ĐA DẠNG về SINH sản ở côn TRÙNG – Tài liệu text

29/11/2022 admin

ĐA DẠNG về SINH sản ở côn TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )

ĐA DẠNG VỀ SINH SẢN Ở CÔN TRÙNG
“Thật đẹp đẽ những gì ta thấy và thú vị hơn là những gì ta hiểu, song tuyệt vời
hơn cả là những gì ta chưa biết”
– Steno –
I. Đặt vấn đề
Côn trùng – lớp động vật có số lượng cá thể đông đúc nhất và sinh sống được
khắp mọi nơi trên trái đất với hơn một triệu loài chiếm gần 78% tổng số loài đã
biết của cả thế giới động vật. Điều này chứng tỏ chúng là lớp động vật rất thành
công trong việc thích nghi với hoàn cảnh sống thể hiện ở hàng loạt phương
thức, tập tính sinh sống vô cùng đa dạng. Trong những tập tính như vậy, các tập
tính về sinh sản ở côn trùng được xem là phong phú và hoàn hảo hơn cả, giúp
chúng bảo tồn và phát triển nòi giống một cách hiệu quả trong những điều kiện
sống đầy biến động và sự cạnh tranh quyết liệt giữa muôn loài. Sau đây chúng
ta cùng tìm hiểu về sự đa dạng trong thế giới côn trùng.

II. Nội dung
1. Các phương thức sinh sản
II.1 Sinh sản hữu tính
– Là phương thức sinh sản phổ biến nhất của côn trùng
– Là phương thức trứng được kết hợp với tinh trùng (sau khi cá thể đực và cá
thể cái giao phối) để hình thành quả trứng được thụ tinh, rồi đẻ ra ngoài để
tiếp tục phát triển thành một cá thể mới.
– Ưu điểm của phương thức này là cá thể con được mang nguồn gen của cả bố
và mẹ nên có sức sống cao, khả năng thích nghi với điều kiện sống tốt nhất.
– Nhược điểm của phương thức này là côn trùng là những động vật nhỏ bé có
thời gian sinh sống không dài, phân bố trong không gian rộng lớn, lại luôn
bị nhiều kẻ thù săn bắt, ăn thịt thì việc con đực và con cái gặp gỡ được nhau
không phải lúc nào cũng dễ dàng.
– Một trường hợp rất hiếm ở lớp côn trùng là chúng sinh sản hữu tính nhưng
xảy ra trong một cơ thể lưỡng tính có tên gọi là kiểu Hermaphroditism. Ví
dụ điển hình cho kiểu sinh sản này là rệp sáp Icerya purchasi (có tới 99% số

cá thể). Trong tuyến sinh dục con cái có cả trứng và tinh trùng (một phần tế
bào mặt ngoài của tuyến sinh dục phát triển thành trứng, phần tế bào phía
trong hình thành nên tinh trùng). Trứng và tinh trùng của mỗi cá thể lưỡng
tính có thể thụ tinh để trở thành hợp tử, do đó có khả năng tăng số lượng
nhanh, đồng thời cá thể tính đực có thể giao phối với cá thể lưỡng tính đẻ
trứng thụ tinh hình thành hợp tử, con được mang nguồn gen của cả hai cá
thể bố mẹ nên có sức sống cao.
1.2 Sinh sản đơn tính
– Khác với sinh sản hữu tính, ở sinh sản đơn tính chỉ có tế bào sinh dục cái tức
trứng không thụ tinh vẫn tiếp tục phát triển để tạo ra một cá thể bình thường.
– Ưu điểm của phương thức: đây là một hình thức thích nghi để vượt qua trở
ngại do các cá thể đực, cái khó gặp gỡ nhau, tạo thêm cơ hội sinh sản nhằm
bảo tồn nòi giống cho chúng.
– Nhược điểm của phương thức : con chỉ mang nguồn gen của mẹ
– Ở lớp côn trùng, phương thức sinh sản này tương đối phổ biến và khá đa
dạng, có thể thấy 3 kiểu chính sau đây :
a) Sinh sản đơn tính bắt buộc
Kiểu sinh sản này xảy ra ở một số côn trùng không có giới tính đực,
hoặc nếu có cũng rất hiếm và không có vai trò gì trong hoạt động sinh
sản như ở một số loài rệp sáp, rệp muội.
b) Sinh sản đơn tính ngẫu nhiên
Kiểu sinh sản đơn tính này xảy ra một cách ngẫu nhiên ở những loài
vốn dĩ có phương thức sinh sản hữu tính nhưng do một lý do nào đó
những côn trùng cái lại chọn thêm cách đơn tính. Cụ thể là một số
trứng không được thụ tinh và cho ra những cá thể đơn bội. Căn cứ vào
giới tính của thế hệ con, kiểu sinh sản này được chia làm 2 dạng :
 Kiểu sinh sản đơn tính ngẫu nhiên toàn đực : ví dụ một số loài rệp phấn, bọ
trĩ, mọt đục cành Xyleborus, đặc biệt là một số đại diện thuộc bộ Cánh màng
điển hình là họ ong mật phần lớn số trứng do ong chúa đẻ ra được thụ tinh
nở ra ong thợ và cả ong chúa là ong cái còn ít trứng không được thụ tinh đều

