Mô đun bdtx6 CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON – Tài liệu text

15/03/2023 admin

Mô đun bdtx6 CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.91 KB, 33 trang )

MODULE MN

6

CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON

1

A.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
– Trẻ từ 0 đến 6 tuổi, trẻ lớn và phát triển nhanh hơn bắt kỳ thời điểm nào
khác. Sự phát triển của trẻ ở giai đoạn này tốt hay không phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó, vấn để tố chức bữa ăn cho trẻ, tố chức giấc ngủ,
đảm bảo vệ sinh và cách tổ chức chăm sóc trẻ om cũng như phòng tránh
tai nạn cho trẻ giữ vai trò vô cùng quan trọng.
B.MỤC TIÊU:
– Sau khi học song module, học viên củng cổ được những kiến thức đã
được đào tạo về chăm sóc trẻ em (dinh dưỡng chăm sóc vệ sinh, sức khoẻ,
phòng tránh các tai nạn thường gặp).
– Giúp học viên thực hành tốt công tác tố chức chăm sóc trẻ.
– Học viên có thái độ đúng trong việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non để vận
dụng vào thực tiễn chăm sóc- giáo dục trẻ.
C.NỘI DUNG
Nội dung 1:
* TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON
1.1.Giới thiệu:
– Tổ chức ăn cho trẻ mầm non là một yêu cầu giáo viên mầm non cần nắm
vững nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ.
– Ngoài yêu cầu hiểu biết về dinh dưỡng đổi với trẻ em mầm non, giáo viên
còn cần biết cách tố chức ăn cho trẻ các từng độ tuổi. Trẻ ăn uống như thế
nào thì đủ chất, như thế nào thì thiếu chất Giáo viên suy dinh dưỡng, như

thế nào thì thùa cân béo phì, như thế nào thì không bị ngộ độc thức ăn…
Những kiến thức này luôn đóng hành với mãi người chứng ta trong cuộc
sống. Nó không chỉ giúp ích cho nghề nghiệp của giáo viên mầm non mà
còn giúp ích cho mỗi cá nhân cũng như gia đình chứng ta trong tổ chức ăn
uống hợp lí, đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng.
1.2.Mục tiêu:
– Giúp học viên củng cổ lại những kiến thức đã được đào tạo về dinh
dưỡng trẻ em.
– Giúp học viên thực hành tốt công tác tố chức ăn cho trẻ mầm non.
– Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức ăn cho trẻ mầm non để vận
dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3.Hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về khẩu phần ăn và nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
mầm non.
a.Câu hỏi:
– Bạn hãy nêu khẩu phần ăn và nhu cầu dinh dưỡng của trẻ mầm non.
b.Trả lời: Khẩu phần ăn của trẻ mầm non:
– Chúng ta biết rằng trẻ em là cơ thể đang lớn và đang phát triển. Sự phân
chia các giai đoạn lứa tuổi giúp chứng ta hiểu về đặc điểm của trẻ để nuôi
2

dưỡng và chăm sóc trẻ phù hợp và tốt nhất.
– Ăn uống là cơ sở của sức khóc, ăn uống đúng yêu cầu dinh dưỡng thì thể
lực và trí tuệ mới phát triển, trẻ mới khỏe mạnh đáp ứng được nhu cầu lớn
và phát triển. Dinh dưỡng thiếu không đáp ứng đủ sẽ gây cho trẻ bị thiếu
dinh dưỡng, chậm phát triển thể lục và trí tuệ, ảnh hưởng đến cuộc sống
hiện tại và tương lai của trẻ.
– Dinh dưỡng hợp lí là một yêu cầu bắt buộc đổi với trẻ, nếu khẩu phần
dinh dưỡng không hợp lí sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật cho trẻ.

– Khẩu phần ăn là tiêu chuẩn ăn của mộtt người để đảm bảo nhu cầu vẻ
năng lượng và các chất ảnh hưởng cần thiết cho cơ thể.
* Khẩu phần ăn cân đối và hợp lí cần đảm bảo đủ ba điều kiện sau:
– Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng các nhu cầu cơ thể.
– Các chất dinh dưỡng đám bảo tỉ lệ cân đối và hợp lí.
– Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng các nhu cầu của cơ thể.
– Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ mầm non theo từng độ tuổi:
– Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhu cầu năng lượng hằng ngày của
trẻ các độ tuổi như sau:
– Nhu cầu về năng lượng của trẻ:
Lứa tuổi Nhu cầu các cân nâng
(Calo/kg/ ngày)
(1)

(2)
1 tuổi 100- 115
1-3 tuổi 100
4-6 tuổi90

Nhu cầu để nghị của Viện Nhu cầu cần đáp
Dinh dưỡng (Calo/trẻ/
ứng của trường mầm
ngày)
non (Calo/trẻ/ ngày)
(3)
1.000
1.300
1.600

(4)

700
800-900
1.000- 1.100

– Ở bảng trên, cột (1) là tuổi của trẻ; cột (2) và (3) là nhu cầu năng lượng
một ngày của trẻ tính các kg trọng lượng cơ thể và các 3 độ tuổi. Cột 4 là
nhu cầu năng lượng mà trường mầm non cần đáp ứng cho trẻ, đạt khoảng
60 – 70% nhu cầu cả ngày.
– Đảm bảo tỉ lệ cân đổi các chất trong khẩu phần ăn của trẻ:
– Đảm bảo tỉ lệ cân đổi và hợp lí năng lượng giữa các chất trong khẩu
phần ăn của trẻ: Nhu cầu cân đổi năng lượng giữa các chất cung cấp
trong khẩu phần ăn của trẻ được Viện Dinh dưỡng Quốc gia để nghị như
sau;
+Năng lượng từ chất dạm (protein): chiếm khoảng 12 – 19% khẩu phần ăn.
+Năng lượng từ chất béo (lipit): chiếm khoảng 15 – 20%;
+Năng lượng do chất bột đường (gluxit) cung cấp chiếm: 65 – 73%.
– Đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đổi các chất dinh dưỡng các nhu cầu của
cơ thể trẻ: Khẩu phần ăn của trẻ cần được dảm bảo cân đổi các chất dinh
dưỡng, sinh tố và muổi khoáng. Sự cân đổi các chất của khẩu phần ăn là
3

sự cân đối từ các thực phần có chứa các nhóm thực phẩm khác nhau.
– Bốn nhóm thực phẩm chính luôn được nhắc đến trong khẩu phần ăn của
chúng ta bao gồm:
+Nhóm thực phần chứa nhiều protein (chất dạm): có nhiều trong thịt, cá
trứng, cua, tôm…
+Nhóm thực phần chứa nhiều chất béo (lìpit): mỡ động vật, bơ, dầu thực
vật như lạc, vừng, olyu, dầu hướng dương, dầu cọ…
+Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất bột đường (gluxit): có nhiều trong gạo

