh trước, đôi khi biến thành cán thăng bằng (rệp sáp đực).
 Bụng có nhiều nhất là 11 đốt, đôi khi hợp liền lại với nhau.
 ở nhiều loài ve hai bên sườn đốt bụng 1 có cơ quan màng trống
 Hiện nay cơ quan thính giác được coi là thuộc đốt bụng thứ 2.
 Xuất hiện đầu tiên ở kỷ PERM, có khi ngay từ kỷ Carbon. Có 30.000 loài.
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Mang đặc điểm của bọn hút dịch cây, râu đầu ngắn và roi râu dạng lông cứng.
Bàn chân 3 đốt. Có khả năng nhảy khá tốt = chân sau.
Cánh được xếp dạng mái nhà trên lưng. Có tính đa dạng cánh (chiều dài).
Cơ quan phát âm dạng màng trống có ở Ve đực loạilớn và ở nhiều loài ve nhỏ.
Gần như luôn luôn đẻ trứng bằng ống đẻ trứng dạng khoan vào mô thực vật.
đa số có cỡ nhỏ đến trung bình, ít loài có cỡ lớn.
Nhiều loài do hút dịch cây và truyền bệnh virut nên gây hại cho cây trồng.
Có trên 30.000 loài thuộc nhiều họ.
Theo Hennig và Pesson có 2 tổng họ là
• Fulgoriformes với các họ: Dictyopharidae, Fulgoridae, Delphacidae
• Cicadiformes với các họ: Cicadidae, Cicadellidae, Cercopidae, Membracidae,
Jassidae
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 1. Fulgoridae – Ve mũi voi
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
đầu kéo dài, một số loài có dạng vòi voi.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 1. Fulgoridae – Ve mũi voi
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphaena rabiala
Aphaena rabiala
Lycorma delicatula Adult
Lycorma delicatula Adult
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve

3.7.1. 2. Cicadidae – Ve sầu
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Cryptotympana atrata
Meimuna mongolica fem
Graptopsatria tienta
Mogannia hebes
Platypleura kaempferi
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 3. Cicadellidae – Ve rầy
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Bothrogonia sinica
Ledra sp.
Cicadella viridis (L.)
19-Oct-12
18
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 4. Cercopidae – Ve bọt
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Cosmoscarta bispecularis
Cosmoscarta exultans
Cosmoscarta heros Adult
Cosmoscarta herosNest
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 5. Membracidae – Ve gù/ Ve gai

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Cyphonia trifida
Heteronotus maculatus
Bocydium sp
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 6. Flatidae – Ve bướm
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Geisha distinctissima
Lawana imitata
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 7. Derbidae – Ve buồm?
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Diostrombus politus
Zoraida sp
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 8. Ricaniidae –
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Euricania clara
Ricania sublimbata
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.1. Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve
3.7.1. 9. Psyllidae – Rầy
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Diaphorina citri Kuwayama
Psylla chinensis Yang et Li
Trioza camphorae Sasaki
19-Oct-12
19
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.1. Aphididae – Rệp ống/Rệp muội
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis nerii
Tuberolachnus salignus
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.2. Coccidae – Rệp sáp
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Ceroplastes japonicus Green
Chloropulvinaria floccifera (W.
Parthenolecanium corni Bouche
Ceroplastes rubens fem
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.3. Chaitophoridae – Rệp hạt
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Chaitophorus sp
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.4. Aleyrodidae – Rệp phấn
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.5. Drepanosiphidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Tinocallis kahawaluokalani
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.7. Bộ Cánh đều – Homoptera
3.7.2. Rệp
3.7.2.6. Margarodidae – Rệp bơ
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Drosicha corpulenta fem
Drosicha corpulenta male
Drosicha corpulenta Nest
Drosicha corpulenta (Kuwana)
Icerya purchasi Maskell

Icerya purchasi Maskell
Trở về danh sách bộ
19-Oct-12
20
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.8. Bộ Sâu Lạc đà – Raphidioptera
3.8.1. Raphididae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Agulla xiyue Yang et Chou
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.9. Bộ Cánh lưới – Raphidioptera
3.9.1. Ascalaphidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Ascalaphus sibircus Stt
Kén Ascalaphus sibircus
Sâu non Ascalaphus sibircus
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.9. Bộ Cánh lưới – Raphidioptera
3.9.2. Chrysopidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.9. Bộ Cánh lưới – Raphidioptera
3.9.3. Mantispidae

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Mantispa japonica
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.9. Bộ Cánh lưới – Raphidioptera
3.9.4. Myrmeleonidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Dendroleon javanus
Dendroleon pantherinus
Dendroleon similis
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.1. Cicindelidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Cicindela chinensis
Collyris formosana
Therates biserratus
Tricondyla macrodera
19-Oct-12
21
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.2. Carabidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Carabus davidis
Carabus formosus
Carabus lafossei
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.2. Carabidae tiếp
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.3. Dytiscidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Cybister bengalensis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.4. Gyrinidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Dineutus mellyi
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.5. Hydrophilidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot

Myzus persicae (Sulzer)
Hydrophilus acuminatus
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.6. Histeridae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Atholus depistor
Hololepta sp.
19-Oct-12
22
Stenus frater
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.7. Staphylinidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Leptochirus atkinsoni
Micropeplus unicornis
Paederus fuscipes
Dianous banghaasi
Kiến ba khoang
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.8. Buprestidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)

Chalcophora japonica
Chrysochroa fulgidissima
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.9. Elateridae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Campsosternus auratus
Melanotus crassicollis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.10. Cantharidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Athemus sp.
Themus sp.
Prothemus sp.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.11. Lampyridae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Luciola sp.