nở ra ong đực.
 Kiểu sinh sản đơn tính ngẫu nhiên toàn cái : dạng này được phát hiện thấy ở
một số ít loài côn trùng. Điển hình là loài rệp sáp nâu mềm hại cam quýt
Coccus hesperidum. Ở đây những quả trứng được thụ tinh sẽ nở ra cả rệp cái
và rệp đực còn những trứng không được thụ tinh lại chỉ nở ra toàn rệp cái.
c) Sinh sản đơn tính chu kỳ
Đây là kiểu sinh sản khá đặc biệt, bao gồm cả 2 phương thức đó là
sinh sản
hữu tính và
sinh sản
đơn tính
diễn ra xen
kẽ theo
một quy
luật ổn
định trong
chu kỳ
phát triển
hàng năm
của một số
loài côn
trùng, điển
hình là họ
rệp muội
(Aphididae).
d) Sinh sản nhiều phôi
– Là kiểu sinh sản chỉ từ
một quả trứng nhưng nhờ quá trình
phân chia mầm phôi đặc biệt để tạo
ra được từ hai đến hàng trăm cá thể

mới. Kiểu sinh sản này thường bắt
gặp ở một số giống ong ký sinh như
Litomastix, Cepidosoma … đây là
những loài ong ký sinh mà cơ hội bắt
gặp được vật chủ của chúng là rất
hiếm, nên từ một số trứng đẻ ra ít ỏi
chúng phải tạo ra được một số lượng
cá thể cho đời sau đủ lớn phù hợp với nhu cầu phát triển của loài.
– Kiểu sinh sản này chỉ thích hợp với đời sống ký sinh bên trong. Chính vì
vậy, phương thức này hầu như không bắt gặp ở các nhóm côn trùng khác.
e) Sinh sản trước lúc trưởng thành
– Đây là phương thức sinh sản hết sức kì lạ ở côn trùng, vì nó xảy ra ở pha sâu
non ( hoặc một ít ở pha nhộng). Khi mà cơ thể chúng chưa có bộ máy sinh
sản hoàn chỉnh nhất là chưa có lỗ sinh dục để thực hiện chức năng này.
– Kiểu sinh sản này đã được phát hiện thấy ở một số ít côn trùng cánh cứng
giống Mycromallthus và giống muỗi Năn Miastor.
– Trong cơ thể sau non loài cách
cứng giống Mycromallthus ở Bắc
Mỹ, buồng trứng đã phát triển và
sản sinh khoảng 4- 20 ấu trùng
nhỏ. Các ấu trùng này sinh sống
bằng cách ăn thịt mẹ chúng trước
lúc thoát ra ngoài tiếp tục phát triển với nguồn thức ăn thực vật quen thuộc.
Sau đó chúng có thể lặp lại phương thức sinh sản kì dị này thêm một vài thế
hệ hoặc trở thành các trưởng thành cái bình thường để sinh sản theo cách
phổ biến.
– Ngoài hiện tượng sinh sản ở sâu non như trên, người ta còn bắt gặp hiện
tượng đẻ trứng ở nhộng giống muỗi chỉ hồng Chironomus. Có thể xem đây
là hiện tượng đẻ sớm ở giống muỗi này. Trứng sau khi được đẻ vào nước đã
phát triển thành ấu trùng bình thường giống như với trứng được đẻ ra từ

muỗi cái bình thường. Có thể thấy sinh sản trước lúc trưởng thành cho phép
côn trùng tạo ra các cá thể đời sau trong một thời gian ngắn. Điều này có
nghĩa giảm bớt rủi ro, tăng cơ hội thành công của loài trong việc bảo tồn nòi
giống.
2. Sức sinh sản ở côn trùng

