Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt – Tài liệu text

30/03/2023 admin

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.89 KB, 58 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam trong hoạt động cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi!
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2021
Người cam đoan

1

LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế,
Trường Đại học Thương Mại và sau gần ba tháng thực tập em đã hồn thành Khóa
luận tốt nghiệp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH GNVT
Cargotrans Việt Nam trong hoạt động cung cứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển”
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ và anh chị tại các doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS. TS Dỗn Kế Bơn, người đã
hướng dẫn cho em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Thầy đã chỉ dẫn
em, định hướng đi cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân
thành cảm ơn thầy và chúc thầy nhiều sức khoẻ & thành công trong cuộc sống.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, anh chị em, ban lãnh đạo cơng ty đã giúp đỡ, dìu
dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc
biệt ở Cơng ty TNHH GNVT Cargotrans, mặc dù số lượng công việc của công ty
ngày một tăng lên nhưng công ty vẫn dành thời gian để hướng dẫn em rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân cịn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu
xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể cán bộ,

cơng nhân viên tại doanh nghiệp để khóa luận này được hồn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các anh chị tại các doanh nghiệp
lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

2

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………………..i
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………….ii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………… iii
DANH MỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ…………………………………………..vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………………..vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………….1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu……………………………………………………..1
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………………………………..1
1.3. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………….4
1.4. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………4
1.5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………….4
1.6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………….4
1.7. Kết cấu của khóa luận…………………………………………………………………………..5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU……..6
2.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu………………………6
2.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu…………………………6
2.1.2. Đặc điểm và vai trị của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu………7
2.2. Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu…………………………………………………………………………….8
2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu……………………………………………………………………………………..8

2.2.2. Vai trị nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu…………………………………………………………………………….9
2.3. Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu………………………………………………………………….10
2.3.1. Nguồn vốn của cơng ty………………………………………………………………………10
2.3.2. Nguồn nhân lực………………………………………………………………………………..10
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật……………………………………………………………………….11
3

2.3.4. Năng lực trong tổ chức quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu….12
2.3.5. Mức độ liên kết và hợp tác với các bên liên quan………………………………….13
2.4. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp…………….14
2.4.1. Doanh thu và thị phần……………………………………………………………………….14
2.4.2. Chất lượng dịch vụ……………………………………………………………………………14
2.4.3. Giá cả………………………………………………………………………………………………15
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA
CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM…….16
3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt
Nam………………………………………………………………………………………………………… 16
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam………………………………………………………………………………….16
3.1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam………………………………………………………………………………….17
3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH GNVT Cargotrans Việt Nam……19
3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động giao nhận quốc tế bằng
đường biển qua các tiêu chí của công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans
Việt Nam………………………………………………………………………………………………….. 20
3.2.1. Doanh thu, thị phần………………………………………………………………………….20

3.2.2 Chất lượng dịch vụ…………………………………………………………………………….24
3.2.3 Giá cả……………………………………………………………………………………………….25
3.3 Thực trạng các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh trong hoạt động giao
nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển của công ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam………………………………………………………………………………..26
3.3.1 Nguồn vốn của công ty……………………………………………………………………….26
3.3.2 Nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………26
3.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật……………………………………………………………………….28
3.3.4 Năng lực trong tổ chức quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường
biển………………………………………………………………………………………………………….. 29
3.3.5 Mức độ liên kết và hợp tác với các bên liên quan…………………………………..34

4

3.4 Đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế
bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam……35
3.4.1 Những ưu điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong dịch vụ giao
nhận quốc tế bằng đường biển…………………………………………………………………….35
3.4.2 Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ giao nhận
hàng hóa quốc tế bằng đường biển………………………………………………………………36
3.4.3 Nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty………………………37
CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH
GIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM………………………………..40
4.1 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế bằng
đường biển trong thời gian tới tại Việt Nam………………………………………………..40
4.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ
giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại cơng ty TNHH giao nhận vận

tải Cargotrans Việt Nam……………………………………………………………………………41
4.2.1 Giải pháp từ phía công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam.41
4.2.2. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ từ phía nhà nước………………………………….46
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………49
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5

DANH MỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans
Việt Nam…………………………………………………………………………………………………..18
Bảng 3.2. Kết quả kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty Cargotrans năm 20172020…………………………………………………………………………………………………………. 20
Bảng 3.3. Doanh thu theo phương thức kinh doanh năm 2017-2020…………………..21
Bảng 3.4. Cơ cấu thị trường quốc tế của hoạt động sales oversea năm 2017-2020…..23
Bảng 3.5 Cơ cấu nhân sự theo bộ phận tại công ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans tại trụ sở chính Hà Nội (1/2021)……………………………………………………27
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty tháng 1/2021……………………27
Bảng 3.7. Cơ cấu lao động theo kinh nghiệm của cơng ty tháng 1/ 2021…………….28
Sơ đồ 3.2: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu tại Công ty TNHH GNVT
Cargotrans…………………………………………………………………………………………………30
Sơ đồ 3: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu tại Cơng ty TNHH GNVT Cargotrans
Việt Nam…………………………………………………………………………………………………..32

6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết
tắt

TNHH
GNVT
FIATA
ERP
ICD

Nghĩa Tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt
Trách nhiệm hữu hạn
Giao nhận vận tải
Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế

Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Inland Container Depot

Cảng cạn/cảng khô/cảng nội địa

7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, với sự hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ lượng hàng hóa xuất
nhập khẩu, thông thương giữa các quốc gia ngày càng nhiều với quy mô và số
lượng không ngừng mở rộng và nâng cao. Đặc biệt những năm gần đây, việc giao
lưu bn bán với các quốc gia trong và ngồi khu vực đã góp phần rất lớn vào sự
phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Chính vì vậy, dịch vụ giao nhận vận tải là yếu
tố không thể tách rời trong quy trình vận chuyển hàng hóa từ quốc gia này sang
quốc gia khác và dần trở thành một trong những ngành quan trọng, phát triển nhanh

chóng và thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Hơn nữa, trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới, tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại, các doanh
nghiệp giao nhận vận tải
tại Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới, phải cạnh tranh quyết liệt trong
điều kiện mới và đang phải đối mặt với những thách thức thực sự to lớn đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa để đáp ứng nhu cầu khách
hàng và tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt
Nam, cùng với sự hướng dẫn của thầy cô và các anh chị trong công ty, đã giúp em
hiểu rõ được quy trình giao nhận hàng hóa, cách thức tìm kiếm và tiếp cận khách
hàng của cơng ty, những thách thức, khó khăn mà cơng ty đang gặp phải. Từ đó
giúp em thấy được một số hạn chế của cơng ty, chính vì vậy em chọn đề tài : “ Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam
trong hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển ”. Với đề tài này, em hi vọng có thể mang lại cho cơng ty những thơng tin hữu
ích để cải thiện và góp phần nâng cao năng lực và vị thế của công ty trong lĩnh vực
logistics ngày càng phát triển như hiện nay.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi các doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ logistics cần được chú trọng hơn nữa. Do việc cung cấp dịch vụ ảnh

hưởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cũng là yếu tố quyết
định đến sự thành bại của doanh nghiệp đó. Vì vậy, đã xuất hiện một số lượng đáng
kể các cơng trình nghiên cứu liên quan đến logistics được công bố như Luận văn
cao học, tiến sĩ, thạc sĩ kinh tế, các ơng trình nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên, các
cơng trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam vẫn
còn hạn chế, một số nghiên cứu tiêu biểu cho đến nay như:
Thứ nhất,“ Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh

nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO)” do tác giả Lê Thị Minh Thảo thực hiện (năm 2008). Tác giả đã nêu
trong bài viết những lý luận tổng quan về năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
các doanh nghiệp dịch vụ hiện nay. Tác giả cho rằng nâng cao năng lực cạnh tranh
dịch vụ logistics để trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics tích hợp thay vì chỉ tập
trung các hoạt động giao nhận truyền thống như lâu nay là hướng phát triển không
thể khác được nếu doanh nghiệp logistics Việt Nam muốn tồn tại và đứng vững
trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.
Thứ hai, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của TS. Đoàn Thị Phin và
TS.Nguyễn Văn Chương: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống Logistics ở Việt Nam”
(2005) phân tích hiện trạng phát triển kết cấu hạ tầng và dịch vụ logistics của nước
ta, từ đó chỉ ra những khó khăn, bất cập về kết cấu hạ tầng, khung pháp lý trong
cung cấp dịch vụ logistics. Xây dựng mô hình phát triển và quản lý nhà nước về
logistics, áp dụng mơ hình logistics cho một số mặt hàng xuất nhập khẩu có khối
lượng lớn của nước ta.
Thứ ba, Cơng trình cấp Bộ “Phát triển dịch vụ hậu cần logistics trong tiến
trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN” năm 2009. Đề tài chỉ ra thực trạng phát
triển một số dịch vụ hậu cần chủ yếu phục vụ thương mại nội địa cà xuất nhập khẩu
trong khu vực ASEAN bao gồm tình hình tăng trưởng chung của dịch vụ logistics,
đặc biệt là logistics bên thứ 3 (3PL), các dịch vụ khác hỗ trợ cho sự phát triển của
dịch vụ logistics như dịch vụ vận tải, dịch vụ công nghệ thông tin viễn thơng, dịch
vụ kho bãi,…Bên cạnh đó, cơng trình cũng tập trung nghiên cứu các nguyên tố
khách quan và chủ quan thúc đẩy sự cần thiết phải hội nhập nhanh lĩnh vực
logistics, lộ trình và các giải pháp phát triển dịch vụ logistics trong ASEAN.Qua đó,

đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cũng như rút ra bài học kinh nghiệm cho
sự phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam.
Thứ tư, nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics ở Việt
Nam” của nhóm tác giả Thái Anh Tuấn, Lê Thị Minh Tâm, Thái Thị Tú Phương,