đậu đỗ, ngô khoai, sắn…
+Nhóm thực phẩm chứa nhiều sinh tố và muổi khoáng: Rau xanh, hoa
quả…
– Sự cân đối của 4 nhóm thực phẩm trên được nêu rõ như sau:
+Cân đối Về protein: Ngoài việc cung cấp nâng hưởng các tỉ lệ trong khẩu
phần ăn đã nói trên thì protein (chất dạm) còn cung cấp cho cơ thể các axĩt
amin cần thiết với tỉ lệ cân đổi. Thức ăn chứa đạm động vật là các loại thịt,
cá, trứng, sữa… Thức ăn có dạm thực vật như đậu đỗ tương, rau cứ, quả…
Do thức ăn Protein có nguồn gốc động vật và thực vật khác nhau về chất
lượng nên tỉ lệ cân đổi trong khẩu phần ăn của trẻ giữa dạm động vật và
đạm thực vật nên là 50% và đổi với trẻ em thì cần thiết nên cao hơn mức
trên vì nhu cầu của trẻ cao hơn.
+Cân đối về lipit: Lipit có nguồn gốc động vật và nguồn gpc thực vật. Tỉ lệ
này cũng nên ở mức 50/50. Hiện nay nhiều người có xu hướng thay hoàn
toàn bằng chất béo thực vật (đầu ăn) mà không dùng mỡ động vật. Đây
cũng là xu thế không tốt. Trong mỡ động vật có chứa nhiều vitamin A, D
mà trong đầu không có.
+Cân đối về gluxit: Là thành phần cung cấp năng lượng quan trọng nhất
trong khẩu phần ăn. Gluxit có từ gạo, đậu, đỗ, ngô, khoai, củ quả có nhiều
chất bột đường…
+Cân đối về vitamin: Vitamin tham gia vào nhiều chức phận chuyển hoá
quan trọng của cơ thể. cần cung cấp đầy đủ các vitamin tan trong đầu mỡ
như vitamin A, D, E, K và các vitamin tan trong nước như B, C,…
+Cân đối chất khoáng: Các hoạt động chuyển hoá trong cơ được tiến hành
bình thường nhở có tính ổn định của môi trường bên trong co thể. Các
chất khoáng có vai trò cân bằng toan kiềm để duy tri tính ổn định đó. Các
chất khoáng cần thiết cho cơ thể như canxi, magie, phốt pho, selen, natri…
Các yếu tố vi lượng giữ vai trò quan trọng trong bệnh sinh của các bệnh
bướu cổ, sâu ràng…
*Hoạt động 2: Tìm hiểu việc tố chức ăn cho trẻ mầm non

a.Câu hỏi
– Bằng kinh nghiệm của bản thân đóng thời tham khảo thông tin dưới đây,
bạn hãy xác định việc tố chức ăn cho trẻ mầm non thế nào cho thích hợp?
b.Trả lời:
4

– Chế độ ăn và số bữa ăn của trẻ mầm non ở các độ tuổi:
*Chế độ ăn cho trẻ từ 1 – 12 tháng tuổi:
+Dưới 4 tháng: trẻ bú mẹ hoàn toàn các nhu cầu (nếu có điều kiện, có thể
kéo dài đến 6 tháng).
+5-6 tháng: Bú mẹ +1-2 bữa bột loãng +1-2 làn nước hoa quả.
+Trẻ 7-0 tháng tuổi: Bú mẹ
+2 bữa bột đặc với nhiều loại thực phần (tô màu bát bột bằng rau củ,
trứng, sữa…) – 2-3 bữa hoa quả nghiền.
+Trẻ 9-12 tháng tuổi: Bú mẹ sáng, tối + 3 – 4 bữa bột đặc kết hợp nhiều
loại thực phẩm say nhỏ + 2-3 bữa quả chín.
– Chế độ ăn cho trẻ 1- 3 tuổi:
+Trẻ 13- 24 tháng: số bữa ăn cửatrẻ từ 5- 6 bữa.
vẫn cho trẻ bú mẹ vào bữa phụ hoặc vào ban đêm +3 bữa cháo (đối với trẻ
13 – 18 tháng, thời gian gian đầu loãng sau đặc dần; Trẻ 19 – 24 tháng
chuyển sang ăn cơm nát và cơm thường thay thế cho các bữa cháo +2-3
bữa phụ bằng hoa quả hoặc sữa đậu nành, sữa bò tươi (200 ml).
+Trẻ 25- 36 tháng: Số bữa ăn của trẻ từ 4- 5 bữa.
– Trẻ ăn cơm, thời gian gian ở nhà trẻ, trẻ ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ, số
bữa còn lại ăn tại gia đình.Thức ăn bữa phụ của trẻ có thể là hoa quả
chín: chuổi cam đu đủ, dưa hấu hoặc bánh, chè…, sữa bò tươi khoảng 200
ml.
– Chế độ ăn cho trẻ 3- 6 tuổi:
+Chế độ ăn của trẻ là cơm thường, hằng ngày trẻ được ăn 4 – 5 bữa, trong

đó ăn tại trường mầm non 1 bữa chính và 1 bữa phụ.
+Bữa ăn sáng và bữa ăn phụ buổi chiều có thể cho trẻ ăn một bắt cháo, mì
hoặc phở, bún… (khoảng 300 ml).
+2 bữa cơm chính của trẻ: 2 bắt con cơm + rau +thịt hoặc cá, trứng… +hoa
quả tráng miệng (1 quả chuổi tiêu).
+Trong ngày cho trẻ uống thêm một bữa sữa bò tươi có đường (200 – 250
ml).
– Giờ ăn của trẻ ở trường mầm non các các độ tuổi và nhu cầu về nước
của trẻ
– Giờ ăn của trẻ tại trường được bố trí như sau:
Chế độ ăn Bữa chính
Bữa phụ
Bữa chính
Bột
Cháo
Cơm nhà trẻ
Cơm mẫu giáo

9h30
10h
10h45
10h45

ll h30
12h
14h
15h

14h
14h30

– Để đảm bảo năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ, bữa trưa cần đáp ứng
khoảng 30 – 50% năng lượng khẩu phần; bữa chính buổi chiều cần đáp
5

ứng khoảng 25 – 30% và bữa phụ chiếm 5 – 10% khẩu phần.
– Ngoài ra, trong quá trình chăm sóc ăn uống cho trẻ cần đảm bảo đủ nhu
cầu về nước cho trẻ. Hằng ngày lượng nước được đưa vào cơ thể qua con
đường ăn và uống các độ tuổi như sau:
– Trẻ 3-6 tháng: 0,0-1,1 lít/ngày.
– Trẻ 6-12 tháng; 1,1 – 1,3 lít/ngày.
– Trẻ 12 – 36 tháng: 1,3 – 1,5 lít/ngày.
– Trẻ 4-6 tuổi: 2 lít/ngày.
– Nước là dung môi hoà tan và dẫn truyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể,
vì vậy cần đảm bảo đủ nước cho trẻ. Thiếu nước sẽ làm trẻ chăm lớn,
không thải được chất độc ra khỏi cơ thể…
– Cách tổ chức ăn cho trẻ tại các nhóm lớp trong trường mầm non:
Chuẩn bị:
+Cô rửa tay sạch bằng xà phòng, quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
+Trẻ thức tỉnh táo, đi tiểu, rửa tay, lau mặt đeo yếm ăn.
+Dụng cụ: tráng nước sôi bắt thìa, bắt dụng thức ăn, khăn lau tay, bản ghế
sắp xếp thuận tiện, đẹp mắt yếm ăn và khăn ăn của trẻ phải được giặt sạch
phơi khô…
– Chia thức ăn: chia thức ăn ra từng bắt, trộn đều cơm và thức ăn mặn, để
vừa ăn cho trẻ ăn ngay sau khi đã ngồi ổn định vào bàn.
– Cho trẻ ăn:
+Trẻ ăn sữa: cô cho từng trẻ uống.
+Trẻ ăn bột: Cô xúc cho 2- 3 trẻ cùng ăn một lúc.
+Trẻ ăn cháo: cô xúc cho 3-5 trẻ cùng ăn, cuối bữa có thể cho trẻ lớn tập

xúc ăn vài thìa.
+Trẻ ăn cơm lứa tuổi nhà trẻ: mỗi bản xếp 4-6 trẻ, bé tự xúc ăn có sự giúp
đỡ của cô, tránh đổ vài thức ăn. Trẻ lớn tự xúc ăn, cô nhắc nhở hướng dẫn
và động viên trẻ ăn thêm cơm.
+Trẻ mẫu giáo: Trẻ tự xúc ăn, cô bao quát, hướng dẫn, nhắc nhở và động
viên, tiếp thêm cơm khi trẻ ăn hết.
– Trong quá trình chăm sóc trẻ ăn, cô có thể hướng dẫn, giải thích thêm cho
trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm, các loại thức ăn… mở rộng thêm hiểu
biết của trẻ về dinh dưỡng và thực phẩm.
– Sau khi ăn:
+Trẻ lau rửa tay, lau miệng, cởi yếm, uống nước xúc miệng, đánh chải
ràng, đi vệ sinh.
+Cô thu dọn nơi ăn, bắt thìa, bản ghế, lau nhà, giặt khăn mặt, khăn ăn,…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ
độc thực phẩm cho trẻ mầm non
a.Câu hỏi
Bạn hãy nêu cách vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực
phẩm cho trẻ mầm non.
6