Sức sinh sản ở côn trùng khác nhau ở mỗi loài và sự chênh lệch ở đây rất lớn đến
mức kỳ lạ
Ví dụ : ruồi tse tse ở Châu Phi chỉ đẻ độc một quả trứng (Peter price 1997) hoặc
các loài bọ rùa ăn rệp muội thường đẻ 40-50 trứng trong khi đó loài sâu xám hại
rau có thể đẻ tới trên 1000 trứng .Với nhóm côn trùng xã hội thì chức năng sinh
sản do con chúa đảm trách thì sức sinh sản của những con cái đặc biệt lớn như
ong mật Apis mellifera ong chúa đẻ khoảng 2000 trứng mỗi ngày trong suốt mùa
sinh sản tính ra mỗi năm nó đẻ 1,5 triệu quả trứng hay một con mối chúa
Macrotermes natalensis có thể đẻ tới 36000 trứng mỗi ngày tương đương với
13000000 trứng mỗi năm
Đặc biệt những cá thể đực của loài bọ nước lớn tại Bắc Mỹ mang theo khoảng 150
trứng trên lưng cho tới khi trứng nở. Sau khi giao phối, con cái đẻ trứng lên lưng
con đực. Những quả trứng bám được trên lưng nhờ một chất keo tự nhiên. Trong
vòng 3 tuần sau đó, con đực sẽ chăm sóc trứng
rất chu đáo. Chúng tỏ ra cực kỳ hung dữ khi
bảo vệ trứng và thường xuyên phơi mình ngoài
không khí để ngăn chặn sự tấn công của nấm
mốc.
Để sinh tồn tốt nhất, mỗi loài sinh vật nói
chung và côn trùng nói riêng cần tạo ra và duy
trì cho được một số lượng cá thể phù hợp với
yêu cầu phát triển của loài đó.Côn trùng được
xem là lớp động vật có sức sinh sản lớn song tỷ lệ sống sót của lớp này là khá thấp
và hoạt động sinh sản chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó có tỷ lệ tử vong nên

sức sinh sản của chúng cao hay thấp cũng dẫn đến kết quả duy trì một số lượng cá
thể vừa đủ phù hợp với yêu cầu sinh tồn của loài và cân đối với môi trường sống
của chúng
3. Khả năng tìm kiếm bạn tình của các loài
Trong đời sống của động vật nói chung và côn trùng nói riêng nhu cầu giao tiếp
giữa các cá thể cùng loài là một đòi hỏi sống còn với chúng.Với côn trùng nhỏ bé
thì khả năng liên hệ được với nhau qua những khoảng cách không gian lớn là một
thách thức nghiệt ngã .Trong hoàn cảnh như vậy côn trùng đã hình thành nên hàng
loạt kênh giao tiếp sinh học vô cùng độc đáo trong đó hình thức giao tiếp bằng mùi
cơ thể do chúng tiết ra là hiệu quả và phổ biến hơn cả .Những chất này được xem
như là một thứ “ngôn ngữ” hóa học có tác dụng điều khiển hành vi các cá thể
cùng loài và người ta gọi nó là pheromon. Côn trùng có nhiều loại pheromon để
thông tin cho nhau về mọi hành động trong cuộc sống của chúng như pheromon
đánh dấu đường đi, pheromon tập hợp, pheromon phân tán, pheromon xua đuổi,
pheromon báo động … trong đó phổ biến và quan trọng nhất là pheromon sinh
dục.Chính nhờ các loại thông điệp giới tính này mà hàng ngàn hàng vạn côn trùng
đực cái dù ở xa nhau nhiều vạn dặm vẫn tìm được đến bên nhau
Ngoài pheromon sinh dục thì âm thanh cũng là một
kênh giao tiếp giới tính của côn trùng như ve
sầu để lôi cuốn con cái thì con đực thường đậu
ở một chỗ và dồn sức cất tiếng kêu hàng giờ
ban ngày lẫn ban đêm từ ngày này qua ngày
khác. Hay vào mỗi mùa sinh sản khi màn đêm
buông xuống cũng là lúc các con dế đực cất
tiếng gáy để thu hút con cái .Với ruồi giấm thì
con đực bay sau ruồi cái dùng đôi cánh rung với tần số lớn để tạo ra thứ âm thanh
đặc trưng của loài chỉ đủ để quyến rũ ruồi cái ở phía trước mà nó đang theo đuổi
Với côn trùng cùng loài thì màu sắc cũng là một trong
những kênh giao tiếp sinh học tạo nên sự hấp dẫn giới
tính trong hoạt động sinh sản .Tuy nhiên so với kênh giao

