Chăm sóc sức khỏe trẻ em: dùng cho đào tạo cử nhân ngành điều dưỡng – Tài liệu text

15/03/2023 admin

Chăm sóc sức khỏe trẻ em: dùng cho đào tạo cử nhân ngành điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 271 trang )

ĐINH NGỌC ĐỆ (Chủ biên)
ThS. Nguyễn Thị Lan Anh – ThS. Nguyễn Kim Hà
BSCKII. Phan Thị Minh Hạnh

CHÃM

soc

SỨC KHỎE TRẺ EM
(Dùng cho đào tạo cử nhân ngành Điều dưỡng)
( T á i b ả n lầ n th ứ n h ấ t)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Ị Y ‘•y J

Ịuặtỉ

LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện Chỉ thị số 296/CT – TTg của Thù tướng Chính phủ về Đổi mới quản lý giá
dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 và Thõng tư số 1 3 7 4 /B G D Đ T-G D Đ H ngày 12 tháng
năm 2012 cùa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ môn Điều dưỡng Nhi Trường Đại h
Điều dưỡng Nam Định. Khoa Điều dưdng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Khoa Điể
dưỡng Trường Đại học Thành Tây đã cùng nhau biên soạn cuốn Chăm sóc sức khỏe trẻ ei
nhằm đáp ứng nhu cáu đào tạo c ử nhân Điểu dưdng trinh độ đại học.
Sách Chăm sóc sức khỏe trẻ em được biên soạn dựa trên chương trình khung giá
dục đỉều dưỡng trình độ đại học được ban hành kèm theo Thông tư số 01 ngày 13 tháng 0

nàm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giảo dục và Đào tạo và dựa trên Đề cương môn học Chãm só
sức khỏe trẻ em của Bộ mòn Điều dưỡng Nhi Trưởng Đại học Điếu dưỡng Nam Định. Sác
được các nhà giáo láu năm. nhiều kinh nghiêm và tâm huyết với công tác đáo tạo điều dưdn
biên soạn theo phương chàm: kiến thức cơ bản. hệ thóng; nội dung chính xác, khoa học; cặ
nhặt các tiến bộ khoa học. kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam.
Sách Chăm sóc sức khỏe trẻ em gồm 30 bài vé Nhi khoa cơ sở và chăm sóc trẻ er
bị các bệnh thường gặp. Đây là tài liệu dạy — học cho sinh viên dại học điếu dưỡng và là ti
liệu tham khảo cho các cán bộ y tế quan tãm đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trẻ em.
Kèm theo cuốn sách Chăm sóc sức khòe trè em. các tác già biên soạn Câu hòi lượn
giá chăm sóc sừc khỏe trẻ em thành một cuốn sách riêng. Cuốn sách Càu hỏi lượng gi
chăm sóc sức khỏe trẻ em không chì giúp cho sinh viên tự lượng giá được kiến thức của bà
thân mà còn giúp cho cơ sở đào tạo áp dụng để lượng giá kiến thức của sinh viên một các
khách quan bằng việc tổ chức thi và chấm thi trên máy vi tinh.
Lẳn đẩu xuất bàn. chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp cùa đổng nghiệp, cá
bạn sinh viên và các độc già để lẩn xuất bàn sau được hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về theo địa ctiỉ : Công ty c ổ phần sách Đại học và Dạy nghề
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 25 Hàn Thuyên. Hà Nội.

T h ay m ặ t các tá c giả
N h à g iáo ư u tú
BSCK II. T hS. Đ in h N gọc Đệ

MỤC LỤC

Trang
L ờ i n ó i đ ẩ u ……………………………………………………………………………………………..

03

Chương 1. N hi khoa đ ạ i cương…………………………………………………….

07

BSCKII. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bài 1. Các thòi kỳ tuổi trẻ ……………………………………………………………………….

07

Bài 2. Sự p hát triển về thể chất của trẻ em ……………………………………………

13

Bài 3. Sự p hát triển vể tâm th ần và vận động của trẻ em ………………………

24

Bài 4. Chăm sóc sức khoẻ ban đ ầ u …………………………………………………………

32

Bài 5. Cách dùng thuốc cho trẻ em …………………………………………………………

40

C hương 2. S a s i n h …………………………………………………………………………………

56

BSCKII. Phan Thị M inh Hạnh
Bài 6. Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ thán g …………………………………………………….

56

Bài 7. Chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng, già th án g ……………………………….

64

C hương 3. D in h d ư ỡ n g …………………………………………………………………………

74

BSCK1I. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bài 8. Đặc điểm da – cơ – xương trẻ e m ………………………………………………..

74

Bài 9. Nuôi dưỡng trẻ em………………………………………………………………………..
Bài 10. Châm sóc trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng………………………………………..

78
96

Bài 11. Chăm sóc trẻ bị bệnh còi xương………………………………………………….

106

Chương 4. T iêu h o á ………………………………………………………………………………

112

BSCKI1. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bàí 12. Đặc điểm hệ tiêu hoá trẻ em………………………………………………………

112

Bài 13. Chương trình Quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy và Chăm
sóc trẻ bị bệnh tiêu chảy cấp…………………………………………………………………..

117

Bài 14. Chăm sóc trẻ bị bệnh giun………………………………………………………….

139

ị^ n ư a n g D. n o n a p ……………………………………………………………………………………………….

I

ThS. Nguyễn Kim Hà
Bài 15. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em …………………………………………………………

145

Bài 16. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ e m ……………………………………….

150

Bài 17. Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặn g ………………………………………………..

161

C hương 6. T u ầ n h o à n ………………………………………………………………………….
BSCKII. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bài 18. Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em ………………………………………………….

168

Bài 19. Chăm sóc trẻ bị bệnh thấp tim …………………………………………………..

172

Bài 20. Chăm sóc trẻ bị bệnh tim bẩm sinh……………………………………………

183

C hương 7. H u yết h ọ c …………………………………………………………………………….

194

ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Bài 21. Đặc điểm máu trẻ em…………………………………………………………………..

194

Bài 22. Chăm sóc trẻ thiếu m á u ……………………………………………………………..

198

C hương 8. T iết n iệ u ………………………………………………………………………………

204

BSCKII. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bài 23. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em ………………………………………………………

204

Bài 24. Chăm sóc trẻ bị bệnh viêm cầu th ận cấp……………………………………

212

Bài 25. Chăm sóc trẻ bị bệnh th ận nhiễm m ỡ……………………………………….

226

Bài 26. Chăm sóc trẻ bị nhiễm

trùng đưòng tiết niệu ………………..

235

Bài 27. Chăm sóc trẻ suy th ận

c ấ p ………………………………………………

241

C hương 9. T h ầ n k i n h ……………………………………………………………………………

248

BSCKI1. ThS. Đinh Ngọc Đệ
Bài 28. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em ………………………………………………….

248

Bài 29. Chăm sóc trẻ co giật………………………………………………………………….

252

Bài 30. Chăm sóc trẻ xuất huyết não —màng não…………………………………

263

Tài liệ u th a m k h ả o

267

6

Chương 1

NHI KHOA BẠI CƯƠNG
B ài 1

CÁC THỜI KỲ TUỔI TRẺ

MỤC TIÊU

1. Nêu được giới hạn của 6 thời kỳ tuổi trẻ.
2. Trình bày được đặc điểm sinh lý và bệnh lý của từng thời kỷ.
3. Vận dụng được những đặc điểm sinh lý và bệnh lý của các thời kỳ vào việc
chãm sóc, nuôi dưông, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em.

L,—————————————————————————————-Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Khác với ngưòi lớn, trẻ em là
một cơ thể đang phát triển. P hát triển là sự lớn lên về khôi lượng và sự trưởng
thành về chất lượng (sự hoàn thiện về chức năng các cớ quan). Trong quá
trình phát triển, cơ thể trẻ em có những đặc điểm về giải phẫu, sinh lý và
bệnh lý mang tính đặc trưng cho từng lứa tuổi. Dựa vào đặc điểm này, có thể
chia ra thàn h 6 thời kỳ tuổi trẻ. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng thòi kỳ.
1. THỜI KỲ PH Á T T R IỂN

trong tử cung

1.1. G iới h ạ n
Thời kỳ phát triển trong tử cung được tính từ lúc trứng được thụ tinh cho
đến khi trẻ ra đòi. Sự phát triển bình thường từ 280 -s- 290 ngày, tính từ ngày
đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này được chia ra 2 giai đoạn:
– Giai đoạn phôi thai: 3 tháng đầu.
– Giai đoạn rau thai: 6 tháng cuối.
1.2. Đ ặc đ iể m sin h lý
– Ba tháng đầu là thòi kỳ hình thành các phủ tạng và tạo dáng th a i nhi.
– Sáu tháng cuối là thòi kỳ phát triển thai nhi. Đây là thòi kỳ th ai nhi lớn
rấ t nhanh vê khôi lượng và hoàn thiện dần về chức năng các cơ quan.
– Sự hình thành và phát triển thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào tình trạng
sức khoẻ (the chất, tinh thần, xả hội và bệnh tật) của người mẹ.