b.Trả lời:
– Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
– Vệ sinh an toàn thực phần giữ vị trí quan trọng đổi với sức khóc của con
người. Đảm bảo vệ sinh ăn uống nhằm giúp cơ thể tránh được bệnh tật.
Các thống kê của Bộ y tế nước ta, nhiễm khuẩn đường ruột qua đường ăn
uống là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên 10 bệnh có tỉ lệ tử
vong cao của nước ta.
– Vệ sinh ăn uống bao gồm 3 nội dung: ăn uống đầy đủ, hợp lí và sạch sẽ.
+Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng các nhu cầu của trẻ tuỳ các lứa tuổi

và cân đối các tỉ lệ các chất.
+Ăn uống hợp lí, điều độ: Ăn nhiều bữa trong ngày và đều giữa các bữa,
tránh tình trạng no dồn đói góp.
+Ăn sạch: Đảm bảo thực phần có chất hưởng và sạch sẽ ngay từ khấu mưa
và sơ chế thức ăn. chế biến đảm bảo vệ sinh, yêu cầu dinh dưỡng và phù
hợp với chế độ ăn của trẻ các từng độ tuổi.
– Dụng cụ chế biến thức ăn cho trẻ phải đám bảo vệ sinh, các dụng để nấu
phải sạch sẽ, các dụng cụ chia thức ăn phải được nhưng tráng nước sôi;
bắt thìa ăn của trẻ phải tráng nước sôi trước khi ăn.
– Cho trẻ ăn đúng giờ, thức ăn nâu chín kỹ, nâu xong cho trẻ ăn ngay không
để lâu, nếu để trên 2 giờ thì phải đun hâm sôi lạì mới cho trẻ ăn. Thức ăn
phải có nấp hoặc lồng bản đậy kín để tránh ruồi, gián, chuột… Thức ăn để
tủ lạnh khi hâm nóng cần đảm bảo sôi cả vùng trung tâm khối thức ăn,
nếu khôn sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh.
– Nước uống phải đun sôi, để nguội cho trẻ uống. Nước ngày nào dùng xong
phải xúc rửa án bình dụng nước, không để nước lưu cơu sẽ Giáo viên
nhiễm khuẩn.
– Phải rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn. Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng, chải ràng, uống nước.
– Để để phòng một số bệnh dịch đường tiêu hóa cần cho trẻ tiêm, uống đầy
đủ, đúng lịch các vác xin nhằm tạo cho trẻ có kháng thể chủ động.
*Dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh:
– Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra đột ngột; một hoặc nhiều người mắc, có
các biểu hiện của bệnh cấp tính: nôn mửa, ỉa chảy kèm các các triệu
chứng khác tùy thuộc vào nguyên nhân nhiễm độc.
– Ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao và hay gặp ở các loại
thực phẩm: rau, cá, thịt, trứng sữa… bị nhiễm khuẩn.
– Ngộ độc thực phần có thể do bị nhiễm độc từ các chất độc có trong thực
phẩm như: nấm độc, cá nóc, mật cóc, mãng đắng, sắn dắng… Ngộ độc thực
phẩm có thể từ bao gối thực phẩm, kim loại nặng, thực phẩm quá hạn,

biến chất… Ngộ độc thực phẩm cũng có thể do các hoá chất bảo vệ thực vật
ngàn trên rau và các loại hoa quả cây trái được phun không đúng quy
định.
7

– Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm, cần thực hiện các biện pháp sau:
+Không sử dụng các thực phẩm khi không biết rõ nguồn gốc xuất xử, địa
chỉ; không dùng các thực phẩm không có nhãn mác đúng và hết hạn dùng.
+Sử dụng nguồn nước sạch để chế biến thức ăn.
+Thức ăn, nước uống phải được đun chín kỹ.
+Dụng cụ ca cốc, bắt thìa dùng cho ăn uống phải sạch sẽ, tráng nước sôi
trước khi dùng.
+Vệ sinh nhân viên nhà bếp, kiểm tra sức khoẻ định đầu để tránh người
lành gây bệnh cho trẻ trong quá trình chế biến và chia thức ăn.
Nội dung 2
TỐ CHỨC GIẤC NGỦ CHO TRẺ MẦM NON
2.1.Giới thiệu:
– Tổ chức ngủ cho trẻ mầm non các từng độ tuổi là một nhu cầu cần thiết
đối với việc chăm sóc sức khóc trẻ em. Giáo viên mầm non cần hiểu rõ nhu
cầu ngủ của trẻ các từng độ tuổi và thực hành tố chức giấc ngủ sao cho trẻ
được đảm bảo nhu cầu ngủ đủ giấc, giấc ngủ sâu, an toàn trong khi ngủ…
– Cơ chế giấc ngủ đã cho chúng ta thấy, giấc ngủ là một trạng thái úc chế
của vỏ não giúp đảm bảo cho hệ thần kinh được nghỉ ngơi sau một thời
gian hưng phải kéo dài mệt mỏi. Trẻ thiếu ngủ sẽ quấy khóc, ít chịu chơi
và học. Trẻ ngủ đủ giấc khi thức dậy sẽ có trạng thái thần kinh hưng phải
tích cục, giúp trẻ vui chơi, học tập thoả mái đạt yêu cầu.
2.2.Mục tiêu:
– Học xong nội dung này, học viên củng cổ lại những kiến thức đã được đào
tạo về vệ sinh hệ thần kinh trẻ em.

– Giúp học viên thực hành tốt công tác tố chức ngủ cho trẻ mầm non.
– Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức ngủ cho trẻ mầm non để vận
dụng vào thực tiễn chăm sóc- giáo dục trẻ.
2.3.Hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu ngủ của trẻ mầm non
a.Nhiệm vụ:
– Các nhóm thảo luận và chỉ ra nhu cầu ngủ của trẻ mầm non.
b.Thông tin phản hồi:
– Bản chất và cơ chế của giấc ngủ:
– Bản chất của giấc ngủ: Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể, nhằm phục hồi
lại trạng thái bình thường của các tế bào thần kinh trung ương sau một
thời gian thức dài căng thẳng, mệt mỏi. Đối với trẻ, khi trẻ thức các tế bào
thần kinh của trẻ hoạt động tích cực nhưng còn yếu và rất dễ căng thẳng,
mệt mới. Vì vậy, cần tố chức tốt giấc ngủ nhằm phục hồi trạng thái thần
kinh và bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
– Trong thời gian ngủ, các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể như hô hấp,
tuần hoàn sẽ làm việc ít hơn, trung tâm điều khiển vận động hầu như bị úc
chế. Trạng thái này của cơ thể đảm bảo cho sự khỏi phục lại khả năng làm
8

việc đã bị tiêu hao.
– Cơ chế giấc ngủ: Cơ chế giấc ngủ được thành lập như sau: Khi làm việc
mệt mới kéo dài và căng thẳng, tế bào thần kinh sẽ mệt mới và suy kiệt,
thậm chí có thể bị tổn được hoặc biến loạn trầm trọng. Để tự vệ chống lạì
sự mệt mới và suy nhược của các tế bào thần kinh, trong vỏ não sẽ phát
sinh quá trình úc chế. Quá trình này lan rộng dần khắp vỏ não, xuống đến
các phần dưới vỏ và giấc ngủ bắt đầu. Nói cách khác, cơ sở của giấc ngủ là
hiện tượng lan toả của quá trình úc chế, lan rộng trong toàn bộ vỏ não và
các phần dưới vỏ.

