đề tài công tác chăm sóc người bệnh – Tài liệu text

15/03/2023 admin

đề tài công tác chăm sóc người bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.96 KB, 27 trang )

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BS
BVC

CSSK
ĐH
ĐD
NB

Bác sy
Bệnh viện C
Cao đẳng
Chăm sóc sức khỏe
Đại học
Điều dưỡng
Người bệnh

TH
THCS
THCN
PTTH
PTCS
WHO

Tổng hợp

Trung học cơ sơ
Trung học chuyên nghiệp
Phổ thông trung học
Phổ thông cơ sơ
Tổ chức Y tế Thế giới

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Thông tin của ĐTNC……………………………………………….11
Nhận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào viện……12
Nhận xét của NB về các CS hỗ trợ về tinh thần của ĐD………….12
Nhận xét của NB về TH các ky năng chuyên môn của ĐD…….…13

Bảng 3.5
Bảng 3.6

Nhận xét của NB về giải thích các hoạt động CS của ĐD………..14
Hài lòng về cung cấp các thông tin và giáo dục sức khỏe cho NB..14

Bảng 3.7
Bảng 3.8

Nhận xét của người bệnh với công tác vệ sinh khoa phòng………..15

Nhận xét của NB về tinh thần, thái độ phục vụ của điều dưỡng….15

Bảng 3.9

Đánh giá chung về chế độ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng…16

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công quá trình điều trị người bệnh ngoài việc chẩn đoán, điều trị,
một vấn đề quan trọng đó là công tác chăm sóc người bệnh của đội ngũ điều
dưỡng. Thực tế cho thấy đội ngũ ĐD chiếm hơn một nửa nguồn nhân lực cán bộ
y tế tại bệnh viện.
Công tác CSNB là thiết yếu đối với tất cả các khoa lâm sàng trong bệnh
viện, công tác chăm sóc diễn ra thường xuyên liên tục 24/24 giờ. Nếu được
chăm sóc tốt NB sẽ giảm thời gian, giảm được chi phí điều trị, sớm được trơ lại
với gia đình và cộng đồng. Đồng thời chất lượng điều trị được nâng cao, tạo uy
tín cho tập thể đội ngũ cán bộ y tế của bệnh viện và sự hài lòng của NB và người
nhà người bệnh.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh (CSNB) và thực hiện tốt
Quy chế CSNB theo Thông tư số 07/BYT ngày 26/11/2011 của Bộ Y tế thì các
bệnh viện cần phải có đội ngũ ĐD chính quy; Thành thạo ky năng chuyên môn,
thực hành và ky năng giao tiếp tốt.
Đảm bảo an toàn trong công tác CSNB là một trong những tiêu chí phấn
đấu của khoa Y học cổ truyền nói riêng và Bệnh viện C nói chung. Đây là một
công việc cần phải cải tiến liên tục với mục đích ngày càng hoàn thiện hơn.
Bệnh viện C nói chung và khoa Y học cổ truyền nói riêng trong nhiều năm
qua đã tạo được niềm tin, sự uy tín của người bệnh đến khám và nằm điều trị. Vì
thế chúng tôi luôn xác định công tác điều dưỡng giữ một vị trí rất quan trọng.

Hiện tại công tác điều dưỡng tại khoa Y học cổ truyền đã có nhiều tiến bộ trong
CSNB. Nhưng so với yêu cầu thực tế thì công tác chăm sóc của điều dưỡng vẫn
còn một số tồn tại; tính chủ động của ĐDV chưa cao, còn phụ thuộc vào y lệnh
điều trị của bác sĩ, công tác chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, chế
độ tập luyện và ky năng giao tiếp vẫn còn hạn chế. Tất cả những tồn tại đó đều
ảnh hương đến công tác chăm sóc và điều trị người bệnh.

2

– Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nhận xét công tác chăm sóc người bệnh đang điều trị nội trú tại
khoa Y học Cổ truyền của Điều dưỡng Bệnh viện C, Thái Nguyên, năm
2017” Với 2 mục tiêu
1. Mô tả thực trạng công tác chăm sóc người bệnh đang điều trị nội trú
tại khoa Y học cổ truyền của điều dưỡng, Bệnh viện C
2. Đề xuất một số nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc người bệnh tại khoa Y học cổ truyền

3

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1. Các khái niệm
1.1. 1. Khái niệm về chăm sóc điều dưỡng:
Chăm sóc điều dưỡng là những chăm sóc chuyên môn của người điều
dưỡng đối với người bệnh từ khi vào viện đến lúc ra viện. Nội dung chính bao
gồm: Châm sóc về thể chất, tinh thần, dinh dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc theo
dõi, phục hồi chức năng, giáo dục sức khỏe cho người bệnh. Chăm sóc điều

dưỡng bắt đầu từ lúc người bệnh đến khám, vào viện và cho đến khi người bệnh
ra viện hoặc tử vong. Công tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện đảm bảo
lấy người bệnh làm trung tâm, các hoạt động, dịch vụ chăm sóc, điều trị dựa trên
đánh giá các nhu cầu của người bệnh và hướng tới người bệnh để phục vụ [5]
1.1.2. Vị trí của điều dưỡng viên
Trong các cơ sơ y tế, người bệnh là đối tượng phục vụ của ĐDV. Do vậy
ĐDV cần phải hiểu mỗi cá thể ơ một phương diện nào đó giống tất cả mọi người, ơ
một phương diện khác chỉ giống một số người, có những phương diện không giống
ai. Con người cũng có cá tính riêng biệt, có thể thay đổi khi bị tác động bơi các yếu
tố sinh học, tâm lý, xã hội, tinh thần trong môi trường sống, làm việc và tùy thuộc
vào khả năng đáp ứng của mỗi con người đó. Phân loại của Maslow: rất hữu ích để
làm nền tảng cho ĐDV thực hiện công việc nhận định tình trạng về bệnh tật của
người bệnh, về những giới hạn và nhu cầu đòi hỏi sự can thiệp chăm sóc. Những
nhu cầu này bao gồm: nhu cầu về thể chất và sinh lý; nhu cầu về an toàn và an
ninh; nhu cầu về tình cảm và mối quan hệ; nhu cầu được tôn trọng; nhu cầu tự hoàn
thiện.Theo Virginia Henderson thì thành phần của chăm sóc cơ bản bao gồm 14
yếu tố. ĐDV cần nhận biết nhu cầu người bệnh để có kế hoạch đáp ứng trong quá
trình thực hiện CSNB, bao gồm đáp ứng nhu cầu về: hô hấp, ăn uống, giúp đỡ
người bệnh về sự bài tiết, tư thế, vận động; …[6].

4

1.1.3. Vai trò chức năng của người điều dưỡng [2], [3]
Bác sy và Điều dưỡng là hai nghề có định hướng khác nhau: bác sy làm
nhiệm vụ chẩn đoán và điều trị. Điều dưỡng chăm sóc và đáp ứng các nhu cầu
cơ bản về thể chất và tinh thần cho người bệnh. Để đảm bảo nâng cao chất lượng
điều trị và chăm sóc, giúp người bệnh sớm bình phục sức khỏe thì đối tượng nào
cũng phải hoàn thành tốt vai trò nghề nghiệp của mình đồng thời cần phải có sự
hợp tác chặt chẽ giữa Thầy thuốc và điều dưỡng. Vai trò chức năng chủ yếu của

người điều dưỡng chủ yếu là:
1. Người chăm sóc
2. Người truyền đạt thông tin
3. Người tư vấn
4. Người biện hộ cho người bệnh
1.1.4.Vai trò của chăm sóc người bệnh (CSNB)
Nghề y là một nghề đặc biệt vì nó liên quan đến khám, chữa bệnh, phòng
bệnh, phục hồi và nâng cao sức khỏe cho con người. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe
là dịch vụ công cộng, liên quan tới vấn đề an sinh xã hội, tới mọi người, mọi nhà
và cộng đồng [7]. Người khỏe mạnh tự đáp ứng được các nhu cầu của họ. Khi bị
bệnh tật, ốm yếu, nhập viện nhiều, NB không tự đáp ứng được nhu cầu hàng
ngày cho chính mình nên cần sự hỗ trợ của người ĐD và người thân. NB không
chỉ có nhu cầu về chữa bệnh mà còn có nhu cầu về thể chất, tinh thần, xã hội và
nhu cầu thiết lập mối quan hệ với BS và ĐD.
Jean Watson đưa ra hai giả định về giá trị của chăm sóc con người là:
Chăm sóc và tình cảm tạo ra những năng lượng cơ bản về thể chất và tinh thần;
Chăm sóc và tình cảm thiết yếu cho sự tồn tại và nuôi dưỡng con người [7].
Theo Virginia Henderson “Chăm sóc phải thỏa mãn các nhu cầu vật chất,
tâm lý, văn hóa – xã hội và tinh thần của NB” [5]. Trên cơ sơ này, Danielsson
(1988) đã nêu “Chăm sóc phải được thực hiện một cách nỗ lực nhằm đáp ứng và

5

thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của mỗi cá nhân, do vậy phải sử dụng các
nguồn lực sẵn có để duy trì hoặc phục hồi tình trạng sức khỏe tốt nhất hoặc là để
thỏa mãn nhu cầu của NB” [8].
Để nhận biết được những nhu cầu cơ bản của mỗi cá nhân NB, NVYT cần
được trang bị đủ kiến thức, cơ sơ lý luận của các học thuyết về nhu cầu của mỗi
cá nhân, chăm sóc ĐD và CSNB toàn diện.