1 .3. D ặ c d i e m b ệ n h ly

Trứng được th ụ tinh p h át triển liên tục trong suốt 38 tu ầ n cho đến khi
được đẻ ra. Bệnh lý của thời kỳ này liên quan đến tình trạn g sức khoẻ của
người mẹ, cấu tạo gen của phôi, sự tác động (công kích) của một số tác n hân
và thời điểm bị tác động:
– Trong 3 tháng đầu của thòi kỳ mang thai, nếu người mẹ bị nhiễm virus
như cúm, cận cúm, rubeole, adenovirus hoặc sử dụng một số thuốc chông ung
thư, hay một số thuốc khác như Tetracyclin, Gacdenal… có th ể sẽ gây ra các
rối loạn quá trìn h hình thành thai nhi, dẫn đến quái th ai hoặc các dị tậ t bẩm
sinh như: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, tịt hậu môn, v.v…
– Sáu tháng cuô’i của thòi kỳ mang thai là giai đoạn phát triển th a i nhi
bằng cách tăng sinh về sô’ lượng và kích thước tế bào. Sự tác động quá mức
đến th ai nhi thông qua ngưòi mẹ như mẹ ăn uống kém, lao động nặng, bị ngã
hoặc bị các bệnh mạn tính có thể dẫn đến tình trạn g suy dinh dưỡng bào thai,
thai chết lưu, đẻ non, đẻ yếu, v.v…
1.4. C h ăm sóc và q u ả n lý th a i n g h é n
Để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển tốt, cần hướng dẫn cho bà mẹ thực
hiện tốt những điểm sau:
– Ăn uông đầy đủ, cân đôi các chất đạm, đường, mỡ, vitam in và muôi
khoáng, trong đó cần đặc biệt chú ý đến chất đạm.
– Tạo mọi điều kiện để ngưòi mẹ được thoải mái về tinh thần, trán h lao
động nặng, trán h té ngã, không đi lại nhiều trên đường gồ ghề, n h ất là trong 3
tháng cuối của thời kỳ thai nghén.
– T ránh tiếp xúc với các chất độc như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuỷ ngân;
trán h dùng các loại thuốc như Tetracyclin, thuốc phiện, thuốc lá, thuốc chông
ung thư hoặc thuốc an thần như Gacdenal, v.v…
– Phòng trán h các bệnh lây do virus như cúm, cận cúm, rubeole,

adenovirus, sốt p h át ban và các bệnh do ký sinh trù n g như giun móc,
toxoplasmosis hay các bệnh hoa liễu như lậu, giang mai … n h ất là trong 3
tháng đầu của thời kỳ thai nghén.
– Không nên có thai khi người mẹ bị bệnh mạn tính như bệnh van tim, suy
tim, suy gan, suy thận, suy tuỷ, xơ phổi, tâm thần, …
– Đi khám thai định kỳ, đều đặn để có những lời khuyên kịp thời, xác đáng
và hữu ích.
– Hưóng dẫn bà mẹ có thai đi tiêm phòng uô’n ván.
2. THỜI KỶ S ơ SINH
2.1. Giới h ạn
Tính từ lúc trẻ ra đòi cho đến khi trẻ tròn 4 tuần lễ.
8

2.2. Đ ặc đ iể m s in h lý
– Đặc điểm sinh lý chủ yếu của thòi kỳ này là sự thích nghi của đứa tre VỚI
cuộc sống bên ngoài tử cung. Ngay sau khi ra đòi, cùng với tiếng khóc chào
đòi, trẻ bắt đầu thỏ bằng phổi, vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động
thay cho vòng tu ần hoàn rau thai, trẻ bắt đầu bú, hệ tiêu hoá b ắt đầu làm
việc, th ậ n bắt đầu đảm nhiệm việc điếu hoà môi trường bên trong cơ thê (nội
môi). T ất cả các nhiệm vụ này, trước đây đều do rau thai đảm nhiệm.
– Cơ thể trẻ lúc này còn rấ t non yếu, cấu tạo và chức năng các cơ quan
chưa được hoàn thiện đầy đủ. Hệ thần kinh của trẻ luôn trong tình trạn g bị ức
chế, cho nên trẻ ngủ suốt ngày.
– Một số hiện tượng sinh lý xảy ra trong thòi kỳ này là: đỏ da sinh lý, vàng
da sinh lý, bong da sinh lý, sụt cân sinh lý, giảm chiều cao sinh lý, tăng
trương lực cơ sinh lý, rụng rốn, ỉa (đi tiêu) phân su, thân nhiệt không ôn định.
2.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý
– Do cơ thể của trẻ rấ t non yếu cho nên trẻ dễ bị bệnh và bệnh thường diễn
biến nặng, dễ dẫn đến tử vong. Qua thống kê cho thấy lứa tuổi này có tỳ lệ tử

vong cao nhất.
– Đứng đầu về bệnh tậ t trong lứa tuổi sơ sinh là các bệnh nhiễm trùng
như viêm rốn, uốn ván rốn, viêm da, viêm phổi, nhiễm trùng máu và các bệnh
nhiễm trùng khác.
– Đứng thứ hai là các bệnh do rô’i loạn quá trình hình thành và phát triển
thai nhi: quái thai, đẻ non, các dị tậ t bẩm sinh như sứt môi, hờ vòm miệng, tịt
hậu môn, lộ bàng quang, tim bẩm sinh, v.v…
– Sau cùng là các bệnh liên quan đến quá trìn h sinh đẻ: ngạt, bướu huyết
thanh, gãy xương, chảy máu não – màng não, v.v…
2.4. C hăm sóc và n u ô i d ư d n g
– Nếu có thể, cho trẻ bú ngay sau đẻ càng sớm càng tốt (xem bài “Nuôi con
bằng sữa mẹ”).
– Giữ vệ sinh cho trẻ sơ sinh: rôn, da, tã lót sạch sẽ.
– Giữ ấm cho trẻ về mùa lạnh, thoáng mát về mùa nóng.
– Hưóng dẫn cho bà mẹ về cách cho con bú.
– Giáo dục bà mẹ về chế độ ăn của mẹ và con, cho trẻ uống Vicasol
(vitamin K) liều dự phòng xuất huyết não —màng năo.
– Hướng dẫn để bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ và đúng kỳ hạn.
– Hưóng dẫn cho bà mẹ biết theo dõi các hiện tượng sinh lý của trẻ và biết
khi nào phải đưa trẻ đi khám.

3. TH ỜI KỶ BÚ MẸ
3.1. Giới h ạ n
Tính từ khi trẻ được 4 tu ần lễ cho đến khi trẻ được 12 tháng tuổi.
3.2. Đ ặc đ iểm s in h lý
– Trong thời kỳ này, trẻ lốn r ấ t nhanh: Chỉ sau 12 tháng, trọng lượng của
trẻ tăng gấp 3 lần, chiều cao tăng gấp rưỡi, vòng đầu tăng thêm 35% so với lúc
trẻ ra đòi.
– Để đảm bảo cho trẻ lớn nhanh, nhu cầu dinh dưdng của trẻ trong lứa

tuổi này rấ t cao: 120 -T- 130 kcal/kg/ngày.
– Cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá chưa hoàn thiện, do vậy để đảm
bảo nhu cầu dinh dưỡng cao th ì thức ăn tốt n h ất cho trẻ ở lứa tuổi này là sữa
mẹ. Sau 5 tháng tuổi nên bắt đầu cho trẻ ăn sam.
— Hoạt động của hệ th ần kinh cao cấp được hình thành, trẻ p h át triển
nhanh vê’ tâm thần và vận động: Lúc ra đòi trẻ chỉ biết khóc và có một số phản
xạ bẩm sinh; khi 1 tuổi, trẻ đã biết đứng, biết cầm đồ vật, tập nói và hiểu được
nhiều điều.
3.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý
—Do nhu cầu dinh dưỡng cao, trẻ lớn rấ t nhanh nhưng chức năng của ống
tiêu hoá chưa hoàn thiện, cho nên trẻ dễ bị rôi loạn tiêu hoá, tiêu chảy, suy
dinh dưỡng và còi xương.
– Trẻ dưới 6 tháng ít bị bệnh lây như sởi do có kháng thể từ mẹ truyền
sang. Đây là miễn dịch thụ động.
—Trẻ trên 6 tháng hay bị các bệnh lây như sởi, ho gà, thuỷ đậu, do hệ
thông đáp ứng miễn dịch còn yếu, miễn dịch thụ động lại giảm dần.
3.4. C hăm sóc v à n u ô i d ư ỡ ng
—Thức ăn chính của trẻ là sữa mẹ. c ầ n giáo dục để bà mẹ cho trẻ bú theo
nhu cầu.
– Sau 5 tháng tuổi cho trẻ ăn sam. c ầ n hưổng dẫn bà mẹ biết cách cho trẻ
ăn sam:
+ Án từ ít đến nhiều, thay thế dần dần những bữa bú mẹ bàng các bữa ăn sam.
+ Ãn từ loãng đến đặc dần.
+ Tập cho trẻ quen dần với từng món ăn một.
+ Thức ăn sam phải dễ tiêu, phù hợp với lứa tuổi và phải đầy đủ các chất
dinh dưỡng, muôi khoáng và vitam in (xem phần ô vuông thức ăn tran g 93).
+ Phải đảm bảo vệ sinh trong àn uống.
—Giáo dục bà mẹ đưa trẻ đi tiêm phòng 7 bệnh truyền nhiêm theo đúng lịch.

4. TH Ờ I KỲ RĂNG SỬA
4.1. G iới h ạ n
Thời kỳ này được tính từ khi trẻ 1 tuổi cho đến 6 tuổi và chia ra hai giai đoạn
—Tuổi vưòn trẻ: trẻ từ 1 + 3 tuổi.
—Tuổi mẫu giáo: trẻ từ 4 -ỉ- 6 tuổi.
4.2. Đ ặc đ iể m s in h lý
—Trong thời kỳ này, trẻ lón chậm hơn so với thời kỳ bú mẹ.
—Chức năng các bộ phận được hoàn thiện dần. Chức năng vận động ở t
kỳ này phát triển r ấ t nhanh: Lúc 1 tuổi trẻ mới tập đi, 2 tuổi trẻ đi lại rất
3 -ỉ- 4 tuổi trẻ đã biết múa, làm được những động tác đơn giản để tự phục
mình (ăn bằng thìa, rửa tay, mặc quần áo), lúc 6 tuổi trẻ biết tập vẽ, tập vií
—Hệ thống thần kinh cao cấp phát triển mạnh: Lúc 1 + 2 tuổi trẻ mới
nói, 3 tuổi trẻ nói sõi, 4 tuổi trẻ biết hát và thuộc nhiều bài thơ, lúc 6 tuôi
bắt đầu đi học.
—Trẻ hiếu động, ham thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích t
xúc với bạn bè và người lớn, trẻ hay bắt chước. Vì vậy, những hành vi xấu,
của người lốn đều có thể ảnh hưởng đến tính tình, nhân cách của trẻ.
—Sau 6 tháng trẻ bắt đầu mọc răng sữa. Khi trẻ được 24 -í- 30 tháng thì
đã có đủ 20 răng sữa.
4.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý
—Do tiếp xúc rộng rãi với môi trưòng xung quanh, cho nên trẻ dễ mắc
bệnh lây như cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao, bệnh giun.
—Trẻ 1 -ỉ- 3 tuổi hay bị các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy
—Trẻ 3 + 6 tuổi, do hệ thống đáp ứng miễn dịch đã phát triển, cho nên
bị các bệnh dị ứng hoặc nhiễm trùng —dị ứng như: mẩn ngứa, hen, viêm I
thận cấp, th ận nhiễm mõ.
4.4. C h ăm sóc v à giáo dục
Chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi này có ý nghĩa quan trọng trong \
hình thành nhân cách của trẻ sau này:
—Giáo dục cho trẻ có ý thức vệ sinh như rửa tay trước khi ăn, không

những gì đã rơi xuống đất, rửa tay sau khi đại tiểu tiện, không chơi ở nơi b
bụi, thường xuyên phải tắm rửa, giữ gìn áo quần sạch sẽ…
—Tạo điều kiện để trẻ hoạt động vui chơi ngoài trời.
—Hướng dẫn cách ăn mặc, đi giày dép đúng theo mùa.
—Sớm cách ly các cháu bị bệnh.