– Các nhân tố gây nên giấc ngủ: Hoạt động thiên biến vạn hoá của các vùng
phân tích quan trên vỏ não làm giảm sút khả nâng làm việc trên các vùng
đó, làm cho các vùng đó có xu hướng chuyển sang úc chế. Sự úc chế diễn
ra trước hết ở các cơ quan phân tích vận dộng và ngôn ngữ.
– Loại trừ kích thích bên trong và bên ngoài, làm giảm trương lục của các tế
bào thần kinh, chuyển nó sang trạng thái ức chế.
– Giấc ngủ còn là kết quả của quá trình phản xạ có điều kiện dựa trên tác
nhân là thời gian và chế độ sống của con nguởi. Giấc ngủ được xây dựng
dựa trên sự xen kẽ đều đặn và đứng đầu hạn của hoạt động ban ngày và sự
nghỉ ngơi ngừng hoạt động của ban đêm, kèm các một số tác động quen
thuộc bắt di bắt dịch của sự chuẩn bị đi ngủ.
– Như vậy, để phục hồi khả năng làm việc của trẻ, cần tổ chức cho trẻ nghỉ
ngơi hợp lí để đám bảo tốt giấc ngủ cho trẻ. Nghĩa là tạo điều kiện cho trẻ
ngủ đủ thời gian.
– Nhu cầu ngủ của trẻ các độ tuổi: Nhu cầu ngủ của trẻ phụ thuộc vào lứa
tuổi, trạng thái sức khóc và đặc điểm hoạt động của hệ thằn kinh của trẻ.
Đổi với trẻ có sức khóc và hệ thần kinh phát triển bình thường, nhu cầu
ngủ của trẻ trong một ngày các tuổi như sau:
Lứa tuổi (tháng)Số làn ngủ
Thời gian
(ngày)
Ngày
Đêm
Cả ngày
3 đến 6 tháng 4
7h30
9h30
17h
6 đến 12 tháng 3
6h

10h
l3h
12 – 1S tháng 2
4h30
10h30
15h
1S – 36 tháng 1
3h
10h30
13h30
36 – 72 tháng 1
2h
10h
12h
– Đối với trẻ có sức khỏe và thần kinh yếu, cần tạo điều kiện cho trẻ ngủ
nhiều hơn những trẻ khác từ 1 – l,5h.
– Việc kéo dài thời gian ngủ cho trẻ được thực hiện bằng cách cho trẻ đi ngủ
sớm hơn và dậy muộn hơn so với trẻ bình thường.
– Để hình thành ở trẻ thái độ tích cực đối với quá trình ngủ, cần chú ý đến
phương pháp tố chức giấc ngủ cho trẻ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu việc tố chức giấc ngủ cho trẻ mầm non
9

a.Câu hỏi:
– Bạn hãy nêu các phương pháp tố chức giấc ngủ cho trẻ mầm non.
b.Trả lời:
– Phương pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non:
Mục đích: Tạo điều kiện cho trẻ ngủ tốt, nghĩa là giúp trẻ ngủ nhanh, sâu và
đủ thời gian cần thiết.

Các bước tiến hành:
+Bước 1: Vệ sinh truớc khi ngủ.
– Truớc khi ngủ, cần vệ sinh phòng ngủ và vệ sinh cá nhân cho trẻ.
– Vệ sinh phòng ngủ: nhằm loại trở các kích thích bên ngoài giúp cho các tế
bào thần kinh chuyển dần sang úc chế. Do vậy cần đảm bảo các điều kiện
sau:
– Chế độ không khí: không khí trong lành giúp trẻ ngủ ngon. Căn cứ vào
thời tiết vùng miền và mùa mà cần có chế độ vệ sinh thông thoáng khí phù
hợp. Mùa đông phòng ngủ phải được vệ sinh và thông thoáng khí toàn
phần, trước khi đón trẻ vào phòng ngủ 30 phút cần đóng của; mở cửa số
trên trong quá trình trẻ ngủ và đóng của 30 phút trước khi trẻ thức dậy.
Mùa hè cần tiến hành vệ sinh phòng ngủ kết hợp thông thoáng khí tự
nhiên và nhân tạo. Đảm bảo phòng ngủ ấm áp về mùa đông và thoáng mát
về mùa hè.
– Chế độ ánh sáng cũng góp phần quan trọng trong việc chăm sóc giấc ngủ
của trẻ, ánh sáng thích hợp sẽ giúp trẻ ngủ nhanh, vì vậy, cần giảm ánh
sáng trong phòng ngủ khi trẻ đã chuẩn bị đi ngủ. sử dụng rèm có màu tối.
– Trang thiết bị trong phòng ngủ của trẻ phải phù hợp các độ tuổi. Dùng
giường cố định cho nhóm lớp có phòng ngủ riêng; giường gấp hay giường
riêng dùng cho lớp học không có phòng ngủ cổ định. Ngoài ra còn chuẩn
bị chăn mỏng cho trẻ phù hợp các mùa. Gối cho trẻ nhỏ cần mỏng và mềm,
kích thước phù hợp (30cm x40cm).
– Vệ sinh cá nhân cho trẻ trước khi ngủ nhằm tạo cảm giác thoải mái, dễ
chịu cho trẻ khi ngủ, hình thành phản xạ chuẩn bị ngủ, làm cho giấc ngủ
của trẻ đến nhanh hơn. Cô giáo cần tố chức cho trẻ đi tiểu vệ sinh trước
khi ngủ một cách trật tự, nên nếp, tránh sự gò bó, ép buộc, tạo cho trẻ có
được cảm giác tâm lí thoải mái, tự nguyện, tích cục.
– Để tạo cho trẻ có giấc ngủ nhanh, trạng thái thần kinh thoải mái, yên tâm,
truớc khi ngủ không nên tổ chức các hoạt động vận động quá khích, nghe
chuyện nội dung không thích hợp, ăn uống quá nhiều, đặc biệt là có chất

kích thích.
– Căn cứ vào thời tiết, nên cho trẻ mặc quần áo thích hợp với nhiệt độ bên
ngoài và khả năng chịu dụng của từng cơ thể trẻ. Quần áo của trẻ mặc
phải mềm mại không khó chịu cho trẻ.
+Bước2: Chăm sóc giấc ngủ của trẻ.
Mục đích: Tạo điều kiện cho giấc ngủ của trẻ diễn ra nhanh hơn, trẻ ngủ
10

sâu hơn và đủ thời gian.
Cách tiến hành: Giáo viên cần có mặt thường xuyênên trong phòng trẻ ngủ
để các dõi quá trình ngủ của trẻ: như tư thế, nhiệt độ, độ ẩm, không khí và
ánh sáng, tiếng ồn và xử lí các trường hợp cần thiết xảy ra trong giấc ngủ
của trẻ.
– Để giúp trẻ ngủ nhanh và sâu, cần cho trẻ ngủ đúng thời gian nhất định
trong ngày. Việc cho trẻ ngủ đúng giờ sẽ tạo điều kiện hình thành phản xạ
ngủ có điều kiện các thời gian, làm cho việc chuyển trạng thái từ hưng
phải sang úc chế diễn ra nhanh hơn và hoàn thiện hơn.
– Tư thế ngủ của trẻ cần được tôn trọng, tuy nhiên do hệ xương của trẻ còn
yếu nên không để trẻ nằm một tư thế quá lâu. chú ý không nên cho trẻ nằm
sắp, úp mặt xuống gối, trởm kín chăn lên mặt vì dễ gây ngạt thở.
– Cho trẻ nghe hát ru hay nhạc nhẹ có tác dụng làm cho trẻ ngủ nhanh hơn,
nên được lặp lại thường xuyênên. Nội dung những bài hát ru êm dịu, có
nhịp điệu vỗ về làm cho trẻ nhanh đi vào giấc ngủ.
– Theo dõi không khí trong phòng khi trẻ ngủ, cần điều chỉnh thích hợp, nếu
thấy nhiệt độ thay đổi cần cho trẻ đắp thêm chăn hoặc bỏ bớt chăn. Giữ gìn
yên tĩnh nơi trẻ ngủ.
+Bước3: Chăm sóc trẻ sau khi ngủ.
Mục đích: Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, dễ chịu khi thức dậy, nhanh
chóng chuyển thần kinh sang trạng thái hưng phải.