tiếp bằng mùi hoặc âm thanh thì sự giao tiếp bằng màu
sắc hình ảnh ít phổ biến hơn
Khi đã tìm được con cái thì lại xuất hiện sự cạnh tranh giành giật lẫn nhau đây là
một cuộc chiến đấu gay go không khoan nhượng và đây cũng được coi là một biểu
hiện khác trong chọn lọc sinh dục ở côn trùng
Con đực nào giành chiến thắng thì sẽ xảy ra hiện tượng ghép đôi
4. Các kiểu ghép đôi ở côn trùng
Có 7 tư thế ghép đôi chính :
4.1 Con đực trên lưng con cái : phổ
biến ở các loài côn trùng như ở bọn
ruồi, nhặng, bọ cánh cứng
4.2 Kiểu đực trên lưng cái giả :
Các loài châu chấu cũng có kiểu
ghép đôi con đực nằm trên lưng
con cái, tuy nhiên bụng của con
đực lại vòng xuống phía dưới
bụng của con cái để tiếp xúc với
lỗ sinh dục.
4.3 Cái trên lưng đực ở gián, dế, muỗm.
4.4. Tư thế giao phối của loài muỗi vằn
Aedes aegypti, 2 con úp bụng vào nhau
và con đực ở phía dưới. Ngoài ra còn có ở
muỗi sốt rét.
4.5. Đực cái đấu đuôi bình thường như
một số loài ong, ngài, bướm… khi giao
phối con đực và con cái ở tư thế đấu
đuôi với nhau một cách tự nhiên khi mặt
bụng của chúng cùng hướng về một
phía.
4.6. Đực, cái đấu đuôi với đực

hướng bụng về phía khác ở loài muỗi
và muỗm.Tuy cũng đấu đuôi vào
nhau nhưng mặt bụng của con đực lại
ngửa lên phía trên
4.7. Đực, cái đấu đuôi với đực bụng xoắn ở nhóm bọ xít, tuy mặt bụng của cả đôi
đều ở cùng một phía song thực chất phần mút bụng mang cơ quan sinh dục của
con đực đã vặn xoắn 180
0
để tiếp xúc với lỗ sinh dục của con cái.
5. Sinh đẻ và bảo vệ con cái
5.1. Sinh đẻ
Không chỉ đa dạng về cách giao phối mà tập tính sinh đẻ của chúng cũng vô cùng
phong phú cả về vị trí lẫn cách thức sinh đẻ. Trong số hàng trăm ngàn loài côn
trùng quan sát được cho đến nay thì không một loài nào giống loài nào trong việc
sinh đẻ. Có loài đẻ trứng rải rác, trần trụi trên bề mặt giá thể, song có loài lại đẻ
trứng thành từng ổ và được con mẹ gập lá đậy kín hoặc phủ lông độc để bảo vệ ,
hoặc đẻ trứng trong một bọc kín. Có loài đẻ trứng vào đất, có loài đẻ vào nước, có
loài đẻ vào mô của động thực vật sống, lại có loài đẻ trứng lên bề mặt cơ thể của
bạn tình, và có loài đẻ trứng lên xác chết, hoặc các chất hữu cơ đang phân giải …
Người ta thấy mọi kiểu đẻ trứng đa dạng và rắc rối này đều có ý nghĩa chuẩn bị
điều kiện thức ăn, nơi ở cũng như khả năng trốn tránh kẻ thù tốt nhất cho đàn con
tương lai

Hoạt động sinh sản ở côn trùng
chỉ được xem là thành
công khi nó duy trì
được giống nòi
một cách ổn
định. Để
thực hiện được

mục tiêu này, việc tìm
kiếm cho
được nơi sinh đẻ thích hợp
là một thách thức đối với mỗi bà mẹ.
Một số loài bướm phượng hại cam quýt thì chúng đẻ trứng lên các lá non ở ngọn
vì đó là thứ ăn cần thiết cho bọn sâu non mới nở hay loài ngài sâu khoang hại rau
lại không đẻ trứng lên ngọn non mà là mặt dưới các lá bánh tẻ, vì đây là vị trí
thích hợp để đàn con đông đúc của nó có thể quần tụ bên nhau gặm ăn lá suốt
nhiều ngày cho đến lúc đủ lớn đề phát tán sang cây khác.
5.2. Bảo vệ con cái
Ở động vật, một loại hành vi
khiến chúng ta thích thú và cảm
động nhất đó là những cử chỉ
thương yêu, chăm sóc và che chở
mà con mẹ luôn dành cho đàn con
của nó và côn trùng cũng không
nằm ngoài số đó
III. Kết luận
Không một lớp động vật nào có nhiều phương thức sinh sản như ở lớp côn
trùng. Các phương thức sinh sản đa dạng cho phép côn trùng tồn tại, phát triển,
trở thành một lớp động vật vô cùng phong phú về loài và số lượng cá thể lớn.
Tất cả các phương thức sinh sản đều hướng tới việc tạo ra hậu thế nhiều và an
toàn để cạnh tranh sinh tồn trong tự nhiên. Để đáp ứng mục tiêu này, lớp côn
trùng đã hình thành những bản năng kì lạ giúp chúng luôn có cơ may sinh sản
thành công và tạo ra được một số lượng cá thể đời sau đủ lớn phù hợp với yêu
cầu phát triển của loài, đồng thời cân bằng được với hoàn cảnh sống.
IV. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, GS.TS Nguyễn
Viết Tùng.
2. Những điều kỳ lạ về sinh sản ở côn trùng, NXB Khoa học kỹ thuật, GS. TS