– Hướng dẫn bà mẹ, người trông giữ trẻ về cách phòng trá n h tai nạn tại
nhà: rơi ngã, bỏng nưốc sôi, điện giật, chết đuối, …
5. TH ỜI KỲ T H IẾU NIÊN
5.1. Giới h ạ n
Tính từ khi trẻ được 6 tuổi cho đến 15 tuổi và được chia ra hai giai đoạn:
– Tuổi học sinh nhỏ: 6 -í- 12 tuổi.
– Tuổi học sinh lớn hay tuổi tiền dậy thì: 12 -í- 15 tuổi.
5.2. Đ ặc đ iể m s in h lý
– Cấu tạo và chức năng các bộ phận đã hoàn chỉnh.
– Trí tuệ của trẻ phát triển r ấ t nhanh: Trẻ có khả năng tiếp
đường, tư duy, sáng tạo và ứng xử khéo léo.
– Tâm sinh lý giới tính phát triển rõ rệt.
– Răng vĩnh viễn thay thố dần răng sữa.
– Hệ thống cơ phát triển mạnh.
– Trẻ 6 r 7 tuổi phát triển nhanh về chiều cao.
– Trẻ 8 + 1 2 tuổi phát triển r ấ t chậm về chiều cao.
– Trẻ 13 + 18 tuổi chiều cao lại bắt đầu phát triển r ấ t nhanh.

th u hex

5.3. Đ ặc đ iểm b ệ n h lý
– Bệnh lý ở lứa tuổi này gần giống người lỏn.
– Trẻ hay bị các bệnh nhiễm trùng —dị ứng như: thấp tim, hen, viêm họng

viêm amydal.
– Trẻ có thể bị các bệnh do sai lầm về tư th ế khi ngồi học như gù, vẹo CỘ1
sông, cận thị.
5.4. G iáo d ụ c p h ò n g b ệ n h
– Giáo dục cho trẻ làm tốt vệ sinh răng miệng, trán h nhiễm lạnh.
– P hát hiện sốm bệnh viêm họng, thấp tim để điểu trị kịp thời.
– Hưóng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế, bàn ghế trong nhà trường phải C(
kích cỡ phù hợp vói từng lứa tuổi.
– P hát hiện những trẻ bị cận thị, điếc để đeo kính hoặc đeo máy nghe giúị
cho trẻ học tập tô’t.
6. THỜI KỶ DẬY THÌ
6.1. Giới h ạn
Giới hạn của thời kỳ dậy thì không cố định mà phụ thuộc vào giới và mô;
12

trường xă hội:
– Trẻ gái, tuổi dậy thì đến sâm hơn, thưòng bắt đầu từ 13 + 14 tuôi, l
thúc lúc 18 tuổi.
– Trẻ trai, tuổi dậy th ì đến muộn hơn, thưòng bắt đầu từ 15 + 16 tuôi, 1
thúc lúc 19 + 20 tuổi.
6.2. Đ ặc đ iể m s in h lý

Trẻ lớn r ấ t nhanh.
Biến đổi nhiều vê’ tâm sinh lý.
Hoạt động của các tuyến nội tiết, n h ất là tuyến sinh dục chiếm ưu thế.
Chức năng của cú quan sinh dục đã trưởng thành.

6.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý

Trẻ em ở lứa tuổi này r ấ t ít bị các bệnh nhiễm khuẩn.
Lứa tuổi này có tỷ lệ tử vong thấp nhất.
Trẻ dễ bị các rô’i loạn về tâm thần và tim mạch.
Thường p h át hiện thấy những dị tậ t ở cơ quan sinh dục.
Biểu hiện lâm sàng của các bệnh ỏ lứa tuổi này cũng giống như ở người ló

6.4. G iáo d ụ c sứ c k h o è
– Cần giáo dục để trẻ biết yêu thể dục thể thao, rèn luyện th ân thể, Ệ
phần cho cơ thể p h át triển tốt, cân đối.
– Giáo dục giới tính, quan hệ nam nữ lành mạnh.
– Đề phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục và qua tiêm chích.

B ài 2

Sự PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM

MỤC TIÊU

1. Thực hiện được cách tính chiều cao, cân nặng cho trẻ em.
2. Nêu được các chì số trung bình vòng đầu, vòng cánh tay của trẻ em và ý nghĩa
cùa chúng.
3. Trình bày được cấu tạo, cách tiến hành và đánh giá sức khoẻ trẻ em thông qua
biểu đổ tàng trưỏng.
4. Nêu dược các yếu tố ảnh hường đến sự phát triển thể chất của trẻ em.

Để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ em, có thể dựa vào việc theo dõi
sự phát triển về cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay,

vòng đùi và tỷ lệ giữa cốc phần của cơ thể, nhưng quan trọng n h ất là cân
nặng. Đường biểu diễn sự p hát triển vể cân nặng được coi như biểu đồ sức
khoẻ của trẻ em.
1.

S ự PHÁT TR IỂN VỂ CÂN NẶNG

1.1. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ m ới đẻ
– Trung bình: 2800 + 3000g.
– Nếu dưới 2500g là đẻ non, đẻ yếu hoặc suy dinh dưõng trong bào thai.
– Nếu > 4000g là trẻ quá to.
1.2. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ tr o n g n ă m đ ầ u
Trong năm đầu, trọng lượng của trẻ tăng r ấ t nhanh: 6 th án g trọng lượng
tăng gấp đôi và cuối năm trọng lượng tăng gấp 3 lần so với lúc đẻ.
– Trong 6 tháng đầu, trung bình mỗi tháng trẻ tăng được 600g, do vậy có
thể ưóc tính cân nặng của trẻ theo công thức sau:
p = p dé + 600 X n

P:
là trọng lượng của trẻ (tính bằng g).
n:
là tháng tuổi của trẻ.
PdẺ: là trọng lượng của trẻ lúc đẻ (tính bằng g).
600: là trọng lượng tăng trung bình mỗi tháng (tính bằng g).
Ví dụ: Một trẻ đẻ ra nặng 3000g, hiện nay trẻ tròn 4 tháng tuổi. Theo công
thức trên, trẻ 4 tháng tuổi sẽ có trọng lượng là:
p = 3000 + 600 X 4 = 5400g

Ớ các nưốc p hát triển, trẻ em từ 0 -í- 6 tháng, cân nặng tăng trung bình
800g/tháng.

– Sáu tháng cuối, trọng lượng của trẻ tăng chậm hơn, trung bình mỗi tháng
tăng được 400g. Do vậy, có thể ưốc tính cân nặng của trẻ theo công thức sau:
p = p dé + 3600 + 400 X (n – 6)

P:
là trọng lượng của trẻ (tính bằng g).
p dé:
là trọng lượng của trẻ lúc đẻ (tính bằng g).
n:
là tháng tuổi của trẻ.
3600: là trọng lượng của trẻ được tăng thêm trong 6 tháng đầu (tính bàng g).
400:
là trọng lượng tăng trung bình mỗi tháng (tính bằng g).
14

V í dụ: Một trẻ đẻ ra nặng 3000g, hiện tại trẻ tròn 10 tháng tuôi. Theo co
thức trên, trẻ 10 tháng tuổi sẽ có trọng lượng là:
p = 3000 + 3600 + 400 X (10 – 6) = 8200g.

Như vậy, trọng lượng của trẻ được 12 tháng tuổi là:
p = 3000 + 3600 + 400 X (12 – 6) = 9000g = 9kg

1.3. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ tr ê n 1 tu ổ i
– T ừ s a u 1 tu ổ i đ ến 9 tuổi, cân nặng của trẻ tăng chậm hơn, trung bì
mỗi năm tăng thêm l,5kg. Có thể tính gần đúng cân nặng của trẻ trên 1 ti
đến 9 tuổi theo công thức sau:
p = 9 + 1,5 X (N – 1)
P:
là trọng lượng của trẻ trên 1 tuổi (tính bàng kg).

9:
là trọng lượng của trẻ 1 tuổi (tính bàng kg).
1,5: là trọng lượng tăng thêm mỗi năm (tính bằng kg).
N: là số tuổi cùa trẻ.
Ví dụ: Một trẻ 9 tuổi, có thể tính gần đúng trọng lượng của trẻ theo cô
thức trên:
p = 9 + 1, 5 X ( 9 – 1 ) = 21kg.

– Từ 10 + 15 tu ổ i, cân nặng của trẻ tăng nhanh hơn, trung bình mỗi n£
tăng thêm 4kg. Do vậy, có thể tính gần đúng cản nặng của trẻ 10 -ỉ- 15 ti
theo công thức sau:
P = 21 + 4 x ( N – 9 )
Ví dụ: Có thể tính gần đúng trọng lượng của một trẻ 13 tuổi theo công thức trê
p = 21 + 4 X (13 – 9) = 37kg

2. B lỂ u ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
Biểu đồ tăng trưởng (biểu đỗ cân nặng) là một công cụ đơn giàn, như
hiệu quả n h ất có khả náng huy động cộng đồng tham gia vào công tác phò
chông suy dinh dưỡng (SDD).
2.1. T ác d ụ n g c ủ a b iể u đồ tă n g trư ở n g
– Chẩn đoán nhanh, sớm tình trạng SDD tại cộng đồng.
– Giúp cho việc phát hiện sớm các bệnh lý mạn tính khác.
– Theo dõi được sự phát triển của trẻ, nếu cân đều đặn hàng tháng.
– Giáo dục dinh dưdng kết hợp với phục hồi dinh dưõng kịp thòi cho từ
trẻ cho nên có giá trị phòng bệnh SDD.