1.1.5. Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Năm 2000, WHO đã nêu khái niệm “sự thông cảm” nhằm cố gắng đưa ra
đặc điểm sự hài lòng của người dân trong hệ thống y tế. Sự thông cảm được định
nghĩa là “đo lường những hoạt động của hệ thống không liên quan đến gía trị về
y tế, kỳ vọng của người dân về cư xử của những người cung cấp dịch vụ dự
phòng, chăm sóc và những dịch vụ không liên quan đến con người” [7]. WHO
đã nêu 7 đặc điểm của sự thông cảm và được liệt kê thành 2 nhóm:
* Tôn trọng con người
– Tôn trọng giá trị của con người
– Sự bí mật
– Tự chủ tham gia chọn lựa sức khỏe của chính mình
* Định hướng khách hàng:
– Quan tâm ngay đối với những trường hợp cấp cứu và thời gian chờ đợi
hợp lý
– Đối với trường hợp không cấp cứu.
– Chất lượng đầy đủ như sạch sẽ, không gian rộng rãi
– Tiếp nhận được những hỗ trợ từ ngoài
– Tự do chọn lựa chọn (cá nhân hay tổ chức) cung cấp dịch vụ
Dựa trên những tiêu chí của viện Picker, WHO và những nghiên cứu về sự hài
lòng của bệnh nhân nội trú đã công bố trên y văn thế giới, có thể đưa ra các tiêu
chí đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân theo 4 vấn đề sau:

6

* Sự hài lòng của NB khi tiếp cận dịch vụ: người bệnh được nhận các dịch vụ
chấp nhận được như
– Về thời gian như : thời gian chờ đợi
– Về giá cả : phù hợp thu nhập
– Thủ tục thanh toán nhanh chóng

– Sự hài lòng của NB khi giao tiếp và tương tác với nhân viên y tế: NB được
khám và điều trị, chăm sóc, thông tin và tư vấn với thái độ hòa nhã, thân thiện.
– Sự hài lòng của người bệnh về cơ sơ vật chất và trang thiết bị y tế; sự hài lòng
của NB đối với cơ sơ hạ tầng,trang thiết bị, y dụng cụ màNB được sử dụng.
– Sự hài lòng của người bệnh đối với kết quả khám, chữa bệnh : bệnh nhân hài
lòng với kết quả về khám, phát hiện bệnh và điều trị bệnh
1.2. Những nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam về Công tác CSNB
Trên thế giới, theo Laurence Salomon, người bệnh ngày càng được nhận
biết như một khía cạnh quan trọng của chất lượng chăm sóc sức khỏe
Nghiên cứu của Ivy F. Tso, sau khi phân tích các yếu tố chính (Factor
analysis) và tính giá trị (validity) tác giả đã đưa ra 9 biến số được dùng để đánh
giá công tác chăm sóc người bệnh bao gồm môi trường vật chất, trang thiết bị,
sắp xếp lịch gặp, thời gian chờ đợi, dịch vụ ơ phòng khám bệnh, bác sy khám
bệnh, tính chuyên nghiệp của bác sy, sự giải thích của bác sy và thời gian tư vấn.
Tại Việt Nam, nghiên cứu của Trần Thị Hà Giang đánh giá công tác chăm
sóc người bệnh về dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Da
Liễu Trung ương cho thấy về giao tiếp của điều dưỡng là 43,85; hướng dẫn chế
độ vệ sinh 66,75; hướng dẫn thủ tục hành chính cho NB 78,3%;. Các yếu tố liên
quan tới sự hài lòng là tuổi, giới tính, trình độ học vấn [6]
Với đề tài đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân
nội trú tại bệnh viện Điều dưỡng – Phục hồi chức năng tỉnh Bình Định năm
2011, Nguyễn Thu cho thấy công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) được xác định

7

dựa vào 4 yếu tố: thời gian chờ đợi tiếp cận chăm sóc, tiếp cận và tương tác với
nhân viên y tế bệnh viện, điều kiện cơ sơ vật chất và kết quả nằm viện. Kết quả
cho thấy tỷ lệ giao tiếp của điều dưỡng thân thiện với người bệnh 47,9%, tiếp
đến là hướng dẫn nội quy 72,9%, và CSSK là 85,4%. Tỷ lệ hài lòng với công

tác vệ sinh và quang cảnh bệnh viện rất cao 98,3%, có tới 87,5% người bệnh sẵn
sàng giới thiệu người khác đến khám chữa bệnh tại bệnh viện. Tuy nhiên tỷ lệ
hài lòng chung với dịch vụ CSSK tại bệnh viện thấp chỉ có 59,4% [9]
Nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn cho thấy công tác chăm sóc người bệnh theo
mô hình đội đạt kết quả cao trong chăm sóc, đặc biệt là hoạt động đi buồng vào
buổi sáng. Người bệnh và người nhà người bệnh cũng được phát huy vai trò trong
hoạt động chăm sóc dưới sự hướng dẫn của điều dưỡng. Kết quả cũng cho thấy, các
nhiệm vụ được điều dưỡng viên thường xuyên thực hiện cũng đạt khá cao 75,2%.
Tuy nhiên còn một số nhiệm vụ mà điều dưỡng viên chưa thường xuyên thực hiện
là: chăm sóc vệ sinh cá nhân cho Nb, chăm sóc phục hồi chức năng; giám sát người
nhà hỗ trợ chăm sóc NB; tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB [10]
Nghiên cứu đánh giá về công tác chăm sóc NB nội trú về chất lượng dịch vụ
khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2012 kết quả cho thấy:
– Tỷ lệ điều dưỡng cung cấp thông tin tại bệnh viện của khoa khám chữa
bệnh theo yêu cầu là 62,7%, khoa ngoại 31%, thấp nhất là nội nhi 25,4%
– Tỷ lệ Điều dưỡng giáo dục sức khỏe cho NB khi nằm viện khoa Sản
71,8%, khoa Ngoại 50,7%, khoa Nội Nhi 29,6%
– Tỷ lệ Điều dưỡng thực hiện công tác chăm sóc và điều trị đạt tốt: khoa
khám Sản 94,4%, khoa Ngoại 70,4%, khoa Nội Nhi là 66,9% [8]
Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều những nghiên cứu đánh giá công tác
chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

8

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân ≥ 18 tuổi đang điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
– Người bệnh có thời gian nằm điều trị từ 3 ngày trơ lên tại khoa YHCT

– NB có đủ năng lực để trả lời các câu hỏi và đồng ý tham gia vào NC
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1. Thời gian: Từ tháng 01/9/2017 – 30/10/2017
2.2. Địa điểm: khoa Y học cổ truyền Bệnh viện C.
Khoa y học cổ truyền được thành lập từ 01/07/1994 với đội ngũ cán bộ
gồm 01 bác sy chuyên khoa I, 01 thạc sy y học cổ truyền, 11 y sy y học cổ
truyền. Hàng năm khoa tiếp nhận khoảng 400-500 người bệnh vào điều trị nội
trú với các bệnh như đau lưng, đau dây TK tọa, đau vai gáy, thoát vị đĩa đệm,
liệt dây thần kinh VII ngoại biên,…

2.3. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu Mô tả cắt ngang
2.4. Xác định cỡ mẫu
– Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ ta có :
n=Z21-α/2 * p(1-p)/d2
– Trong đó
n: Số cỡ mẫu cần thiết
Z (1- α/2) : Hệ số với độ tin cậy 95% có giá trị là 1,96
P : tỷ lệ 80%
q : q = 1 – p= (1-0,8 )= 0,2
d : Sai số cho phép 10% (d = 0,1).

9

Thay các giá trị trên: n = 61
Như vậy sẽ có số đối tượng nghiên cứu là 61 người bệnh
2.5 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên: mỗi ngày từ 1 đến 3 bệnh
nhân nằm điều trị nội trú tại khoa YHCT và chuẩn bị ra viện vào các ngày làm
việc từ thứ 2 đến thứ 6 trong thời gian từ 01/09/2017 đến 30/10/2017

2.6. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu
2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu
* Quy trình thu thập số liệu: Mỗi người bệnh nằm điều trị nội trú tại khoa
YHCT chuẩn bị ra viện được phát một phiếu phỏng vấn về công tác CSNB và
trả lời những câu hỏi trong phiếu phỏng vấn để nhận xét đúng thực trạng CSNB
của điều dưỡng trong khoa.
2.6.2. Công cụ thu thập số liệu
– Số liệu thu thập là các phiếu điều tra do các điều tra viên đã được tập huấn
thống nhất phỏng vấn với bộ câu hỏi in sẵn (Phụ lục kèm theo)
2.7. Phương pháp phân tích số liệu:
– Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS.
2.8. Các chỉ số nghiên cứu
2.8.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, nghề nghiệp, trình
độ học vấn, giới tính, dân tộc
2.8.2 Nhận xét của người bệnh về công tác CSNB của điều dưỡng
– Nhận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào viện
– Nhận xét của người bệnh về các CS hỗ trợ về tinh thần của ĐD
– Nhận xét của NB về thực hiện các ky năng chuyên môn của ĐD
– Nhận xét của NB về giải thích các hoạt động CS của ĐD
– Nhận xét của NB cung cấp các thông tin và giáo dục sức khỏe
– Nhận xét của người bệnh với công tác vệ sinh khoa phòng

10

– Nhận xét của NB về tinh thần, thái độ phục vụ của điều dưỡng
– Đánh giá chung về chế độ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng
2.9 Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu
Tiêu chuẩn đánh giá công tác CSNB của ĐD được dựa trên :
– Thông tư số 07/2011 TT – BYT của Bộ Y tế, ngày 26/1/2011 về hướng

dẫn công tác Điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện [4]
– Bộ tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong các Bệnh viện của
Hội Điều dưỡng Việt Nam [5]
2.10. Đạo đức nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu phải được giải thích về mục đích và nội dung của
nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận
tham gia của đối tượng nghiên cứu.
– Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ kín. Các số
liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục
vụ cho mục đích nào khác.
– Nghiên cứu cũng cần được sự chấp thuận của khoa YHCT. Kết quả
nghiên cứu được phản hồi cho khoa và bệnh viện
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, biện pháp và cách khắc phục:
2.11.1. Hạn chế của nghiên cứu
– Thời gian của nghiên cứu còn ngắn, số đối tượng nghiên cứu còn ít, vì
vậy kết quả nghiên cứu chưa đại diện được cho phạm vi toàn bộ cho bệnh viện.
– Nghiên cứu mới giới hạn trong phân tích định lượng chưa có phân tích
định tính vì vậy kết quả còn hạn chế
2.11.2. Biện pháp và Cách khắc phục:
– Giải thích rõ với người bệnh về mục đích và nội dung của nghiên cứu
– Chọn điều tra viên có kinh nghiệm, tập huấn điều tra trước khi tiến hành
thu thập số liệu tại cơ sơ nghiên cứu.

11

– Những phiếu điều tra ban đầu sẽ được nhóm nghiên cứu giám sát hỗ trợ.
Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối ngày khi nộp phiếu, với
những thông tin thu thập được chưa đầy đủ hoặc không hợp lý sẽ được yêu cầu
điều tra viên bổ sung.