(2014) về những vấn đề chung của ngành logistics Việt Nam sau 5 năm gia nhập
WTO. Các tác giả đã nêu lên những đóng góp quan trọng của ngành logistics Việt
Nam, tình hình phát triển, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Ngoài ra, tác
giả còn chỉ ra các hạn chế còn tồn tại về khung thể chế pháp lý, hạ tầng cơ sở cũng
như họat động chính của bản thân các doanh nghiệp logistics và sự thiếu kết nối
giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với các doanh nghiệp logistics. Và cuối cùng,
nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận và ngành logistics Việt Nam.
Cuối cùng, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trương Thị Thu Quỳnh (2011),
Trường đại học Thương Mại nghiên cứu về: “Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ
giao nhận xuất nhập khẩu đường biển của các công ty giao nhận trên địa bàn Hà
Nội”. Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu bằng đường biển của các công ty giao nhận trên địa bàn Hà
Nội. Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng của các doanh nghiệp giao nhận, từ
đó, tác giả chỉ những hạn chế mà các doanh nghiệp giao nhận còn gặp phải, đồng
thời đưa ra những nguyên nhân dẫn tới những tồn tại đó để đề xuất giải pháp nhằm
góp phần giải quyết những tồn đọng của doanh nghiệp giao nhận vận tải tại Việt
Nam thời gian đó.
Nhìn chung, các nghiên cứu đều đã chỉ ra được thực trạng của các doanh
nghiệp logistics trên thị trường, tuy nhiên, các giải pháp đưa ra chưa thể giải quyết
ngay những bài toán cho các doanh nghiệp thời bấy giờ và thiếu tính chủ động từ
phía các doanh nghiệp logistics, cịn nhiều từ phía các bên liên phụ thuộc quan. Hơn
nữa, do số lượng doanh nghiệp logistics ngày càng tăng mạnh với mức cạnh tranh
vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp logistics không những phải chú trọng đến khả
năng cung ứng dịch vụ của bản thân mà cần phải biết năng lực của đối thủ như thế
nào để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Vì vậy, nghiên cứu năng lực cạnh
tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh

nghiệp logistics là quan trọng và cần thiết để góp phần giúp các doanh nghiệp nhìn

nhận vấn đề thực tế hơn.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về năng lực cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Từ đó đánh giá năng lực cung ứng dịch
vụ giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển của Cơng ty TNHH Giao
nhận vận tải Cargotrans Việt Nam để biết được những điểm mạnh, điểm yếu và
nhằm tìm ra giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cargotrans so với những
đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực logistics.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là: Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Giao nhận
vận tải Cargotrans Việt Nam.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh
tranh trong hoạt động cung ứng dịch vụ bằng đường biển của Cargotrans.
Phạm vi thời gian: Dựa trên sự hình thành, phát triển và kết quả phân tích báo
cáo tài chính hoạt động kinh doanh của của cơng ty, bài khóa luận sẽ nghiên cứu
tình hình hoạt động kinh doanh và năng lực cung ứng dịch vụ giao nhận xuất nhập
khẩu bằng đường biển của công ty trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp:
Các nguồn dữ liệu sơ cấp được sử dụng trong bài khóa luận bao gồm:
-Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành có liên quan, số liệu của các cơ quan
thống kê về tình hình kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động logistics, đầu tư
nước ngoài,..
-Các báo cáo nghiên cứu của các cơ quan, viện, trường đại học,..
-Các tài liệu giáo trình hoặc sách xuất bản khoa học có liên quan đến hoạt
động logistics.
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp:
-Đọc báo cáo tài chính của cơng ty và phân tích dữ liệu kết quả kinh doanh
qua từng năm và tính tốn, so sánh rồi đưa ra nhận xét về tốc độ tăng trưởng của

công ty.

-Lấy thơng tin từ phịng kinh doanh, phịng nhân sự để lập ra các bảng biểu
đánh giá trình độ của nhân viên và đưa ra nhận xét về mối quan hệ mật thiết giữa
trình độ và kinh nghiệm từ đó đưa ra được thế mạnh của công ty.
1.7. Kết cấu của khóa luận
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động giao nhận hàng
hóa quốc tế bằng đường biển của Công Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Cargotrans
Việt Nam
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Cơng
Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Cargotrans Việt Nam

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
2.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
2.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Trong hoạt động thương mại quốc tế, người bán và người mua thường ở cách
xa nhau.Việc di chuyển hàng hóa do người vận chuyển đảm nhận đóng vai trị quan
trọng trong việc thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế. Để cho quá trình vận chuyển
được Bắt đầu – Tiếp tục – Kết thúc, tức là hàng hóa đến được với người mua, thì
cần thực hiện hàng loạt các công việc khác liên quan đến quá trình vận chuyển như
đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận ở
nơi đến. Tất cả những công việc này gọi chung là nghiệp vụ giao nhận-Forwarding.
Có thể hiểu, giao nhận là một hoạt động kinh tế rất rộng liên quan tới hầu hết

các cơng việc trong q trình đưa hàng từ nơi gửi đến nơi nhận nhanh chóng và hiệu
quả nhất.
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về Dịch vụ giao nhận (Freight
forwarding service). Theo quy tắc mẫu về dịch vụ giao nhận vận tải của Liên đoàn
các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) thì giao nhận vận tải được định
nghĩa như sau:
“Giao nhận vận tải là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom
hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư
vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề về hải quan, tài chính,
mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”.
Tại Việt Nam, dịch vụ giao nhận lần đầu tiên được đề cập tại Điều 167, Luật
Thương mại 1997 với nội dung tương tự như khái niệm của FIATA:
“Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao
nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.”
Theo sự phát triển, dịch vụ giao nhận trở nên hồn hảo hơn và có sự kết hợp
với các hoạt động khác để phục vụ khách hàng tốt hơn nên thay vì đưa ra khái niệm

về dịch vụ giao nhận, điều 233 Luật Thương mại 2005 đã đưa ra khái niệm về dịch
vụ logistics với nội dung không khác nhiều so với khái niệm dịch vụ giao nhận của
FIATA. Đó là: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho,
lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa
theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thủ lao”
2.1.2. Đặc điểm và vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: Cũng mang đặc
điểm chung của dịch vụ, là hàng hóa vơ hình nên khơng có tiêu chuẩn đánh giá chất

lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, mặt khác, sản xuất và tiêu dùng diễn
ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của người được phục
vụ. Tuy nhiên, đây là hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc điểm
riêng nhất định:
– Dịch vụ này khơng tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối tượng thay
đổi vị trí bề mặt khơng gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm thay đổi các
đối tượng đó.Bên cạnh đó, dịch vụ giao nhận hàng hóa lại có tác động tích cực đến
sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống người dân.
– Dịch vụ mang tính thụ động, do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu
của khách hàng, các quy định của bên vận chuyển, quy định của nhà nước, ràng
buộc về luật pháp, thể chế của chính phủ.
– Dịch vụ mang tính thời vụ, đây là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa giữa các quốc gia nên nó phụ thuộc rất nhiều vào lượng hàng hóa
xuất nhập khẩu. Hoạt động XNK mang tính chất thời vụ nên dịch vụ giao nhận hàng
hóa cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ.
– Ngồi ra, dịch vụ giao nhận hàng hóa cịn phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ
thuật và kinh nghiệm và kỹ năng của người giao nhận khi xử lý lơ hàng.
Vai trị của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu:
– Thứ nhất, dịch vụ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí
trong q trình sản xuất giúp làm giảm giá thành cho hàng hóa xuất nhập khẩu và

giảm bớt các loại chi phí khơng cần thiết như lưu kho, lưu bãi, chi phí đào tạo nhân
cơng từ đó làm tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
– Thứ hai, dịch vụ này đã tạo điều kiện cho hàng hóa được lưu thơng nhanh
chóng, đảm bảo vấn đề an tồn và tiết kiệm mà khơng cần có sự hiện diện của hai
bên mua bán hàng.
– Thứ ba, dịch vụ này giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh được tốc độ quay
vòng của phương tiện vận tải, tận dụng tối đa cũng như có hiệu quả tải trọng và
dung tích của các phương tiện hay cơng cụ vận tải và các phương tiện hỗ trợ giao

nhận khác.
– Thứ tư, dịch vụ giao nhận vận tải phát triển góp phần mở rộng thị trường
trong bn bán quốc tế. Mục đích của sản xuất là phục vụ tiêu dùng, vì vậy trong
sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trường là vấn đề quan trọng và luôn luôn được các
nhà sản xuất và kinh doanh quan tâm. Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm
lĩnh và đồng thời mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình thì phải cần sự hỗ trợ
của dịch vụ logistics.
Do đó, dịch vụ này là cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến
đường mới, các thị trường mới đúng với yêu cầu về thời gian và địa điểm.
2.2. Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu
“Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên có nghĩa vụ thực
hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ
thanh tốn cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận” Theo điều
3, Luật Thương mại 2005. Qua đó ta có thể hiểu “Năng lực cung ứng dịch vụ giao
nhận là khả năng cung cấp các dịch vụ liên quan đến chuyên chở ( được thực hiện
bởi một hoặc nhiều phương tiện vận tải ), gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hay
phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ phụ trợ và tư vấn có liên quan đến các
dịch vụ kể trên, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở những vấn đề hải quan hay tài
chính, khai báo hàng hóa cho những mục đích chính thức, mua bảo hiểm cho hàng
hóa và thu tiền hay lập các chứng từ liên quan đến hàng hóa. Những dịch vụ này có

thể được cung cấp để đáp ứng với việc áp dụng linh hoạt các dịch vụ được cung
cấp”
Từ đó: “Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế là năng
lực nắm giữ và nâng cao thị phần của dịch vụ do doanh nghiệp giao nhận và vận
chuyển hàng hóa quốc tế cung ứng đem ra để tiêu thụ so với dịch vụ từng loại của

các doanh nghiệp giao nhận và vận chuyển hàng hóa quốc tế khác đem đến tiêu thụ
ở cùng một khu vực thị trường và thời gian nhất định.”
2.2.2. Vai trò nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ giao nhận hàng hóa nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung tồn tại như
một quy luật kinh tế và rất quan trọng. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp logistics tồn
tại, phát triển và khẳng định vị thế trên thị trường. Bên cạnh đó, với sự giao thương
ngày càng nhiều giữa các quốc gia trên thế giới dẫn đến sự xuất hiện của một loạt
các doanh nghiệp logistics mới và điều này khiến cho các doanh nghiệp đã và đang
hoạt động trên thị trường phải lựa chọn hướng đi đúng đắn để có thể phát triển bền
vững và nâng cao uy tín của mình.
Ngồi ra, chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ sẽ
tạo động lực để giúp các doanh nghiệp định hướng phát triển bền vững thời điểm
hiện tại và trong tương lai, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp doanh
nghiệp không những giữ chân được khách hàng cũ mà còn thu hút thêm khách hàng
mới, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng.
Khi doanh nghiệp đã nâng cao năng lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đồng nghĩa kéo theo chất lượng dịch vụ giao nhận
đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, giúp cho doanh nghiệp định vị và xây dựng
được hình ảnh trong tâm trí khách hàng.Nhờ đó, khách hàng sẽ có sự liên tưởng đến
doanh nghiệp đầu tiên mỗi khi cần đến dịch vụ nào đó.Và khi gắn bó với doanh
nghiệp lâu dài, khách hàng được hưởng những ưu đãi tốt hơn, dịch vụ giao nhận với
chi phí rẻ hơn, thời gian vận chuyển nhanh hơn, đảm bảo lịch trình và ưu tiên hơn
so với những khách hàng khác.