Nguyễn Viết Tùng.
3. Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,PGS.TS. Nguyễn
Đức Khiêm.
“ Những điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước còn những điều chúng ta
không biết là cả một đại dương”.
– I.Newton –
thành viên ). Trong tuyến sinh dục con cháu có cả trứng và tinh trùng ( một phần tếbào mặt ngoài của tuyến sinh dục tăng trưởng thành trứng, phần tế bào phíatrong hình thành nên tinh trùng ). Trứng và tinh trùng của mỗi thành viên lưỡngtính hoàn toàn có thể thụ tinh để trở thành hợp tử, do đó có năng lực tăng số lượngnhanh, đồng thời thành viên tính đực hoàn toàn có thể giao phối với thành viên lưỡng tính đẻtrứng thụ tinh hình thành hợp tử, con được mang nguồn gen của cả hai cáthể cha mẹ nên có sức sống cao. 1.2 Sinh sản đơn tính – Khác với sinh sản hữu tính, ở sinh sản đơn tính chỉ có tế bào sinh dục cái tứctrứng không thụ tinh vẫn liên tục tăng trưởng để tạo ra một thành viên thông thường. – Ưu điểm của phương pháp : đây là một hình thức thích nghi để vượt qua trởngại do những thành viên đực, cái khó gặp gỡ nhau, tạo thêm cơ hội sinh sản nhằmbảo tồn nòi giống cho chúng. – Nhược điểm của phương pháp : con chỉ mang nguồn gen của mẹ – Ở lớp côn trùng, phương pháp sinh sản này tương đối thông dụng và khá đadạng, hoàn toàn có thể thấy 3 kiểu chính sau đây : a ) Sinh sản đơn tính bắt buộcKiểu sinh sản này xảy ra ở một số ít côn trùng không có giới tính đực, hoặc nếu có cũng rất hiếm và không có vai trò gì trong hoạt động giải trí sinhsản như ở một số ít loài rệp sáp, rệp muội. b ) Sinh sản đơn tính ngẫu nhiênKiểu sinh sản đơn tính này xảy ra một cách ngẫu nhiên ở những loàivốn dĩ có phương pháp sinh sản hữu tính nhưng do một nguyên do nào đónhững côn trùng cái lại chọn thêm cách đơn tính. Cụ thể là một sốtrứng không được thụ tinh và cho ra những thành viên đơn bội. Căn cứ vàogiới tính của thế hệ con, kiểu sinh sản này được chia làm 2 dạng :  Kiểu sinh sản đơn tính ngẫu nhiên toàn đực : ví dụ 1 số ít loài rệp phấn, bọtrĩ, mọt đục cành Xyleborus, đặc biệt quan trọng là một số ít đại diện thay mặt thuộc bộ Cánh màngđiển hình là họ ong mật phần nhiều số trứng do ong chúa đẻ ra được thụ tinhnở ra ong thợ và cả ong chúa là ong cái còn ít trứng không được thụ tinh đềunở ra ong đực.  Kiểu sinh sản đơn tính ngẫu nhiên toàn cái : dạng này được phát hiện thấy ởmột số ít loài côn trùng. Điển hình là loài rệp sáp nâu mềm hại cam quýtCoccus hesperidum. Ở đây những quả trứng được thụ tinh sẽ nở ra cả rệp cáivà rệp đực còn những trứng không được thụ tinh lại chỉ nở ra toàn rệp cái. c ) Sinh sản đơn tính chu kỳĐây là kiểu sinh sản khá đặc biệt quan trọng, gồm có cả 2 phương pháp đó làsinh sảnhữu tính vàsinh sảnđơn tínhdiễn ra xenkẽ theomột quyluật ổnđịnh trongchu kỳphát triểnhàng nămcủa một sốloài côntrùng, điểnhình là họrệp muội ( Aphididae ). d ) Sinh sản nhiều phôi – Là kiểu sinh sản chỉ từmột quả trứng nhưng nhờ quá trìnhphân chia mầm phôi đặc biệt quan trọng để tạora được từ hai đến hàng trăm cá thểmới. Kiểu sinh sản này thường bắtgặp ở một số ít giống ong ký sinh nhưLitomastix, Cepidosoma … đây lànhững loài ong ký sinh mà thời cơ bắtgặp được vật chủ của chúng là rấthiếm, nên