Cách tiến hành: Chỉ thức trẻ dậy khi trẻ đã ngủ đủ giấc. Do vậy, cho trẻ thức
dậy khi phần lớn số trẻ trong lớp đã tự thức dậy. Muốn cho trẻ được ngủ
đủ cần cho trẻ yếu đi ngủ sòm hơn và thức dậy muộn hơn. Sau đó tố chức
cho trẻ vệ sinh cá nhân một cách trật tự, nên nếp, cho trẻ vận động nhẹ
nhàng và ăn bữa phụ.
Nội dung 3
TỐ CHỨC VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON
3.1.Giới thiệu:
– Tổ chức chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non các từng độ tuổi là một yêu cầu
không thể thiếu trong chăm sóc sức khóc trẻ em. Rèn các thói quen vệ sinh
cá nhân như rửa mặt, rửa tay, đánh chải răng, tắm gội hằng ngày cho trẻ
là một việc làm mà mỗi một giáo viên mầm non tiến hành một cách thường
xuyênên đều đặn và thuần thực. Trẻ được rèn thói quen vệ sinh từ bé, sẽ có
một nếp sống vệ sinh văn mình hoà nhập với xã hội và cộng đóng; tạo cho
trẻ nhiều tự tin trong cuộc sống.
3.2.Mục tiêu:
– Bài học giúp học viên cũng cổ, ôn lại những kiến thức đã được đào tạo về
vệ sinh trẻ em, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
– Giúp học viên thực hành tốt công tác tố chức vệ sinh cho trẻ mầm non.
– Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức vệ sinh cho trẻ mầm non để
vận dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ.
11

3.3.Hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu thói quen vệ sinh của trẻ mầm non
*Câu hỏi:
Bạn hãy cho biết thói quen vệ sinh của trẻ như thế nào?
*Trả lời:

– Thói quen vệ sinh được hình thành từ kỹ xảo vệ sinh. Kỹ xảo vệ sinh là
những hành động tự động hoá nhưng trong quá trình hình thành nhất
thiết phải có sự tham gia của ý thức. Trong quá trình thực hiện, kỹ xảo dần
được cũng cố và hoàn thiện. Thói quen thường để chỉ những hành động
của cá nhân được diễn ra trong những điều kiện ổn định về thời gian,
không gian và quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lí ổn
định và thường gắn vỏi nhu cầu cá nhân. Khi đã trở thành thói quen, mọi
hoạt động tâm lí trở nên cố định, cân bằng và khó loại bỏ. Thói quen vệ
sinh được hình thành trong quá trình thực hiện các thao tác vệ sinh cá
nhân của trẻ từ các kỹ xảo vệ sinh thực hiện hằng ngày. Do vậy, chứng ta
cần tạo ra những tình huống, điều kiện ổn định để giúp trẻ hình thành thói
quen nhân cách tốt.
– Mọi phẩm chất nhân cách của trẻ được hình thành, phát triển trong những
điều kiện ổn định trên nên tảng thói quen.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm
non
*Câu hỏi
Hãy nêu những nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non.
*Trả lời:
Vệ sinh cá nhân trẻ là một nội dung cần thiết cần phải rèn cho trẻ có thói
quen ngay từ bé để sau này khi lớn lên, thói quen tốt này sẽ mang các trẻ
suốt đởi, giúp trẻ sống khóc mạnh, có nếp sống vân hoá vệ sinh văn mình.
Các nội dung vệ sinh cá nhân bao gồm:
– Thói quen rửa mặt.
– Thói quen rửa tay.
– Thói quen đánh chải ràng.
– Thói quen chải tóc, gội đầu.
– Thói quen tắm rửa.
– Thói quen mặc quần đo sạch sẽ.
– Thói quen đội mũ nón.

– Thói quen đi giầy dép.
– Thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định.
– Thói quen khac nhỏ và vứt rác đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ
mầm non
*Câu hỏi
Hãy nêu cách tố chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non.
12

*Câu hỏi
– Rèn thời gian quen rửa mặt cho trẻ.
– Trẻ cần nắm dược tại sao cần phải rửa mặt (rửa mặt sạch, mặt đẹp, xinh
đẹp, đáng yêuvà không bị bệnh),…
– Lúc nào cần rửa mặt: Khi ngủ dậy, khi đi ra ngoài về bụi bẩn, khi mặt
bẩn…
– Cách rửa mặt: Rửa trước những nơi cần giữ sạch nhất rồi đến vùng kế tiếp.
Dùng khăn giặt sạch thấm nước, vắt ráo, trải khăn lên bản tay phải rồi
dùng từng góc khăn lau từng bộ phận của mặt. Đầu tiên là hai khoé mắt ra
đuôi mắt, sống mũi, miệng, trán, hai má và cằm. Sau đó lật khăn, lau lại
cổ, gáy, vành tai hai bên.
– Đối với trẻ bé, trẻ nhà trẻ, cô giúp trẻ rửa và lau mặt, đến cuối tuổi nhà trẻ
cô hướng dẫn để trẻ tự làm.
– Đối với trẻ mẫu giáo, cô dạy trẻ từ động tác mô phòng các mẫu, sau khi trẻ
quen thì chuyển sang cho trẻ tự rửa. Sau khi rửa mặt xong, cần giặt khăn
vắt khô, giũ phẳng, phơi lên giá dưới ánh nấng mặt trời giúp diệt vi khuẩn.
Trong tuần luộc khăn cho trẻ ít nhất hai làn.
– Rèn thói quen rửa tay cho trẻ:
– Điều đầu tiên, chúng ta cần giảng giải để trẻ biết tại sao phải rửa tay sạch:
Tay sờ mó, cầm nắm nhiều đó dùng vật dụng có chứa nhiều bụi bẩn và vi

khuẩn, nếu không rửa tay sạch vi khuẩn sẽ sâm nhập vào thức ăn, nước
uống qua tay bẩn sẽ gây bệnh cho cơ thể.
– Khi nào cần rửa tay; Khi tay bẩn, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi
chơi…
– Cách rửa tay: Cần hướng dẫn trẻ từng thao tác từ khâu chuẩn bị xắn cao
tay áo, làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay, dùng lòng
bàn tay phải cuốn chà lên mu bàn tay trái và các ngón, sau đó dùng lòng
bàn tay trái cuộn chà lên mu bàn tay phải và các ngón. Sau đó dùng các
ngón bản tay phải đầu vặn từng ngón một của bàn tay trái. Sau đỏ đổi bên
dùng tay trái đầu từng ngón tay phải. Sau khi đã đầu xong ngón tay, chụm
năm đầu ngón tay phải đầu cọ lòng bàn tay trái và chụm năm đầu ngón tay
trái đầu cọ lòng bàn tay phải. Sau khi đầu xong, xả nước rửa sạch xà
phòng, vẩy tay, lau khô bằng khăn khô.
– Đối với trẻ nhà trẻ, cô làm giúp trẻ và đến cuối tuổi nhà trẻ cô hướng dẫn
để trẻ tự làm. Đối với trẻ mẫu giáo, cô dạy mẫu để trẻ thao tác mô phòng
quen rồi hướng dẫn trẻ tự rửa
– Rèn thói quen đánh chải răng cho trẻ:
– Giáo viên cần giảng giải cho trẻ lợi ích của việc đánh chải ràng: Nhằm bảo
vệ răng không bị thức ăn bám cặn làm hỏng men ràng gây sâu răng, nhiễm
trùng viêm lợi và tránh được nhiều bệnh cho cơ thể.
– Khi nào cần đánh chải răng; Ngay sau các bữa ăn, trước khi đi ngủ và sau
khi ngủ dậy.
13