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Thông tin chung về đồi tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Tần số
(n)
06

Tỷ lệ
(%)
9.8

31 – 50 tuổi

11

18.0

≥ 51 tuổi

44

72.2

Nam

25

41.0

Nữ

36

59.0

Kinh

46

75.4

Khác

15

24.6

≤ PTCS

06

9.8

PTTH

17

27.9

Trung học chuyên nghiệp

26

42.6

Cao đẳng, ĐH và trên
ĐH

12

19.7

Học sinh, sinh viên

02

3.3

Nông dân

09

14.8

Công nhân

14

23.0

Thông tin chung
≤ 30 tuổi
Tuổi

Giới
Dân tộc

Trình độ
học vấn

Nghề
nghiệp

12

Cán bộ nhà nước

12

19.7

Hưu trí

24

39.2

Số lần đến ≤ 1 lần

điều trị tại
≥ 2 lần
khoa

19

31.1

42

68.9

* Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy phần lớn ĐTNC ơ độ tuổi ≥ 51 tuổi chiếm
72.2%, nữ (59%) cao hơn nam (41%), kết quả này thấp hơn với nghiên cứu của
Phạm Anh Tuấn năm 2011 cho kết quả 62,4% ĐTNC là giới nữ [10]. 2/3 đối
tượng nghiên cứu là người dân tộc kinh 75,4% đó cũng là điều dễ hiểu bơi người
dân sống ơ vùng Thị Xã Sông Công chủ yếu là người dân tộc kinh; Hơn một nửa
(62,3%) người bệnh có trình độ học vấn từ trung học chuyên nghiệp trơ lên. Có
tới (39.2%) ĐTNC nghề nghiệp hưu trí. Đa phần người bệnh đã vào điều trị lần
2 (68,9%)
3.2. Nhận xét của người bệnh về công tác chăm sóc của điều dưỡng
Bảng: 3.2. Nhận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào viện

Nội dung

Hướng dẫn các thủ
tục hành chính khi
NB vào khoa
Sự sắp xếp giường
bệnh

Hướng dẫn nội quy
khoa phòng
Hướng dẫn, hỗ trợ
làm các XN

Bình

Tốt

thường
n
%

n

%

41

67.2

18

53

86.9

43
59

Tổng

Chưa tốt
n

%

n

%

29.5

02

3.3

61

100

08

13.1

0

0

61

100

70.4

14

23.0

04

6.6

61

100

96.7

2

3.3

0

0

61

100

13

* Nhận xét: Chăm sóc điều dưỡng là những chăm sóc chuyên môn của người
điều dưỡng đối với NB từ khi vào viện đến lúc ra viện. Nội dung chính bao
gồm: Châm sóc về thể chất, tinh thần, dinh dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc theo
dõi, phục hồi chức năng, giáo dục sức khỏe cho NB. Công tác CSNB trong bệnh
viện đảm bảo lấy NB làm trung tâm, các hoạt động, dịch vụ chăm sóc, điều trị
dựa trên nhận xét của NB khi nằm viện, trong nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy phần lớn Điều dưỡng tiếp đón người bệnh chu đáo lúc vào viện là tương
đối cao, đặc biệt là điều dưỡng hướng dẫn và hỗ trợ làm các xét nghiệm chiếm
96.7%. Tuy nhiên vẫn còn 6.6% BN chưa được ĐD hướng dẫn nội quy khoa
phòng và 3.3% chưa được hướng dẫn các thủ tục hành chính khi NB mới vào
khoa, từ đây điều dưỡng trương cần tăng cường nhắc nhơ điều dưỡng có ý thức
giải thích thủ tục hành chính ky hơn nữa khi người bệnh vào viên.
Bảng: 3.3. Nhận xét của NB về các CS hỗ trợ về tinh thần của ĐD
Bình

Tốt

Nội dung

thường
n
%

n

%

Sự quan tâm, thăm
hỏi tình trạng sức
khỏe của NB

13

21.3

45

Sự giúp đỡ của điều
dưỡng khi NB cần

51

83.6

Sự động viên an ủi,
khích lệ tinh thần NB

18

Tôn trọng sự riêng tư
của NB trong CS

55

Tổng

Chưa tốt
n

%

n

%

73.8

03

4.9

61

100

10

16.3

0

0

61

100

29.5

43

70.5

0

0

61

100

90.2

6

9.8

0

0

61

100

* Nhận xét: bảng 3.3 cho kết quả phần lớn BN được điều dưỡng giúp đỡ khi

nguời bệnh cần (83.6%). Có tới 90.2% Điều dưỡng tôn trọng riêng tư của người

14

bệnh. Tuy nhiên vẫn còn (4.9%) điều dưỡng chưa quan tâm thăm hỏi tình trạng
sức khỏe của người bệnh. Điều này phòng Điều dưỡng phải thường xuyên kết
hợp với các khoa lâm sàng tập huấn và kiểm tra, đánh giá hàng quý về công tác
tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh đối với điều dưỡng

Bảng: 3.4. Nhận xét của NB về thực hiện các kỹ năng chuyên môn của ĐD
Bình

Tốt

Nội dung

thường
n
%

n

%

Ky năng thực hiện
các quy trình ky
thuật chăm sóc của
điều dưỡng

56

91.8

5

Hướng dẫn của ĐD
về chế độ dùng thuốc

59

96.7

Hướng dẫn chế độ ăn
theo bệnh

15

Theo dõi diễn biến
bệnh hàng ngày

Tổng

Chưa tốt
n

%

n

%

8.2

0

0

61

100

2

3.3

0

0

61

100

24.6

41

67.2

05

8.2

61

100

60

98.4

1

1.6

0

0

61

100

Hỗ trợ động viên
khuyến khích NB
vận động để đề
phòng biến chứng

13

21.3

42

68.9

06

9.8

61

100

Hướng dẫn, hỗ trợ
NB thực hiện vệ sinh
cá nhân

49

80.3

7

11.5

05

8.2

61

100

Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy điều dưỡng thực hiện ky năng chuyên môn của
chiếm tỷ lệ rất cao như ky năng hướng dẫn sử dụng thuốc chiếm (96.7%), theo

15

dõi diễn biến bệnh hàng ngày chiếm (98.4%), hướng dẫn hỗ trợ thực hiện vệ
sinh cá nhân (80.3%). Bên cạnh đó vẫn còn 9.8% BN chưa được điều dưỡng hỗ
trợ động viên khuyến khích người bệnh vận động để đề phòng biến chứng và
8.2% chưa được điều dưỡng hướng dẫn chế độ ăn và vệ sinh cá nhân. Từ kết
quả trên điều dưỡng viên cần phải thường xuyên hướng dẫn chế độ ăn và chế độ
vệ sinh đối với người bệnh
Bảng: 3.5 Nhận xét của NB về giải thích các hoạt động CS của ĐD
Tốt

Nội dung
Giải thích cho NB
trước khi thực hiện
mỗi quy trình ky
thuật chăm sóc
Giải thích trước khi
thực hiện thuốc, làm
các XN cho NB

Bình

thường

Chưa tốt

Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

57

93.5

3

4.9

1

1.6

61

100

61

100

0

0

0

0

61

100

* Nhận xét: Bảng 3.5 cho kết quả tỷ lệ điều dưỡng giải thích cho BN các hoạt
động chăm sóc trước khi làm các thủ thuật và thực hiện thuốc, làm các xét
nghiệm đều đạt

93.5% – 100 %, bên cạnh đó vẫn còn 1.6% điều dưỡng chưa

giải thích cho NB trước khi thực hiện mỗi QTKT chăm sóc người bênh.
Bảng: 3.6 Nhận xét của NB cung cấp các thông tin và giáo dục sức khỏe
Tốt

Nội dung
Cung cấp thông tin
về tình trạng sức
khỏe cho NB
Hướng dẫn NB cách
tự chăm sóc khi nằm
viện
Hướng dẫn NB cách

Bình
thường

Chưa tốt

Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

52

85.2

0

0

9

14.8

61

100

58

95.1

03

4.9

0

0

61

100

56

91.8

05

8.2

0

0

61

100

16

tự chăm sóc sức
khỏe khi ra viện
* Nhận xét: Bảng 3.6 cho thấy Đa phần điều dưỡng cung cấp các thông tin và

giáo dục sức khỏe cho người bệnh, cách tự chăm sóc sức khỏe khi ra viện chiếm
91.8%), Cách tự chăm sóc khi nằm viện (95.1%). Tuy nhiên vẫn còn 14.8% BN
chưa được điều dưỡng cung cấp thông itn về tình trạng sức khỏe cho người bệnh
Bảng: 3.7 Nhận xét của người bệnh với công tác vệ sinh khoa phòng
Tốt

Nội dung
Vệ sinh phòng bệnh,
hành lang, nhà vệ
sinh
Vệ sinh các dụng cụ,
phương tiện chăm
sóc người bệnh

Bình
thường

Chưa tốt

Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

21

34.4

33

54.1

07

11.5

61

100

56

91.8

5

8.2

0

0

61

100

* Nhận xét: Bảng 7 cho thấy tỷ lệ người bệnh đồng ý với công tác vệ sinh khoa
phòng là sạch sẽ chiếm (34.4%), có tới 91.8% BN cho rằng các dụng cụ,
phương tiện chăm sóc người bệnh được vệ sinh sạch sẽ bên cạnh đó vẫn còn
11.5% BN cho rằng về vệ sinh phòng bệnh hành lang, nhà vệ sinh còn bẩn chưa
được tốt. Điều dưỡng trương cần tăng cường nhắc nhơ và duy trì công tác tổng
vệ sinh khoa phòng vào chiều trú 5 hàng tuần
Bảng: 3.8. Nhận xét của NB về tinh thần, thái độ phục vụ của điều dưỡng
Tốt

Nội dung
Thái độ, giao tiếp
của điều dưỡng khi
tiếp nhận NB vào
khoa

Bình
thường

Chưa tốt

Tổng

n

%

n

%

n

%

n

%

37

60.7

24

39.3

0

0

61

100

17

Thái độ, giao tiếp
của điều dưỡng
trong khi chăm sóc
BN
Sự chuẩn bị, sắp xếp
của ĐD khi người
bệnh ra viện

45

73.8

0

0

16

26.2

61

100

48

78.7

13

21.3

0

0

61

100

* Nhận xét: Phần lớn điều dưỡng phục vụ BN với tinh thần, thái độ, giao tiếp
tận tình tốt đạt (60.7%), còn 26.2 % là ơ mức chưa tốt, trong quá trình nằm điều
trị bệnh người bệnh rất cần sự động viên, hỗ trợ của điều dưỡng điều này điều
dưỡng cần phải tự giác chấp hành và nâng cao ky năng của bản thân
Bảng 3.9: Đánh giá chung về chế độ chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