BIỀU ĐÒ TĂNG TRƯỞNG
NGẢY TIÊM/UÔNG VACCINE
Loại

vaccine

Co’ bển
Spsinh

Lần 1

Lằn 2

Nhắc If I
Lần 3

9-11 th

12-23 tti

BC G

Năm th ứ tù’

Năm th ứ năm

Sabin
BH-ƯV-HG

Biểu đồ 1. Biểu đổ tăng trưởng

Sở i

o

*
o

z

><• – Kênh A: Bình thường «<
o

– Kênh B: SDD độ 1
– Kênh C: SDD độ 2
e 7 6 » 10 11 12 1 2 3 4

s

THÁNG CÂN

– Kênh D: SDD độ 3

—Hỗ trợ cho việc chẩn đoán nguyên nhân SDD, chẩn đoán chăm sóc cho ca 1
và cộng đồng.
Qua việc theo dõi biểu đồ tăng trưởng, chúng ta có th ể đánh giá được ti
trạ n g sức khoẻ của trẻ: Nếu thấy trẻ không lên cân hoặc sụ t cân là trẻ khí
khoẻ m ạnh, phải đưa trẻ đi khám để p h át hiện bệnh và điều trị kịp thời.
2.2. C ấu tạ o c ủ a b iể u đồ tă n g trư ở n g
Biểu đồ tăng trưỏng được Bộ Y tế và UNICEF p hát hành, dùng chung < cả bé tra i và bé gái.
Về cấu tạo, biểu đồ tăng trưởng bao gồm các đưòng trục, các đường cong
các khoảng cách được tạo nên bỏi các đường cong (biểu đồ 1).
– Các đưòng trục:
+ Trục đúng (trục tung) tương ứng với các dãy số là cân nặng của trẻ ti
bằng kilôgam (kg).
+ Trục ngang (trục hoành) được chia thàn h các ô đánh sô’ từ 1 -ỉ- 60 tưc
ứng với các tháng tuổi của trẻ.
– Ngoài ra trê n biểu đồ còn có bốn đường cong:
+ Đường cong trê n cùng: Tương ứng với cân nặng trung bình tiêu chuẩn.
+ Đường cong ở phía dưới kế tiếp: Tương ứng với cân nặng tru n g bình t
chuẩn – 2SD (standard deviation).
+ Đường cong ỏ phía dưới tiếp theo: Tương ứng vối cân nặng tru n g bi
tiêu chuẩn – 3SD.
+ Đường cong dưới cùng: Tương ứng với cân nặng trung bình tiêu chuẩn – 4S]
– Các khoảng cách giữa các đưòng cong:
+ Khoảng cách giữa đường cong trên cùng và đường cong k ế tiếp (khoảng
là phát triển bình thường: “Con đường sức khỏe của trẻ”.
+ Khoảng cách tiếp theo (khoảng B): SDD độ I.
+ Khoảng C: SDD độ II.
+ Khoảng dưới đường cong dưói cùng (khoảng D): SDD độ III.
+ Khoảng trê n đường cong trên cùng: là phát triển rấ t tốt về cân nặ
song có thể lại là tình trạn g thừ a cân béo phì. Do vậy cũng cần phải đưa trê
khám để được tư vấn về chế độ dinh dưdng.
Cũng có th ể sử dụng biểu đồ tăng trưởng bao gồm 2 đưòng cong: khoẻ
giữa 2 đường cong là “Con đưòng sức khỏe của trẻ ”, khoảng dưới đường cc
dưới là SDD.
2.3. T iế n h à n h c â n cho tr ẻ và ghi vào b iể u đồ tă n g trư ở n g
– Cân trẻ bằng loại cân phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của từng địa phươni
+ Trẻ dưới 5 tháng tuổi, có thể để trẻ nằm trong chiếc tã, buộc túm lai

treo lên cân, hoặc có điều kiện thì dùng cân đĩa.
+ Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi có thể dùng tú i treo kiểu silíp hay quần đùi có
dây treo để cân cho trẻ.
+ Cũng có thể dùng các loại cân thông dụng (cân móc hàm) ở nông thôn:
đặt trẻ vào cái nôi bằng tre, nứa hay bằng nhựa, rồi dùng cân thông dụng để
cân. Chú ý đề phòng quả cân rơi vào trẻ!
– Cân trẻ đều đặn hàng tháng, hàng quý bằng một loại cân n h ất định:
+ Trẻ từ 0 -ỉ- 24 tháng: mỗi tháng cân một lần.
+ Trẻ từ 25 -í- 36 tháng: mỗi quý cân một lần.
+ Trẻ từ 36 tháng đến 5 tuổi: 6 tháng cân một lần.
– Trưóc hết phải ghi các thống trong năm (ngày dương lịch), vào các ô
vuông ở phía dưói của biểu đồ tăng trưởng, bắt đầu bằng tháng sinh của trẻ.
Thí dụ trẻ sinh vào tháng 6 thì ghi sô’ 6 vào ô đầu tiên, sau đó là sô 7, 8, … đến
sô’ 12. Tiếp theo là số 1, 2, 3,… tương ứng với cốc tháng của năm sau (chú ý ghi
thêm sô’ liệu về năm vào ô của tháng đầu năm: tháng giêng).
– Sau mỗi lần cân, phải ghi kết quả vào biểu đồ bằng cách: Chấm một
chấm đậm vào giao điểm của đuòng thang kéo từ kết quả cân được (kg) theo
trục tung và đường thẳng kéo từ tháng cân cho trẻ theo trục hoành. Như vậy,
vị trí của dấu chấm được xác định bởi giao điểm giữa 2 đường thẳng: Đường
thắng nằm ngang đi qua chỉ sô’ về cân nặng của trẻ và đường thẳng đứng đi
qua điểm giữa của ô tháng trẻ được cân (thông n h ất lấy vị trí chính giữa ô, bất
kế cháu được cân ỏ đầu tháng hay cuối tháng).
Ví dụ: Vào tháng 8 (lúc trẻ 3 tháng tuổi) ta cân cho trẻ được 5kg. Cách ghi
kết quả lên biểu đồ như sau:
+ Từ trục tung, qua điểm 5kg, ta kéo một đường thẳng nằm ngang (vuông
góc với trục tung).
+ Từ trục hoành, qua điểm giữa ô tháng 8, ta kéo một đưòng thẳng dựng
đứng (vuông góc với trục hoành).

+ Chấm một chấm đậm vào giao điểm của hai đưòng thẳng nói trên
– Nôi kêt quả cân nặng của tháng này với kết quả cân nặng của tháng
trước, cứ như vậy ta sẽ có đồ thị biểu diễn sự p hát triển về cân nặng của trẻ.
Đó chính là “Con đường sức khoẻ của trẻ ”.
– Ghi chép các phần liên quan khác:
+ Ghi ngày tháng trẻ được tiêm chủng vào ô tương ứng ở góc trên bên trá i
biểu đồ.
+ Phần trên đường giới hạn trên ghi những vấn đê vê: Tên bệnh mắc phải
và tên thuốc đã sử dụng cho trẻ vào những tháng tương ứng. Ví dụ: vào tháng 8
(lúc trẻ 3 tháng tuổi) trẻ bị viêm phê quản, sử dụng Penicilin.
18

+ Phần dưối đường giới hạn dưới ghi những vân đề về: Nuôi dương, chai
sóc và sự p hát triển về tinh thần, vận động của trẻ vào những tháng tươn
ứng (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, đứng, đi, biết nói, biết hát,…)2.4. Đ á n h giá
Q uan sá t đưòng biểu diễn cân nặng của trẻ trên biểu đồ, có thế đánh gi
được tình trạn g sức khoẻ của trẻ bằng ba cách:
– Theo hướng đi của đưòng biểu diễn cân nặng:
+ Nếu đưòng biểu diễn đi lên ( / ) là trẻ bình thưòng (phát triển tất).
+ Nếu đưòng biểu diễn đi ngang (—►) là dấu hiệu nguy hiểm, trẻ không lê
cân, cần đưa đi khám để tìm nguyên nhân, theo dõi và chăm sóc một cách ch
đáo.
+ Nếu đường biểu diễn đi xuống
) là dấu hiệu r ấ t nguy hiểm, trẻ sv
cân, cần đưa trẻ đi khám ngay để tìm ra nguyên nhân và xử trí kịp thòi.
– Theo vị trí của đường biểu diễn cân nặng:
+ Nếu đường biểu diễn cân nặng của trẻ nằm ở giữa 2 đường cong trê
cùng (khoảng A) và theo chiều hướng đi lên là trẻ khoẻ mạnh, hay trẻ phỂ
triển bình thường.

+ Nếu đường biểu diễn cân nặng của trẻ nằm ở khoảng B là trẻ bị suy din
dưỡng độ I.
+ Nếu đường biểu diễn cân nặng của trẻ nằm ở khoảng c là trẻ bị suy din
dưõng độ II.
+ Nếu đường biểu diễn cân nặng của trẻ nằm ở dưới đường cong dưói cùn
(khoảng D) là trẻ bị suy dinh dưỡng độ III.
+ Nếu đường biểu diễn cân nặng của trẻ nằm ở trên đường cong giới hạ
trên cùng là trẻ phát triển rấ t tốt. Tuy nhiên, nếu đưòng biểu diễn đi ngan
hoặc đi xuống thì vẫn phải đưa trẻ đi khám ngay để tìm ra nguyên nhân, điề
trị và châm sóc. M ặt khác, trẻ có thể trong tình trạng thừa cân (béo phì) nế
cân nặng của trẻ lốn hơn cân nặng trung bình tiêu chuẩn + 2SD.
– Phối hợp 2 cách trên để đánh giá:
Đây là cách đánh giá mang tính biện chứng, vỏi phương pháp này, ngoi
việc đánh giá được tình trạng dinh dưỡng cụ thể của trẻ trong thòi điểm nhễ
định, còn cho phép chúng ta tiên lượng được tình trạn g sức khoẻ của trẻ tron
tương lai. Ví dụ: Một trẻ có cân nặng thấp, đang nằm tại khoảng c (SDD d
II), nhưng có hướng đi lên trong các tháng tiếp theo thì sẽ có tiên lượng tc
hơn là trẻ có cân nặng cao hơn (nằm trong khoảng B), nhưng lại có hướng t
xuống.