Ta có thể thấy, dịch vụ giao nhận hàng hóa được cải thiện, nâng cao sẽ góp
phần giữ chân khách hàng hiện tại và ngày càng thu hút được khách hàng mới đồng
thời tạo được sự tin tưởng nơi khách hàng và đó là mục tiêu phấn đấu của các doanh

nghiệp cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hiện nay.
2.3. Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
2.3.1. Nguồn vốn của cơng ty
Nguồn vốn là yếu tố đánh giá khả năng của doanh nghiệp sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn là điều kiện tiền đề quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
Vốn cũng mang tính quyết định đến phạm vi hoạt động cũng như quy mô hoạt
động của doanh nghiệp. Nó là điều kiện cần để doanh nghiệp có đủ cơ sở vật chất,
trang thiết bị cũng như trình độ nghiệp vụ được đào tạo nhằm cung ứng dịch vụ giao
nhận hàng hóa. Lượng vốn càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội để mở rộng
quy mơ, đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ phương tiện vận tải cũng như nhân lực, trang
thiết bị hiện đại để nâng cao khả năng cung ứng, qua đó nâng cao năng lực cạnh
tranh trong cung ứng của doanh nghiệp logistics.
Để duy trì nguồn vốn ổn định, doanh nghiệp cần đưa ra những chiến lược cạnh
tranh phải đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải tạo ra lợi nhuận và có sự
giảm thiểu chi phí qua thời gian. Tình hình tài chính giống như mạch sống của
doanh nghiệp, vì vậy, các chỉ tiêu tài chính cần được kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo
doanh nghiệp kinh doanh một cách ổn định ổn định và lâu dài.
2.3.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực hay chính con người là yếu tố cơ bản và được coi là nhân tố
quan trọng nhất, quyết định sự phát triển bền vững và ổn định của doanh nghiệp.
Con người đưa ra quyết định và thực hiện mọi hoạt động kinh doanh, vì vậy
đầu tư vào nguồn nhân lực là đầu tư chính xác. Trình độ chun mơn của đội ngũ
nhân lực sẽ quyết định tới việc thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu có tối ưu hay khơng. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trong
cung ứng cần phải nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ nhân lực của doanh

nghiệp. Bên cạnh đó, kinh nghiệm làm việc cũng như kỹ năng, những hiểu biết thực
tế có liên quan đến ngành sẽ góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút khách
hàng, xác định phạm vi kinh doanh, dịch vụ cốt lõi của doanh nghiệp để từ đó tối ưu
khả năng cung ứng dịch vụ và gián tiếp nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung
ứng dịch vụ này.
Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ bắt kịp được xu hướng kinh doanh, vì vậy
để nâng cao nguồn nhân lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo số lượng nhân
lực cũng như chất lượng nhân lực phải luôn phù hợp. Đặc biệt trong ngành nghề cần
trao đổi với đối tác nước ngoài như logistics, nguồn nhân lực vừa phải có kiến thức
chun mơn vừa phải thành thạo ngoại ngữ và các kỹ năng mềm như giao tiếp, đàm
phán, khả năng tư vấn thuyết phục khách hàng, thì chắc chắn sẽ thu hút nhiều khách
hàng cho doanh nghiệp, giúp gia tăng đơn hàng và doanh thu. Do đó, doanh nghiệp
muốn đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh cần chú trọng tới chất lượng của nhân
lực thông qua các hoạt động như mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên hay cử
đại diện sang các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước để học hỏi và làm việc.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần đảm bảo tổ chức cơ cấu nguồn nhân lực hiệu quả để dễ
dàng quản lý và theo dõi.
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu có ảnh hưởng to lớn tới năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp trên thị trường đầy tính cạnh tranh, cụ thể là năng lực cạnh tranh
trong cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây là yếu tố vật chất
quan trọng thể hiện năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực
tiếp tới chất lượng cũng như giá thành của dịch vụ.
Thời đại công nghệ 4.0 với sự áp dụng ngày càng rộng rãi của khoa học cơng
nghệ cùng với sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo khiến cho việc cung ứng dịch vụ càng
phải thông minh hơn, nhanh gọn hơn và hiện đại hơn. Đối với các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, việc cải tiến trang thiết bị công nghệ
thông tin là hết sức cần thiết, không những đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp
trong hiệu quả kinh doanh mà bản thân nó cịn thực hiện tư vấn cho các doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh, từ đó làm tăng chất lượng dịch vụ giao nhận và mang lại sức
cạnh tranh cao cho doanh nghiệp trong việc cung ứng dịch vụ mới.

Trang thiết bị và máy móc hiện đại sẽ đáp ứng được nhu cầu cung ứng dịch vụ
chất lượng cao cho doanh nghiệp, giá thành dịch vụ giảm xuống làm tăng tính cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường cung ứng dịch vụ.
Quy mô của doanh nghiệp phản ánh phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trên
thị trường. Một doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu có quy mơ lớn
trên thị trường sẽ có khả năng cung ứng cao. Một doanh nghiệp có nhiều chi nhánh
trên tồn thế giới sẽ dễ dàng cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
giữa các quốc gia thay vì một doanh nghiệp khác chỉ hoạt động tại một quốc gia hay
thậm chí tại một vùng miền nhất định.Khi đó giá thành dịch vụ của doanh nghiệp sẽ
tốt hơn, đồng thời chất lượng dịch vụ cũng sẽ làm hài lòng khách hàng hơn.
Cải tiến, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật đồng thời mở rộng quy mô giúp cho
doanh nghiệp có nhiều lợi thế cạnh tranh trong việc cung ứng dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tăng vị thế trên thị trường giao nhận,
một thị trường mà tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Việc cập nhật, cải tiến trang
thiết bị giúp cho đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp cũng chuyên nghiệp hơn, dễ
dàng hơn trong việc đẩy nhanh tiến độ công việc, nâng cao hiệu suất làm việc.
2.3.4. Năng lực trong tổ chức quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được thể hiện trong quy trình giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu khi bản thân doanh nghiệp cung ứng được dịch vụ
tốt cho khách hàng cùng với đó là chi phí hợp lý. Trong quy trình giao nhận hàng
hóa quốc tế gồm quy trình giao nhận hàng xuất khẩu và quy trình giao nhận hàng
nhập khẩu.
Để có thể cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa một cách tốt nhất thì quy trình
tổ chức phải tối ưu, đồng thời doanh nghiệp phải tập trung năng lực và sản phẩm lõi
để nâng cao năng lực cung ứng của mình. Khi quy trình tốt sẽ tạo được ấn tượng,

làm hài lịng khách hàng, từ đó, doanh nghiệp tạo niềm tin ở khách hàng, ủy thác và
giao trách nhiệm cho doanh nghiệp giao nhận. Hơn nữa, khi cần đến bất kì dịch vụ
giao nhận hàng hóa nào, doanh nghiệp sẽ luôn luôn được khách hàng liên hệ đầu
tiên và đó cũng là cơ hội hợp tác lâu dài của doanh nghiệp.

Khi quy trình được tối ưu, doanh nghiệp có thể tăng tiến độ cung cấp dịch vụ
của mình đồng thời giảm thời gian thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ tới khách
hàng. Do đó doanh nghiệp có thể tiếp nhận nhiều hơn những lô hàng từ khách hàng
khác và cùng xử lý trong cùng một thời gian với lô hàng đã tiếp nhận trước đó. Điều
này cho thấy doanh nghiệp có năng lực cung ứng dịch vụ cao hơn và năng lực cạnh
tranh cũng được nâng cao.
Mặt khác, nếu quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu khơng tối ưu thì
doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian trong việc xử lý chứng từ và gặp nhiều vấn đề
cần giải quyết. Điều này, sẽ làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường, đồng thời làm giảm uy tín, thương hiệu của cơng ty khiến cho doanh nghiệp
khơng thể tồn tại và phát triển bền vững nếu diễn ra trong một thời gian dài. Do vậy,
nâng cao năng lực tổ chức quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ
của doanh nghiệp.
2.3.5. Mức độ liên kết và hợp tác với các bên liên quan
Mức độ liên kết và hợp tác với các tổ chức, cá nhân cùng ngành hoặc với các
bên có liên quan là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng tới tình hình hoạt động cung
cấp dịch vụ giao nhận của doanh nghiệp. Mức độ hợp tác giữa các doanh nghiệp
không chỉ thể hiện ở mức hợp tác hai bên cùng có lợi mà cịn thể hiện được chiến
lược của mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
với các đối thủ cạnh tranh khác.
Hiện nay, mỗi doanh nghiệp sẽ có những mối quan hệ cùng với mức độ hợp
tác liên kết khác nhau tùy thuộc vào mục đích liên kết của doanh nghiệp. Một số
doanh nghiệp mạnh về cước, với những mức giá rất hấp dẫn và đầy tính cạnh tranh

sẽ có những mối quan hệ mật thiết với các hãng vận tải để có thể cập nhật báo giá
liên tục và chính xác nhất. Bên cạnh đó, khi có mối quan hệ mật thiết với hãng vận
tải, các công ty logistics sẽ có sự ưu tiên nhất định khi cần book chỗ trên tàu với
thời gian nhanh hơn và chi phí thấp hơn. Một số doanh nghiệp khác mạnh về hải
quan sẽ có khả năng xử lý thủ tục cũng như vấn đề hải quan một cách nhanh chóng,
nhanh tới mức phía doanh nghiệp có thể khơng cần phải lên trực tiếp để xử lý mà
gián tiếp xử lý hoặc thông qua bên thứ ba để xử lý thay. Một số nhóm khác sẽ mạnh

về khả năng thanh khoản thông qua liên kết ngân hàng hay giao hàng nhanh do có
đội ngũ giao nhận riêng, đội ngũ vận tải 24/24… Điều này đã dẫn tới một xu thế tất
yếu của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là nhiều doanh nghiệp với
những thế mạnh khác nhau cùng tham gia giải quyết một lô hàng, mỗi một doanh
nghiệp sẽ đảm nhiệm một công đoạn trong cả quy trình giao nhận đó. Do đó, doanh
nghiệp giao nhận vận tải không nhất thiết phải mạnh tất cả các dịch vụ trong quy
trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu mà chỉ cần mạnh một hoặc một vài dịch
vụ và hợp tác với các bên liên quan để giải quyết các công đoạn mà doanh nghiệp
không có lợi thế nhưng vẫn đáp ứng được việc cung ứng dịch vụ cũng như tổ chức
quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tới khách hàng một cách tốt nhất.
Như vậy, để quy trình cung ứng của doanh nghiệp tối ưu, bản thân doanh
nghiệp phải xây dựng cho mình những mức độ liên kết, hợp tác chiến lược và
những mối quan hệ mật thiết, từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực cạnh
tranh trong cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.4. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.4.1. Doanh thu và thị phần
Doanh thu và thị phần có mối liên kết chặt chẽ với nhau khi tiêu chí về khả
năng chiếm lĩnh thị phần và mở rộng thị phần doanh nghiệp đo lường bằng tỷ lệ
doanh thu hay số lượng sản phẩm cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một giai
đoạn nhất định so với tổng doanh thu hay sản lượng cung cấp trên thị trường.
Doanh nghiệp có thị phần lớn, có tốc độ tăng trưởng cao thì doanh nghiệp có thể có

lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Khi tốc độ tăng trưởng doanh thu ngày càng cao thì đó cũng là tiêu chí để
đánh giá khả năng duy trì, triển vọng phát triển và mở rộng thị phần của hầu hết các
doanh nghiệp hiện nay.
2.4.2. Chất lượng dịch vụ
Trong môi trường cạnh tranh, khách hàng đánh giá doanh nghiệp chủ yếu trên
yếu tố sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Đặc biệt, chất lượng dịch vụ là yếu tố quan
trọng trong đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp.
Mỗi doanh nghiệp xác định phải lấy chất lượng dịch vụ làm giá trị cốt lõi để cạnh
tranh, nhất là trong thời đại ngày nay các doanh nghiệp logistics vừa và nhỏ mọc lên

ngày càng nhiều.Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không đều phải chịu sự chi phối
của quy luật cạnh tranh. Từ đó, địi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
phải tìm cách thích ứng với thị trường, số lượng cung ứng dịch vụ phải đi đôi với
chất lượng dịch vụ. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu các giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng đồng
thời cịn tạo uy tín cho doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trường, mở rộng thị
trường trong nước và quốc tế. Từ đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ có ưu
thế riêng so với các doanh nghiệp logistics khác.
2.4.3. Giá cả
Giá cả đóng góp một yếu tố quan trọng trong việc quyết định đến sự lựa chọn
của khách hàng hiện nay. Bên cạnh sự lựa chọn chất lượng dịch vụ thì đi đơi với nó
giá cả cũng phải hợp lý. Hiện nay, với sự hội nhập kinh tế ngày càng phát triển, có
rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngồi nước cung cấp dịch vụ giao nhận hàng
hóa cùng với đó là mức giá cạnh tranh.Vì vậy, khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn
cho lơ hàng của mình. Khi mà chất lượng dịch vụ tốt mà khách hàng mất ít chi phí
hơn. Điều này, địi hỏi các doanh nghiệp phải khảo sát thị trường, có mối quan hệ
chặt chẽ với các bên vận tải, các bên liên quan, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh để
đưa ra mức giá phù hợp có lợi cho khách hàng và cho cả doanh nghiệp.