Nội dung

Nhận xét chung của
BN về chế độ chăm
sóc của điều dưỡng
trong thời gian nằm
viện

Bình

Tốt
n

%

49

80.3

thường
n
%

12 19.7

Tổng

Chưa tốt
n

%

0

0

n

%

61

100

* Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy nói chung chế độ chăm sóc của điều dưỡng đối
với BN tỷ lệ tốt đạt cao chiếm 80.3%, Tuy nhiên vẫn còn 19.7% BN cho rằng
chế độ chăm sóc NB chỉ đạt mức bình thường
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người
bệnh tại khoa Y học cổ truyền
Qua nghiên cứu 61 người bệnh, chúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện C
như sau:

18

Khoa Y học cổ truyền cần bổ xung thêm một số trang thiết bị phục vụ cho
Quy trình ky thuật chăm sóc người bệnh như đèn tần phổ…
Khoa cần phối hợp chặt chẽ với phòng Điều dưỡng đào tạo lại cho các
điều dưỡng về các ky thuật chăm sóc NB để nâng cao trình độ chuyên môn cho
điều dưỡng
Củng cố công tác chăm sóc người bệnh toàn diện theo mô hình Đội tại
khoa, từng điều dưỡng viên phải nắm chắc người bệnh và kịp thời xử trí khi NB
có diễn biến và đáp ứng mọi nhu cầu của người bệnh.
Phối hợp với phòng Điều dưỡng trong việc phân công nhân lực điều
dưỡng hàng ngày để đảm bảo nhân lực trong việc CSNB toàn diện
Hàng năm cần xây dựng và bổ xung Quy trình ky thuật, Quy trình chăm
sóc người bệnh và tài liệu GDSK theo từng bệnh của khoa

Hàng năm lập kế hoạch tập huấn về ky năng giao tiếp ứng xử và đổi mới
phong cách phục vụ người bệnh, nâng cao tính chuyên nghiệp trong nghề điều
dưỡng.
Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát hàng ngày về công tác CSNB
Hàng năm Mỗi điều dưỡng viên phải đưa ra một tiêu chí phấn đấu.

KẾT LUẬN
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

19

– Tuổi : ĐTNC ơ độ tuổi còn ≥ 51 tuổi chiếm 72.2%
– Giới: Nữ chiếm 59% cao hơn nam giới 41%
– Dân tộc: dân tộc kinh chiÕm khá cao 75,4%
– Trình độ học vấn:Trung học chuyên nghiệp trơ lên chiếm (62.3%)
– Nghề nghiệp: Có (39.2%) ĐTNC nghề nghiệp đã nghỉ hưu
– Số lần khám: Người bệnh vào khoa điều trị lần 2 là (68,9%)
2. Nhận xét của người bệnh về chế độ chăm sóc của điều dưỡng
Qua nghiên cứu 61 người bệnh nằm điều trị nội trú tại khoa Y học cổ
truyền thì kết quả cho thấy nhận xét của người bệnh về chế độ chăm sóc chung
của điều dưỡng đạt rất cao (80.3%), tuy nhiên một số người bệnh cho rằng một
số chế độ chăm sóc của điều dưỡng còn chưa thực hiện tốt đó là:
– Sự hướng dẫn nội quy khoa phòng 6.6%
– Sự hướng dẫn các thủ tục hành chính 3.3%
– Sự quan tâm thăm hỏi tình trạng sức khỏe của NB 4.9%
– Động viên an ủi, khích lệ tinh thần NB 9.8%
– Sự hướng dẫn chế độ ăn theo bệnh lý 8.2%
– Giải thích cho NB trước khi thực hiện mỗi QTCS 1.6%
– Sự cung cấp thông tin về tình trạng sức khỏe cho NB 14.8%

– Vệ sinh phòng bệnh, hành lang, nhà vệ sinh 11.5%
– Thái độ, giao tiếp của điều dưỡng trong khi chăm sóc BN 26.2%

KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với khoa Y học cổ truyên

20

– Khoa Y học cổ truyền cần bổ xung thêm một số trang thiết bị phục vụ
cho Quy trình ky thuật chăm sóc người bệnh như đèn tần phổ…
– Khoa cần phối hợp chặt chẽ với phòng Điều dưỡng đào tạo lại cho các
điều dưỡng về các ky thuật chăm sóc NB để nâng cao trình độ chuyên môn cho
điều dưỡng
2. Đối với điều dưỡng
– Các điều dưỡng trong khoa cần phải tăng cường học tập và trao đổi
những kinh nghiệm về ky năng chăm sóc người bệnh với đồng nghiệp để nâng
cao trình độ chuyên môn cũng như ky năng chăm sóc người bệnh
– Điều dưỡng trương khoa cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc
thực hiện các quy trình chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

1. Bộ Y Tế (2001), Quản Lý Bệnh Viện, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ Y Tế (2004), “Điều dưỡng học và các nguyên lý cơ bản về điều
dưỡng”,Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nhà Xuất bản Y Học, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2004), “ Mô hình phân công chăm sóc”, Tài liệu quản lý điều

dưỡng, Nhà Xuất bản Y Học, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT – BYT ngày 26/1/2011 về hướng dẫn
công tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam Ban hành
kèm theo quyết định số: 1352/QĐ – BYT ngày 21/4/2012 của Bộ Y tế,, Hà Nội.
6. Trần Thị Hà Giang (2011), Đánh gía sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ
khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Da Liễu trung ương năm
2011, Luận văn Thạc sy Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà
Nội.
7. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), “ Chăm sóc điều dưỡng”, Hướng dẫn
đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện, Hà Nội.
8. Trương Thị Bích Ngọc (2011), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú
về dịch vụ khám chữa bệnh tại một số khoa lâm sàng của Bệnh viện đa khoa
Đồng Tháp năm 2011, Luận văn Thạc sy Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y
tế Công cộng, Hà Nội.
9. Nguyễn Thu (2011), Đánh giá sự hài lòng về chất lượng chăm sóc sức khỏe
của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Điều dưỡng – phục hồi chức năng tỉnh Bình
Định, Luận văn thạc sy Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà
Nội.
10. Phạm Anh Tuấn (2011), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều
dưỡng tại bệnh viện Việt Nam – Thụy điển Uông Bí năm 2011, Luận văn thạc sy
Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
Phụ Lục
PHIẾU ĐIỀU TRA

22

SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ VỀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA NGOẠI TH – BVC

Mã số:
Phần 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNG
C.1.Tuổi:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
C.2.Địa chỉ:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .
C.3.Giới tính:

– Nam
– Nữ

C.4. Dân tộc:. .. .. . .1.Kinh. .. .. .. .. .. 2. khác.. .. .. .. .. .. .. .. .. .
C.5. Trình độ học vấn: – dưới hoặc bằngTiểu học
1. THCS
2. PTCS
3. PTTH
4. Trung cấp
5. Cao đẳng và đại học
6. Trên đại học
C.6.Nghề nghiệp:
1. Học sinh,sinh viên
2. Nông dân
3. Công nhân
4. Cán bộ nhà nước
5. Khác
C.7. Số lần điều trị tại khoa này:
1. <= 1lần
2. > 2 lần

Phần 2. NHẬN XÉT CỦA NB VỀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC CỦA ĐD

23

Sau đây là các thông tin về sự hài lòng của ông/bà với chế độ chăm sóc
của điều dưỡng tại khoa Ngoại TH Bệnh viện C. Mỗi câu có 3 mức độ:
1(Chưa tốt), 2 (Bình thường), 3 (Tốt)
TT

Sự hài lòng của Ông/bà với các chế
độ chăm sóc của điều dưỡng trong
các nội dung dưới đây

1

Sự hướng dẫn các thủ tục hành chính
khi NB nhập khoa

2

Sự chuẩn bị sắp xếp giường cho NB
khi vào khoa

3

Hướng dẫn nội quy khoa phòng và
bệnh viện

4

Hướng dẫn, hỗ trợ làm các XN

5

Sự quan tâm, thăm hỏi tình trạng sức
khỏe của NB

6

Sẵn lòng giúp đỡ của điều dưỡng khi
NB cần

7

Động viên an ủi, khích lệ tinh thần NB

8

Tôn trọng những bí mật riêng tư trong
khi chăm sóc NB

9

Ky năng thực hiện các quy trình ky
thuật chăm sóc của điều dưỡng (Thay
băng, tiêm thuốc, Đo mạch, nhiệt độ,
HA…)