I

3. S ự PHÁT T R IỂN CH IỂU CAO
3.1. C h iều cao c ủ a tr ẻ m ới dẻ
– Trung bình 48 + 50cm.
– Dưới 45cm là đẻ non.
3.2. C h iều cao c ủ a tr ẻ dư ới 1 tu ổ i
Trong năm đầu chiều cao của trẻ tăng thêm được 24 -ỉ- 25cm:
– Quý I, mỗi tháng tăng được 3,5cm.

– Quý II, mỗi tháng tăng được 2cm.
– Quý III, mỗi tháng tăng được l,5cm.
– Quý IV, mỗi tháng tăng được lcm.
Như vậy lúc 1 tuổi, chiều cao của trẻ khoảng 75cm.
3.3. C h iều cao c ủ a tr ẻ tr ê n 1 tu ổ i
Sau 1 tuổi chiều cao của trẻ tăng không đều trong các năm. Chiều cao tăng
nhanh tới 6 -í- 10 cm/năm trong các giai đoạn trẻ: 1-5-2 tuổi, 6 + 7 tuổi và tuổi
dậy thì. Ngược lại, chiều cao của trẻ tăng r ấ t chậm, tăng được 3 -ỉ- 5 cm/năm
trong giai đoạn trẻ từ 8 + 12 tuổi. Như vậy trung bình mỗi năm chiều cao của
trẻ tăng thêm được khoảng 5cm.
Từ đó có thể tính chiểu cao của trẻ trên 1 tuổi theo công thức sau:
h = 75 + 5 X (N – 1)

Trong đó:
h:

75: là
5:

N: là

chiều cao của trẻ (tính bằng cm) N tuổi.
75cm – chiều cao của trẻ 1 tuổi.
5cm mà chiều cao được tăng thêm sau mỗi năm.
tuổi của trẻ.

4. VÒNG ĐẨU VÀ VÒNG NGỰC
4.1. V òng đ ầu
Trong năm đầu, khi còn thóp trước, vòng đầu của trẻ p h át triển r ấ t nhanh.
Các năm sau, n hất là khi thóp trước đã kín, vòng đầu tăng rấ t chậm:

– Trẻ sơ sinh: 34cm.
– Trẻ 1 tuổi:
46cm.
– Trẻ 2 tuổi:
48cm.
– Trẻ 6 tuổi:
50cm.
– Trẻ 12 tuổi: 52cm.
– Trẻ lớn:
54 -í- 56cm

4.2. V òng ngự c
Lúc trẻ mới đẻ, vòng ngực của trẻ nhỏ hơn vòng đầu 1 -ỉ- 2cm, lúc 6 th ár
vòng ngực bằng vòng đầu và sau 1 tuổi th ì vòng Dgực lớn nhanh, vượt xa vòr
đầu ở tuổi dậy thì:
– Trẻ sơ sinh:
32cm.
– Trẻ 1 tuổi:
48cm.
– Trẻ 5 tuổi:
55cm.
– Trẻ 10 tuổi:
63cm.
– Trẻ 15 tuổi:
75 -5- 78cm.
5. VÒNG CÁNH TAY
– Vòng cánh tay cùa trẻ phát triển nhanh trong năm đầu. Từ 1 tuổi đé
5 tuổi vòng cánh tay p hát triển rấ t chậm (hình 1).
– Dựa vào chỉ sô’ vòng cánh tay có thể phát hiện được tình trạn g suy diu

dưdng ở trẻ em từ 1 -i- 5 tuổi:
+ Dưới 12cm: Trẻ bị SDD nặng.
+ Từ 12 -ỉ- 14cm: Trẻ bị SDD nhẹ hoặc báo động SDD.
+ Trên 14cm: Trẻ p hát triển bình thường.
Trong những năm gần đây, chỉ số vòng cánh tay ít được sử dụng để đán
giá tình trạng dinh dưõng của trẻ.

-Q

I
S a o dộng sơơ

Phát triến vồng cành tay
trong nám đáu (ptìat then nhanh)

,_________

Phảt trĩến vòng cảnh tay
từ 1 đén 5 tuổi

■o
‘O

I
5 tuồi

Hình 1. Kích thước vòng cánh tay của trẻ em dưới 5 tuổi

6. MỘT SỐ CHỈ SỐ KHÁC

6.1. T hóp
– Thóp trước: Có hình thoi vối kích thưỏc của mỗi chiều tru n g bình là 2cm.
Trẻ đẻ non có kích thước lón hơn. Thóp trước thường kín khi trẻ ở lứa tuổi từ
12 + 18 tháng. Nếu thóp trưóc kín sớm trưóc 6 -í- 8 tháng tuổi, cần đưa trẻ đi
khám kiểm tra và theo dõi. Trong trường hợp này, nên trá n h cho trẻ sủ dụng
vitam in D. Nếu thóp trước kín trước 3 tháng tuổi, cần được thăm khám để loại
trừ bệnh nhỏ đầu (Microcelphalia).
– Thóp sau: Có hình tam giác, thường kín ngay sau đẻ. Chỉ có khoảng 25%
số trẻ ra đời là còn thóp sau vài kích thước nhỏ bằng đầu ngón tay và sẽ kín
trong quý đầu.
6.2. R ăng
– Mầm răng được hình thành trong 3 tháng đầu của thời kỳ bào thai.
– Khi ra đòi, răng vẫn còn nằm trong xương hàm. Sau 6 tháng tuổi răng
bắt đầu mọc.
– Lớp răng đầu tiên được gọi là răng sữa (răng tạm thòi). Răng sữa mọc từ
khi trẻ được 6 tháng cho đến 24 -r 30 tháng tuổi. Tổng sô’ răng sữa là 20 cái,
mọc theo thứ tự như sau :
Hàm trên:

9

5

7

3

2

2

3

7

5

9

Hàm dưới:

10

6

8

4

1

1

4

8

6

10

– Có thể tính số răng của trẻ dựa vào sô’ tháng tuổi theo công thức:
Số răng = Sô’ tháng tuổi – 4
Ví dụ: Trẻ 20 tháng tuổi sẽ có sô” răng là: 20 – ‘4 =16răng.
– Từ 6- ^7 tuổi, răng sữa bắt đầu được thay thê dần bằng răng vĩnh viễn;
đến 15 tuổi thường có đủ 28 răng; và 4 chiếc răng cuối cùng (răng khôn)
thường mọc ở độ tuổi từ
18 đến 25.
7. TỶ LỆ CÁC PHẨN C ơ THỂ
Tỷ lệ các phần cơ thể trẻ em khác với người lớn. Nhìn chung trẻ em có đầu
tương đôi to, chân và tay tương đôi ngắn so với kích thưóc toàn cơ thể. Dần
dần về sau, do chân dài ra nhanh nên chiểu cao của đầu giảm đi một cách
tương đôi theo tuổi, còn chiều dài tương đôi và tuyệt đối của chân và tay lại
được tăng lên rõ rệt (hình 2).

22

Phôi 8 tuần

Thai 3 tháng Trẻ sơ sinh

Trẻ 2 tuổi

Trẻ 5 tuổi

Trẻ 13 tuổi

Người
trưỏng thành

Hình 2. Tỷ lệ các phần cơ thể trẻ em
8. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN s ự PHÁT TRIEN

thê’ c h ấ t c ủ ,

TRẺ EM
Có r ấ t nhiều yếu tô’ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em và c
thể chia làm 2 nhóm là yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh.
8.1. C ác y ếu tố n ộ i sin h (n h ữ n g yếu tố b ên tro n g cơ th ể )
– Vai trò của các tuyến nội tiết: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giá]
tuyến thượng th ận và tuyến sinh dục.
– Yếu tô di truyền liên quan đến chủng tộc, gen.
– Các dị tậ t bẩm sinh.
– Vai trò của hệ th ần kinh.
8.2. C ác y ếu tô’ n g o ạ i sin h (n h ữ n g yếu tố b ên n g o ài cơ th ể)

Dinh dưỡng đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Bệnh tật, n h ất là các bệnh mạn tính.
Giáo dục thể dục, thể thao.
Khí hậu và môi trường.

9. KẾT LUẬN
Sự tăng trưởng về thể chất của trẻ em nưốc ta trong nhũng tháng hoi
toàn bú mẹ không có gì khác so với trẻ em ở các nước phát triển. Những nă
tháng sau đó, kể từ khi cho trẻ ăn sam, nhất là từ khi cho trẻ ăn bình thưòi