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA
CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans
Việt Nam.
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH giao nhận vận
tải Cargotrans Việt Nam
Bảng 3.1. Thông tin chung về công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải

Tên Công ty

Cargotrans Việt Nam
Tên giao dịch quốc
CARGOTRANS VIETNAM MERCHANDISE
tế
Đại diện pháp luật

EXCHANGE TRANSPORT COMPANY LIMITED
Nguyễn Cơng Hưng

Năm thành lập

2014

Mã số thuế

0106680838

Loại

hình

hoạt

động
Địa chỉ đăng ký
kinh doanh

Cơng ty TNHH Hai Thành Viên trở lên
Số 20, xóm Cầu, Xã Hữu Hồ, Huyện Thanh Trì,
Thành phố Hà Nội
Số 352 Giải Phóng, Phường Phương Liệt ,Quận

Trụ sở chính

Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
(024)3 2222 131

Điện thoại
Fax

(024)3 2222 083

Website

E-mail

Thời

hạn

hoạt

động (tính đến thời

7 năm

điểm hiện tại)
Cơng ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam được thành lập vào
ngày 03 tháng 11 năm 2014 với người đại diện pháp luật là Nguyễn Công Hưng,
hiện tại đang là giám đốc công ty. Cargotrans là công ty tư nhân với 100% vốn

trong nước với phương châm lấy quyền lợi và sự hài lòng của khách hàng làm mục
tiêu phát triển lâu dài, công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans đã dần hoạt
động ổn định và có những bước đột phá về kinh doanh trong những năm gần đây.
Kết quả thể hiện rõ nét nhất là sự hình thành của các chi nhánh tại các thành phố
lớn: Hải Phịng, Hồ Chí Minh (năm 2016) ,Đà Nẵng (năm 2018), Quy Nhơn (năm
2019). Điều đó cho thấy sự bắt kịp với những bước chuyển động của thị trường
logistics, cơng ty có ưu thế cạnh tranh với các công ty Freight Forwarder khác tại
Việt Nam.
Công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans là một công ty hoạt động trong
lĩnh vực giao nhận vận tải với vai trò là một Forwarder, đối tượng khách hàng chủ

yếu là các doanh nghiệp có hàng hóa xuất, nhập khẩu ở Việt Nam và các đối tác
cũng là Forwarder tại nước ngoài. Hiện nay, Cargotrans đang đẩy mạnh hoạt động
sales tại thị trường các nước để mở công ty con chuyên về hỗ trợ hoạt động
Logistics của các đối tác nước ngồi tại Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty cũng đang
nỗ lực cạnh tranh trong hoạt động cung ứng dịch vụ của mình với các cơng ty giao
nhận vận tải khác trong và ngồi nước.
3.1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty TNHH giao nhận vận
tải Cargotrans Việt Nam
Bộ máy của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam được hình
theo theo mơ hình trực tuyến – chức năng. Đây là mơ hình tổ chức khá phổ biến ở
cơng ty TNHH.

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH giao nhận vận tải
Cargotrans Việt Nam

Giám đốc

Phó giám đốc

Bộ phận Kế
toán

Bộ phận Sales

Sales oversea

Bộ phận
DOCS

Bộ phận CUS

Bộ phận Hành
chính nhân sự

Sales nội địa

(Nguồn: Bộ phận Hành chính nhân sự Công ty Cargotrans)
Chức năng cụ thể của các bộ phận như sau:
– Ban giám đốc :Quản lý, sắp xếp bộ máy tổ chức, trực tiếp điều hành toàn bộ
hoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng, lên phương án kinh doanh đạt hiệu quả tối
ưu nhất.
– Bộ phận sales :Gồm có 2 đơn vị nhỏ là Sales Oversea và Sales nội địa.
Nhiệm vụ của hai bộ phận này là tìm kiếm khách hàng, nhận đơn đặt hàng và đảm
bảo quyền lợi khách hàng trong quá trình cung ứng dịch vụ. Sau đó là q trình
chăm sóc, xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng trong và ngoài nước.
– Bộ phận chứng từ : Thường xuyên theo dõi quá trình làm hàng, liên lạc, tiếp
xúc với khách hàng để thông báo những thông tin cần thiết cho lơ hàng. Theo dõi
booking hàng hóa, thơng báo tàu đến, tàu đi cho khách hàng, chịu trách nhiệm phát
hành vận đơn, lệnh giao hàng ,…
– Bộ phận hỗ trợ : Cus thì hỗ trợ sales và doc để làm việc với khách hàng ,làm
các chứng từ xuất- nhập khẩu .Ops sẽ nhận hồ sơ và yêu cầu từ sales/doc để làm các
chứng từ, khai tờ khai hải quan,..
– Bộ phận kế toán : Theo dõi và cân đối nguồn vốn ,hạch toán cho bộ phận
kinh doanh, quản lý các hoạt động thu ,chi từ hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận
vận tải, lập bản báo cáo tài chính định kỳ .Hỗ trợ ban giám đốc quản lý hoạt động
của tất cả các phịng ban trong cơng ty một cách hiệu quả..