10

Hướng dẫn của ĐD về chế độ dùng
thuốc

11

Tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn theo bệnh

Theo dõi diến biến bệnh hàng ngày

1

2

3

Trung học cơ sơTrung học chuyên nghiệpPhổ thông trung họcPhổ thông cơ sơTổ chức Y tế Thế giớiiiDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 tin tức của ĐTNC … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 11N hận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào viện … … 12N hận xét của NB về những CS tương hỗ về niềm tin của ĐD … … … …. 12N hận xét của NB về TH những ky năng trình độ của ĐD … …. … 13B ảng 3.5 Bảng 3.6 Nhận xét của NB về lý giải những hoạt động giải trí CS của ĐD … … … .. 14H ài lòng về cung ứng những thông tin và giáo dục sức khỏe thể chất cho NB.. 14B ảng 3.7 Bảng 3.8 Nhận xét của người bệnh với công tác làm việc vệ sinh khoa phòng … … ….. 15N hận xét của NB về ý thức, thái độ ship hàng của điều dưỡng …. 15B ảng 3.9 Đánh giá chung về chính sách chăm sóc người bệnh của điều dưỡng … 16 ĐẶT VẤN ĐỀTrong công quy trình điều trị người bệnh ngoài việc chẩn đoán, điều trị, một yếu tố quan trọng đó là công tác làm việc chăm sóc người bệnh của đội ngũ điềudưỡng. Thực tế cho thấy đội ngũ ĐD chiếm hơn 50% nguồn nhân lực cán bộy tế tại bệnh viện. Công tác CSNB là thiết yếu so với tổng thể những khoa lâm sàng trong bệnhviện, công tác làm việc chăm sóc diễn ra liên tục liên tục 24/24 giờ. Nếu đượcchăm sóc tốt NB sẽ giảm thời hạn, giảm được ngân sách điều trị, sớm được trơ lạivới mái ấm gia đình và hội đồng. Đồng thời chất lượng điều trị được nâng cao, tạo uytín cho tập thể đội ngũ cán bộ y tế của bệnh viện và sự hài lòng của NB và ngườinhà người bệnh. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ( CSNB ) và thực thi tốtQuy chế CSNB theo Thông tư số 07 / BYT ngày 26/11/2011 của Bộ Y tế thì cácbệnh viện cần phải có đội ngũ ĐD chính quy ; Thành thạo ky năng trình độ, thực hành thực tế và ky năng tiếp xúc tốt. Đảm bảo bảo đảm an toàn trong công tác làm việc CSNB là một trong những tiêu chuẩn phấnđấu của khoa Y học truyền thống nói riêng và Bệnh viện C nói chung. Đây là mộtcông việc cần phải nâng cấp cải tiến liên tục với mục tiêu ngày càng triển khai xong hơn. Bệnh viện C nói chung và khoa Y học truyền thống nói riêng trong nhiều nămqua đã tạo được niềm tin, sự uy tín của người bệnh đến khám và nằm điều trị. Vìthế chúng tôi luôn xác lập công tác làm việc điều dưỡng giữ một vị trí rất quan trọng. Hiện tại công tác làm việc điều dưỡng tại khoa Y học truyền thống đã có nhiều văn minh trongCSNB. Nhưng so với nhu yếu trong thực tiễn thì công tác làm việc chăm sóc của điều dưỡng vẫncòn 1 số ít sống sót ; tính dữ thế chủ động của ĐDV chưa cao, còn nhờ vào vào y lệnhđiều trị của bác sĩ, công tác làm việc chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn chính sách dinh dưỡng, chếđộ tập luyện và ky năng tiếp xúc vẫn còn hạn chế. Tất cả những sống sót đó đềuảnh hương đến công tác làm việc chăm sóc và điều trị người bệnh. – Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, triển khai điều tra và nghiên cứu đề tài : “ Nhận xét công tác làm việc chăm sóc người bệnh đang điều trị nội trú tạikhoa Y học Cổ truyền của Điều dưỡng Bệnh viện C, Thái Nguyên, năm2017 ” Với 2 mục tiêu1. Mô tả tình hình công tác làm việc chăm sóc người bệnh đang điều trị nội trútại khoa Y học truyền thống của điều dưỡng, Bệnh viện C2. Đề xuất một số ít nguyên do, giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượngchăm sóc người bệnh tại khoa Y học cổ truyềnCHƯƠNG ITỔNG QUAN1. 1. Các khái niệm1. 1. 1. Khái niệm về chăm sóc điều dưỡng : Chăm sóc điều dưỡng là những chăm sóc trình độ của người điềudưỡng so với người bệnh từ khi vào viện đến lúc ra viện. Nội dung chính baogồm : Châm sóc về sức khỏe thể chất, ý thức, dinh dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc theodõi, hồi sinh tính năng, giáo dục sức khỏe thể chất cho người bệnh. Chăm sóc điềudưỡng khởi đầu từ lúc người bệnh đến khám, vào viện và cho đến khi người bệnhra viện hoặc tử trận. Công tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện đảm bảolấy người bệnh làm TT, những hoạt động giải trí, dịch vụ chăm sóc, điều trị dựa trênđánh giá những nhu yếu của người bệnh và hướng tới người bệnh để ship hàng [ 5 ] 1.1.2. Vị trí của điều dưỡng viênTrong những cơ sơ y tế, người bệnh là đối tượng người tiêu dùng Giao hàng của ĐDV. Do vậyĐDV cần phải hiểu mỗi thành viên ơ một phương diện nào đó giống tổng thể mọi người, ơmột phương diện khác chỉ giống một số ít người, có những phương diện không giốngai. Con người cũng có đậm chất ngầu riêng không liên quan gì đến nhau, hoàn toàn có thể đổi khác khi bị tác động ảnh hưởng bơi những yếutố sinh học, tâm ý, xã hội, ý thức trong thiên nhiên và môi trường sống, thao tác và tùy thuộcvào năng lực cung ứng của mỗi con người đó. Phân loại của Maslow : rất có ích đểlàm nền tảng cho ĐDV triển khai việc làm đánh giá và nhận định thực trạng về bệnh tật củangười bệnh, về những số lượng giới hạn và nhu yếu yên cầu sự can thiệp chăm sóc. Nhữngnhu cầu này gồm có : nhu yếu về sức khỏe thể chất và sinh lý ; nhu yếu về bảo đảm an toàn và anninh ; nhu yếu về tình cảm và mối quan hệ ; nhu yếu được tôn trọng ; nhu yếu tự hoànthiện. Theo Virginia Henderson thì thành phần của chăm sóc cơ bản gồm có 14 yếu tố. ĐDV cần phân biệt nhu yếu người bệnh để có kế hoạch phân phối trong quátrình triển khai CSNB, gồm có cung ứng nhu yếu về : hô hấp, nhà hàng siêu thị, giúp đỡngười bệnh về sự bài tiết, tư thế, hoạt động ; … [ 6 ]. 1.1.3. Vai trò tính năng của người điều dưỡng [ 2 ], [ 3 ] Bác sy và Điều dưỡng là hai nghề có xu thế khác nhau : bác sy làmnhiệm vụ chẩn đoán và điều trị. Điều dưỡng chăm sóc và cung ứng những nhu cầucơ bản về sức khỏe thể chất và ý thức cho người bệnh. Để bảo vệ nâng cao chất lượngđiều trị và chăm sóc, giúp người bệnh sớm bình phục sức khỏe thể chất thì đối tượng người tiêu dùng nàocũng phải triển khai xong tốt vai trò nghề nghiệp của mình đồng thời cần phải có sựhợp tác ngặt nghèo giữa Thầy thuốc và điều dưỡng. Vai trò công dụng hầu hết củangười điều dưỡng hầu hết là : 1. Người chăm sóc2. Người truyền đạt thông tin3. Người tư vấn4. Người biện hộ cho người bệnh1. 1.4. Vai trò của chăm sóc người bệnh ( CSNB ) Nghề y là một nghề đặc biệt quan trọng vì nó tương quan đến khám, chữa bệnh, phòngbệnh, hồi sinh và nâng cao sức khỏe thể chất cho con người. Dịch Vụ Thương Mại chăm sóc sức khỏelà dịch vụ công cộng, tương quan tới yếu tố phúc lợi xã hội, tới mọi người, mọi nhàvà hội đồng [ 7 ]. Người khỏe mạnh tự phân phối được những nhu yếu của họ. Khi bịbệnh tật, ốm yếu, nhập viện nhiều, NB không tự phân phối được nhu yếu hàngngày cho chính mình nên cần sự tương hỗ của người ĐD và người thân trong gia đình. NB khôngchỉ có nhu yếu về chữa bệnh mà còn có nhu yếu về sức khỏe thể chất, ý thức, xã hội vànhu cầu thiết lập mối quan hệ với BS và ĐD.Jean Watson đưa ra hai giả định về giá trị của chăm sóc con người là : Chăm sóc và tình cảm tạo ra những nguồn năng lượng cơ bản về sức khỏe thể chất và ý thức ; Chăm sóc và tình cảm thiết yếu cho sự sống sót và nuôi dưỡng con người [ 7 ]. Theo Virginia Henderson “ Chăm sóc phải thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu vật chất, tâm ý, văn hóa truyền thống – xã hội và niềm tin của NB ” [ 5 ]. Trên cơ sơ này, Danielsson ( 1988 ) đã nêu “ Chăm sóc phải được triển khai một cách nỗ lực nhằm mục đích phân phối vàthỏa mãn những nhu yếu cơ bản của mỗi cá thể, do vậy phải sử dụng cácnguồn lực sẵn có để duy trì hoặc hồi sinh thực trạng sức khỏe thể chất tốt nhất hoặc là đểthỏa mãn nhu yếu của NB ” [ 8 ]. Để phân biệt được những nhu yếu cơ bản của mỗi cá thể NB, NVYT cầnđược trang bị đủ kỹ năng và kiến thức, cơ sơ lý luận của những học thuyết về nhu yếu của mỗicá nhân, chăm sóc ĐD và CSNB toàn diện. 1.1.5. Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏeNăm 2000, WHO đã nêu khái niệm “ sự thông cảm ” nhằm mục đích cố gắng nỗ lực đưa rađặc điểm sự hài lòng của người dân trong mạng lưới hệ thống y tế. Sự thông cảm được địnhnghĩa là “ đo lường và thống kê những hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống không tương quan đến giá trị vềy tế, kỳ vọng của người dân về cư xử của những người phân phối dịch vụ dựphòng, chăm sóc và những dịch vụ không tương quan đến con người ” [ 7 ]. WHOđã nêu 7 đặc thù của sự thông cảm và được liệt kê thành 2 nhóm : * Tôn trọng con người – Tôn trọng giá trị của con người – Sự bí hiểm – Tự chủ tham gia lựa chọn sức khỏe thể chất của chính mình * Định hướng người mua : – Quan tâm ngay so với những trường hợp cấp cứu và thời hạn chờ đợihợp lý – Đối với trường hợp không cấp cứu. – Chất lượng không thiếu như thật sạch, khoảng trống thoáng đãng – Tiếp nhận được những tương hỗ từ ngoài – Tự do chọn lựa chọn ( cá thể hay tổ chức triển khai ) cung ứng dịch vụDựa trên những tiêu chuẩn của viện Picker, WHO và những nghiên cứu và điều tra về sự hàilòng của bệnh nhân nội trú đã công bố trên y văn quốc tế, hoàn toàn có thể đưa ra những tiêuchí nhìn nhận sự hài lòng của bệnh nhân theo 4 yếu tố sau : * Sự hài lòng của NB khi tiếp cận dịch vụ : người bệnh được nhận những dịch vụchấp nhận được như – Về thời hạn như : thời hạn chờ đón – Về giá thành : tương thích thu nhập – Thủ tục thanh toán giao dịch nhanh gọn – Sự hài lòng của NB khi tiếp xúc và tương tác với nhân viên cấp dưới y tế : NB đượckhám và điều trị, chăm sóc, thông tin và tư vấn với thái độ hòa nhã, thân thiện. – Sự hài lòng của người bệnh về cơ sơ vật chất và trang thiết bị y tế ; sự hài lòngcủa NB so với cơ sơ hạ tầng, trang thiết bị, y dụng cụ màNB được sử dụng. – Sự hài lòng của người bệnh so với hiệu quả khám, chữa bệnh : bệnh nhân hàilòng với tác dụng về khám, phát hiện bệnh và điều trị bệnh1. 2. Những điều tra và nghiên cứu trên Thế giới và Nước Ta về Công tác CSNBTrên quốc tế, theo Laurence Salomon, người bệnh ngày càng được nhậnbiết như một góc nhìn quan trọng của chất lượng chăm sóc sức khỏeNghiên cứu của Ivy F. Tso, sau khi nghiên cứu và phân tích những yếu tố chính ( Factoranalysis ) và tính giá trị ( validity ) tác giả đã đưa ra 9 biến số được dùng để đánhgiá công tác làm việc chăm sóc người bệnh gồm có thiên nhiên và môi trường vật chất, trang thiết bị, sắp xếp lịch gặp, thời hạn chờ đón, dịch vụ ơ phòng khám bệnh, bác sy khámbệnh, tính chuyên nghiệp của bác sy, sự lý giải của bác sy và thời hạn tư vấn. Tại Nước Ta, nghiên cứu và điều tra của Trần Thị Hà Giang nhìn nhận công tác làm việc chămsóc người bệnh về dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh – Bệnh viện DaLiễu Trung ương cho thấy về tiếp xúc của điều dưỡng là 43,85 ; hướng dẫn chếđộ vệ sinh 66,75 ; hướng dẫn thủ tục hành chính cho NB 78,3 % ;. Các yếu tố liênquan tới sự hài lòng là tuổi, giới tính, trình độ học vấn [ 6 ] Với đề tài nhìn nhận chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất của bệnh nhânnội trú tại bệnh viện Điều dưỡng – Phục hồi tính năng tỉnh Tỉnh Bình Định năm2011, Nguyễn Thu cho thấy công tác làm việc chăm sóc sức khỏe thể chất ( CSSK ) được xác địnhdựa vào 4 yếu tố : thời hạn chờ đón tiếp cận chăm sóc, tiếp cận và tương tác vớinhân viên y tế bệnh viện, điều kiện kèm theo cơ sơ vật chất và tác dụng nằm viện. Kết quảcho thấy tỷ suất tiếp xúc của điều dưỡng thân thiện với người bệnh 47,9 %, tiếpđến là hướng dẫn nội quy 72,9 %, và CSSK là 85,4 %. Tỷ lệ hài lòng với côngtác vệ sinh và quang cảnh bệnh viện rất cao 98,3 %, có tới 87,5 % người bệnh sẵnsàng ra mắt người khác đến khám chữa bệnh tại bệnh viện. Tuy nhiên tỷ lệhài lòng chung với dịch vụ CSSK tại bệnh viện thấp chỉ có 59,4 % [ 9 ] Nghiên cứu của Phạm Anh Tuấn cho thấy công tác làm việc chăm sóc người bệnh theomô hình đội đạt hiệu quả cao trong chăm sóc, đặc biệt quan trọng là hoạt động giải trí đi buồng vàobuổi sáng. Người bệnh và người nhà người bệnh cũng được phát huy vai trò tronghoạt động chăm sóc dưới sự hướng dẫn của điều dưỡng. Kết quả cũng cho thấy, cácnhiệm vụ được điều dưỡng viên liên tục triển khai cũng đạt khá cao 75,2 %. Tuy nhiên còn 1 số ít trách nhiệm mà điều dưỡng viên chưa liên tục thực hiệnlà : chăm sóc vệ sinh cá thể cho Nb, chăm sóc hồi sinh tính năng ; giám sát ngườinhà tương hỗ chăm sóc NB ; tư vấn giáo dục sức khỏe thể chất cho NB [ 10 ] Nghiên cứu nhìn nhận về công tác làm việc chăm sóc NB nội trú về chất lượng dịch vụkhám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2012 hiệu quả cho thấy : – Tỷ lệ điều dưỡng cung ứng thông tin tại bệnh viện của khoa khám chữabệnh theo nhu yếu là 62,7 %, khoa ngoại 31 %, thấp nhất là nội nhi 25,4 % – Tỷ lệ Điều dưỡng giáo dục sức khỏe thể chất cho NB khi nằm viện khoa Sản71, 8 %, khoa Ngoại 50,7 %, khoa Nội Nhi 29,6 % – Tỷ lệ Điều dưỡng thực thi công tác làm việc chăm sóc và điều trị đạt tốt : khoakhám Sản 94,4 %, khoa Ngoại 70,4 %, khoa Nội Nhi là 66,9 % [ 8 ] Tuy nhiên, tại Nước Ta chưa có nhiều những điều tra và nghiên cứu nhìn nhận công tácchăm sóc người bệnh của điều dưỡngChương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Đối tượng nghiên cứuBệnh nhân ≥ 18 tuổi đang điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyềnTiêu chuẩn chọn mẫu : – Người bệnh có thời hạn nằm điều trị từ 3 ngày trơ lên tại khoa YHCT – NB có đủ năng lượng để vấn đáp những thắc mắc và chấp thuận đồng ý tham gia vào NC2. 2. Thời gian và khu vực nghiên cứu2. 1. Thời gian : Từ tháng 01/9/2017 – 30/10/20172. 2. Địa điểm : khoa Y học truyền thống Bệnh viện C.Khoa y học truyền thống được xây dựng từ 01/07/1994 với đội ngũ cán bộgồm 01 bác sy chuyên khoa I, 01 thạc sy y học truyền thống, 11 y sy y học cổtruyền. Hàng năm khoa đảm nhiệm khoảng chừng 400 – 500 người bệnh vào điều trị nộitrú với những bệnh như đau lưng, đau dây TK tọa, đau vai gáy, thoát vị đĩa đệm, liệt dây thần kinh VII ngoại biên, … 2.3. Thiết kế điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu Mô tả cắt ngang2. 4. Xác định cỡ mẫu – Cỡ mẫu : Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ suất ta có : n = Z21-α / 2 * p ( 1 – p ) / d2 – Trong đón : Số cỡ mẫu cần thiếtZ ( 1 – α / 2 ) : Hệ số với độ đáng tin cậy 95 % có giá trị là 1,96 P : tỷ suất 80 % q : q = 1 – p = ( 1-0, 8 ) = 0,2 d : Sai số được cho phép 10 % ( d = 0,1 ). Thay những giá trị trên : n = 61N hư vậy sẽ có số đối tượng người dùng nghiên cứu và điều tra là 61 người bệnh2. 5 Phương pháp chọn mẫu : Chọn mẫu ngẫu nhiên : mỗi ngày từ 1 đến 3 bệnhnhân nằm điều trị nội trú tại khoa YHCT và chuẩn bị sẵn sàng ra viện vào những ngày làmviệc từ thứ 2 đến thứ 6 trong thời hạn từ 01/09/2017 đến 30/10/20172. 6. Phương pháp và công cụ tích lũy số liệu2. 6.1 Phương pháp tích lũy số liệu * Quy trình tích lũy số liệu : Mỗi người bệnh nằm điều trị nội trú tại khoaYHCT chuẩn bị sẵn sàng ra viện được phát một phiếu phỏng vấn về công tác làm việc CSNB vàtrả lời những câu hỏi trong phiếu phỏng vấn để nhận xét đúng tình hình CSNBcủa điều dưỡng trong khoa. 2.6.2. Công cụ tích lũy số liệu – Số liệu tích lũy là những phiếu tìm hiểu do những điều tra viên đã được tập huấnthống nhất phỏng vấn với bộ câu hỏi in sẵn ( Phụ lục kèm theo ) 2.7. Phương pháp phân tích số liệu : – Phân tích số liệu bằng ứng dụng SPSS. 2.8. Các chỉ số nghiên cứu2. 8.1 tin tức chung về đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu : Tuổi, giới, nghề nghiệp, trìnhđộ học vấn, giới tính, dân tộc2. 8.2 Nhận xét của người bệnh về công tác làm việc CSNB của điều dưỡng – Nhận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào viện – Nhận xét của người bệnh về những CS tương hỗ về ý thức của ĐD – Nhận xét của NB về thực thi những ky năng trình độ của ĐD – Nhận xét của NB về lý giải những hoạt động giải trí CS của ĐD – Nhận xét của NB cung ứng những thông tin và giáo dục sức khỏe thể chất – Nhận xét của người bệnh với công tác làm việc vệ sinh khoa phòng10 – Nhận xét của NB về ý thức, thái độ Giao hàng của điều dưỡng – Đánh giá chung về chính sách chăm sóc người bệnh của điều dưỡng2. 