– Cách chải răng: Nhưng nước thấm ướt bản chải, lấy thuốc đánh răng lên
mặt bản chải, ngụm nước xúc miệng. Đặt bản chải chếch 30 – 45 độ trên
mặt ràng trước, chải xoay tròn từng vùng mặt lâng sau đó hất xuống với
hàm trên và hất ngược lên với hàm dưới giúp cặn bám của thức ăn long rơi
ra khỏi các kẽ ràng. Tương tự, chải mặt trong ràng cũng đánh xoay tròn và

kéo hát lên với hàm dưới và hát xuống với hầm trên. Đối với mặt nhai, đưa
bản chải đi lại vuông gốc với mặt răng, hết hâm dưới xoay lên hàm trên.
Sau đó, xúc miệng thật kỹ cho hết xà phòng. Rửa bàn chải và vẩy khô, cắm
ngược lông bàn chải lên trên để nước không động làm ẩm, mốc lông bản
thái. Định kì 3 – 6 tháng thay bàn chải một lần, tránh bàn chải xơ toè làm
chợt loét lợi răng gây nhiễm trùng.
– Rèn thói quen chải tóc, gội đầu cho trẻ:
– Cô giáo phải giải thích cho trẻ biết tại sao phải chải tóc: Giúp tóc suôn
mượt, sạch sẽ vệ sinh, lịch sự.
– Khi nào cần chải tóc: Khi ngủ dậy, trước khi đi chơi, ra đường…
– Cách chải tóc: Tay phải cầm luợc, chải rẽ ngôi, sau đó dùng tay trái chặn
giữ tóc phía bên chưa chải để chải làn lượt từng bên. Đổi với bé trai, tóc
ngắn nên chỉ cần chải suôn là được nhưng với bé gái, tóc dài nên cần chải
suôn, sau đó bím hoặc buộc gọn để tóc không nổi.
– Khi đầu bẩn hoặc khi tắm rửa hằng ngày, cần gội đầu cho sạch mồ hỏi và
bụi bẩn. Hằng ngày trẻ hay chạy nhảy đùa nghịch, mồ hôi bết tóc, vì vậy
cần được tắm gội cho sạch sẽ. Với trẻ bé, phải bế trẻ nằm ngủa gội đầu.
Dội nhẹ nước thấm ướt tóc, xoa xà phòng, chà nhẹ, sau đỏ xả nước sạch
xà phòng rồi lau đầu khô cho trẻ.
– Với trẻ mẫu giáo, có thể để nằm ngủa lên ghế gội đầu hoặc ngồi cúi thấp
dội thấm ướt nước rồi xoa xà phòng và đầu cọ cho trẻ. Khi thấy được thì xả
nước vỏ sạch xà phòng. Lau thật khô đầu cho trẻ bằng khăn khô tránh để
trẻ bị nhiễm nước kéo dài sẽ bị cảm. chải tóc suôn và sẩy khô tóc cho trẻ
nhất là những vùng núi cao, mùa đông, có nhiệt độ thấp khi trời lạnh.
– Rèn thói quen tắm hằng ngày cho trẻ:
– Đây là một thời gian quen vệ sinh tốt cần được rèn cho trẻ ngay từ bé.
Nhiều bé lúc nhỏ ít được chăm sóc vệ sinh tắm rửa hằng ngày nên khi lớn
lên trẻ khó thích nghi với việc tắm rửa hằng ngày.
– Cần giảng giải cho trẻ hiểu tắm rửa hằng ngày giúp cơ thể sạch sẽ, da sạch
giúp cơ thể sảng khoái dễ chịu, người không bị mồ hôi gây mùi khó chịu.

– Tắm cho trẻ hằng ngày vào buổi sáng hoặc buổi chiều tuỳ thói quen của trẻ.
Thường thì với trẻ lớn, cần tắm vào cuối chiều khi bé chơi, mồ hôi ra
nhiều. Còn đối với trẻ bé, có thể tắm vào buổi sáng sau một đêm dài bé ngủ,
bú nhiều, đi tiểu nhiều; cần tắm thay quần áo tạo cho trẻ một ngày mới
thoải mái dễ chịu.
– Cách tắm: Với trẻ bé dưới 1 tuổi, khấu chuẩn bị cần pha nước vừa án,
chuẩn bị quần áo, khăn lau và các dụng cụ như chấu thau, nước sạch, xà
14

phòng. Khi tắm, người lớn bế trẻ nằm ngửa, dội nhẹ nước gội đầu cho trẻ
trước. Sau đó tắm dần đến thân, nách, 2 cánh tay, xuống ngực lưng, mông,
đùi, chân. Dội nước, mạ nhẹ phòng đầu cọ các nếp gấp nách bẹn, khuỹ tay,
khều gối giúp bong các tế bào da chết. Sau khi đầu cọ xong, dội nước sạch
toàn thân, có thể cho trẻ ngồi vào chấu thau nhưng chú ý có tán lót cao su
tránh trẻ bị ngã trượt do trơn.
– Đối với trẻ nhà trẻ, khi tắm cho trẻ cũng làm đủ các khấu từ chuẩn bị nước
tắm đến đó dùng khăn tắm, xà phòng, quần áo sạch của trẻ… như đổi với
trẻ bé. Tuy nhiên tắm cho trẻ lớn có thể cho trẻ ngồi vào chấu hay ngồi ở
ghế thấp tiện cho việc thao tác của người tắm. Làn lượt dội nhẹ nước sau
đó xoa xà phòng rồi đầu cọ từng phần cơ thể cho trẻ. Khi đầu cọ xong, dội
nước rửa sạch xà phòng. Dùng khăn khô lau khô tóc và toàn thân, cho trẻ
mặc quần áo sạch, chải tóc. Việc vừa tắm vừa nói chuyện trao đổi với trẻ
thông qua thời gian gian lắm, làm tăng cường thêm ngôn ngữ hay kiến
thức cho trẻ là một việc làm cần thiết rất cần chú ý.
– Đối với trẻ mẫu giáo, việc tắm gội lúc này đã dần thành thời gian quen. Để
chuẩn bị cho trẻ đi tắm, việc chuẩn bị nước tắm phù hợp với nhiệt độ các
mùa cần đươc quan tâm. Đó dùng khăn khô, quần áo sạch để thay được
treo vào nơi quy định sẵn. xà phòng, đầu gội, khăn tắm cần được để vào
nơi cổ định để trẻ dễ thấy dễ lấy.

– Tuyệt đối chú ý khi trẻ tắm ở lớp, phải luôn có mặt cô giáo, có thể cho trẻ
trai tắm trước, trẻ gái tắm sau hoặc bố trí thành hai khu tắm riêng cho trẻ.
Nên phòng tắm chú ý không để quá trơn, có thể để lót tán thảm nhựa
chống trơn vì trẻ tắm có nước sẽ rất trơn dễ ngã.
– Tắm xong, cho trẻ lau khô người toàn thân bằng khăn khô, có thể giúp trẻ
lau ngoáy tai bằng tăm bông khô tránh nước vào tai.
– Mùa hè vùng biển có thể cho trẻ được đi tắm biển nhưng phải có cha mẹ
hay người lớn đi kèm.
– Rèn thói quen mặc quần áo sạch sẽ:
– Cần giải thích cho trẻ là hằng ngày cần thay mặc quần áo sạch để bé được
sạch sẽ thơm tho.
– Thay quần áo sạch sau khi tắm, khi quần áo bẩn, bị ướt…
– Cách thay quần áo: với trẻ bé, người lớn thay cho trẻ; đối với trẻ cuối tuổi
nhà trẻ, cần hướng dẫn để trẻ tự thay. Quần áo dùng cho trẻ nên là sợi vải
bông mềm dễ hút nước, thấm mồ hôi. Quần áo cho trẻ dưới 1 tuổi cần may
lật đường nẹp ra mặt ngoài để trẻ không bị cóm, cọ trầy da trẻ. Cức áo nên
cho cài bên khi trẻ lẫy không bị cộm đau. Đổi với trẻ lớn, quần đo cần may
vừa, kiểu cách đơn giản nhưng bắt mất, hình thức hâp dẫn trẻ. Quần áo
mùa đông dày hơn để đảm bảo giữ ấm cơ thể trẻ.
– Rèn thói quen đội nón:
– Đây là một thời gian quen tốt để giữ gìn sức khóc cho trẻ. Cô giáo cần
giảng giải cho trẻ: đội mũ nón giúp trẻ tránh được nấng, mưa không làm
15

cho đầu và cơ thể bị ảnh huòng của nắng mưa dễ bị bệnh, cần đội mũ nón
khi đi ra ngoài trời nắng, mưa.
– Nón mũ của trẻ cần để treo vào nơi quy định dễ thấy dễ lây. Khi trẻ ra
ngoài, có phản xạ đội mũ nón và tự động lấy mũ nón đội. Khi về nhắc trẻ
treo mũ vào nơi quy định.