cơng nhân viên cấp dưới tại doanh nghiệp để khóa luận này được hồn thiện hơn. Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn hữu cùng những anh chị tại những doanh nghiệplời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất ! MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN. ………………………………………………………………………………………. iLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………. iiMỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………… iiiDANH MỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ………………………………………….. viDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………………………….. viiCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………………………………. 11.1 Tính cấp thiết của yếu tố điều tra và nghiên cứu …………………………………………………….. 11.2. Tổng quan yếu tố nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………….. 11.3. Mục đích nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………………. 41.4. Đối tượng điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 41.5 Phạm vi nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………………. 41.6 Phương pháp nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………. 41.7. Kết cấu của khóa luận ………………………………………………………………………….. 5CH ƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONGCUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU …….. 62.1. Khái quát về dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu ……………………… 62.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu ………………………… 62.1.2. Đặc điểm và vai trị của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu ……… 72.2. Một số kim chỉ nan về năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu ……………………………………………………………………………. 82.2.1. Khái niệm năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu …………………………………………………………………………………….. 82.2.2. Vai trị nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu ……………………………………………………………………………. 92.3. Các yếu tố phản ánh năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu …………………………………………………………………. 102.3.1. Nguồn vốn của cơng ty ……………………………………………………………………… 102.3.2. Nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………….. 102.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ………………………………………………………………………. 112.3.4. Năng lực trong tổ chức triển khai quá trình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu …. 122.3.5. Mức độ link và hợp tác với những bên tương quan …………………………………. 132.4. Một số tiêu chuẩn nhìn nhận năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp ……………. 142.4.1. Doanh thu và thị trường ………………………………………………………………………. 142.4.2. Chất lượng dịch vụ …………………………………………………………………………… 142.4.3. Giá cả ……………………………………………………………………………………………… 15CH ƯƠNG III : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠTĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦACƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM. …… 163.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans ViệtNam ………………………………………………………………………………………………………… 163.1.1 Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty TNHH giao nhận vận tảiCargotrans Việt Nam …………………………………………………………………………………. 163.1.2 Mơ hình tổ chức triển khai cỗ máy quản trị của công ty TNHH giao nhận vận tảiCargotrans Việt Nam …………………………………………………………………………………. 173.1.3 Lĩnh vực kinh doanh thương mại của công ty TNHH GNVT Cargotrans Việt Nam …… 193.2 Thực trạng năng lượng cạnh tranh đối đầu trong hoạt động giải trí giao nhận quốc tế bằngđường biển qua những tiêu chuẩn của công ty TNHH giao nhận vận tải CargotransViệt Nam ………………………………………………………………………………………………….. 203.2.1. Doanh thu, thị trường …………………………………………………………………………. 203.2.2 Chất lượng dịch vụ ……………………………………………………………………………. 243.2.3 Giá cả ………………………………………………………………………………………………. 253.3 Thực trạng những yếu tố bộc lộ năng lượng cạnh tranh đối đầu trong hoạt động giải trí giaonhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằng đường thủy của công ty TNHH giao nhận vận tảiCargotrans Việt Nam ……………………………………………………………………………….. 263.3.1 Nguồn vốn của công ty ………………………………………………………………………. 263.3.2 Nguồn nhân lực ………………………………………………………………………………… 263.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ………………………………………………………………………. 283.3.4 Năng lực trong tổ chức triển khai quy trình tiến độ giao nhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằng đườngbiển ………………………………………………………………………………………………………….. 293.3.5 Mức độ link và hợp tác với những bên tương quan ………………………………….. 343.4 Đánh giá tình hình sức cạnh tranh đối đầu của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tếbằng đường thủy tại công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam …… 353.4.1 Những ưu điểm trong việc nâng cao sức cạnh tranh đối đầu trong dịch vụ giaonhận quốc tế bằng đường thủy ……………………………………………………………………. 353.4.2 Những sống sót trong việc nâng cao sức cạnh tranh đối đầu của dịch vụ giao nhậnhàng hóa quốc tế bằng đường thủy ……………………………………………………………… 363.4.3 Nguyên nhân làm giảm năng lượng cạnh tranh đối đầu của công ty ……………………… 37CH ƯƠNG IV : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢIPHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ GIAONHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHHGIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM. ………………………………. 404.1 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằngđường biển trong thời hạn tới tại Việt Nam ……………………………………………….. 404.2 Đề xuất 1 số ít giải pháp nhằm mục đích nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu cho dịch vụgiao nhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằng đường thủy tại cơng ty TNHH giao nhận vậntải Cargotrans Việt Nam …………………………………………………………………………… 414.2.1 Giải pháp từ phía công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam. 414.2.2. Kiến nghị những giải pháp tương hỗ từ phía nhà nước …………………………………. 46K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… 49T ÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼSơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của công ty TNHH giao nhận vận tải CargotransViệt Nam ………………………………………………………………………………………………….. 18B ảng 3.2. Kết quả kinh doanh thương mại dịch vụ logistics của Công ty Cargotrans năm 20172020 …………………………………………………………………………………………………………. 20B ảng 3.3. Doanh thu theo phương pháp kinh doanh thương mại năm 2017 – 2020 ………………….. 21B ảng 3.4. Cơ cấu thị trường quốc tế của hoạt động giải trí sales oversea năm 2017 – 2020 ….. 23B ảng 3.5 Cơ cấu nhân sự theo bộ phận tại công ty TNHH giao nhận vận tảiCargotrans tại trụ sở chính TP. Hà Nội ( 1/2021 ) …………………………………………………… 27B ảng 3.6. Cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty tháng 1/2021 …………………… 27B ảng 3.7. Cơ cấu lao động theo kinh nghiệm tay nghề của cơng ty tháng 1 / 2021 ……………. 28S ơ đồ 3.2 : Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu tại Công ty TNHH GNVTCargotrans ………………………………………………………………………………………………… 30S ơ đồ 3 : Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu tại Cơng ty TNHH GNVT CargotransViệt Nam ………………………………………………………………………………………………….. 32DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTChữ cái viếttắtTNHHGNVTFIATAERPICDNghĩa Tiếng AnhNghĩa tiếng ViệtTrách nhiệm hữu hạnGiao nhận vận tảiHiệp hội giao nhận vận tải quốc tếEnterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệpInland Container DepotCảng cạn / cảng khô / cảng nội địaCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. 1 Tính cấp thiết của yếu tố nghiên cứuHiện nay, với sự hội nhập quốc tế ngày càng can đảm và mạnh mẽ lượng sản phẩm & hàng hóa xuấtnhập khẩu, thông thương giữa những vương quốc ngày càng nhiều với quy mô và sốlượng không ngừng lan rộng ra và nâng cao. Đặc biệt những năm gần đây, việc giaolưu bn bán với những vương quốc trong và ngồi khu vực đã góp thêm phần rất lớn vào sựphát triển của nền kinh tế tài chính Việt Nam. Chính thế cho nên, dịch vụ giao nhận vận tải là yếutố không hề tách rời trong quá trình luân chuyển sản phẩm & hàng hóa từ vương quốc này sangquốc gia khác và dần trở thành một trong những ngành quan trọng, tăng trưởng nhanhchóng và lôi cuốn sự quan tâm của những doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hơn nữa, trong toàn cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam là thành viên của Tổ chứcThương mại Thế giới, tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại, những doanhnghiệp giao nhận vận tảitại Việt Nam phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh mới, phải cạnh tranh đối đầu kinh khủng trongđiều kiện mới và đang phải đương đầu với những thử thách thực sự to lớn yên cầu mỗidoanh nghiệp cần nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa để phân phối nhu yếu kháchhàng và tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu. Trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans ViệtNam, cùng với sự hướng dẫn của thầy cô và những anh chị trong công ty, đã giúp emhiểu rõ được quy trình tiến độ giao nhận sản phẩm & hàng hóa, phương pháp tìm kiếm và tiếp cận kháchhàng của cơng ty, những thử thách, khó khăn vất vả mà cơng ty đang gặp phải. Từ đógiúp em thấy được 1 số ít hạn chế của cơng ty, chính thế cho nên em chọn đề tài : “ Nângcao năng lượng cạnh tranh đối đầu của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Namtrong hoạt động giải trí đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đườngbiển ”. Với đề tài này, em hy vọng hoàn toàn có thể mang lại cho cơng ty những thơng tin hữuích để cải tổ và góp thêm phần nâng cao năng lượng và vị thế của công ty trong lĩnh vựclogistics ngày càng tăng trưởng như lúc bấy giờ. 1.2. Tổng quan yếu tố nghiên cứuQuá trình hội nhập kinh tế tài chính ngày càng sâu rộng yên cầu những doanh nghiệp cungcấp dịch vụ logistics cần được chú trọng hơn nữa. Do việc phân phối dịch vụ ảnhhưởng trực tiếp tới năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp và cũng là yếu tố quyếtđịnh đến sự thành bại của doanh nghiệp đó. Vì vậy, đã Open một số lượng đángkể những cơng trình điều tra và nghiên cứu tương quan đến logistics được công bố như Luận văncao học, tiến sỹ, thạc sĩ kinh tế tài chính, những ơng trình điều tra và nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, cáccơng trình nghiên cứu và điều tra về năng lượng cạnh tranh đối đầu ngành dịch vụ logistics Việt Nam vẫncòn hạn chế, 1 số ít điều tra và nghiên cứu tiêu biểu vượt trội cho đến nay như : Thứ nhất, “ Nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu dịch vụ logistics của những doanhnghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Tổ chức Thương mại thếgiới ( WTO ) ” do tác giả Lê Thị Minh Thảo thực thi ( năm 2008 ). Tác giả đã nêutrong bài viết những lý luận tổng quan về năng lượng cạnh tranh đối đầu dịch vụ logistics củacác doanh nghiệp dịch vụ lúc bấy giờ. Tác giả cho rằng nâng cao năng lượng cạnh tranhdịch vụ logistics để trở thành nhà sản xuất dịch vụ logistics tích hợp thay vì chỉ tậptrung những hoạt động giải trí giao nhận truyền thống cuội nguồn như lâu nay là hướng tăng trưởng khôngthể khác được nếu doanh nghiệp logistics Việt Nam muốn sống sót và đứng vữngtrong thời kỳ hội nhập như lúc bấy giờ. Thứ hai, đề tài nghiên cứu và điều tra khoa học cấp Bộ của TS. Đoàn Thị Phin vàTS. Nguyễn Văn Chương : “ Nghiên cứu ứng dụng mạng lưới hệ thống Logistics ở Việt Nam ” ( 2005 ) nghiên cứu và phân tích thực trạng tăng trưởng kiến trúc và dịch vụ logistics của nướcta, từ đó chỉ ra những khó khăn vất vả, chưa ổn về kiến trúc, khung pháp lý trongcung cấp dịch vụ logistics. Xây dựng quy mô tăng trưởng và quản trị nhà nước vềlogistics, vận dụng mơ hình logistics cho một số ít loại sản phẩm xuất nhập khẩu có khốilượng lớn của nước ta. Thứ ba, Cơng trình cấp Bộ “ Phát triển dịch vụ phục vụ hầu cần logistics trong tiếntrình hình thành hội đồng kinh tế tài chính ASEAN ” năm 