9 Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứuTiêu chuẩn nhìn nhận công tác làm việc CSNB của ĐD được dựa trên : – Thông tư số 07/2011 TT – BYT của Bộ Y tế, ngày 26/1/2011 về hướngdẫn công tác làm việc Điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong những bệnh viện [ 4 ] – Bộ tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc người bệnh trong những Bệnh viện củaHội Điều dưỡng Nước Ta [ 5 ] 2.10. Đạo đức nghiên cứu và điều tra – Đối tượng nghiên cứu và điều tra phải được lý giải về mục tiêu và nội dung củanghiên cứu trước khi thực thi tìm hiểu và chỉ thực thi khi có sự chấp nhậntham gia của đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra. – Mọi thông tin cá thể của đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra được giữ kín. Các sốliệu, thông tin tích lũy được chỉ Giao hàng cho mục tiêu điều tra và nghiên cứu, không phụcvụ cho mục tiêu nào khác. – Nghiên cứu cũng cần được sự chấp thuận đồng ý của khoa YHCT. Kết quảnghiên cứu được phản hồi cho khoa và bệnh viện2. 11. Hạn chế của điều tra và nghiên cứu, giải pháp và cách khắc phục : 2.11.1. Hạn chế của điều tra và nghiên cứu – Thời gian của điều tra và nghiên cứu còn ngắn, số đối tượng người tiêu dùng điều tra và nghiên cứu còn ít, vìvậy tác dụng điều tra và nghiên cứu chưa đại diện thay mặt được cho khoanh vùng phạm vi hàng loạt cho bệnh viện. – Nghiên cứu mới số lượng giới hạn trong nghiên cứu và phân tích định lượng chưa có phân tíchđịnh tính thế cho nên hiệu quả còn hạn chế2. 11.2. Biện pháp và Cách khắc phục : – Giải thích rõ với người bệnh về mục tiêu và nội dung của điều tra và nghiên cứu – Chọn tìm hiểu viên có kinh nghiệm tay nghề, tập huấn tìm hiểu trước khi tiến hànhthu thập số liệu tại cơ sơ nghiên cứu và điều tra. 11 – Những phiếu tìm hiểu khởi đầu sẽ được nhóm điều tra và nghiên cứu giám sát tương hỗ. Các phiếu tìm hiểu được nhóm điều tra và nghiên cứu kiểm tra cuối ngày khi nộp phiếu, vớinhững thông tin tích lũy được chưa khá đầy đủ hoặc không hài hòa và hợp lý sẽ được yêu cầuđiều tra viên bổ trợ. Chương 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3. 1 tin tức chung về đồi tượng nghiên cứuBảng 3.1 tin tức chung về đối tượng người dùng nghiên cứuTần số ( n ) 06T ỷ lệ ( % ) 9.831 – 50 tuổi1118. 0 ≥ 51 tuổi4472. 2N am2541. 0N ữ3659. 0K inh4675. 4K hác1524. 6 ≤ PTCS069. 8PTTH1727. 9T rung học chuyên nghiệp2642. 6C ao đẳng, ĐH và trênĐH1219. 7H ọc sinh, sinh viên023. 3N ông dân0914. 8C ông nhân1423. 0T hông tin chung ≤ 30 tuổiTuổiGiớiDân tộcTrình độhọc vấnNghềnghiệp12Cán bộ nhà nước1219. 7H ưu trí2439. 2S ố lần đến ≤ 1 lầnđiều trị tại ≥ 2 lầnkhoa1931. 14268.9 * Nhận xét : Bảng 3.1 cho thấy hầu hết ĐTNC ơ độ tuổi ≥ 51 tuổi chiếm72. 2 %, nữ ( 59 % ) cao hơn nam ( 41 % ), hiệu quả này thấp hơn với điều tra và nghiên cứu củaPhạm Anh Tuấn năm 2011 cho tác dụng 62,4 % ĐTNC là giới nữ [ 10 ]. 2/3 đốitượng điều tra và nghiên cứu là người dân tộc bản địa kinh 75,4 % đó cũng là điều dễ hiểu bơi ngườidân sống ơ vùng Thị Xã Sông Công đa phần là người dân tộc bản địa kinh ; Hơn 50% ( 62,3 % ) người bệnh có trình độ học vấn từ trung học chuyên nghiệp trơ lên. Cótới ( 39.2 % ) ĐTNC nghề nghiệp hưu trí. Đa phần người bệnh đã vào điều trị lần2 ( 68,9 % ) 3.2. Nhận xét của người bệnh về công tác làm việc chăm sóc của điều dưỡngBảng : 3.2. Nhận xét của người bệnh về sự tiếp đón của ĐD lúc vào việnNội dungHướng dẫn những thủtục hành chính khiNB vào khoaSự sắp xếp giườngbệnhHướng dẫn nội quykhoa phòngHướng dẫn, hỗ trợlàm những XNBìnhTốtthường4167. 2185386.94359 TổngChưa tốt29. 5023.3611000813.16110070.41423.0046.66110096.73.36110013 * Nhận xét : Chăm sóc điều dưỡng là những chăm sóc trình độ của ngườiđiều dưỡng so với NB từ khi vào viện đến lúc ra viện. Nội dung chính baogồm : Châm sóc về sức khỏe thể chất, ý thức, dinh dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc theodõi, hồi sinh tính năng, giáo dục sức khỏe thể chất cho NB. Công tác CSNB trong bệnhviện bảo vệ lấy NB làm TT, những hoạt động giải trí, dịch vụ chăm sóc, điều trịdựa trên nhận xét của NB khi nằm viện, trong nghiên cứu và điều tra của chúng tôi chothấy phần đông Điều dưỡng tiếp đón người bệnh chu đáo lúc vào viện là tươngđối cao, đặc biệt quan trọng là điều dưỡng hướng dẫn và tương hỗ làm những xét nghiệm chiếm96. 7 %. Tuy nhiên vẫn còn 6.6 % BN chưa được ĐD hướng dẫn nội quy khoaphòng và 3.3 % chưa được hướng dẫn những thủ tục hành chính khi NB mới vàokhoa, từ đây điều dưỡng trương cần tăng cường nhắc nhơ điều dưỡng có ý thứcgiải thích thủ tục hành chính ky hơn nữa khi người bệnh vào viên. Bảng : 3.3. Nhận xét của NB về những CS tương hỗ về niềm tin của ĐDBìnhTốtNội dungthườngSự chăm sóc, thămhỏi thực trạng sứckhỏe của NB1321. 345S ự trợ giúp của điềudưỡng khi NB cần5183. 6S ự động viên an ủi, khuyến khích niềm tin NB18Tôn trọng sự riêng tưcủa NB trong CS55TổngChưa tốt73. 8034.9611001016.36110029.54370.56110090.29.861100 * Nhận xét : bảng 3.3 cho hiệu quả phần nhiều BN được điều dưỡng trợ giúp khinguời bệnh cần ( 83.6 % ). Có tới 90.2 % Điều dưỡng tôn trọng riêng tư của người14bệnh. Tuy nhiên vẫn còn ( 4.9 % ) điều dưỡng chưa chăm sóc thăm hỏi động viên tình trạngsức khỏe của người bệnh. Điều này phòng Điều dưỡng phải tiếp tục kếthợp với những khoa lâm sàng tập huấn và kiểm tra, nhìn nhận hàng quý về công táctư vấn giáo dục sức khỏe thể chất cho người bệnh so với điều dưỡngBảng : 3.4. Nhận xét của NB về thực thi những kỹ năng và kiến thức trình độ của ĐDBìnhTốtNội dungthườngKy năng thực hiệncác quá trình kythuật chăm sóc củađiều dưỡng5691. 8H ướng dẫn của ĐDvề chính sách dùng thuốc5996. 7H ướng dẫn chính sách ăntheo bệnh15Theo dõi diễn biếnbệnh hàng ngàyTổngChưa tốt8. 2611003.36110024.64167.2058.2611006098.41.661100 Hỗ trợ động viênkhuyến khích NBvận động để đềphòng biến chứng1321. 34268.9069.861100 Hướng dẫn, hỗ trợNB triển khai vệ sinhcá nhân4980. 311.5058.261100 Nhận xét : Bảng 3.4 cho thấy điều dưỡng thực thi ky năng trình độ củachiếm tỷ suất rất cao như ky năng hướng dẫn sử dụng thuốc chiếm ( 96.7 % ), theo15dõi diễn biến bệnh hàng ngày chiếm ( 98.4 % ), hướng dẫn tương hỗ thực thi vệsinh cá thể ( 80.3 % ). Bên cạnh đó vẫn còn 9.8 % BN chưa được điều dưỡng hỗtrợ động viên khuyến khích người bệnh hoạt động để đề phòng biến chứng và8. 2 % chưa được điều dưỡng hướng dẫn chính sách ăn và vệ sinh cá thể. Từ kếtquả trên điều dưỡng viên cần phải tiếp tục hướng dẫn chính sách ăn và chế độvệ sinh so với người bệnhBảng : 3.5 Nhận xét của NB về lý giải những hoạt động giải trí CS của ĐDTốtNội dungGiải thích cho NBtrước khi thực hiệnmỗi quá trình kythuật chăm sócGiải thích trước khithực hiện thuốc, làmcác XN cho NBBìnhthườngChưa tốtTổng5793. 54.91.6611006110061100 * Nhận xét : Bảng 3.5 cho hiệu quả tỷ suất điều dưỡng lý giải cho BN những hoạtđộng chăm sóc trước khi làm những thủ pháp và thực thi thuốc, làm những xétnghiệm đều đạt93. 5 % – 100 %, cạnh bên đó vẫn còn 1.6 % điều dưỡng chưagiải thích cho NB trước khi triển khai mỗi QTKT chăm sóc người bênh. Bảng : 3.6 Nhận xét của NB phân phối những thông tin và giáo dục sức khỏeTốtNội dungCung cấp thông tinvề thực trạng sứckhỏe cho NBHướng dẫn NB cáchtự chăm sóc khi nằmviệnHướng dẫn NB cáchBìnhthườngChưa tốtTổng5285. 214.8611005895.1034.9611005691.8058.26110016 tự chăm sóc sứckhỏe khi ra viện * Nhận xét : Bảng 3.6 cho thấy Đa phần điều dưỡng cung ứng những thông tin vàgiáo dục sức khỏe thể chất cho người bệnh, cách tự chăm sóc sức khỏe thể chất khi ra viện chiếm91. 8 % ), Cách tự chăm sóc khi nằm viện ( 95.1 % ). Tuy nhiên vẫn còn 14.8 % BNchưa được điều dưỡng cung ứng thông itn về thực trạng sức khỏe thể chất cho người bệnhBảng : 3.7 Nhận xét của người bệnh với công tác làm việc vệ sinh khoa phòngTốtNội dungVệ sinh phòng bệnh, hiên chạy, nhà vệsinhVệ sinh những dụng cụ, phương tiện đi lại chămsóc người bệnhBìnhthườngChưa tốtTổng2134. 43354.10711.5611005691.88.261100 * Nhận xét : Bảng 7 cho thấy tỷ suất người bệnh đồng ý chấp thuận với công tác làm việc vệ sinh khoaphòng là thật sạch chiếm ( 34.4 % ), có tới 91.8 % BN cho rằng những dụng cụ, phương tiện đi lại chăm sóc người bệnh được vệ sinh thật sạch cạnh bên đó vẫn còn11. 5 % BN cho rằng về vệ sinh phòng bệnh hiên chạy, Tolet còn bẩn chưađược tốt. Điều dưỡng trương cần tăng cường nhắc nhơ và duy trì công tác làm việc tổngvệ sinh khoa phòng vào chiều trú 5 hàng tuầnBảng : 3.8. Nhận xét của NB về niềm tin, thái độ ship hàng của điều dưỡngTốtNội dungThái độ, giao tiếpcủa điều dưỡng khitiếp nhận NB vàokhoaBìnhthườngChưa tốtTổng3760. 