nàm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giảo dục và Đào tạo và dựa trên Đề cương môn học Chãm sósức khỏe trẻ em của Bộ mòn Điều dưỡng Nhi Trưởng Đại học Điếu dưỡng Tỉnh Nam Định. Sácđược những nhà giáo láu năm. nhiều kinh nghiêm và tận tâm với công tác làm việc đáo tạo điều dưdnbiên soạn theo phương chàm : kỹ năng và kiến thức cơ bản. hệ thóng ; nội dung đúng mực, khoa học ; cặnhặt những văn minh khoa học. kỹ thuật tân tiến và thực tiễn Nước Ta. Sách Chăm sóc sức khỏe trẻ em gồm 30 bài vé Nhi khoa cơ sở và chăm sóc trẻ erbị những bệnh thường gặp. Đây là tài liệu dạy — học cho sinh viên dại học điếu dưỡng và là tiliệu tìm hiểu thêm cho những cán bộ y tế quan tãm đến nghành chăm sóc sức khỏe trẻ em. Kèm theo cuốn sách Chăm sóc sức khòe trè em. những tác già biên soạn Câu hòi lượngiá chăm sóc sừc khỏe trẻ em thành một cuốn sách riêng. Cuốn sách Càu hỏi lượng gichăm sóc sức khỏe trẻ em không chì giúp cho sinh viên tự lượng giá được kỹ năng và kiến thức của bàthân mà còn giúp cho cơ sở huấn luyện và đào tạo vận dụng để lượng giá kỹ năng và kiến thức của sinh viên một cáckhách quan bằng việc tổ chức triển khai thi và chấm thi trên máy vi tinh. Lẳn đẩu xuất bàn. chúng tôi mong nhận được quan điểm góp phần cùa đổng nghiệp, cábạn sinh viên và những độc già để lẩn xuất bàn sau được hoàn thành xong hơn. Mọi quan điểm góp ý xin gửi về theo địa ctiỉ : Công ty c ổ phần sách Đại học và Dạy nghềNhà xuất bản Giáo dục đào tạo Nước Ta. 25 Hàn Thuyên. TP.HN. T h ay m ặ t những tá c giảN h à g iáo ư u túBSCK II. T hS. Đ in h N gọc ĐệMỤC LỤCTrangL ờ i n ó i đ ẩ u …………………………………………………………………………………………….. 03C hương 1. N hi khoa đ ạ i cương ……………………………………………………. 07BSCKII. ThS. Đinh Ngọc ĐệBài 1. Các thòi kỳ tuổi trẻ ………………………………………………………………………. 07B ài 2. Sự p hát triển về sức khỏe thể chất của trẻ em …………………………………………… 13B ài 3. Sự p hát triển vể tâm th ần và hoạt động của trẻ em ……………………… 24B ài 4. Chăm sóc sức khỏe ban đ ầ u ………………………………………………………… 32B ài 5. Cách dùng thuốc cho trẻ em ………………………………………………………… 40C hương 2. S a s i n h ………………………………………………………………………………… 56BSCKII. Phan Thị M inh HạnhBài 6. Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ thán g ……………………………………………………. 56B ài 7. Chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng, già th án g ………………………………. 64C hương 3. D in h d ư ỡ n g ………………………………………………………………………… 74BSCK1 I. ThS. Đinh Ngọc ĐệBài 8. Đặc điểm da – cơ – xương trẻ e m ……………………………………………….. 74B ài 9. Nuôi dưỡng trẻ em ……………………………………………………………………….. Bài 10. Châm sóc trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng ……………………………………….. 7896B ài 11. Chăm sóc trẻ bị bệnh còi xương …………………………………………………. 106C hương 4. T iêu h o á ……………………………………………………………………………… 112BSCKI1. ThS. Đinh Ngọc ĐệBàí 12. Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em ……………………………………………………… 112B ài 13. Chương trình Quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy và Chămsóc trẻ bị bệnh tiêu chảy cấp ………………………………………………………………….. 117B ài 14. Chăm sóc trẻ bị bệnh giun …………………………………………………………. 139 ị ^ n ư a n g D. n o n a p ………………………………………………………………………………………………. ThS. Nguyễn Kim HàBài 15. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em ………………………………………………………… 145B ài 16. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ e m ………………………………………. 150B ài 17. Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặn g ……………………………………………….. 161C hương 6. T u ầ n h o à n …………………………………………………………………………. BSCKII. ThS. Đinh Ngọc ĐệBài 18. Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em …………………………………………………. 168B ài 19. Chăm sóc trẻ bị bệnh thấp tim ………………………………………………….. 172B ài 20. Chăm sóc trẻ bị bệnh tim bẩm sinh …………………………………………… 183C hương 7. H u yết h ọ c ……………………………………………………………………………. 194T hS. Nguyễn Thị Lan AnhBài 21. Đặc điểm máu trẻ em ………………………………………………………………….. 194B ài 22. Chăm sóc trẻ thiếu m á u …………………………………………………………….. 198C hương 8. T iết n iệ u ……………………………………………………………………………… 204BSCKII. ThS. Đinh Ngọc ĐệBài 23. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em ……………………………………………………… 204B ài 24. Chăm sóc trẻ bị bệnh viêm cầu th ận cấp …………………………………… 212B ài 25. Chăm sóc trẻ bị bệnh th ận nhiễm m ỡ ………………………………………. 226B ài 26. Chăm sóc trẻ bị nhiễmtrùng đưòng tiết niệu ……………….. 235B ài 27. Chăm sóc trẻ suy th ậnc ấ p ……………………………………………… 241C hương 9. T h ầ n k i n h …………………………………………………………………………… 248BSCKI1. ThS. Đinh Ngọc ĐệBài 28. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em …………………………………………………. 248B ài 29. Chăm sóc trẻ co giật …………………………………………………………………. 252B ài 30. Chăm sóc trẻ xuất huyết não — màng não ………………………………… 263T ài liệ u th a m k h ả o267Chương 1NHI KHOA BẠI CƯƠNGB ài 1C ÁC THỜI KỲ TUỔI TRẺMỤC TIÊU1. Nêu được số lượng giới hạn của 6 thời kỳ tuổi trẻ. 2. Trình bày được đặc thù sinh lý và bệnh lý của từng thời kỷ. 3. Vận dụng được những đặc thù sinh lý và bệnh lý của những thời kỳ vào việcchãm sóc, nuôi dưông, giáo dục và phòng bệnh cho trẻ em. L, —————————————————————————————- Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Khác với ngưòi lớn, trẻ em làmột khung hình đang tăng trưởng. P hát triển là sự lớn lên về khôi lượng và sự trưởngthành về chất lượng ( sự hoàn thành xong về công dụng những cớ quan ). Trong quátrình tăng trưởng, khung hình trẻ em có những đặc thù về giải phẫu, sinh lý vàbệnh lý mang tính đặc trưng cho từng lứa tuổi. Dựa vào đặc thù này, có thểchia ra thàn h 6 thời kỳ tuổi trẻ. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu và điều tra từng thòi kỳ. 1. THỜI KỲ PH Á T T R IỂNtrong tử cung1. 1. G iới h ạ nThời kỳ tăng trưởng trong tử cung được tính từ lúc trứng được thụ tinh chođến khi trẻ ra đòi. Sự tăng trưởng thông thường từ 280 – s – 290 ngày, tính từ ngàyđầu tiên của kỳ kinh nguyệt ở đầu cuối. Thời kỳ này được chia ra 2 quá trình : – Giai đoạn phôi thai : 3 tháng đầu. – Giai đoạn rau thai : 6 tháng cuối. 1.2. Đ ặc đ iể m sin h lý – Ba tháng đầu là thòi kỳ hình thành những phủ tạng và tạo dáng th a i nhi. – Sáu tháng cuối là thòi kỳ tăng trưởng thai nhi. Đây là thòi kỳ th ai nhi lớnrấ t nhanh vê khôi lượng và hoàn thành xong dần về tính năng những cơ quan. – Sự hình thành và tăng trưởng thai nhi trọn vẹn phụ thuộc vào vào tình trạngsức khỏe ( the chất, niềm tin, xả hội và bệnh tật ) của người mẹ. 1. 3. D ặ c d i e m b ệ n h lyTrứng được th ụ tinh p h át triển liên tục trong suốt 38 tu ầ n cho đến khiđược đẻ ra. Bệnh lý của thời kỳ này tương quan đến tình trạn g sức khỏe củangười mẹ, cấu trúc gen của phôi, sự tác động ảnh hưởng ( công kích ) của 1 số ít tác n hânvà thời gian bị tác động ảnh hưởng : – Trong 3 tháng đầu của thòi kỳ mang thai, nếu người mẹ bị nhiễm virusnhư cúm, cận cúm, rubeole, adenovirus hoặc sử dụng 1 số ít thuốc chông ungthư, hay một số ít thuốc khác như Tetracyclin, Gacdenal … có th ể sẽ gây ra cácrối loạn quá trìn h hình thành thai nhi, dẫn đến quái th ai hoặc những dị tậ t bẩmsinh như : sứt môi, hở miệng ếch, tim bẩm sinh, tịt hậu môn, v.v… – Sáu tháng cuô’i của thòi kỳ mang thai là tiến trình tăng trưởng th a i nhibằng cách tăng sinh về sô ‘ lượng và size tế bào. Sự tác động ảnh hưởng quá mứcđến th ai nhi trải qua ngưòi mẹ như mẹ siêu thị nhà hàng kém, lao động nặng, bị ngãhoặc bị những bệnh mạn tính hoàn toàn có thể dẫn đến tình trạn g suy dinh dưỡng bào thai, thai chết lưu, đẻ non, đẻ yếu, v.v… 1.4. C h ăm sóc và q u ả n lý th a i n g h é nĐể tạo điều kiện kèm theo cho thai nhi tăng trưởng tốt, cần hướng dẫn cho bà mẹ thựchiện tốt những điểm sau : – Ăn