Bụng Luciola sp.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.12. Coccinellidae

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Synonycha grandis
Đôi Propylea japonica
Menochilus sexmaculata
Harmonia axyridis Eggs
Harmonia axyridis
Nhộng Harmonia axyridis
Harmonia axyridis
19-Oct-12
23
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.13. Tenebrionidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Andocamaria imperialis
Promethis valgiges
Tenebrio molitor
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.14. Meloidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Myzus persicae (Sulzer)
Epicauta ruficeps
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.15. Passalidae

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Leptaulax bicolor
Leptaulax dentatus
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.16. Lucanidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Dorcus montivagus fem+male
Odontolabis cuvera
fem+male
Prosopocoilus blanchardi
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.17. Geotrupidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Enoplotrupes sinensis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.18. Scarabaeidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Heliocopris dominus
Catharsius molossus

Onthophagus japonicus
19-Oct-12
24
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.19. Melolonthidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Cyphochilus apicalis
Holotrichia parallela
Maladera orientalis
Polyphylla gracilicornis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.20. Euchiridae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Cheirotonus jansoni fem
Cheirotonus jansoni male
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.21. Rutelidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Anomala sp.
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera

3.10.22. Cetoniidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.23 Dynastidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.24 Cerambycidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Anoplophora chinensis
19-Oct-12
25
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.24 Cerambycidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Megopis sinica
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.25 Chrysomelidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Acrothinium gaschkevitschii
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.10. Bộ Cánh cứng – Coleoptera
3.10.26 Curculionidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Trở về danh sách bộ
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.11. Bộ Cánh màng – Hymenoptera
3.11.1 Tenthredinidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Athalia tannaserrula
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.11. Bộ Cánh màng – Hymenoptera
3.11.2 Siricidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)
Tremex fuscicornis
3. Đặc điểm của một số bộ côn trùng
3.11. Bộ Cánh màng – Hymenoptera
3.11.3 Ichneumonidae
ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG
Aphis citricola Van der Goot
Myzus persicae (Sulzer)

Callajoppa pepsoides
Trogus bicolor
8. Bộ Plecoptera Bộ Cánh úpPaurometabola Biến thái không hoàn toàn9. Bộ Embioptera Bộ Chân dệt / chân nhện10. Bộ Notoptera ( Grylloblattodea ) Bộ Gián dế11. Bộ Dermaptera Bộ Cánh da12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa13. Bộ Blattodea / Blattoptera Bộ Gián14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng / mối15. Bộ Phasmatodea / Phasmatoptera Bộ Bọ que / bọ quỉ16. Bộ Saltatoria / Orthoptera Bộ Cánh thẳng2. Khái quát những bộ côn trùng ( 2 ) ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGLớp côn trùng HEXAPODA = INSECTAParaneoptera17. Bộ Zoraptera Bộ Bọ đất / rệp đất18. Bộ Psocoptera Bộ Có răng / rệp bụi / rệp rễ19. Bộ Phthiraptera Bộ Bọ ăn lông, chấy rận. 20. Bộ Thys anoptera Bộ Cánh tơ / Bọ trĩ21. Bộ Heteroptera / Hemiptera Bộ Cánh không đều / bọ xít22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đềuHolometabola Biến thái hoàn toàn23. Bộ Megaloptera Bộ Cánh rộng / ruồi bùn24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà25. Bộ Planipennia / Neuroptera Bộ Cánh lưới26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng27. Bộ Strepsiptera Bộ Cánh quấn / cánh xoè28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng29. Bộ Trichoptera Bộ Cánh lông / Ruồi bếp30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy / cánh phấn31. Bộ Mecoptera Bộ Cánh dài / ruồi mỏ32. Bộ Diptera Bộ Hai cánh33. Bộ Siphonaptera Bộ Bọ chét2. Khái quát những bộ côn trùng ( 3 ) ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGLớp côn trùng HEXAPODA = INSECTAStt trong mạng lưới hệ thống phân loại ( 1 ) 7. Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồnPaurometabola Biến thái không trọn vẹn ( 2 ) 12. Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa ( 3 ) 14. Bộ Isoptera Bộ Cánh bằng / Mối ( 4 ) 15. Bộ Phasmatodea / Phasmatoptera Bộ Bọ que / Bọ quỉ ( 5 ) 16. Bộ Saltatoria / Orthoptera Bộ Cánh thẳng ( 6 ) 21. Bộ Heteroptera / Hemiptera Bộ Cánh không đều / Cánh nửa cứng ( 7 ) 22. Bộ Homoptera Bộ Cánh đềuHolometabola Biến thái trọn vẹn ( 8 ) 24. Bộ Raphidioptera Bộ Sâu lạc đà ( 9 ) 25. Bộ Planipennia / Neuroptera Bộ Cánh lưới ( 10 ) 26. Bộ Coleoptera Bộ Cánh cứng ( 11 ) 28. Bộ Hymenoptera Bộ Cánh màng ( 12 ) 30. Bộ Lepidoptera Bộ Cánh vẩy / Cánh phấn ( 13 ) 32. Bộ Diptera Bộ Hai cánhLỚP CÔN TRÙNG ( INSECTA ) A. Lớp phụ không cánh ( Apterygota ) : 1. Bộ Đuôi nguyên thủy ( Protura ) 2. Bộ Đuôi bật ( Collembola ) 3. Bộ Hai đuôi ( Diplura ) 4. Bộ Ba đuôi ( Thys anura ) B. Lớp phụ có cánh ( Pterygota ), gồm 2 tổng bộ : B. 1. Tổng bộ biến thái không trọn vẹn ( Hemimetabola ) : 5. Bộ Phù du ( EPHEMEROPTERA ) 6. Bộ Chuồn chuồn ( ODONATA ) 7. Bộ Gián ( BLATTODEA ) 8. Bộ Bọ ngựa ( MANTODEA ) 9. Bộ Cánh bằng ( ISOPTERA ) 10. Bộ Chân dệt ( EMBIOPTERA ) 11. Bộ Cánh úp ( PLECOPTERA ) 12. Bộ Bọ que ( PHASMIDA ) 13. Bộ Cánh thẳng ( ORTHOPTERA ) 14. Bộ Cánh da ( DERMAPTERA ) 15. Bộ Rận sách ( PSOCOPTERA ) 16. Bộ Ăn lông ( MALLOPHAGA ) 17. Bộ Rận ( ANOPLURA ) 18. Bộ Cánh tơ ( THYSANOPTERA ) 19. Bộ Cánh nửa cứng ( HEMIPTERA ) 20. Bộ Cánh đều ( HOMOPTERA ) 19 – Oct-12B. 2. Tổng bộ biến thái trọn vẹn ( Holometabola ) : 21. Bộ Cánh cứng ( COLEOPTERA ) 22. Bộ Cánh cuốn ( STREPSIPTERA ) 23. Bộ Cánh rộng ( MEGALOPTERA ) 24. Bộ Bọ lạc đà ( RHAPHIDIODEA ) 25. Bộ Cánh mạch ( NEUROPTERA ) 26. Bộ Cánh dài ( MECOPTERA ) 27. Bộ Cánh lông ( TRICHOPTERA ) 28. Bộ Cánh vẩy ( LEPIDOPTERA ) 29. Bộ Cánh màng ( HYMENOPTERA ) 30. Bộ Hai Cánh ( DIPTERA ) 31. Bộ Bọ chét ( SIPHONAPTERA ) CollembolaĐuôi bậtProtura DipluraInsectaCôn trùngHexapoda – Sáu chânEllipuraPROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCGiới thiệu : • Nhóm thường thấy ở lớp mùn đất rừng, gặp ởđộ sâu khoảng chừng 25 cm • Trên 90.000 thành viên / mở rừng ( Krauss andFunke, 1999 ). • Có thể ăn nấm • 4-8 họ, 731 loài ( 2007 ) • protos – trước, oura – đuôi. PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCĐặc điểm : • Không mắt • Không râu đầu • Không có hốc khứu giác ( tentorium ) • Không có cánh • Chân trước to, có nhiều giác quan, chân trướccó vai trò của râu đầuPROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCĐặc điểm khác : • Rất nhỏ, nhỏ hơn 2 mm. • Bụng có 12 đốt • Miệng có dạng hàm kín ( entognathous ) • Không có lông đuôi • Chân có 5 phần19-Oct-12PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCSinh thái : • Sống hầu hết trong đất, rêu, lá rụng trong rừngmưa ẩm, không quá chua. • Thường thấy gần đá hoặc dưới vỏ cây hay hanghốc của động vật hoang dã. • Giới hạn ở khu vực 10 cm, nhưng hoàn toàn có thể thấy ở dộsâu 25 cm. • Tuy nhiên thường bị nhầm là ít gặp do quá nhỏ. Mật độ 90.000 thành viên / mPROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCSinh thái : tiếp • Không quan sát thấy biểu lộ chuyên hóa thứcăn. Tuy nhiên nhiều loài ăn nấm rễ, ve bét và nấmlớn, ăn tàn dư thực vật, tàn dư nấm … • Miệng dạng ống móc được cho phép chúng hút chấtlỏng, thế cho nên thường thấy nhiều loài hút dịch nấmPROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCSinh học : • Loài sống gần mặt đất năm có 1 thế hệ, chân dài, • Trong khi loài sống sâu dưới đất có chânngắn và sinh sản theo mùa, chúng di cưxuống sâu hơn khi mùa đông đến, cư trú ởkhu vực gần mặt đất hơn vào mùa hè. PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCSinh học : • Ấu trùng mới có 9 đốt bụng, sau đó số đốt bụng tăngdần đến 12 đốt khi gần trưởng thành, hoàn toàn có thể lột xác tiếpnhưng không thêm đốt nữa. • Trứng mới chỉ quan sát thấy ở rất ít loài. • Có 5 quy trình tiến độ tăng trưởng : 1. Tiền ấu trùng nở từ trứng, có miệng rất kémphát triển, 9 đốt bụng. 2. Ấu trùng I, có miệng tăng trưởng khá đầy đủ, 3. Ấu trùng II có 10 đốt bụng, 4. Ấu trùng thành thục có 12 đốt bụng, 5. Trưởng thành • Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thànhnữa với cơ quan sinh dục tăng trưởng một phần ở giữa ấutrùng tuổi cuối và trưởng thành. PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY / ĐUÔI TRƯỚCSinh học : • Có 5 quá trình tăng trưởng : 1. Tiền ấu trùng nở từtrứng, có miệng rất kémphát triển, 9 đốt bụng. 2. Ấu trùng I, có miệngphát triển rất đầy đủ, 3. Ấu trùng II có 10 đốtbụng, 4. Ấu trùng tuổi cuối thụccó 12 đốt bụng, 5. Trưởng thànhTiền ấu trùngẤu trùng IẤu trùng IITrưởng thành • Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thànhnữa với cơ quan sinh dục tăng trưởng một phần ở giữa ấutrùng tuổi cuối và trưởng thành. 19 – Oct-12Collembola Springtails – Bọ đuôi bật • Phân bố rộng khắp quốc tế, kể cả Nam cực. • Là nhóm sáu chân đông đúc nhất, với trên625. 000.000 thành viên / ha. • Sống trong đất, mùn tàn dư thực vật, gỗ, phân, hangđộng, đất ven bờ … • Khoảng 6000 loài đã biết tên. Collembola Springtails – Bọ đuôi bật • Có từ kỷ Devon. Hóa thạch cổ nhất của loàiRhyniella praecursor Hirst and Maulik từ giữa kỷDevon tìm thấy ở Scotland ( 400 triệu năm ) • Tên khoa học ” Collembola ” xuất phát từ ” Colle ” = keo và ” embolon ” = cái nêm vì cho rằng ống ở đốtbụng 1 có đặc thù bám dính. Ống bụng này cónhiệm vụ bài tiết và duy trì thế cân đối nước. Collembola Springtails – Bọ đuôi bật • Nhỏ, không cánh, có càng / đuôi bật ( Furca ) ở mặtdưới bụng. Có thể nhảy rất tốt ( cao tới 35 cm ). • Kích thước 0,2 – 10 mm, hầu hết 1-2 mm, có dạng hìnhtrụ hoặc gần hình cầu. • Các loài sống trên mặt đất có màu tối, nhiều lúc cóvân hoa đặc trưng, có nhiều lông, chi phụ dài. • Các loài sống đa phần ở dưới đất thường có màusáng, khung hình rắn chắc, râu đầu ngắn, càng nhảythoái hóa không ít, số lượng mắt nhỏ ít hơnĐặc điểm cơ bản : •  Ống bụng ( ” collophore ” ) có ởđốt bụng 1. •  Khả năng nhảy do mấu giữcàng retinaculum ở đốt bụng 3, càng ( furcula ) ở đốt bụng 4 • Râu đầu có 4 đốt ( đốt râu đầu đôikhi phân thành đốt phụ, nên nhìncó vẻ như