2009. Đề tài chỉ ra tình hình pháttriển một số ít dịch vụ phục vụ hầu cần đa phần ship hàng thương mại trong nước cà xuất nhập khẩutrong khu vực ASEAN gồm có tình hình tăng trưởng chung của dịch vụ logistics, đặc biệt quan trọng là logistics bên thứ 3 ( 3PL ), những dịch vụ khác tương hỗ cho sự tăng trưởng củadịch vụ logistics như dịch vụ vận tải, dịch vụ công nghệ thông tin viễn thơng, dịchvụ kho bãi, … Bên cạnh đó, cơng trình cũng tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu những nguyên tốkhách quan và chủ quan thôi thúc sự thiết yếu phải hội nhập nhanh lĩnh vựclogistics, lộ trình và những giải pháp tăng trưởng dịch vụ logistics trong ASEAN.Qua đó, yêu cầu 1 số ít giải pháp nhằm mục đích tăng trưởng cũng như rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề chosự tăng trưởng dịch vụ logistics ở Việt Nam. Thứ tư, nghiên cứu và điều tra “ Nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu cho ngành logistics ở ViệtNam ” của nhóm tác giả Thái Anh Tuấn, Lê Thị Minh Tâm, Thái Thị Tú Phương, ( năm trước ) về những yếu tố chung của ngành logistics Việt Nam sau 5 năm gia nhậpWTO. Các tác giả đã nêu lên những góp phần quan trọng của ngành logistics ViệtNam, tình hình tăng trưởng, năng lực cạnh tranh đối đầu của những doanh nghiệp. Ngoài ra, tácgiả còn chỉ ra những hạn chế còn sống sót về khung thể chế pháp lý, hạ tầng cơ sở cũngnhư hoạt động giải trí chính của bản thân những doanh nghiệp logistics và sự thiếu kết nốigiữa những doanh nghiệp xuất khẩu với những doanh nghiệp logistics. Và ở đầu cuối, nhóm tác giả đề xuất kiến nghị một số ít giải pháp để nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu cho cácdoanh nghiệp phân phối dịch vụ giao nhận và ngành logistics Việt Nam. Cuối cùng, Luận văn thạc sĩ kinh tế tài chính của Trương Thị Thu Quỳnh ( 2011 ), Trường ĐH TM điều tra và nghiên cứu về : “ Nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu dịch vụgiao nhận xuất nhập khẩu đường thủy của những công ty giao nhận trên địa phận HàNội ”. Luận văn điều tra và nghiên cứu năng lượng cạnh tranh đối đầu của dịch vụ giao nhận trong lĩnhvực xuất nhập khẩu bằng đường thủy của những công ty giao nhận trên địa phận HàNội. Luận văn tập trung điều tra và nghiên cứu tình hình của những doanh nghiệp giao nhận, từđó, tác giả chỉ những hạn chế mà những doanh nghiệp giao nhận còn gặp phải, đồngthời đưa ra những nguyên do dẫn tới những sống sót đó để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằmgóp phần xử lý những tồn dư của doanh nghiệp giao nhận vận tải tại ViệtNam thời hạn đó. Nhìn chung, những nghiên cứu và điều tra đều đã chỉ ra được tình hình của những doanhnghiệp logistics trên thị trường, tuy nhiên, những giải pháp đưa ra chưa thể giải quyếtngay những bài toán cho những doanh nghiệp thời bấy giờ và thiếu tính dữ thế chủ động từphía những doanh nghiệp logistics, cịn nhiều từ phía những bên liên nhờ vào quan. Hơnnữa, do số lượng doanh nghiệp logistics ngày càng tăng mạnh với mức cạnh tranhvô cùng quyết liệt, những doanh nghiệp logistics không những phải chú trọng đến khảnăng đáp ứng dịch vụ của bản thân mà cần phải biết năng lượng của đối thủ cạnh tranh như thếnào để hoàn toàn có thể sống sót và tăng trưởng trên thị trường. Vì vậy, nghiên cứu và điều tra năng lượng cạnhtranh trong đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu của những doanhnghiệp logistics là quan trọng và thiết yếu để góp thêm phần giúp những doanh nghiệp nhìnnhận yếu tố thực tiễn hơn. 1.3. Mục đích nghiên cứuDựa trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về năng lượng đáp ứng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường thủy. Từ đó nhìn nhận năng lượng đáp ứng dịchvụ giao nhận xuất nhập khẩu sản phẩm & hàng hóa bằng đường thủy của Cơng ty TNHH Giaonhận vận tải Cargotrans Việt Nam để biết được những điểm mạnh, điểm yếu vànhằm tìm ra giải pháp để nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của Cargotrans so với nhữngđối thủ cạnh tranh đối đầu khác trong nghành logistics. 1.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra là : Năng lực cạnh tranh đối đầu của Công ty TNHH Giao nhậnvận tải Cargotrans Việt Nam. 1.5 Phạm vi nghiên cứuPhạm vi khoảng trống : Bài khóa luận tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra về năng lượng cạnhtranh trong hoạt động giải trí đáp ứng dịch vụ bằng đường thủy của Cargotrans. Phạm vi thời hạn : Dựa trên sự hình thành, tăng trưởng và tác dụng nghiên cứu và phân tích báocáo kinh tế tài chính hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của của cơng ty, bài khóa luận sẽ nghiên cứutình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại và năng lượng đáp ứng dịch vụ giao nhận xuất nhậpkhẩu bằng đường thủy của công ty trong quy trình tiến độ từ năm 2017 đến năm 2020.1.6 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp tích lũy và nghiên cứu và phân tích tài liệu sơ cấp : Các nguồn tài liệu sơ cấp được sử dụng trong bài khóa luận gồm có : – Các báo cáo giải trình của chính phủ nước nhà, bộ ngành có tương quan, số liệu của những cơ quanthống kê về tình hình kinh tế tài chính, hoạt động giải trí xuất nhập khẩu, hoạt động giải trí logistics, đầu tưnước ngoài, .. – Các báo cáo giải trình điều tra và nghiên cứu của những cơ quan, viện, trường ĐH, .. – Các tài liệu giáo trình hoặc sách xuất bản khoa học có tương quan đến hoạtđộng logistics. Phương pháp tích lũy và nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp : – Đọc báo cáo giải trình kinh tế tài chính của cơng ty và nghiên cứu và phân tích tài liệu hiệu quả kinh doanhqua từng năm và tính tốn, so sánh rồi đưa ra nhận xét về vận tốc tăng trưởng củacông ty. – Lấy thơng tin từ phịng kinh doanh thương mại, phịng nhân sự để lập ra những bảng biểuđánh giá trình độ của nhân viên cấp dưới và đưa ra nhận xét về mối quan hệ mật thiết giữatrình độ và kinh nghiệm tay nghề từ đó đưa ra được thế mạnh của công ty. 1.7. Kết cấu của khóa luậnChương 1 : Tổng quan yếu tố nghiên cứuChương 2 : Cơ sở lý luận về năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuChương 3 : Thực trạng năng lượng cạnh tranh đối đầu trong hoạt động giải trí giao nhận hànghóa quốc tế bằng đường thủy của Công Ty TNHH Giao Nhận Vận Tải CargotransViệt NamChương 4 : Định hướng tăng trưởng và đề xuất kiến nghị một số ít giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh đối đầu của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằng đường thủy tại CơngTy TNHH Giao Nhận Vận Tải Cargotrans Việt NamCHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONGCUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU2. 1. Khái quát về dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu2. 1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuTrong hoạt động giải trí thương mại quốc tế, người bán và người mua thường ở cáchxa nhau. Việc vận động và di chuyển sản phẩm & hàng hóa do người luân chuyển tiếp đón đóng vai trị quantrọng trong việc thực thi hợp đồng mua và bán quốc tế. Để cho quy trình vận chuyểnđược Bắt đầu – Tiếp tục – Kết thúc, tức là sản phẩm & hàng hóa đến được với người mua, thìcần triển khai hàng loạt những việc làm khác tương quan đến quy trình luân chuyển nhưđưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức triển khai xếp / dỡ, giao hàng cho người nhận ởnơi đến. Tất cả những việc làm này gọi chung là nhiệm vụ giao nhận-Forwarding. Có thể hiểu, giao nhận là một hoạt động giải trí kinh tế tài chính rất rộng tương quan tới hầu hếtcác cơng việc trong q trình đưa hàng từ nơi gửi đến nơi nhận nhanh gọn và hiệuquả nhất. Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về Dịch Vụ Thương Mại giao nhận ( Freightforwarding service ). Theo quy tắc mẫu về dịch vụ giao nhận vận tải của Liên đoàncác Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế ( FIATA ) thì giao nhận vận tải được địnhnghĩa như sau : “ Giao nhận vận tải là bất kể loại dịch vụ nào tương quan đến luân chuyển, gomhàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối sản phẩm & hàng hóa cũng như những dịch vụ tưvấn hay có tương quan đến những dịch vụ trên, kể cả những yếu tố về hải quan, kinh tế tài chính, mua bảo hiểm, giao dịch thanh toán, tích lũy chứng từ tương quan đến sản phẩm & hàng hóa ”. Tại Việt Nam, dịch vụ giao nhận lần tiên phong được đề cập tại Điều 167, LuậtThương mại 1997 với nội dung tựa như như khái niệm của FIATA : “ Giao nhận sản phẩm & hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức triển khai luân chuyển, lưu kho, lưu bãi, làmcác thủ tục sách vở và những dịch vụ khác có tương quan để giao hàng cho người nhậntheo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. ” Theo sự tăng trưởng, dịch vụ giao nhận trở nên hồn hảo hơn và có sự kết hợpvới những hoạt động giải trí khác để ship hàng người mua tốt hơn nên thay vì đưa ra khái niệmvề dịch vụ giao nhận, điều 233 Luật Thương mại 2005 đã đưa ra khái niệm về dịchvụ logistics với nội dung không khác nhiều so với khái niệm dịch vụ giao nhận củaFIATA. Đó là : “ Dịch Vụ Thương Mại logistics là hoạt động giải trí thương mại, theo đó thương nhân tổchức thực thi một hoặc nhiều việc làm gồm có nhận hàng, luân chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, những thủ tục sách vở khác, tư vấn người mua, đóng góibao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc những dịch vụ khác có tương quan đến hàng hóatheo thỏa thuận hợp tác với người mua để hưởng thủ lao ” 2.1.2. Đặc điểm và vai trò của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuĐặc điểm của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu : Cũng mang đặcđiểm chung của dịch vụ, là sản phẩm & hàng hóa vơ hình nên khơng có tiêu chuẩn nhìn nhận chấtlượng giống hệt, không hề cất giữ trong kho, mặt khác, sản xuất và tiêu dùng diễnra đồng thời, chất lượng của dịch vụ nhờ vào vào cảm nhận của người được phụcvụ. Tuy nhiên, đây là hoạt động giải trí đặc trưng nên dịch vụ này cũng có những đặc điểmriêng nhất định : – Dịch Vụ Thương Mại này khơng tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối tượng người dùng thayđổi vị trí mặt phẳng khơng gian chứ không tác động ảnh hưởng về mặt kỹ thuật làm biến hóa cácđối tượng đó. Bên cạnh đó, dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa lại có tác động ảnh hưởng tích cực đếnsự tăng trưởng của sản xuất và nâng cao đời sống người dân. – Dịch Vụ Thương Mại mang tính thụ động, do dịch vụ này nhờ vào rất nhiều vào nhu cầucủa người mua, những pháp luật của bên luân chuyển, pháp luật của nhà nước, ràngbuộc về pháp luật, thể chế của chính phủ nước nhà. – Thương Mại Dịch Vụ mang tính thời vụ, đây là dịch vụ Giao hàng cho hoạt động giải trí xuất nhậpkhẩu sản phẩm & hàng hóa giữa những vương quốc nên nó nhờ vào rất nhiều vào lượng hàng hóaxuất nhập khẩu. Hoạt động XNK mang đặc thù thời vụ nên dịch vụ giao nhận hànghóa cũng chịu tác động ảnh hưởng của tính thời vụ. – Ngồi ra, dịch vụ giao nhận hàng hóa cịn phụ thuộc vào vào cơ sở vật chất kỹthuật và kinh nghiệm tay nghề và kỹ năng và kiến thức của người giao nhận khi giải quyết và xử lý lơ hàng. Vai trị của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu : – Thứ nhất, dịch vụ góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao quản trị, giảm thiểu chi phítrong q trình sản xuất giúp làm giảm giá tiền cho sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu vàgiảm bớt những loại ngân sách khơng thiết yếu như lưu kho, lưu bãi, ngân sách giảng dạy nhâncơng từ đó làm tăng sức cạnh tranh đối đầu cho những doanh nghiệp. – Thứ hai, dịch vụ này đã tạo điều kiện kèm theo cho sản phẩm & hàng hóa được lưu thơng nhanhchóng, bảo vệ yếu tố an tồn và tiết kiệm ngân sách và chi phí mà khơng cần có sự hiện hữu của haibên mua và bán hàng. – Thứ ba, dịch vụ này giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh được vận tốc quayvòng của phương tiện đi lại vận tải, tận dụng tối đa cũng như có hiệu suất cao tải trọng vàdung tích của những phương tiện đi lại hay cơng cụ vận tải và những phương tiện đi lại tương hỗ giaonhận khác. – Thứ tư, dịch vụ giao nhận vận tải tăng trưởng góp thêm phần lan rộng ra thị trườngtrong bn bán quốc tế. Mục đích của sản xuất là Giao hàng tiêu dùng, thế cho nên trongsản xuất kinh doanh thương mại, yếu tố thị trường là yếu tố quan trọng và luôn luôn được cácnhà sản xuất và kinh doanh thương mại chăm sóc. Các nhà phân phối kinh doanh thương mại muốn chiếmlĩnh và đồng thời lan rộng ra thị trường cho mẫu sản phẩm của mình thì phải cần sự hỗ trợcủa dịch vụ logistics. Do đó, dịch vụ này là cầu nối trong việc chuyển dời sản phẩm & hàng hóa trên những tuyếnđường mới, những thị trường mới đúng với nhu yếu về thời hạn và khu vực. 2.2. Một số triết lý về năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu2. 