– Rèn thói quen đi giày dép:
– Cần rèn cho trẻ đi giày dép để bảo vệ đôi chân, chứng ta biết rằng trong bụi
đất có rất nhiều trứng giun sản và ấu trùng giun sản. Khi có điều kiện
thuận lợi, ấu trùng giun sán sẽ chui qua lỗ chân lông của da để vào cơ thể.
Mặt khác đi giày dép tránh cho trẻ không bị trầy xước khi giẫm phải mảnh
chai, gai nhọn, sỏi, đá…
– Khi ra khỏi giường chiếu, thám đệm trẻ cần phải đi giày dép để giữ sạch và
ấm đôi chân.
– Giày dép của trẻ nên mềm, chắc chắn, nếu đi gần thì chỉ cần dép không có
quai hậu nhưng khi đi sa và hoạt động, cần cho trẻ đi dép có quai hậu hoặc
giày vải vừa chân để trẻ dễ chạy nhảy, hoạt động.
– Thói quen đi vệ sinh đúng nơi qui định:
– Đây là một thói quen cần được rèn cho trẻ ngay từ những tháng đầu tiên,
trẻ đi vệ sinh đúng giờ sẽ tạo sự chủ động cho trẻ trong hoạt động và không
ảnh hưởng đến người khác.
– Cách tổ chức cho trẻ đi vệ sinh; những tháng đầu, cần lập xi cho trẻ các
thời gian đã định. Đổi với trẻ lớn hơn, cần lập cho trẻ đi bô vào buổi sáng,
có thể ở nhà hoặc tại lớp. Trẻ bé sau khi đi vệ sinh xong, cần lao rửa cho
trẻ sạchsẽ. Trẻ lớn hơn, cần hướng dẫn trẻ dùng giấy mềm lau sạch và bỏ
giấy bẩn vào thùng dụng giấy bải. Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, cần hướng
dẫn cho trẻ biết đi vệ sinh tiểu tiện, đại tiện đúng nơi quy định, trai riêng,
gái riêng các các biểu tượng trước của các phòng vệ sinh.
– Để tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh đúng nên nếp, thời gian đầu, nên nhắc
trẻ đến giờ cần đi vệ sinh, sau quen dần trẻ sẽ tự đi, cần nhắc trẻ sau khi đi
vệ sinh, cần xả hoặc dội nước cho trôi phân và nước tiểu. Đây cũng là một
thói quen cần được rèn cho từ trẻ từ nhỏ.
– Thói quen khạc nhổ và vứt rác đúng nơi qui định:
– Đây là một thói quen ít được người lớn chú ý nên ít rèn cho trẻ. Việc khạc
nhổ bừa bài là nguyên nhân gieo rắc vi trùng vào không khí làm lây bệnh
cho người khác. Cũng tương tự, giấy rác bẩn cũng cần được gom vào nơi

quy định nhằm tránh lây lan bệnh tật.
– Để tạo thói quen, cần nhắc trẻ khạc nhổ vào nhà vệ sinh rồi xả nước dội
sạch; đối với rác thì bỏ vào thùng rác có nắp đậy.
– Hình thành cho trẻ những thời gian quen vệ sinh cá nhân tốt là tạo cho trẻ
có sự tự tin trong cuộc sống và sẵn sàng hòa nhập với thế giới văn minh
hiện đại.
Hoạt động 4: Tìm hiểu môi trường sống của trẻ mầm non
16

*Câu hỏi:
Bạn hãy nêu môi trường sống phù hợp cho trẻ mầm non.
*Trả lời:
– Môi trường không khí nơi trẻ sống:
– Môi trường không khí nơi trẻ sống có ảnh hương trực tiếp đến sự phát
triển và trạng thái sức khóc của trẻ. Khi không khí bị ô nhiễm, hoạt động
của các cơ quan bộ phận trong cơ thể đều bị ảnh hưởng.
– Nhu cầu về không khí trong lành cho trẻ là rất cao, vì cơ thể trẻ đang lớn
và đang phát triển nhanh trong điều kiện cơ quan hô hấp chưa hoàn thiện:
lồng ngực chưa phát triển; cơ hô hấp yếu; hưởng khí qua phối thấp nên
hiệu quả trao đổi khí thấp.
– Hoạt động của trẻ luôn làm cho nhiệt độ, độ ẩm trong phòng tăng cao,
nhiều thán khí nên dễ gây hại cho cơ thể. vi vậy, hằng ngày không nên để
trẻ trong phòng quá lâu mà cần luân chuyển cho trẻ được ra hoạt động
ngoài trời thay đổi không khí.
– Trong những ngày hè oi bức, cần có quạt để thông khí nhân tạo cho phòng
trẻ nhưng không nên dùng quạt trần tốc độ cao sẽ làm trẻ dễ bị bệnh, nên
dùng quạt gắn tường hay quạt cây tốc độ trung bình. Một số nơi có điều
kiện có thể dùng điều hoà cho trẻ nhưng không để nhiệt độ thấp dưới 25°
và cũng không dùng kéo dài mà dùng ngắt quảng 2 giờ, cố gắng tận dụng

không khí tự nhiên ngoài trời cho trẻ là tốt nhất.
– Để đảm bảo có không khí sạch thoáng trong phòng trẻ, lớp học cần quét
lau sàn, mở thông thoáng phòng trẻ trước 15 – 30 phút khi đón trẻ. Đối với
phòng sinh hoạt của trẻ sử dụng nhiều chức năng thì sau các hoạt động
cần cho trẻ ra ngoài, quét lau sạch trước khi cho trẻ vào hoạt động mới.
– Đồ dùng, bản ghế kệ tủ cần được lau hằng ngày bằng khăn ẩm. Trần nhà,
cửa sổ và cửa ra vào cần quét lau hằng tuần tạo không khí trong lành
trong phòng trẻ.
– Các tranh ảnh, cây xanh trang trí trong phòng trẻ phải được lau bụi
thường xuyên.
Vệ sinh nước:
– Nước dùng cho sinh hoạt và ăn uống trong trường mầm non tốt nhất là
nước máy. Nơi nào không có nước máy có thể dùng nước giếng khơi,
giếng khoan hoặc nước sông suổi ao hồ nhưng phải được lọc bằng bể lọc
có 3 lớp: sỏi, cát vàng mịn, đá sỏi. có thể để bể lọc ngắn hoặc bể lọc đúng.
Các dụng cụ, giếng nước, phải có nấp đậy đảm bảo an toàn, tránh muỗi sốt
xuất huyết đẻ trứng lây lan bệnh.
– Nước cung cấp cho sinh hoạt và ăn uống cho trẻ tại trường mầm non cần
đảm báo đạt từ 75- 150 lít/trẻ/ngày.
– Vệ sinh xử lí rác thải, chất chất thải trong mầm non:
– Vệ sinh xử lí rác thải và chất thải trong trường mầm non rất cần đảm bảo
đúng các quy định của Bộ Y tế.
17