có nhiều hơn 4 đốt ) • Có < = 6 đốt bụngCollembola Springtails – Bọ đuôi bật • Bọ đuôi bật có hàm kín ( Entognatha ) • Càng nhảy ( Furca, hoặc Furcula ) ở đốt bụng 4, gồm có 3 phần : chuôi Manubrium, cán càng dài phân nhánh ( Dente ) vàbộ phận móc ở hai bên cán càng ( Mucro ). Giữa chuôi và cáncàng có mấu „ răng “ khớp đúng mực với mấu móc ở đốtbụng 3 ( Retinaculum ), do đó càng nhảy được giương căngdọc theo mặt bụng. Các đặc thù khác : • Thụ tinh gián tiếp với bó tinh hình cầu có cuống. • Một số thuộc họ Neanuridae có nhiễm sắc thể hình sợi ( polytene chromosome ). • Trưởng thành còn lột xác ( tới khoảng chừng 50 lần ) • Ấu trùng tuổi sinh sản khác với ấu trùng sinh dưỡng • Không có lông đuôi ( Cerci ) • Khả năng sinh sản : 150 - 350 trứngCollembola Springtails – Bọ đuôi bật19-Oct-12 • Nhiều loài hấp phụ và cố định và thắt chặt sắt kẽm kim loại nặng • Bọ đuôi bật là nhóm sinh vật thông tư, sinh vật tiên phongcủa loại đất bị trộn lẫn hoặc ô nhiễm như đất ngập úng, đất bãi thải • Có vai trò tích cực trong quy trình tạo mùn cho đất : Phânhủy tàn dư thực vật, tăng độ phì  tăng hiệu suất cây. • Một số loài ăn nấm nên hạn chế nấm hại hạt, cây mầmnên góp thêm phần bảo vệ cây trồngCollembola Springtails – Bọ đuôi bật • Chỉ rất ít loài có hại như loài Bọ đuôi bật hại Cỏ linh lăng ( Sminthurus viridis ). Đôi khi hại rễ cây xanh độc canh vàcây cảnh nếu thiếu nguồn thức ăn ( tàn dư thực vật ). Collembola Springtails – Bọ đuôi bật • Bọ đuôi bật mẫn cảm với trộn lẫn do con người nên đượcsử dụng trong phòng thí nghiệm để kiểm tra mức độ ô nhiễmđất • Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng Bọ đuôi bật câycảnh Folsomia candida ( Isotomidae ) qua sự đổi khác tậptính ăn và sinh sản để nhìn nhận mức ô nhiễmCollembola Springtails – Bọ đuôi bậtDIPLURA – HAI ĐUÔIGiới thiệu : • Phân bố khắp quốc tế. • Thường sống trong đất. • Một số ăn thực vật ( herbivorous ), số khác ăn thịt ( predaceous ), săn đuổi những loài chân đốt nhỏ • 7-9 họ, 800 loài. • Hóa thạch về Hai đuôi có ở kỷ Các bon ( Than đáCarboniferous ) • Xuất xứ tên khoa học : diploos - đôi, oura - đuôi, nghĩa là có 2 đuôi do lông đuôi ( cerci ) biến thành. DIPLURA – HAI ĐUÔIĐặc điểm phân biệt : • Đa số 2 – 5 mm, một số ít thuộc chi Japyx có thểdài 50 mm • Không có mắt, ngoài lông đuôi của một sốloài có màu tối, còn hầu hết màu trắng. • Râu đầu ≥ 10 đốt dạng hạt hướng về phíatrước, đôi lông đuôi hướng về phía sau. • Bụng có 12 đốtDIPLURA – HAI ĐUÔI19-Oct-12DIPLURA – HAI ĐUÔIĐặc điểm phân biệt : tiếp • Một số loài có năng lực rụng lông đuôi khicần thiết ( autotomy ) ; Trong số chân đốt sốngtrên cạn chỉ có Hai đuôi có năng lực tái sinhchi phụ qua nhiều lần lột xác • Lột xác tới 30 lần. • Bụng mang túi / bọng hoàn toàn có thể lộn ra ngoài được ( để hấp phụ nước  cân đối nước ) DIPLURA – HAI ĐUÔISinh học, sinh thái xanh : • Thường sống trong đất ẩm, trong lá rụnghoặc trong mùn, nhưng ít khi nhìn thấy dokích thước nhỏ và lối sống kín kẽ • Sống theo kiểu ăn thịt ( họ Japygidae ), sửdụng lông đuôi dạng kìm để bắt con mồi nhưbọ đuôi bật, chân giống ( Isopod ), nhiều chân, ấu trùng / sâu non nhỏ. DIPLURA – HAI ĐUÔISinh học, sinh thái xanh : tiếp • Ăn tàn dư sinh vật hay nấm, bét, chân đốtnhỏ hoặc ăn mảnh vụn hữu cơ • Các loài có lông đuôi dài thường ăn thực vậtTHYSANURA – BA ĐUÔIKhái quát : • Thys anura ( Bộ Ba đuôi ) gồm Bọ bạc / Nhậy ( silverfish ) và Bọ cháy ( firebrats ), có ba đuôi. • Tên Thys anura xuất phát từ θυσάνος, thysanosnghĩa là “ tua ” / ” lông ” ( fringe / tassel / bristle ) và ουρα, oura nghĩa là đuôi ( tail ), do có ba sợi tơ mảnh ởđuôi. • Còn được gọi là ZygentomaTHYSANURA – BA ĐUÔIĐặc điểm phân biệt : • Dài 1 cm, thường thấy ở chỗ khí ẩm hoặctrong sách vở … • Thân thể dẹt, lê dài hoặc có dạng bầu dục. • Râu đầu linh động, có mắt kép nhỏ hoặckhông có mắt • Hàm trên ngắn, miệng không chuyên hóa • Nhiều loài có chi phụ ngắn trên bụng. Thường có 3 lông đuôi dàiTHYSANURA – BA ĐUÔIĐặc điểm sinh học : • Thường thấy nhậy trong thiên nhiên và môi trường khí ẩm, có nhiều mùn hoặc nơi khô. • Chúng ăn ngũ cốc, bột nhão, giấy, hồ vải, ănthức ăn khô. • Đôi khi thấy ở trong bồn tắm hoặc chậu rửabát vào đêm hôm • Các loài hoang dã thường thấy trong sinhcảnh như hang động ( caves ), có khi là sinhvật hội sinh ( commensals ) sống trong tổ kiến, ví dụ Trichatelura manni. 19 - Oct-12Sinh sản : Nhậy có nghi lễ trước “ động phòng ” rất cầu kỳgồm ba pha : • Pha 1 : con đực và con cháu đứng trước mặtnhau, ve vuốt râu đầu, sau đó quay lại • Pha 2 : Con đực chạy, con cháu dượt đuổi • Pha 3 : Con đực và cái đứng cạnh nhau theo tưthế đầu con nọ chạm đuôi con kia, con đựcrung râu đầu, lông đuôi và ve vuốt con cháu • Cuối cùng con đực dệt sợi tơ tình … THYSANURA – BA ĐUÔISinh sản : • Nhậy có nghi lễ trước “ động phòng ” rất cầu kỳ. • Con đực dệt một sợi tơ chăng dọc giữa nền đấtvà một vật nào đó. • Chúng đính vào dưới dây tơ tình này một túichứa tinh ( spermatophore ) và khởi đầu tán tỉnhdỗ dành con cháu chui qua sợi tơ. THYSANURA – BA ĐUÔINhậy đực ( trên ) và cái loàiThermobia domestica trướcđộng phòng. Trong giai đoạnnày râu đầu và lông đuôichạm nhau. Nhậy dài khoảng12mmSinh sản : • Khi lông đuôi của con cháu chạm vào sợi tơ, nó sẽ tómlấy túi tinh ( spermatophore ) cùng với lỗ sinh dục đượcmở ra. • Tinh trùng được thả vào trong cơ quan sinh dục cái, sau đó con cháu nhả túi chứa tin rỗng ra rồi thưởng thứcnó một cách ngon lành. THYSANURA – BA ĐUÔISinh trưởng : • Nhậy lột xác liên tục trong suốt cuộc sống chúng, không giống như côn trùng có cánh. • Tương đối chậm lớn, chu kỳ luân hồi sống hoàn toàn có thể dài tới4 nămTHYSANURA – BA ĐUÔI3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG  Xuất hiện từ kỷ carbon ( Than đá ). Biến tháikhông trọn vẹn. Sâu non sống theo kiểu ăn thịt, hầu hết ở trong nước ( trừ giống Megalagrion sốngở đất rừng ẩm Hawaii ), miệng gặm nhai, môi dướibiến thành mặt nạ bắt mồi. Mắt kép rất phát triểnđể tìm con mồi, râu đầu rất nhỏ dạng “ có lôngcứng ”. Ngực có 3 đôi chân kiểu bò, bàn chân có 3 đốt. Zygoptera : 13 họ, trong đó CoenagrionidaeAnisoptera : 6 – 7 họ : Gomphidae, Aeshnidae, Libellulidae, Anisozygoptera : 3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.1. CordulegasteridaeAnotogaster sieboldiiAnotogaster sp. 19 - Oct-123. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 1 ) Acisoma panorpoidesBrachythemis contaminata3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 2 ) Crocothemis servilia ( C ¸ i ) Crocothemis servilia ( § ùc ) 3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 3 ) Orthetrum albistylumNeurothemis ramburiiDiplacodes trivialis3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 4 ) Orthetrum triangulareOrthetrum sabinaOrthetrum japonicum 013. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 5 ) Pantala flavescensPalpopleura sex-maculataPantala flavescens3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.2. Libellulidae ( 6 ) Pseudothemis zonata AdultSympetrum eroticum femSympetrum eroticum male19-Oct-123. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.3. AgriidaeMatrona basilaris maleVestalis smaragdinaMatrona basilaris fem3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.4. LibellaginidaeRhinocypha fenestrella3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.5. PlatycnemididaeColeliccia cyanomelasPlatycnemis foliacea femPlatycnemis foliacea male3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.6. CoenagriidaeIschnura senegalensis femAgriocnemis femina femIschnura mildredaeAgriocnemis femina male Agriocnemis feminaIschnura senegalensis male3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 1. Bộ Chuồn chuồn - OdonataĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 1.7. MegapodagriidaeSinolestes editaTrở về list bộ3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea ( Mantoptera ) ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG19-Oct-12103. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea ( Mantoptera ) ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea ( Mantoptera ) Họ Mantidae : Deroplatinae + MantinaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea ( Mantoptera ) Họ Mantidae : Deroplatinae + MantinaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 2. Bộ Bọ ngựa – Mantodea ( Mantoptera ) Họ Hymenopodidae – Họ Bọ ngựa chân bèĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGTrở về list bộ3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – IsopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.1. MastotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGMastotermites stuttgartensisMastotermes darwiniensis19-Oct-12113. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.2. KalotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCryptotermes declivis Tsai et ChenCryptotermes demesticus ( Haviland ) Glyptotermes satsumensis ( Matsumura ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.2. KalotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCryptotermes brevis ( Walker ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.3. TermopsidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGHodotermopsis sjoestedti Holmgren3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.3. TermopsidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.4. HodotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGHodotermopsis sjoestedti Holmgren3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.5. RhinotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGReticulitermes speratus ( Kolbe ) Reticulitermes sp. 19 - Oct-12123. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.5. RhinotermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCoptotermes formosanus ShirakiCoptotermes formosanus Shiraki3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 3. Bộ Cánh bằng ( Mối ) – Isoptera3. 3.6. TermitidaeHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGGnathamitermes tubiformans ( Buckley ) Macrotermes barneyi LightOdontotermes formosanusTrở về list bộ3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 4. Bộ Bọ que - Phasmatodea / PhasmatopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 4. Bộ Bọ que - Phasmatodea / PhasmatopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGTrở về list bộ3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG19-Oct-12133. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.1. PseudophyllidaeTegra novae-hollandiaePhyllomimus sinicus LarvaPhyllomimus sinicus AdultOnomarchus uninotatus3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.2. Phaneropteridae ( 1 ) Ducetia japonica femBaryprostha foliacea male Deflorita defloritaDucetia japonica LarvaDucetia japonica male3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.2. Phaneropteridae ( 2 ) Elimaea berezowskiiHemielimaea chinensis femGregorella dimorpha maleHemielimaea chinensis male3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.2. Phaneropteridae ( 3 ) Kuwayamaea chinensisHolochlora japonica fem3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.3. MecopodidaeMecopoda nipponensis greenMecopoda elongataMecopoda nipponensis brown3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.4. TettigoniidaeTettigonia chinensisGampsocleis sedakoviiGampsocleis gratiosa. jpgAtlanticus sp. Atlanticus sp. maleTettigonia chinensis19-Oct-12143. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.5. ArcrididaeAcrida cinereaAcrida cinereaPhlaeoba angustidorsis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.6. CatantopidaeOxya chinensisSinopodisma tsaiiXenocatantops brachycerusTraulia orientalis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.7. ConocephalidaeConocephalus maculatusConocephalus melas femHexacentrus unicolor male3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.8. GryllidaeAcheta domesticaLoxoblemmus doenitziTeleogryllus emma male3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.9. GryllotalpidaeGryllotalpa orientalis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 5. Bộ Cánh thẳng - OrthopteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. 5.10. TrigoniidaeGryllotalpa orientalisDianemobius fascipesDianemobius fascipes maleHomoeoxipha lycoides femHomoeoxipha lycoides maleTrở về list bộ19-Oct-12153. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng - HemipteraĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.1. Họ Bọ xít ăn sâu ( Reduviidae )  Trên 3000 loài, cỡ lớn.  Một số loài có cơ quan phát âm : đầu và vòicọ vào rãnh dọc nằm ở mặt bụng ngựctrước.  Không có tuyến hôi ở ngực sau.  Ăn thịt, hút những côn trùng khác.  Một số hút máu động vật hoang dã máu nóng. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGSycanus croceovittatus DohrnZelus renardii ( Kolenati ) Arilus cristatus ( Linnaeus ) 3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.1. Họ Bọ xít ăn sâu ( Reduviidae ) tiếpĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAgriosphodrus dohrniAgriosphodrus dohrni AdultPlatymeris biguttataSphedanolestes impressicollis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.2. Họ Bọ xít miệng liềm ( Nabidae )  Cỡ trung binh  ăn thịt những loài côn trùng nhỏ,  Khoảng 300 loàiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGNabis sp. 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.3. Họ Bọ xít dài ( Lygaeidae )  Cơ thể dài hẹp, cỡ nhỏ đến trung binh  Màu tối và nâu hoặc sặc sỡ ( đen + đỏ + trắng ).  Một số ăn thịt một số ít hút dịch cây,  Khoảng 2000 loàiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGGeocoris sp. Oncopeltus fasciatus ( Dallas ) Lygaeus sp. 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.4. Họ Bọ xít lửa ( Pyrrhocoridae )  Cỡ trung bình ( khoảng chừng 1 cm ),  Có khi có màu đen - đỏ rất điển hình nổi bật,  Không có mắt đơn.  Khoảng 400 loài, một số ít hút dịch cây. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGMacrocheraia grandis femMacrocheraia grandis male Physopelta gutta19-Oct-12163. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.5. Họ Bọ xít mép ( Coreidae )  Cỡ trung bình đến lớn ( tới 2 cm ),  Thường có màu nâu,  Nhiều khi bụng có 2 mép thò rangoài cánh.  Khoảng 2000 loài,  đa phần hút dịch cây, 1 số ít ăn thịt. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAcanthocephala declivis ( Say ) Hypselonotus sp. Leptoglossus phyllopus ( L. ) Narnia sp. Anasa tristis ( DeGeer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.5. Họ Bọ xít mép ( Coreidae ) 02 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAcanthocoris scaberCletus punctigerDerepteryx lunataHomoeocerus striicornisHygia opacaMictis tenebrosa3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.6. Họ Bọ xít vải ( Pentatomidae )  Cỡ trung bình đến khá lớn.  Mảnh thuẫn ( Scutellum ) lớn, có khi rấtlớn và che hết phần bụng.  Khoảng 6000 loài, Một số ăn thịt  hầu hết hút dịch cây. Thí dụ Dolyconisbaccarum bọ xít hại dâu, Eurydemaoleracea bọ xít hại rau bắp cải. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGMurgantia histrionica ( Hahn ) Podisus maculiventris ( Say ) 3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.7. Họ Bọ xít lưới ( Tingidae )  Cỡ nhỏ – trung binh  Mảnh sống lưng ngực trước và cánh trướcbè rộng sang 2 bên, trên có gân lưới  700 loài, hầu hết hút dịch câyĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGStephanitis pyriodesCorythuca cydoniae ( Fitch ) Corythuca ciliata ( Say ) Teleonemia scrupulosa3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.8. Họ Bọ xít mềm ( Miridae ) = BX mù  Cỡ nhỏ – trung binh  Da mềm  Không có mắt đơn  Cánh tăng trưởng thông thường  6000 loài,  Hầu hết hút dịch cây,  Một số ăn thịtĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 6. Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera3. 6.9. Họ Cà cuống ( Belostomatidae )  Cỡ lớn – rất lớn ( 11 cm )  Chân trước là chân bắt mồi  Chân giữa, chân sau là chân bơi  Sống trong nước ngọt, ăn thịt  Cuối bụng nhọn để lấy không khí  100 loài,  Cà cuống Belostoma indica tiết ra chất cay từ2 tuyến nằm ở mặt sống lưng của bụng ( chất dẫn dụ sinh dục Hexenol - acetat )  Một số loài con cháu gắn trứng lên sống lưng con đực, 1 con cháu “ sử dụng ” nhiều con đực làm nơi đẻtrứng, có khi gắn nhiều lầnĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGTrở về list bộ19-Oct-12173. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera  Tất cả sống trên cạn, một số ít trong lòng đất.  