từ 1 số ít trứng đẻ ra ít ỏichúng phải tạo ra được một số ít lượngcá thể cho đời sau đủ lớn tương thích với nhu yếu tăng trưởng của loài. – Kiểu sinh sản này chỉ thích hợp với đời sống ký sinh bên trong. Chính vìvậy, phương pháp này hầu hết không phát hiện ở những nhóm côn trùng khác. e ) Sinh sản trước lúc trưởng thành – Đây là phương pháp sinh sản rất là lạ mắt ở côn trùng, vì nó xảy ra ở pha sâunon ( hoặc một chút ít ở pha nhộng ). Khi mà khung hình chúng chưa có cỗ máy sinhsản hoàn hảo nhất là chưa có lỗ sinh dục để thực thi công dụng này. – Kiểu sinh sản này đã được phát hiện thấy ở 1 số ít ít côn trùng cánh cứnggiống Mycromallthus và giống muỗi Năn Miastor. – Trong khung hình sau non loài cáchcứng giống Mycromallthus ở BắcMỹ, buồng trứng đã tăng trưởng vàsản sinh khoảng chừng 4 – 20 ấu trùngnhỏ. Các ấu trùng này sinh sốngbằng cách ăn thịt mẹ chúng trướclúc thoát ra ngoài liên tục tăng trưởng với nguồn thức ăn thực vật quen thuộc. Sau đó chúng hoàn toàn có thể lặp lại phương pháp sinh sản kì khôi này thêm một vài thếhệ hoặc trở thành những trưởng thành cái thông thường để sinh sản theo cáchphổ biến. – Ngoài hiện tượng kỳ lạ sinh sản ở sâu non như trên, người ta còn phát hiện hiệntượng đẻ trứng ở nhộng giống muỗi chỉ hồng Chironomus. Có thể xem đâylà hiện tượng kỳ lạ đẻ sớm ở giống muỗi này. Trứng sau khi được đẻ vào nước đãphát triển thành ấu trùng thông thường giống như với trứng được đẻ ra từmuỗi cái thông thường. Có thể thấy sinh sản trước lúc trưởng thành cho phépcôn trùng tạo ra những thành viên đời sau trong một thời hạn ngắn. Điều này cónghĩa giảm bớt rủi ro đáng tiếc, tăng thời cơ thành công xuất sắc của loài trong việc bảo tồn nòigiống. 2. Sức sinh sản ở côn trùngSức sinh sản ở côn trùng khác nhau ở mỗi loài và sự chênh lệch ở đây rất lớn đếnmức kỳ lạVí dụ : ruồi tse tse ở Châu Phi chỉ đẻ độc một quả trứng ( Peter price 1997 ) hoặccác loài bọ rùa ăn rệp muội thường đẻ 40-50 trứng trong khi đó loài sâu xám hạirau hoàn toàn có thể đẻ tới trên 1000 trứng. Với nhóm côn trùng xã hội thì công dụng sinhsản do con chúa đảm trách thì sức sinh sản của những con cháu đặc biệt quan trọng lớn nhưong mật Apis mellifera ong chúa đẻ khoảng chừng 2000 trứng mỗi ngày trong suốt mùasinh sản tính ra mỗi năm nó đẻ 1,5 triệu quả trứng hay một con mối chúaMacrotermes natalensis hoàn toàn có thể đẻ tới 36000 trứng mỗi ngày tương tự với13000000 trứng mỗi nămĐặc biệt những thành viên đực của loài bọ nước lớn tại Bắc Mỹ mang theo khoảng chừng 150 trứng trên sống lưng cho tới khi trứng nở. Sau khi giao phối, con cháu đẻ trứng lên lưngcon đực. Những quả trứng bám được trên sống lưng nhờ một chất keo tự nhiên. Trongvòng 3 tuần sau đó, con đực sẽ chăm nom trứngrất chu đáo. Chúng tỏ ra cực kỳ hung tàn khibảo vệ trứng và tiếp tục phơi mình ngoàikhông khí để ngăn ngừa sự tiến công của nấmmốc. Để sống sót tốt nhất, mỗi loài sinh vật nóichung và côn trùng nói riêng cần tạo ra và duytrì cho được một số lượng thành viên tương thích vớiyêu cầu tăng trưởng của loài đó. Côn trùng đượcxem là lớp động vật hoang dã có sức sinh sản lớn tuy nhiên tỷ suất sống sót của lớp này là khá thấpvà hoạt động giải trí sinh sản chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có tỷ suất tử trận nênsức sinh sản của chúng cao hay thấp cũng dẫn đến hiệu quả duy trì một số lượng cáthể vừa đủ tương thích với nhu yếu sống sót của loài và cân đối với thiên nhiên và môi trường sốngcủa chúng3. Khả năng tìm kiếm bạn tình của những loàiTrong đời sống của động vật hoang dã nói chung và côn trùng nói riêng nhu yếu giao tiếpgiữa những thành viên cùng loài là một yên cầu sống còn với chúng. Với côn trùng nhỏ béthì năng lực liên hệ được với nhau qua những khoảng cách khoảng trống lớn là mộtthách thức nghiệt ngã. Trong thực trạng như vậy côn trùng đã hình thành nên hàngloạt kênh tiếp xúc sinh học vô cùng độc lạ trong đó hình thức tiếp xúc bằng mùicơ thể do chúng tiết ra là hiệu suất cao và thông dụng hơn cả. Những chất này được xemnhư là một thứ “ ngôn từ ” hóa học có tính năng tinh chỉnh và điều khiển hành vi những cá thểcùng loài và người ta gọi nó là pheromon. Côn trùng có nhiều loại pheromon đểthông tin cho nhau về mọi hành vi trong đời sống của chúng như pheromonđánh dấu đường đi, pheromon tập hợp, pheromon phân tán, pheromon xua đuổi, pheromon báo động … trong đó phổ cập và quan trọng nhất là pheromon sinhdục. Chính nhờ những loại thông điệp giới tính này mà hàng ngàn hàng vạn côn trùngđực cái dù ở xa nhau nhiều vạn dặm vẫn tìm được đến bên nhauNgoài pheromon sinh dục thì âm thanh cũng là mộtkênh tiếp xúc giới tính của côn trùng như vesầu để hấp dẫn con cháu thì con đực thường đậuở một chỗ và dồn sức cất tiếng kêu hàng giờban ngày lẫn đêm hôm từ ngày này qua ngàykhác. Hay vào mỗi mùa sinh sản khi màn đêmbuông xuống cũng là lúc những con dế đực cấttiếng gáy để lôi cuốn con cháu. Với ruồi giấm thìcon đực bay sau ruồi cái dùng đôi cánh rung với tần số lớn để tạo ra thứ âm thanhđặc trưng của loài chỉ đủ để điệu đàng ruồi cái ở phía trước mà nó đang theo đuổiVới côn trùng cùng loài thì sắc tố cũng là một trongnhững kênh tiếp xúc sinh học tạo nên sự mê hoặc giớitính trong hoạt động giải trí sinh sản. Tuy nhiên so với kênh giaotiếp bằng mùi hoặc âm thanh thì sự tiếp xúc bằng màusắc hình ảnh ít thông dụng hơnKhi đã tìm được con cháu thì lại Open sự cạnh tranh đối đầu giành giật lẫn nhau đây làmột cuộc chiến đấu gay go không khoan nhượng và đây cũng được coi là một biểuhiện khác trong tinh lọc sinh dục ở côn trùngCon đực nào giành thắng lợi thì sẽ xảy ra hiện tượng kỳ lạ ghép đôi4. Các kiểu ghép đôi ở côn trùngCó 7 tư thế ghép đôi chính : 4.1 Con đực trên sống lưng con cháu : phổbiến ở những loài côn trùng như ở bọnruồi, nhặng, bọ cánh cứng4. 2 Kiểu đực trên sống lưng cái giả : Các loài châu chấu cũng có kiểughép đôi con đực nằm trên lưngcon cái, tuy nhiên bụng của conđực lại vòng xuống phía dướibụng của con cháu để tiếp xúc vớilỗ sinh dục. 4.3 Cái trên sống lưng đực ở gián, dế, muỗm. 4.4. Tư thế giao phối của loài muỗi vằnAedes aegypti, 2 con úp bụng vào nhauvà con đực ở phía dưới. Ngoài ra còn có ởmuỗi sốt rét. 4.5. Đực cái đấu đuôi thông thường nhưmột số loài ong, ngài, bướm … khi giaophối con đực và con cháu ở tư thế đấuđuôi với nhau một cách tự nhiên khi mặtbụng của chúng cùng hướng về mộtphía. 