uông rất đầy đủ, cân đôi những chất đạm, đường, mỡ, vitam in và muôikhoáng, trong đó cần đặc biệt quan trọng quan tâm đến chất đạm. – Tạo mọi điều kiện kèm theo để ngưòi mẹ được tự do về ý thức, trán h laođộng nặng, trán h té ngã, không đi lại nhiều trên đường không nhẵn, n h ất là trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén. – T ránh tiếp xúc với những chất độc như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thủy ngân ; trán h dùng những loại thuốc như Tetracyclin, thuốc phiện, thuốc lá, thuốc chôngung thư hoặc thuốc an thần như Gacdenal, v.v… – Phòng trán h những bệnh lây do virus như cúm, cận cúm, rubeole, adenovirus, sốt p h át ban và những bệnh do ký sinh trù n g như giun móc, toxoplasmosis hay những bệnh hoa liễu như lậu, giang mai … n h ất là trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén. – Không nên có thai khi người mẹ bị bệnh mạn tính như bệnh van tim, suytim, suy gan, suy thận, suy tủy, xơ phổi, tinh thần, … – Đi khám thai định kỳ, đều đặn để có những lời khuyên kịp thời, xác đángvà có ích. – Hưóng dẫn bà mẹ có thai đi tiêm phòng uô’n ván. 2. THỜI KỶ S ơ SINH2. 1. Giới h ạnTính từ lúc trẻ ra đòi cho đến khi trẻ tròn 4 tuần lễ. 2.2. Đ ặc đ iể m s in h lý – Đặc điểm sinh lý đa phần của thòi kỳ này là sự thích nghi của đứa tre VỚIcuộc sống bên ngoài tử cung. Ngay sau khi ra đòi, cùng với tiếng khóc chàođòi, trẻ khởi đầu thỏ bằng phổi, vòng tuần hoàn chính thức khởi đầu hoạt độngthay cho vòng tu ần hoàn rau thai, trẻ khởi đầu bú, hệ tiêu hóa b ắt đầu làmviệc, th ậ n mở màn đảm nhiệm việc điếu hòa môi trường tự nhiên bên trong cơ thê ( nộimôi ). T ất cả những trách nhiệm này, trước kia đều do rau thai đảm nhiệm. – Cơ thể trẻ lúc này còn rấ t non yếu, cấu trúc và công dụng những cơ quanchưa được triển khai xong vừa đủ. Hệ thần kinh của trẻ luôn trong tình trạn g bị ứcchế, cho nên vì thế trẻ ngủ suốt ngày. – Một số hiện tượng kỳ lạ sinh lý xảy ra trong thòi kỳ này là : đỏ da sinh lý, vàngda sinh lý, bong da sinh lý, sụt cân sinh lý, giảm độ cao sinh lý, tăngtrương lực cơ sinh lý, rụng rốn, ỉa ( đi tiêu ) phân su, thân nhiệt không ôn định. 2.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý – Do khung hình của trẻ rấ t non yếu cho nên vì thế trẻ dễ bị bệnh và bệnh thường diễnbiến nặng, dễ dẫn đến tử trận. Qua thống kê cho thấy lứa tuổi này có tỳ lệ tửvong cao nhất. – Đứng đầu về bệnh tậ t trong lứa tuổi sơ sinh là những bệnh nhiễm trùngnhư viêm rốn, uốn ván rốn, viêm da, viêm phổi, nhiễm trùng máu và những bệnhnhiễm trùng khác. – Đứng thứ hai là những bệnh do rô’i loạn quy trình hình thành và phát triểnthai nhi : quái thai, đẻ non, những dị tậ t bẩm sinh như sứt môi, hờ vòm miệng, tịthậu môn, lộ bàng quang, tim bẩm sinh, v.v… – Sau cùng là những bệnh tương quan đến quá trìn h sinh đẻ : ngạt, bướu huyếtthanh, gãy xương, chảy máu não – màng não, v.v… 2.4. C hăm sóc và n u ô i d ư d n g – Nếu hoàn toàn có thể, cho trẻ bú ngay sau đẻ càng sớm càng tốt ( xem bài “ Nuôi conbằng sữa mẹ ” ). – Giữ vệ sinh cho trẻ sơ sinh : rôn, da, tã lót thật sạch. – Giữ ấm cho trẻ về mùa lạnh, thoáng mát về mùa nóng. – Hưóng dẫn cho bà mẹ về cách cho con bú. – Giáo dục đào tạo bà mẹ về chính sách ăn của mẹ và con, cho trẻ uống Vicasol ( vitamin K ) liều dự trữ xuất huyết não — màng năo. – Hướng dẫn để bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng vừa đủ và đúng kỳ hạn. – Hưóng dẫn cho bà mẹ biết theo dõi những hiện tượng kỳ lạ sinh lý của trẻ và biếtkhi nào phải đưa trẻ đi khám. 3. TH ỜI KỶ BÚ MẸ3. 1. Giới h ạ nTính từ khi trẻ được 4 tu ần lễ cho đến khi trẻ được 12 tháng tuổi. 3.2. Đ ặc đ iểm s in h lý – Trong thời kỳ này, trẻ lốn r ấ t nhanh : Chỉ sau 12 tháng, khối lượng củatrẻ tăng gấp 3 lần, chiều cao tăng gấp rưỡi, vòng đầu tăng thêm 35 % so với lúctrẻ ra đòi. – Để bảo vệ cho trẻ lớn nhanh, nhu yếu dinh dưdng của trẻ trong lứatuổi này rấ t cao : 120 – T – 130 kcal / kg / ngày. – Cấu tạo và tính năng của ống tiêu hóa chưa hoàn thành xong, do vậy để đảmbảo nhu yếu dinh dưỡng cao th ì thức ăn tốt n h ất cho trẻ ở lứa tuổi này là sữamẹ. Sau 5 tháng tuổi nên mở màn cho trẻ ăn sam. — Hoạt động của hệ th ần kinh hạng sang được hình thành, trẻ p h át triểnnhanh vê ‘ tinh thần và hoạt động : Lúc ra đòi trẻ chỉ biết khóc và có 1 số ít phảnxạ bẩm sinh ; khi 1 tuổi, trẻ đã biết đứng, biết cầm vật phẩm, tập nói và hiểu đượcnhiều điều. 3.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý — Do nhu yếu dinh dưỡng cao, trẻ lớn rấ t nhanh nhưng công dụng của ốngtiêu hóa chưa hoàn thành xong, vì vậy trẻ dễ bị rôi loạn tiêu hóa, tiêu chảy, suydinh dưỡng và còi xương. – Trẻ dưới 6 tháng ít bị bệnh lây như sởi do có kháng thể từ mẹ truyềnsang. Đây là miễn dịch thụ động. — Trẻ trên 6 tháng hay bị những bệnh lây như sởi, ho gà, thủy đậu, do hệthông cung ứng miễn dịch còn yếu, miễn dịch thụ động lại giảm dần. 3.4. C hăm sóc v à n u ô i d ư ỡ ng — Thức ăn chính của trẻ là sữa mẹ. c ầ n giáo dục để bà mẹ cho trẻ bú theonhu cầu. – Sau 5 tháng tuổi cho trẻ ăn sam. c ầ n hưổng dẫn bà mẹ biết cách cho trẻăn sam : + Án từ ít đến nhiều, thay thế sửa chữa từ từ những bữa bú mẹ bàng những bữa ăn sam. + Ãn từ loãng đến đặc dần. + Tập cho trẻ quen dần với từng món ăn một. + Thức ăn sam phải dễ tiêu, tương thích với lứa tuổi và phải không thiếu những chấtdinh dưỡng, muôi khoáng và vitam in ( xem phần ô vuông thức ăn tran g 93 ). + Phải bảo vệ vệ sinh trong àn uống. — Giáo dục đào tạo bà mẹ đưa trẻ đi tiêm phòng 7 bệnh truyền nhiêm theo đúng lịch. 4. TH Ờ I KỲ RĂNG SỬA4. 1. G iới h ạ nThời kỳ này được tính từ khi trẻ 1 tuổi cho đến 6 tuổi và chia ra hai tiến trình — Tuổi vưòn trẻ : trẻ từ 1 + 3 tuổi. — Tuổi mẫu giáo : trẻ từ 4 – ỉ – 6 tuổi. 4.2. Đ ặc đ iể m s in h lý — Trong thời kỳ này, trẻ lón chậm hơn so với thời kỳ bú mẹ. — Chức năng những bộ phận được triển khai xong dần. Chức năng hoạt động ở tkỳ này tăng trưởng r ấ t nhanh : Lúc 1 tuổi trẻ mới tập đi, 2 tuổi trẻ đi lại rất3 – ỉ – 4 tuổi trẻ đã biết múa, làm được những động tác đơn thuần để tự phụcmình ( ăn bằng thìa, rửa tay, mặc quần áo ), lúc 6 tuổi trẻ biết tập vẽ, tập vií — Hệ thống thần kinh hạng sang tăng trưởng mạnh : Lúc 1 + 2 tuổi trẻ mớinói, 3 tuổi trẻ nói sõi, 4 tuổi trẻ biết hát và thuộc nhiều bài thơ, lúc 6 tuôibắt đầu đi học. — Trẻ hiếu động, ham thích tìm hiểu và khám phá môi trường tự nhiên xung quanh, thích txúc với bạn hữu và người lớn, trẻ hay bắt chước. Vì vậy, những hành vi xấu, của người lốn đều hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến tính tình, nhân cách của trẻ. — Sau 6 tháng trẻ khởi đầu mọc răng sữa. Khi trẻ được 24 – í – 30 tháng thìđã có đủ 20 răng sữa. 4.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lý — Do tiếp xúc thoáng rộng với môi trưòng xung quanh, vì vậy trẻ dễ mắcbệnh lây như cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao, bệnh giun. — Trẻ 1 – ỉ – 3 tuổi hay bị những bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy — Trẻ 3 + 6 tuổi, do mạng lưới hệ thống phân phối miễn dịch đã tăng trưởng, cho nênbị những bệnh dị ứng hoặc nhiễm trùng — dị ứng như : mẩn ngứa, hen, viêm Ithận cấp, th ận nhiễm mõ. 4.4. C h ăm sóc v à giáo dụcChăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi này có ý nghĩa quan trọng trong \ hình thành nhân cách của trẻ sau này : — Giáo dục đào tạo cho trẻ có ý thức vệ sinh như rửa tay trước khi ăn, khôngnhững gì đã rơi xuống đất, rửa tay sau khi đại tiểu tiện, không chơi ở nơi bbụi, liên tục phải tắm rửa, giữ gìn áo quần thật sạch … — Tạo điều kiện kèm theo để trẻ hoạt động giải trí đi dạo ngoài trời. — Hướng dẫn cách ăn mặc, đi giày dép đúng theo mùa. — Sớm cách ly những cháu bị bệnh. – Hướng dẫn bà mẹ, người trông giữ trẻ về cách phòng trá n h tai nạn thương tâm tạinhà : rơi ngã, bỏng nưốc sôi, điện giật, chết đuối, … 5. TH ỜI KỲ T H IẾU NIÊN5. 