Cỡ nhỏ đến trung bình, một số ít ve khá lớn.  Hút dịch cây. Cách sống của sâu non = sâu trưởng thành  đầu có vòi hút như bọ xít ; Miệng hướng ra phía sau - dưới ( Hypograth ).  Miệng ít khi thoái hóa ( thí dụ ở con đực rệp sáp ).  Thường có mắt kép, thường có 2-3 mắt đơn.  Râu đầu tương đối dài và hình sợi chỉ hoặc ngắn hình lông cứng ( ve ).  3 đôi chân bò, bàn chân có 1 - 3 đốt. Có khi không có chân ( rệp sáp cái ).  Cánh mỏng dính và hóa cứng đều nhau, khi bay cánh móc lại với nhau.  Cánh sau < cánh trước, nhiều lúc biến thành cán cân đối ( rệp sáp đực ).  Bụng có nhiều nhất là 11 đốt, nhiều lúc hợp liền lại với nhau.  ở nhiều loài ve hai bên sườn đốt bụng 1 có cơ quan màng trống  Hiện nay cơ quan thính giác được coi là thuộc đốt bụng thứ 2.  Xuất hiện tiên phong ở kỷ PERM, có khi ngay từ kỷ Carbon. Có 30.000 loài. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) - VeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGMang đặc thù của bọn hút dịch cây, râu đầu ngắn và roi râu dạng lông cứng. Bàn chân 3 đốt. Có năng lực nhảy khá tốt = chân sau. Cánh được xếp dạng mái nhà trên sống lưng. Có tính phong phú cánh ( chiều dài ). Cơ quan phát âm dạng màng trống có ở Ve đực loạilớn và ở nhiều loài ve nhỏ. Gần như luôn luôn đẻ trứng bằng ống đẻ trứng dạng khoan vào mô thực vật. đa phần có cỡ nhỏ đến trung bình, ít loài có cỡ lớn. Nhiều loài do hút dịch cây và truyền bệnh virut nên gây hại cho cây xanh. Có trên 30.000 loài thuộc nhiều họ. Theo Hennig và Pesson có 2 tổng họ là • Fulgoriformes với những họ : Dictyopharidae, Fulgoridae, Delphacidae • Cicadiformes với những họ : Cicadidae, Cicadellidae, Cercopidae, Membracidae, Jassidae3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 1. Fulgoridae – Ve mũi voiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGđầu lê dài, một số ít loài có dạng vòi voi. 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 1. Fulgoridae – Ve mũi voiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphaena rabialaAphaena rabialaLycorma delicatula AdultLycorma delicatula Adult3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 2. Cicadidae – Ve sầuĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCryptotympana atrataMeimuna mongolica femGraptopsatria tientaMogannia hebesPlatypleura kaempferi3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 3. Cicadellidae – Ve rầyĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGBothrogonia sinicaLedra sp. Cicadella viridis ( L. ) 19 - Oct-12183. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 4. Cercopidae – Ve bọtĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCosmoscarta bispecularisCosmoscarta exultansCosmoscarta heros AdultCosmoscarta herosNest3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 5. Membracidae – Ve gù / Ve gaiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGCyphonia trifidaHeteronotus maculatusBocydium sp3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 6. Flatidae – Ve bướmĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGGeisha distinctissimaLawana imitata3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 7. Derbidae – Ve buồm ? ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGDiostrombus politusZoraida sp3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 8. Ricaniidae – ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGEuricania claraRicania sublimbata3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.1. Auchenorhyncha ( Cicadina ) – Ve3. 7.1. 9. Psyllidae – RầyĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGDiaphorina citri KuwayamaPsylla chinensis Yang et LiTrioza camphorae Sasaki19-Oct-12193. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.1. Aphididae – Rệp ống / Rệp muộiĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis neriiTuberolachnus salignusAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.2. Coccidae – Rệp sápĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Ceroplastes japonicus GreenChloropulvinaria floccifera ( W.Parthenolecanium corni BoucheCeroplastes rubens fem3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.3. Chaitophoridae – Rệp hạtĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Chaitophorus sp3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.4. Aleyrodidae – Rệp phấnĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.5. DrepanosiphidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Tinocallis kahawaluokalani3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 7. Bộ Cánh đều - Homoptera3. 7.2. Rệp3. 7.2.6. Margarodidae - Rệp bơĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Drosicha corpulenta femDrosicha corpulenta maleDrosicha corpulenta NestDrosicha corpulenta ( Kuwana ) Icerya purchasi MaskellIcerya purchasi MaskellTrở về list bộ19-Oct-12203. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 8. Bộ Sâu Lạc đà - Raphidioptera3. 8.1. RaphididaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Agulla xiyue Yang et ChouTrở về list bộ3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 9. Bộ Cánh lưới - Raphidioptera3. 9.1. AscalaphidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Ascalaphus sibircus SttKén Ascalaphus sibircusSâu non Ascalaphus sibircus3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 9. Bộ Cánh lưới - Raphidioptera3. 9.2. ChrysopidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 9. Bộ Cánh lưới - Raphidioptera3. 