4.6. Đực, cái đấu đuôi với đựchướng bụng về phía khác ở loài muỗivà muỗm. Tuy cũng đấu đuôi vàonhau nhưng mặt bụng của con đực lạingửa lên phía trên4. 7. Đực, cái đấu đuôi với đực bụng xoắn ở nhóm bọ xít, tuy mặt bụng của cả đôiđều ở cùng một phía tuy nhiên thực ra phần mút bụng mang cơ quan sinh dục củacon đực đã vặn xoắn 180 để tiếp xúc với lỗ sinh dục của con cháu. 5. Sinh đẻ và bảo vệ con cái5. 1. Sinh đẻKhông chỉ phong phú về cách giao phối mà tập tính sinh đẻ của chúng cũng vô cùngphong phú cả về vị trí lẫn phương pháp sinh đẻ. Trong số hàng trăm ngàn loài côntrùng quan sát được cho đến nay thì không một loài nào giống loài nào trong việcsinh đẻ. Có loài đẻ trứng rải rác, trần trụi trên mặt phẳng giá thể, tuy nhiên có loài lại đẻtrứng thành từng ổ và được con mẹ gập lá đậy kín hoặc phủ lông độc để bảo vệ, hoặc đẻ trứng trong một bọc kín. Có loài đẻ trứng vào đất, có loài đẻ vào nước, cóloài đẻ vào mô của động thực vật sống, lại có loài đẻ trứng lên mặt phẳng khung hình củabạn tình, và có loài đẻ trứng lên xác chết, hoặc những chất hữu cơ đang phân giải … Người ta thấy mọi kiểu đẻ trứng phong phú và rắc rối này đều có ý nghĩa chuẩn bịđiều kiện thức ăn, nơi ở cũng như năng lực trốn tránh quân địch tốt nhất cho đàn contương laiHoạt động sinh sản ở côn trùngchỉ được xem là thànhcông khi nó duy trìđược giống nòimột cách ổnđịnh. Đểthực hiện đượcmục tiêu này, việc tìmkiếm chođược nơi sinh đẻ thích hợplà một thử thách so với mỗi bà mẹ. Một số loài bướm phượng hại cam quýt thì chúng đẻ trứng lên những lá non ở ngọnvì đó là thứ ăn thiết yếu cho bọn sâu non mới nở hay loài ngài sâu khoang hại raulại không đẻ trứng lên ngọn non mà là mặt dưới những lá bánh tẻ, vì đây là vị tríthích hợp để đàn con đông đúc của nó hoàn toàn có thể quần tụ bên nhau gặm ăn lá suốtnhiều ngày cho đến lúc đủ lớn đề phát tán sang cây khác. 5.2. Bảo vệ con cáiỞ động vật hoang dã, một loại hành vikhiến tất cả chúng ta thú vị và cảmđộng nhất đó là những cử chỉthương yêu, chăm nom và che chởmà con mẹ luôn dành cho đàn concủa nó và côn trùng cũng khôngnằm ngoài số đóIII. Kết luậnKhông một lớp động vật hoang dã nào có nhiều phương pháp sinh sản như ở lớp côntrùng. Các phương pháp sinh sản phong phú được cho phép côn trùng sống sót, tăng trưởng, trở thành một lớp động vật hoang dã vô cùng nhiều mẫu mã về loài và số lượng thành viên lớn. Tất cả những phương pháp sinh sản đều hướng tới việc tạo ra hậu thế nhiều và antoàn để cạnh tranh đối đầu sống sót trong tự nhiên. Để phân phối tiềm năng này, lớp côntrùng đã hình thành những bản năng lạ mắt giúp chúng luôn có cơ may sinh sảnthành công và tạo ra được một số lượng thành viên đời sau đủ lớn tương thích với yêucầu tăng trưởng của loài, đồng thời cân bằng được với thực trạng sống. IV. Tài liệu tham khảo1. Giáo trình Côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, GS.TS NguyễnViết Tùng. 2. Những điều kỳ lạ về sinh sản ở côn trùng, NXB Khoa học kỹ thuật, GS. TSNguyễn Viết Tùng. 3. Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, PGS.TS. NguyễnĐức Khiêm. “ Những điều tất cả chúng ta biết chỉ là một giọt nước còn những điều chúng takhông biết là cả một đại dương ”. – I.Newton –

Alternate Text Gọi ngay