1. Giới h ạ nTính từ khi trẻ được 6 tuổi cho đến 15 tuổi và được chia ra hai quy trình tiến độ : – Tuổi học viên nhỏ : 6 – í – 12 tuổi. – Tuổi học viên lớn hay tuổi tiền dậy thì : 12 – í – 15 tuổi. 5.2. Đ ặc đ iể m s in h lý – Cấu tạo và công dụng những bộ phận đã hoàn hảo. – Trí tuệ của trẻ tăng trưởng r ấ t nhanh : Trẻ có năng lực tiếpđường, tư duy, phát minh sáng tạo và ứng xử khôn khéo. – Tâm sinh lý giới tính tăng trưởng rõ ràng. – Răng vĩnh viễn thay thố dần răng sữa. – Hệ thống cơ tăng trưởng mạnh. – Trẻ 6 r 7 tuổi tăng trưởng nhanh về chiều cao. – Trẻ 8 + 1 2 tuổi tăng trưởng r ấ t chậm về chiều cao. – Trẻ 13 + 18 tuổi chiều cao lại khởi đầu tăng trưởng r ấ t nhanh.th u hex5. 3. Đ ặc đ iểm b ệ n h lý – Bệnh lý ở lứa tuổi này gần giống người lỏn. – Trẻ hay bị những bệnh nhiễm trùng — dị ứng như : thấp tim, hen, viêm họngviêm amydal. – Trẻ hoàn toàn có thể bị những bệnh do sai lầm đáng tiếc về tư th ế khi ngồi học như gù, vẹo CỘ1sông, cận thị. 5.4. G iáo d ụ c p h ò n g b ệ n h – Giáo dục đào tạo cho trẻ làm tốt vệ sinh răng miệng, trán h nhiễm lạnh. – P. hát hiện sốm bệnh viêm họng, thấp tim để điểu trị kịp thời. – Hưóng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế, bàn và ghế trong nhà trường phải C ( kích cỡ tương thích vói từng lứa tuổi. – P. hát hiện những trẻ bị cận thị, điếc để đeo kính hoặc đeo máy nghe giúịcho trẻ học tập tô’t. 6. THỜI KỶ DẬY THÌ6. 1. Giới h ạnGiới hạn của thời kỳ dậy thì không cố định và thắt chặt mà nhờ vào vào giới và mô ; 12 trường xă hội : – Trẻ gái, tuổi dậy thì đến sâm hơn, thưòng mở màn từ 13 + 14 tuôi, lthúc lúc 18 tuổi. – Trẻ trai, tuổi dậy th ì đến muộn hơn, thưòng mở màn từ 15 + 16 tuôi, 1 thúc lúc 19 + 20 tuổi. 6.2. Đ ặc đ iể m s in h lýTrẻ lớn r ấ t nhanh. Biến đổi nhiều vê ‘ tâm sinh lý. Hoạt động của những tuyến nội tiết, n h ất là tuyến sinh dục chiếm lợi thế. Chức năng của cú quan sinh dục đã trưởng thành. 6.3. Đ ặc đ iể m b ệ n h lýTrẻ em ở lứa tuổi này r ấ t ít bị những bệnh nhiễm khuẩn. Lứa tuổi này có tỷ suất tử trận thấp nhất. Trẻ dễ bị những rô’i loạn về tinh thần và tim mạch. Thường p h át hiện thấy những dị tậ t ở cơ quan sinh dục. Biểu hiện lâm sàng của những bệnh ỏ lứa tuổi này cũng giống như ở người ló6. 4. G iáo d ụ c sứ c k h o è – Cần giáo dục để trẻ biết yêu thể dục thể thao, rèn luyện th ân thể, Ệphần cho khung hình p h át triển tốt, cân đối. – Giáo dục đào tạo giới tính, quan hệ nam nữ lành mạnh. – Đề phòng những bệnh lây truyền qua đường tình dục và qua tiêm chích. B ài 2S ự PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT CỦA TRẺ EMMỤC TIÊU1. Thực hiện được cách tính độ cao, cân nặng cho trẻ em. 2. Nêu được những chì số trung bình vòng đầu, vòng cánh tay của trẻ em và ý nghĩacùa chúng. 3. Trình bày được cấu trúc, cách triển khai và nhìn nhận sức khỏe trẻ em thông quabiểu đổ tàng trưỏng. 4. Nêu dược những yếu tố ảnh hường đến sự tăng trưởng sức khỏe thể chất của trẻ em. Để nhìn nhận sự tăng trưởng sức khỏe thể chất của trẻ em, hoàn toàn có thể dựa vào việc theo dõisự tăng trưởng về cân nặng, độ cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi và tỷ suất giữa cốc phần của khung hình, nhưng quan trọng n h ất là cânnặng. Đường biểu diễn sự p hát triển vể cân nặng được coi như biểu đồ sứckhoẻ của trẻ em. 1. S ự PHÁT TR IỂN VỂ CÂN NẶNG1. 1. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ m ới đẻ – Trung bình : 2800 + 3000 g. – Nếu dưới 2500 g là đẻ non, đẻ yếu hoặc suy dinh dưõng trong bào thai. – Nếu > 4000 g là trẻ quá to. 1.2. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ tr o n g n ă m đ ầ uTrong năm đầu, khối lượng của trẻ tăng r ấ t nhanh : 6 th án g trọng lượngtăng gấp đôi và cuối năm khối lượng tăng gấp 3 lần so với lúc đẻ. – Trong 6 tháng đầu, trung bình mỗi tháng trẻ tăng được 600 g, do vậy cóthể ưóc tính cân nặng của trẻ theo công thức sau : p = p dé + 600 X nP : là khối lượng của trẻ ( tính bằng g ). n : là tháng tuổi của trẻ. PdẺ : là khối lượng của trẻ lúc đẻ ( tính bằng g ). 600 : là khối lượng tăng trung bình mỗi tháng ( tính bằng g ). Ví dụ : Một trẻ đẻ ra nặng 3000 g, lúc bấy giờ trẻ tròn 4 tháng tuổi. Theo côngthức trên, trẻ 4 tháng tuổi sẽ có khối lượng là : p = 3000 + 600 X 4 = 5400 gỚ những nưốc p hát triển, trẻ em từ 0 – í – 6 tháng, cân nặng tăng trung bình800g / tháng. – Sáu tháng cuối, khối lượng của trẻ tăng chậm hơn, trung bình mỗi thángtăng được 400 g. Do vậy, hoàn toàn có thể ưốc tính cân nặng của trẻ theo công thức sau : p = p dé + 3600 + 400 X ( n – 6 ) P. : là khối lượng của trẻ ( tính bằng g ). p dé : là khối lượng của trẻ lúc đẻ ( tính bằng g ). n : là tháng tuổi của trẻ. 3600 : là khối lượng của trẻ được tăng thêm trong 6 tháng đầu ( tính bàng g ). 400 : là khối lượng tăng trung bình mỗi tháng ( tính bằng g ). 14V í dụ : Một trẻ đẻ ra nặng 3000 g, hiện tại trẻ tròn 10 tháng tuôi. Theo cothức trên, trẻ 10 tháng tuổi sẽ có khối lượng là : p = 3000 + 3600 + 400 X ( 10 – 6 ) = 8200 g. Như vậy, khối lượng của trẻ được 12 tháng tuổi là : p = 3000 + 3600 + 400 X ( 12 – 6 ) = 9000 g = 9 kg1. 3. C ân n ặ n g c ủ a tr ẻ tr ê n 1 tu ổ i – T ừ s a u 1 tu ổ i đ ến 9 tuổi, cân nặng của trẻ tăng chậm hơn, trung bìmỗi năm tăng thêm l, 5 kg. Có thể tính gần đúng cân nặng của trẻ trên 1 tiđến 9 tuổi theo công thức sau : p = 9 + 1,5 X ( N – 1 ) P. : là khối lượng của trẻ trên 1 tuổi ( tính bàng kg ). 9 : là khối lượng của trẻ 1 tuổi ( tính bàng kg ). 1,5 : là khối lượng tăng thêm mỗi năm ( tính bằng kg ). N : là số tuổi cùa trẻ. Ví dụ : Một trẻ 9 tuổi, hoàn toàn có thể tính gần đúng khối lượng của trẻ theo côthức trên : p = 9 + 1, 5 X ( 9 – 1 ) = 21 kg. – Từ 10 + 15 tu ổ i, cân nặng của trẻ tăng nhanh hơn, trung bình mỗi n £ tăng thêm 4 kg. Do vậy, hoàn toàn có thể tính gần đúng cản nặng của trẻ 10 – ỉ – 15 titheo công thức sau : P = 21 + 4 x ( N – 9 ) Ví dụ : Có thể tính gần đúng khối lượng của một trẻ 13 tuổi theo công thức trêp = 21 + 4 X ( 13 – 9 ) = 37 kg2. B lỂ u ĐỒ TĂNG TRƯỞNGBiểu đồ tăng trưởng ( biểu đỗ cân nặng ) là một công cụ đơn giàn, nhưhiệu quả n h ất có khả náng kêu gọi hội đồng tham gia vào công tác làm việc phòchông suy dinh dưỡng ( SDD ). 2.1. T ác d ụ n g c ủ a b iể u đồ tă n g trư ở n g – Chẩn đoán nhanh, sớm thực trạng SDD tại hội đồng. – Giúp cho việc phát hiện sớm những bệnh lý mạn tính khác. – Theo dõi được sự tăng trưởng của trẻ, nếu cân đều đặn hàng tháng. – Giáo dục đào tạo dinh dưdng tích hợp với hồi sinh dinh dưõng kịp thòi cho từtrẻ do đó có giá trị phòng bệnh SDD.BIỀU ĐÒ TĂNG TRƯỞNGNGẢY TIÊM / UÔNG VACCINELoạivaccineCo ’ bểnSpsinhLần 1L ằn 2N hắc If ILần 39-11 th12-23 ttiBC GNăm th ứ tù’Năm th ứ nămSabinBH-ƯV-HGBiểu đồ 1. Biểu đổ tăng trưởngSở i > < • - Kênh A : Bình thường « < - Kênh B : SDD độ 1 - Kênh C : SDD độ 2 e 7 6 » 10 11 12 1 2 3 4TH ÁNG CÂN - Kênh D : SDD độ 3 — Hỗ trợ cho việc chẩn đoán nguyên do SDD, chẩn đoán chăm sóc cho ca 1 và hội đồng. Qua việc theo dõi biểu đồ tăng trưởng, tất cả chúng ta có th ể nhìn nhận được titrạ n g sức khỏe của trẻ : Nếu thấy trẻ không lên cân hoặc sụ t cân là trẻ khíkhoẻ m ạnh, phải đưa trẻ đi khám để p h át hiện bệnh và điều trị kịp thời. 2.2. C ấu tạ o c ủ a b iể u đồ tă n g trư ở n gBiểu đồ tăng trưỏng được Bộ Y tế và UNICEF p hát hành, dùng chung

Alternate Text Gọi ngay