9.3. MantispidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Mantispa japonica3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 9. Bộ Cánh lưới - Raphidioptera3. 9.4. MyrmeleonidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Dendroleon javanusDendroleon pantherinusDendroleon similisTrở về list bộ3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.1. CicindelidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Cicindela chinensisCollyris formosanaTherates biserratusTricondyla macrodera19-Oct-12213. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.2. CarabidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Carabus davidisCarabus formosusCarabus lafossei3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.2. Carabidae tiếpĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.3. DytiscidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Cybister bengalensis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.4. GyrinidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Dineutus mellyi3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.5. HydrophilidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Hydrophilus acuminatus3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.6. HisteridaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Atholus depistorHololepta sp. 19 - Oct-1222Stenus frater3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.7. StaphylinidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Leptochirus atkinsoniMicropeplus unicornisPaederus fuscipesDianous banghaasiKiến ba khoang3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.8. BuprestidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Chalcophora japonicaChrysochroa fulgidissima3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.9. ElateridaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Campsosternus auratusMelanotus crassicollis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.10. CantharidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Athemus sp. Themus sp. Prothemus sp. 3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.11. LampyridaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Luciola sp. Bụng Luciola sp. 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.12. CoccinellidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Synonycha grandisĐôi Propylea japonicaMenochilus sexmaculataHarmonia axyridis EggsHarmonia axyridisNhộng Harmonia axyridisHarmonia axyridis19-Oct-12233. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.13. TenebrionidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Andocamaria imperialisPromethis valgigesTenebrio molitor3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.14. MeloidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGMyzus persicae ( Sulzer ) Epicauta ruficeps3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.15. PassalidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Leptaulax bicolorLeptaulax dentatus3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.16. LucanidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Dorcus montivagus fem + maleOdontolabis cuverafem + maleProsopocoilus blanchardi3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.17. GeotrupidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Enoplotrupes sinensis3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.18. ScarabaeidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Heliocopris dominusCatharsius molossusOnthophagus japonicus19-Oct-12243. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.19. MelolonthidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Cyphochilus apicalisHolotrichia parallelaMaladera orientalisPolyphylla gracilicornis3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.20. EuchiridaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Cheirotonus jansoni femCheirotonus jansoni male3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.21. RutelidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Anomala sp. 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.22. CetoniidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.23 DynastidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) 3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.24 CerambycidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Anoplophora chinensis19-Oct-12253. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.24 CerambycidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Megopis sinica3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.25 ChrysomelidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Acrothinium gaschkevitschii3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 10. Bộ Cánh cứng - Coleoptera3. 10.26 CurculionidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Trở về list bộ3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 11. Bộ Cánh màng - Hymenoptera3. 11.1 TenthredinidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Athalia tannaserrula3. Đặc điểm của một số ít bộ côn trùng3. 11. Bộ Cánh màng - Hymenoptera3. 11.2 SiricidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Tremex fuscicornis3. Đặc điểm của 1 số ít bộ côn trùng3. 11. Bộ Cánh màng - Hymenoptera3. 11.3 IchneumonidaeĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNGAphis citricola Van der GootMyzus persicae ( Sulzer ) Callajoppa pepsoidesTrogus bicolor

Alternate Text Gọi ngay