2.1. Khái niệm năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu “ Cung ứng dịch vụ là hoạt động giải trí thương mại, theo đó một bên có nghĩa vụ và trách nhiệm thựchiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán giao dịch, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụthanh tốn cho bên đáp ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận hợp tác ” Theo điều3, Luật Thương mại 2005. Qua đó ta hoàn toàn có thể hiểu “ Năng lực đáp ứng dịch vụ giaonhận là năng lực phân phối những dịch vụ tương quan đến chuyên chở ( được thực hiệnbởi một hoặc nhiều phương tiện đi lại vận tải ), gom hàng, lưu kho, xếp dỡ, đóng gói hayphân phối sản phẩm & hàng hóa cũng như những dịch vụ phụ trợ và tư vấn có tương quan đến cácdịch vụ kể trên, gồm có nhưng không chỉ số lượng giới hạn ở những yếu tố hải quan hay tàichính, khai báo sản phẩm & hàng hóa cho những mục tiêu chính thức, mua bảo hiểm cho hànghóa và thu tiền hay lập những chứng từ tương quan đến sản phẩm & hàng hóa. Những dịch vụ này cóthể được phân phối để cung ứng với việc vận dụng linh động những dịch vụ được cungcấp ” Từ đó : “ Năng lực cạnh tranh đối đầu trong dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa quốc tế là nănglực nắm giữ và nâng cao thị trường của dịch vụ do doanh nghiệp giao nhận và vậnchuyển sản phẩm & hàng hóa quốc tế đáp ứng đem ra để tiêu thụ so với dịch vụ từng loại củacác doanh nghiệp giao nhận và luân chuyển sản phẩm & hàng hóa quốc tế khác đem đến tiêu thụở cùng một khu vực thị trường và thời hạn nhất định. ” 2.2.2. Vai trò nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩuHiện nay, việc nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp đáp ứng dịchvụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa nói riêng và những doanh nghiệp khác nói chung sống sót nhưmột quy luật kinh tế tài chính và rất quan trọng. Nó sẽ giúp những doanh nghiệp logistics tồntại, tăng trưởng và khẳng định chắc chắn vị thế trên thị trường. Bên cạnh đó, với sự giao thươngngày càng nhiều giữa những vương quốc trên quốc tế dẫn đến sự Open của một loạtcác doanh nghiệp logistics mới và điều này khiến cho những doanh nghiệp đã và đanghoạt động trên thị trường phải lựa chọn hướng đi đúng đắn để hoàn toàn có thể tăng trưởng bềnvững và nâng cao uy tín của mình. Ngồi ra, chú trọng nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ sẽtạo động lực để giúp những doanh nghiệp xu thế tăng trưởng vững chắc thời điểmhiện tại và trong tương lai, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp doanhnghiệp không những giữ chân được người mua cũ mà còn lôi cuốn thêm khách hàngmới, đặc biệt quan trọng là những người mua tiềm năng. Khi doanh nghiệp đã nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu đồng nghĩa tương quan kéo theo chất lượng dịch vụ giao nhậnđáp ứng nhu yếu người mua tốt hơn, giúp cho doanh nghiệp xác định và xây dựngđược hình ảnh trong tâm lý người mua. Nhờ đó, người mua sẽ có sự liên tưởng đếndoanh nghiệp tiên phong mỗi khi cần đến dịch vụ nào đó. Và khi gắn bó với doanhnghiệp vĩnh viễn, người mua được hưởng những tặng thêm tốt hơn, dịch vụ giao nhận vớichi phí rẻ hơn, thời hạn luân chuyển nhanh hơn, bảo vệ lịch trình và ưu tiên hơnso với những người mua khác. Ta hoàn toàn có thể thấy, dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa được cải tổ, nâng cao sẽ gópphần giữ chân người mua hiện tại và ngày càng lôi cuốn được người mua mới đồngthời tạo được sự tin cậy nơi người mua và đó là tiềm năng phấn đấu của những doanhnghiệp đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu lúc bấy giờ. 2.3. Các yếu tố phản ánh năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu2. 3.1. Nguồn vốn của cơng tyNguồn vốn là yếu tố nhìn nhận năng lực của doanh nghiệp sử dụng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh thương mại. Nguồn vốn là điều kiện kèm theo tiền đề quyết định hành động đến sự tồn tạivà tăng trưởng của doanh nghiệp đó, góp thêm phần nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu củadoanh nghiệp trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại. Vốn cũng mang tính quyết định hành động đến khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí cũng như quy mô hoạtđộng của doanh nghiệp. Nó là điều kiện kèm theo cần để doanh nghiệp có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như trình độ nhiệm vụ được giảng dạy nhằm mục đích đáp ứng dịch vụ giaonhận sản phẩm & hàng hóa. Lượng vốn càng lớn, doanh nghiệp càng có nhiều thời cơ để mở rộngquy mơ, góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ phương tiện đi lại vận tải cũng như nhân lực, trangthiết bị hiện đại để nâng cao năng lực đáp ứng, qua đó nâng cao năng lượng cạnhtranh trong đáp ứng của doanh nghiệp logistics. Để duy trì nguồn vốn không thay đổi, doanh nghiệp cần đưa ra những kế hoạch cạnhtranh phải bảo vệ hiệu suất cao sản xuất kinh doanh thương mại, phải tạo ra doanh thu và có sựgiảm thiểu ngân sách qua thời hạn. Tình hình kinh tế tài chính giống như mạch sống củadoanh nghiệp, vì thế, những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần được kiểm sốt ngặt nghèo để đảm bảodoanh nghiệp kinh doanh thương mại một cách không thay đổi không thay đổi và vĩnh viễn. 2.3.2. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực hay chính con người là yếu tố cơ bản và được coi là nhân tốquan trọng nhất, quyết định hành động sự tăng trưởng bền vững và kiên cố và không thay đổi của doanh nghiệp. Con người đưa ra quyết định hành động và triển khai mọi hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, vì vậyđầu tư vào nguồn nhân lực là góp vốn đầu tư đúng chuẩn. Trình độ chun mơn của đội ngũnhân lực sẽ quyết định hành động tới việc thực thi quá trình đáp ứng dịch vụ giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu có tối ưu hay khơng. Muốn nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trongcung ứng cần phải nâng cao năng lượng trình độ của đội ngũ nhân lực của doanhnghiệp. Bên cạnh đó, kinh nghiệm tay nghề thao tác cũng như kỹ năng và kiến thức, những hiểu biết thựctế có tương quan đến ngành sẽ góp thêm phần ảnh hưởng tác động trực tiếp đến việc lôi cuốn kháchhàng, xác lập khoanh vùng phạm vi kinh doanh thương mại, dịch vụ cốt lõi của doanh nghiệp để từ đó tối ưukhả năng đáp ứng dịch vụ và gián tiếp nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trong cungứng dịch vụ này. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ bắt kịp được khuynh hướng kinh doanh thương mại, vì vậyđể nâng cao nguồn nhân lực yên cầu những doanh nghiệp phải bảo vệ số lượng nhânlực cũng như chất lượng nhân lực phải luôn tương thích. Đặc biệt trong ngành nghề cầntrao đổi với đối tác chiến lược quốc tế như logistics, nguồn nhân lực vừa phải có kiến thứcchun mơn vừa phải thành thạo ngoại ngữ và những kiến thức và kỹ năng mềm như tiếp xúc, đàmphán, năng lực tư vấn thuyết phục người mua, thì chắc như đinh sẽ lôi cuốn nhiều kháchhàng cho doanh nghiệp, giúp ngày càng tăng đơn hàng và lệch giá. Do đó, doanh nghiệpmuốn đạt được hiệu suất cao cao trong kinh doanh thương mại cần chú trọng tới chất lượng của nhânlực trải qua những hoạt động giải trí như mở lớp tu dưỡng nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới hay cửđại diện sang những doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước để học hỏi và thao tác. Ngoài ra, doanh nghiệp cần bảo vệ tổ chức triển khai cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực hiệu suất cao để dễdàng quản trị và theo dõi. 2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuậtCơ sở vật chất, trang thiết bị của doanh nghiệp Giao hàng cho quy trình giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu có ảnh hưởng tác động to lớn tới năng lượng kinh doanh thương mại củadoanh nghiệp trên thị trường đầy tính cạnh tranh đối đầu, đơn cử là năng lượng cạnh tranhtrong đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây là yếu tố vật chấtquan trọng bộc lộ năng lượng đáp ứng dịch vụ của doanh nghiệp và ảnh hưởng tác động trựctiếp tới chất lượng cũng như giá tiền của dịch vụ. Thời đại công nghệ 4.0 với sự vận dụng ngày càng thoáng rộng của khoa học cơngnghệ cùng với sự Open của trí tuệ tự tạo khiến cho việc đáp ứng dịch vụ càngphải mưu trí hơn, nhanh gọn hơn và tân tiến hơn. Đối với những doanh nghiệp cungứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu, việc nâng cấp cải tiến trang thiết bị công nghệthông tin là rất là thiết yếu, không những đem lại quyền lợi to lớn cho doanh nghiệptrong hiệu suất cao kinh doanh thương mại mà bản thân nó cịn triển khai tư vấn cho những doanh nghiệpsản xuất kinh doanh thương mại, từ đó làm tăng chất lượng dịch vụ giao nhận và mang lại sứccạnh tranh cao cho doanh nghiệp trong việc đáp ứng dịch vụ mới. Trang thiết bị và máy móc văn minh sẽ phân phối được nhu yếu đáp ứng dịch vụchất lượng cao cho doanh nghiệp, giá tiền dịch vụ giảm xuống làm tăng tính cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường đáp ứng dịch vụ. Quy mô của doanh nghiệp phản ánh khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí của doanh nghiệp trênthị trường. Một doanh nghiệp giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu có quy mơ lớntrên thị trường sẽ có năng lực đáp ứng cao. Một doanh nghiệp có nhiều chi nhánhtrên tồn quốc tế sẽ thuận tiện đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩugiữa những vương quốc thay vì một doanh nghiệp khác chỉ hoạt động giải trí tại một vương quốc haythậm chí tại một vùng miền nhất định. Khi đó giá tiền dịch vụ của doanh nghiệp sẽtốt hơn, đồng thời chất lượng dịch vụ cũng sẽ làm hài lòng người mua hơn. Cải tiến, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật đồng thời lan rộng ra quy mô giúp chodoanh nghiệp có nhiều lợi thế cạnh tranh đối đầu trong việc đáp ứng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng vị thế trên thị trường giao nhận, một thị trường mà tính cạnh tranh đối đầu ngày càng quyết liệt. Việc update, nâng cấp cải tiến trangthiết bị giúp cho đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp cũng chuyên nghiệp hơn, dễdàng hơn trong việc đẩy nhanh quy trình tiến độ việc làm, nâng cao hiệu suất thao tác. 2.3.4. Năng lực trong tổ chức triển khai quy trình tiến độ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhậpkhẩuNăng lực cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp còn được biểu lộ trong tiến trình giaonhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu khi bản thân doanh nghiệp đáp ứng được dịch vụtốt cho người mua cùng với đó là ngân sách hài hòa và hợp lý. Trong quá trình giao nhận hànghóa quốc tế gồm quy trình tiến độ giao nhận hàng xuất khẩu và quá trình giao nhận hàngnhập khẩu. Để hoàn toàn có thể cung ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa một cách tốt nhất thì quy trìnhtổ chức phải tối ưu, đồng thời doanh nghiệp phải tập trung chuyên sâu năng lượng và mẫu sản phẩm lõiđể nâng cao năng lượng đáp ứng của mình. Khi tiến trình tốt sẽ tạo được ấn tượng, làm hài lịng người mua, từ đó, doanh nghiệp tạo niềm tin ở người mua, ủy thác vàgiao nghĩa vụ và trách nhiệm cho doanh nghiệp giao nhận. Hơn nữa, khi cần đến bất kể dịch vụgiao nhận sản phẩm & hàng hóa nào, doanh nghiệp sẽ luôn luôn được người mua liên hệ đầutiên và đó cũng là thời cơ hợp tác vĩnh viễn của doanh nghiệp. Khi quá trình được tối ưu, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng quy trình tiến độ phân phối dịch vụcủa mình đồng thời giảm thời hạn triển khai quá trình đáp ứng dịch vụ tới kháchhàng. Do đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể đảm nhiệm nhiều hơn những lô hàng từ khách hàngkhác và cùng giải quyết và xử lý trong cùng một thời hạn với lô hàng đã đảm nhiệm trước đó. Điềunày cho thấy doanh nghiệp có năng lượng đáp ứng dịch vụ cao hơn và năng lượng cạnhtranh cũng được nâng cao. Mặt khác, nếu quy trình tiến độ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu khơng tối ưu thìdoanh nghiệp sẽ mất nhiều thời hạn trong việc giải quyết và xử lý chứng từ và gặp nhiều vấn đềcần xử lý. Điều này, sẽ làm giảm tính cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp trên thịtrường, đồng thời làm giảm uy tín, tên thương hiệu của cơng ty khiến cho doanh nghiệpkhơng thể sống sót và tăng trưởng bền vững và kiên cố nếu diễn ra trong một thời hạn dài. Do vậy, nâng cao năng lượng tổ chức triển khai quá trình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu có ý nghĩađặc biệt quan trọng so với nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu trong đáp ứng dịch vụcủa doanh nghiệp. 