72439.36110017 Thái độ, giao tiếpcủa điều dưỡngtrong khi chăm sócBNSự sẵn sàng chuẩn bị, sắp xếpcủa ĐD khi ngườibệnh ra viện4573. 81626.2611004878.71321.361100 * Nhận xét : Phần lớn điều dưỡng ship hàng BN với niềm tin, thái độ, giao tiếptận tình tốt đạt ( 60.7 % ), còn 26.2 % là ơ mức chưa tốt, trong quy trình nằm điềutrị bệnh người bệnh rất cần sự động viên, tương hỗ của điều dưỡng điều này điềudưỡng cần phải tự giác chấp hành và nâng cao ky năng của bản thânBảng 3.9 : Đánh giá chung về chính sách chăm sóc người bệnh của điều dưỡngNội dungNhận xét chung củaBN về chính sách chămsóc của điều dưỡngtrong thời hạn nằmviệnBìnhTốt4980. 3 thường12 19.7 TổngChưa tốt61100 * Nhận xét : Bảng 3.9 cho thấy nói chung chính sách chăm sóc của điều dưỡng đốivới BN tỷ suất tốt đạt cao chiếm 80.3 %, Tuy nhiên vẫn còn 19.7 % BN cho rằngchế độ chăm sóc NB chỉ đạt mức bình thường3. 2. Đề xuất một số ít giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc ngườibệnh tại khoa Y học cổ truyềnQua điều tra và nghiên cứu 61 người bệnh, chúng tôi đưa ra 1 số ít giải pháp nhằmnâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại khoa Y học truyền thống Bệnh viện Cnhư sau : 18K hoa Y học truyền thống cần bổ xung thêm 1 số ít trang thiết bị Giao hàng choQuy trình ky thuật chăm sóc người bệnh như đèn tần phổ … Khoa cần phối hợp ngặt nghèo với phòng Điều dưỡng đào tạo và giảng dạy lại cho cácđiều dưỡng về những ky thuật chăm sóc NB để nâng cao trình độ trình độ chođiều dưỡngCủng cố công tác làm việc chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy mô Đội tạikhoa, từng điều dưỡng viên phải nắm chắc người bệnh và kịp thời xử trí khi NBcó diễn biến và phân phối mọi nhu yếu của người bệnh. Phối hợp với phòng Điều dưỡng trong việc phân công nhân lực điềudưỡng hàng ngày để bảo vệ nhân lực trong việc CSNB toàn diệnHàng năm cần kiến thiết xây dựng và bổ xung Quy trình ky thuật, Quy trình chămsóc người bệnh và tài liệu GDSK theo từng bệnh của khoaHàng năm lập kế hoạch tập huấn về ky năng giao tiếp ứng xử và đổi mớiphong cách ship hàng người bệnh, nâng cao tính chuyên nghiệp trong nghề điềudưỡng. Thực hiện tốt công tác làm việc kiểm tra, giám sát hàng ngày về công tác làm việc CSNBHàng năm Mỗi điều dưỡng viên phải đưa ra một tiêu chuẩn phấn đấu. KẾT LUẬN1. Đặc điểm đối tượng người dùng nghiên cứu19 – Tuổi : ĐTNC ơ độ tuổi còn ≥ 51 tuổi chiếm 72.2 % – Giới : Nữ chiếm 59 % cao hơn phái mạnh 41 % – Dân tộc : dân tộc bản địa kinh chiÕm khá cao 75,4 % – Trình độ học vấn : Trung học chuyên nghiệp trơ lên chiếm ( 62.3 % ) – Nghề nghiệp : Có ( 39.2 % ) ĐTNC nghề nghiệp đã nghỉ hưu – Số lần khám : Người bệnh vào khoa điều trị lần 2 là ( 68,9 % ) 2. Nhận xét của người bệnh về chính sách chăm sóc của điều dưỡngQua nghiên cứu và điều tra 61 người bệnh nằm điều trị nội trú tại khoa Y học cổtruyền thì tác dụng cho thấy nhận xét của người bệnh về chính sách chăm sóc chungcủa điều dưỡng đạt rất cao ( 80.3 % ), tuy nhiên 1 số ít người bệnh cho rằng mộtsố chính sách chăm sóc của điều dưỡng còn chưa triển khai tốt đó là : – Sự hướng dẫn nội quy khoa phòng 6.6 % – Sự hướng dẫn những thủ tục hành chính 3.3 % – Sự chăm sóc thăm hỏi động viên thực trạng sức khỏe thể chất của NB 4.9 % – Động viên an ủi, khuyến khích ý thức NB 9.8 % – Sự hướng dẫn chính sách ăn theo bệnh lý 8.2 % – Giải thích cho NB trước khi triển khai mỗi QTCS 1.6 % – Sự phân phối thông tin về thực trạng sức khỏe thể chất cho NB 14.8 % – Vệ sinh phòng bệnh, hiên chạy, Tolet 11.5 % – Thái độ, tiếp xúc của điều dưỡng trong khi chăm sóc BN 26.2 % KHUYẾN NGHỊ1. Đối với khoa Y học cổ truyên20 – Khoa Y học truyền thống cần bổ xung thêm một số ít trang thiết bị phục vụcho Quy trình ky thuật chăm sóc người bệnh như đèn tần phổ … – Khoa cần phối hợp ngặt nghèo với phòng Điều dưỡng đào tạo và giảng dạy lại cho cácđiều dưỡng về những ky thuật chăm sóc NB để nâng cao trình độ trình độ chođiều dưỡng2. Đối với điều dưỡng – Các điều dưỡng trong khoa cần phải tăng cường học tập và trao đổinhững kinh nghiệm tay nghề về ky năng chăm sóc người bệnh với đồng nghiệp để nângcao trình độ trình độ cũng như ky năng chăm sóc người bệnh – Điều dưỡng trương khoa cần tăng cường công tác làm việc kiểm tra, giám sát việcthực hiện những quy trình tiến độ chăm sóc người bệnh của điều dưỡngTÀI LIỆU THAM KHẢO211. Bộ Y Tế ( 2001 ), Quản Lý Bệnh Viện, Nhà Xuất bản Y học, TP. Hà Nội. 2. Bộ Y Tế ( 2004 ), “ Điều dưỡng học và những nguyên tắc cơ bản về điềudưỡng ”, Tài liệu quản trị điều dưỡng, Nhà Xuất bản Y Học, Thành Phố Hà Nội. 3. Bộ Y Tế ( 2004 ), “ Mô hình phân công chăm sóc ”, Tài liệu quản trị điềudưỡng, Nhà Xuất bản Y Học, Thành Phố Hà Nội. 4. Bộ Y tế ( 2011 ), Thông tư 07/2011 / TT – BYT ngày 26/1/2011 về hướng dẫncông tác chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, TP. Hà Nội. 5. Bộ Y tế ( 2012 ), Chuẩn năng lượng cơ bản của điều dưỡng Nước Ta Ban hànhkèm theo quyết định hành động số : 1352 / QĐ – BYT ngày 21/4/2012 của Bộ Y tế, , TP. Hà Nội. 6. Trần Thị Hà Giang ( 2011 ), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụkhám chữa bệnh tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Da Liễu TW năm2011, Luận văn Thạc sy Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, HàNội. 7. Hội Điều dưỡng Nước Ta ( 2010 ), “ Chăm sóc điều dưỡng ”, Hướng dẫnđánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh trong những bệnh viện, Thành Phố Hà Nội. 8. Trương Thị Bích Ngọc ( 2011 ), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trúvề dịch vụ khám chữa bệnh tại 1 số ít khoa lâm sàng của Bệnh viện đa khoaĐồng Tháp năm 2011, Luận văn Thạc sy Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Ytế Công cộng, TP. Hà Nội. 9. Nguyễn Thu ( 2011 ), Đánh giá sự hài lòng về chất lượng chăm sóc sức khỏecủa bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Điều dưỡng – hồi sinh công dụng tỉnh BìnhĐịnh, Luận văn thạc sy Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, HàNội. 10. Phạm Anh Tuấn ( 2011 ), Đánh giá hoạt động giải trí chăm sóc người bệnh của điềudưỡng tại bệnh viện Nước Ta – Thụy điển Uông Bí năm 2011, Luận văn thạc syQuản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, TP.HN. Phụ LụcPHIẾU ĐIỀU TRA22SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ VỀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓCCỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA NGOẠI TH – BVCMã số : Phần 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ĐỐI TƯỢNGC. 1. Tuổi :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. C. 2. Địa chỉ :. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. C. 3. Giới tính : – Nam – NữC. 4. Dân tộc :. .. .. .. 1. Kinh. .. .. .. .. .. 2. khác. .. .. .. .. .. .. .. .. .. C. 5. Trình độ học vấn : – dưới hoặc bằngTiểu học1. THCS2. PTCS3. PTTH4. Trung cấp5. Cao đẳng và đại học6. Trên đại họcC. 6. Nghề nghiệp : 1. Học sinh, sinh viên2. Nông dân3. Công nhân4. Cán bộ nhà nước5. KhácC. 7. Số lần điều trị tại khoa này : 1. < = 1 lần2. > 2 lầnPhần 2. NHẬN XÉT CỦA NB VỀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC CỦA ĐD23Sau đây là những thông tin về sự hài lòng của ông / bà với chính sách chăm sóccủa điều dưỡng tại khoa Ngoại TH Bệnh viện C. Mỗi câu có 3 mức độ : 1 ( Chưa tốt ), 2 ( Bình thường ), 3 ( Tốt ) TTSự hài lòng của Ông / bà với những chếđộ chăm sóc của điều dưỡng trongcác nội dung dưới đâySự hướng dẫn những thủ tục hành chínhkhi NB nhập khoaSự chuẩn bị sẵn sàng sắp xếp giường cho NBkhi vào khoaHướng dẫn nội quy khoa phòng vàbệnh việnHướng dẫn, tương hỗ làm những XNSự chăm sóc, thăm hỏi động viên thực trạng sứckhỏe của NBSẵn lòng giúp sức của điều dưỡng khiNB cầnĐộng viên an ủi, khuyến khích ý thức NBTôn trọng những bí hiểm riêng tư trongkhi chăm sóc NBKy năng triển khai những quá trình kythuật chăm sóc của điều dưỡng ( Thaybăng, tiêm thuốc, Đo mạch, nhiệt độ, HA … ) 10H ướng dẫn của ĐD về chính sách dùngthuốc11Tư vấn, hướng dẫn chính sách ăn theo bệnhlýTheo dõi diến biến bệnh hàng ngày

Alternate Text Gọi ngay