2.3.5. Mức độ link và hợp tác với những bên liên quanMức độ link và hợp tác với những tổ chức triển khai, cá thể cùng ngành hoặc với cácbên có tương quan là yếu tố quan trọng và có tác động ảnh hưởng tới tình hình hoạt động giải trí cungcấp dịch vụ giao nhận của doanh nghiệp. Mức độ hợp tác giữa những doanh nghiệpkhông chỉ biểu lộ ở mức hợp tác hai bên cùng có lợi mà cịn biểu lộ được chiếnlược của mỗi doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệpvới những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu khác. Hiện nay, mỗi doanh nghiệp sẽ có những mối quan hệ cùng với mức độ hợptác link khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu link của doanh nghiệp. Một sốdoanh nghiệp mạnh về cước, với những mức giá rất mê hoặc và đầy tính cạnh tranhsẽ có những mối quan hệ mật thiết với những hãng vận tải để hoàn toàn có thể cập nhật báo giáliên tục và đúng mực nhất. Bên cạnh đó, khi có mối quan hệ mật thiết với hãng vậntải, những công ty logistics sẽ có sự ưu tiên nhất định khi cần book chỗ trên tàu vớithời gian nhanh hơn và ngân sách thấp hơn. Một số doanh nghiệp khác mạnh về hảiquan sẽ có năng lực giải quyết và xử lý thủ tục cũng như yếu tố hải quan một cách nhanh gọn, nhanh tới mức phía doanh nghiệp hoàn toàn có thể khơng cần phải lên trực tiếp để giải quyết và xử lý màgián tiếp giải quyết và xử lý hoặc trải qua bên thứ ba để giải quyết và xử lý thay. Một số nhóm khác sẽ mạnhvề năng lực thanh khoản trải qua link ngân hàng nhà nước hay giao hàng nhanh do cóđội ngũ giao nhận riêng, đội ngũ vận tải 24/24 … Điều này đã dẫn tới một xu thế tấtyếu của dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu là nhiều doanh nghiệp vớinhững thế mạnh khác nhau cùng tham gia xử lý một lô hàng, mỗi một doanhnghiệp sẽ đảm nhiệm một quy trình trong cả tiến trình giao nhận đó. Do đó, doanhnghiệp giao nhận vận tải không nhất thiết phải mạnh tổng thể những dịch vụ trong quytrình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu mà chỉ cần mạnh một hoặc một vài dịchvụ và hợp tác với những bên tương quan để xử lý những quy trình mà doanh nghiệpkhông có lợi thế nhưng vẫn phân phối được việc đáp ứng dịch vụ cũng như tổ chứcquy trình giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu tới người mua một cách tốt nhất. Như vậy, để quy trình tiến độ đáp ứng của doanh nghiệp tối ưu, bản thân doanhnghiệp phải kiến thiết xây dựng cho mình những mức độ link, hợp tác chiến lược vànhững mối quan hệ mật thiết, từ đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể nâng cao năng lượng cạnhtranh trong đáp ứng dịch vụ giao nhận sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu. 2.4. Một số tiêu chuẩn nhìn nhận năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp2. 4.1. Doanh thu và thị phầnDoanh thu và thị trường có mối link ngặt nghèo với nhau khi tiêu chuẩn về khảnăng sở hữu thị trường và lan rộng ra thị trường doanh nghiệp giám sát bằng tỷ lệdoanh thu hay số lượng mẫu sản phẩm cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp trong một giaiđoạn nhất định so với tổng doanh thu hay sản lượng cung ứng trên thị trường. Doanh nghiệp có thị phần lớn, có vận tốc tăng trưởng cao thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể cólợi thế cạnh tranh đối đầu trên thị trường. Khi vận tốc tăng trưởng lệch giá ngày càng cao thì đó cũng là tiêu chuẩn đểđánh giá năng lực duy trì, triển vọng tăng trưởng và lan rộng ra thị trường của hầu hết cácdoanh nghiệp lúc bấy giờ. 2.4.2. Chất lượng dịch vụTrong môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu, người mua nhìn nhận doanh nghiệp hầu hết trênyếu tố loại sản phẩm, dịch vụ cung ứng. Đặc biệt, chất lượng dịch vụ là yếu tố quantrọng trong nhìn nhận sức cạnh tranh đối đầu của loại sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp phân phối. Mỗi doanh nghiệp xác lập phải lấy chất lượng dịch vụ làm giá trị cốt lõi để cạnhtranh, nhất là trong thời đại thời nay những doanh nghiệp logistics vừa và nhỏ mọc lênngày càng nhiều. Mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không đều phải chịu sự chi phốicủa quy luật cạnh tranh đối đầu. Từ đó, địi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn sống sót và phát triểnphải tìm cách thích ứng với thị trường, số lượng đáp ứng dịch vụ phải đi đôi vớichất lượng dịch vụ. Cạnh tranh buộc những doanh nghiệp phải khám phá những giải phápnâng cao chất lượng dịch vụ của mình, cung ứng đúng nhu yếu của người mua đồngthời cịn tạo uy tín cho doanh nghiệp trong việc xâm nhập thị trường, lan rộng ra thịtrường trong nước và quốc tế. Từ đó năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp sẽ có ưuthế riêng so với những doanh nghiệp logistics khác. 2.4.3. Giá cảGiá cả góp phần một yếu tố quan trọng trong việc quyết định hành động đến sự lựa chọncủa người mua lúc bấy giờ. Bên cạnh sự lựa chọn chất lượng dịch vụ thì đi đơi với nógiá cả cũng phải hài hòa và hợp lý. Hiện nay, với sự hội nhập kinh tế tài chính ngày càng tăng trưởng, córất nhiều những doanh nghiệp trong và ngồi nước cung ứng dịch vụ giao nhận hànghóa cùng với đó là mức giá cạnh tranh đối đầu. Vì vậy, người mua có nhiều sự lựa chọn hơncho lơ hàng của mình. Khi mà chất lượng dịch vụ tốt mà người mua mất ít chi phíhơn. Điều này, địi hỏi những doanh nghiệp phải khảo sát thị trường, có mối quan hệchặt chẽ với những bên vận tải, những bên tương quan, tìm hiểu và khám phá những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu đểđưa ra mức giá tương thích có lợi cho người mua và cho cả doanh nghiệp. CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠTĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦACƠNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI CARGOTRANS VIỆT NAM3. 1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH giao nhận vận tải CargotransViệt Nam. 3.1.1 Quá trình hình thành và tăng trưởng của công ty TNHH giao nhận vậntải Cargotrans Việt NamBảng 3.1. Thông tin chung về công tyCông ty nghĩa vụ và trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tảiTên Công tyCargotrans Việt NamTên thanh toán giao dịch quốcCARGOTRANS VIETNAM MERCHANDISEtếĐại diện pháp luậtEXCHANGE TRANSPORT COMPANY LIMITEDNguyễn Cơng HưngNăm thành lập2014Mã số thuế0106680838LoạihìnhhoạtđộngĐịa chỉ đăng kýkinh doanhCơng ty TNHH Hai Thành Viên trở lênSố 20, xóm Cầu, Xã Hữu Hồ, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà NộiSố 352 Giải Phóng, P. Phương Liệt, QuậnTrụ sở chínhThanh Xuân, Thành phố Thành Phố Hà Nội ( 024 ) 3 2222 131 Điện thoạiFax ( 024 ) 3 2222 083W ebsiteE – mailThờihạnhoạtđộng ( tính đến thời7 nămđiểm hiện tại ) Cơng ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam được xây dựng vàongày 03 tháng 11 năm năm trước với người đại diện thay mặt pháp lý là Nguyễn Công Hưng, hiện tại đang là giám đốc công ty. Cargotrans là công ty tư nhân với 100 % vốntrong nước với mục tiêu lấy quyền hạn và sự hài lòng của người mua làm mụctiêu tăng trưởng lâu bền hơn, công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans đã dần hoạtđộng không thay đổi và có những bước nâng tầm về kinh doanh thương mại trong những năm gần đây. Kết quả bộc lộ rõ nét nhất là sự hình thành của những Trụ sở tại những thành phốlớn : Hải Phịng, Hồ Chí Minh ( năm năm nay ), TP. Đà Nẵng ( năm 2018 ), Quy Nhơn ( năm2019 ). Điều đó cho thấy sự bắt kịp với những bước hoạt động của thị trườnglogistics, cơng ty có lợi thế cạnh tranh đối đầu với những công ty Freight Forwarder khác tạiViệt Nam. Công ty TNHH giao nhận vận tải Cargotrans là một công ty hoạt động giải trí tronglĩnh vực giao nhận vận tải với vai trò là một Forwarder, đối tượng người dùng người mua chủyếu là những doanh nghiệp có hàng hóa xuất, nhập khẩu ở Việt Nam và những đối táccũng là Forwarder tại quốc tế. Hiện nay, Cargotrans đang tăng cường hoạt độngsales tại thị trường những nước để mở công ty con chuyên về tương hỗ hoạt độngLogistics của những đối tác chiến lược nước ngồi tại Việt Nam. Bên cạnh đó, công ty cũng đangnỗ lực cạnh tranh đối đầu trong hoạt động giải trí đáp ứng dịch vụ của mình với những cơng ty giaonhận vận tải khác trong và ngồi nước. 3.1.2 Mơ hình tổ chức triển khai cỗ máy quản trị của công ty TNHH giao nhận vậntải Cargotrans Việt NamBộ máy của Công ty TNHH Giao nhận vận tải Cargotrans Việt Nam được hìnhtheo theo mơ hình trực tuyến – tính năng. Đây là mơ hình tổ chức triển khai khá phổ cập ởcơng ty TNHH.Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của cơng ty TNHH giao nhận vận tảiCargotrans Việt NamGiám đốcPhó giám đốcBộ phận KếtoánBộ phận SalesSales overseaBộ phậnDOCSBộ phận CUSBộ phận Hànhchính nhân sựSales trong nước ( Nguồn : Bộ phận Hành chính nhân sự Công ty Cargotrans ) Chức năng đơn cử của những bộ phận như sau : – Ban giám đốc : Quản lý, sắp xếp cỗ máy tổ chức triển khai, trực tiếp điều hành quản lý toàn bộhoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng, lên giải pháp kinh doanh thương mại đạt hiệu suất cao tốiưu nhất. – Bộ phận sales : Gồm có 2 đơn vị chức năng nhỏ là Sales Oversea và Sales trong nước. Nhiệm vụ của hai bộ phận này là tìm kiếm người mua, nhận đơn đặt hàng và đảmbảo quyền hạn người mua trong quy trình đáp ứng dịch vụ. Sau đó là q trìnhchăm sóc, kiến thiết xây dựng mối quan hệ lâu bền hơn với người mua trong và ngoài nước. – Bộ phận chứng từ : Thường xuyên theo dõi quy trình làm hàng, liên lạc, tiếpxúc với người mua để thông tin những thông tin thiết yếu cho lơ hàng. Theo dõibooking sản phẩm & hàng hóa, thơng báo tàu đến, tàu đi cho người mua, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm pháthành vận đơn, lệnh giao hàng, … – Bộ phận tương hỗ : Cus thì tương hỗ sales và doc để thao tác với người mua, làmcác chứng từ xuất – nhập khẩu. Ops sẽ nhận hồ sơ và nhu yếu từ sales / doc để làm cácchứng từ, khai tờ khai hải quan, .. – Bộ phận kế toán : Theo dõi và cân đối nguồn vốn, hạch toán cho bộ phậnkinh doanh, quản trị những hoạt động giải trí thu, chi từ hoạt động giải trí đáp ứng dịch vụ giao nhậnvận tải, lập bản báo cáo giải trình kinh tế tài chính định kỳ. Hỗ trợ ban giám đốc quản trị hoạt độngcủa toàn bộ những phịng ban trong cơng ty một cách hiệu suất cao ..

Alternate Text Gọi ngay