– Rác thải phải được gom vào thùng có nấp đậy, cuối ngày phải đưa đổ vào
thùng rác công cộng để giữ vệ sinh chung. Nơi nào không có xử lí rác công
cộng cần đào hố chôn lấp sâu tránh ô nhiễm.
– Xử lí phân và nước tiểu của trẻ cần có nhà vệ sinh. Tốt nhất là sử dụng hố
xí tự hoại, nếu không có điều kiện có thể dùng hổ xí thẩm dội nước hoặc

hổ xí khô lắp đất bột, vôi, tro, tránh cho ruồi nhặng cư trú đẻ trứng sinh sôi
phát triển gây bệnh dịch.
– Thực hiện nghiêm túc lịch vệ sinh hằng ngày, hằng tuần và hằng quý,
hằng năm của trường lớp mầm non các quy định.
Nội dung 4
CHĂM SÓC TRẺ ỐM:
4.1.Giới thiệu:
– Trẻ em chiếm tỉ lệ lớn trên thế giới, tỉ lệ trẻ em đặc biệt cao ở các nước kém
và đang phát triển. Tỉ lệ bệnh tật cũng như tử vong cũng cao hơn người
lớn. Trẻ em thường hay mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh nhiễm
khuẩn, các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng. Hậu quả của bệnh tật để lại
ảnh hưởng đến hiện tại và tương lai lâu dài của trẻ. Trường mầm non là
nơi tập trung trẻ, vì thế việc chăm sóc và đề phòng bệnh tật của trẻ vô cùng
quan trọng
4.2.Mục tiêu:
– Nội dung này giúp học viên củng cố lại một số kiến thức về phát hiện trẻ
ốm và cách phòng tránh một số bệnh thường gặp.
– Giúp học viên thực hành tốt việc chăm sóc và cách theo dõi khi trẻ bị ốm.
– Giúp học viên có thái độ tốt trong việc chăm sóc và các dõi trẻ ổm.
HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Nhận biết các đãu hiệu trẻ ốm và cách chăm sóc trẻ
*Câu hỏi
Hãy cho biết các dấu hiệu trẻ om và cách chăm sóc trẻ.
*Trả lời:
Một số dấu hiệu sớm nhận biết trẻ ốm:
– Khi đón trẻ và chăm sóc trẻ trong ngày, nếu thấy trẻ có sự khác thường,
phải các dõi tình hình sức khoẻ của trẻ một cách cẩn thận, có thể trẻ sốt
nhẹ vì nguyên nhân nào đỏ hoặc do trẻ kém ăn, kém chơi sau khi om dậy.
Nếu nghi ngờ trẻ mác bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, cum, thủy đậu…
hoặc sốt cao do viêm đường hô hấp, viêm phối… phải đưa trẻ đến phòng y

tế của trường hoặc đưa trẻ đi khám ở cơ sở y tế gần nhất, đồng thời báo
cho bố mẹ đón trẻ ngay.
– Phát hiện trẻ bị sốt cao và chăm sóc khi trẻ bị sốt cao: Để xác định trẻ có
sốt hoặc sốt cao hay không, phải đo nhiệt độ cơ thể trẻ.
– Cách đo nhiệt độ cho trẻ: Có nhiều phương pháp độ nhiệt độ cho trẻ
nhưng thông dụng nhất là phương phương pháp cặp ống đo nhiệt độ ở
nách (cô giáo cầm đầu ống nhiệt kế và vẩy mạnh cho tới khi cột thủy ngân
18

xuống dưới vạch 35°c. Sau đó cô bế trẻ vào lòng, cầm ống nhiệt kế trên một
tay và nhấc cánh tay trẻ lên đặt ổng nhiệt kế vào nách trẻ, giữ nhiệt kế
trong 3-5 phút, lấy ra độc nhiệt độ: vệt thủy đỏ dâng đến vạch chia độ nào
thì đó là nhiệt độ trẻ sốt.
– Đánh giá: Bình thường nhiệt độ cơ thể trẻ là 36,5 – 37 °c. Khi nhiệt độ tăng
trên 37- 37,5°c là trẻ sốt nhẹ; từ 38°c đến 40°c là trẻ sốt cao. Dấu hiệu sốt
của trẻ cho thấy có thể là dấu hiệu ban đầu của một số bệnh nhiễm khuẩn,
SIÊU vi trùng hoặc do cảm nấng, mát nước, hoặc do mặc quá nhiều quần
áo, đắp chăn ủ quá ấm.
– Chăm sóc khi trẻ sốt cao. Đặt trẻ nằm nơi yên kỹ, cho trẻ uống nước quả,
nước chè đường, cởi bớt quần áo, lau mình cho trẻ bằng nước ấm. Nếu trẻ
toát mồ hôi, cần thay quần áo và lau khô da, không nên chưởm lạnh vì khi
chưỏm lạnh mạch máu ngoại biên bị co lại, nhiệt không thoát được nên trẻ
càng bị sốt cao, mặt khác trẻ dễ bị cảm lạnh, cho trẻ uống thuốc hạ sốt các
chỉ dẫn để để phòng trẻ bị co giật và báo ngay cho cha mẹ hoặc đưa trẻ đến
cơ sở y tế khám điều trị cho trẻ.
– Phát hiện trẻ bị nôn và chăm sóc trẻ bị nôn:
– Nôn xảy ra khi trẻ ăn uống khó tiêu, nổi loạn tiêu hóa hay viêm đường hô
hấp, viêm mũi họng… Trẻ buồn nôn hoặc nôn ra thức ăn hoặc chất nhầy
đờm mũi.

– Khi trẻ có biểu hiện buồn nôn hoặc nôn, cần đỡ trẻ ngồi bình tĩnh để trẻ
nôn hết chất nôn rồi mới dùng khăn ướt lau và cho trẻ xúc miệng. Sau khi
trẻ nôn phải hết sức bình kỹ cho trẻ trở lại trạng thái ban đầu, lúc đóỏ mới
thay quần áo lau rửa người cho trẻ.
– Để phòng trẻ hít phải chất nôn sặc vào phối, cô giáo nên đỡ trẻ ở tư thế
ngồi hoặc nếu trẻ nằm thì để trẻ nằm nghiêng đầu sang một bên.
– Sau đó thu dọn chất nôn, quan sát, lưu giữ chất nôn vào dụng cụ sạch, kín
để báo với y tế và cha mẹ.
– Khi chăm sóc trẻ nôn, cô cần có thái độ ân cần, dịu dàng, không làm trẻ sợ
hãi, tránh để trẻ bị lạnh. Sau khi trẻ nôn, nên cho trẻ uống nước ấm ít một,
có thể cho ăn nhẹ. Nếu trẻ nôn nhiều, cần khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y
tế, đóng thời thông báo cho cha mẹ trẻ biết để phối hợp chăm sóc trẻ.
*Cách cho trẻ ăn khi bị ốm:
– Đa số trẻ em bị sốt, bị bệnh thường không muốn ăn, nhưng nếu trẻ nhất
định không chịu ăn thì không nhất thiết ép buộc trẻ phải ăn bằng mọi
cách. Một khi trẻ uống được thật nhiều nước, trẻ hoàn toàn có thể tồn tại
được tốt trong hai, ba ngày mà chỉ ăn rất ít. Khi khỏi bệnh, trẻ sẽ thèm ăn
trở lại. Nếu trẻ thực sự muốn ăn, nên kết hợp với gia đình tạo điều kiện
thức ăn đặc biệt cho trẻ bệnh. Hãy chiều trẻ một chút, cho trẻ ăn những gì
ưa thích cho đến khi trẻ khóc trở lại.
– Cách cho trẻ uống thuốc khi ốm:
– Khi cha mẹ gởi thuốc để cô giáo tiếp tục cho trẻ uống thuốc tại lớp, phải yêu
19

cầu gia đình ghi tên trẻ vào lọ thuốc của trẻ, ghi rõ cách dùng, số lần, liều
lượng mà bác sĩ đã quy định khi điều trị cho trẻ, đóng thời ghi vào một
quyển sổ các dõi và bản giao thuốc một cách cẩn thận, có kí xác nhận của
cha mẹ Về loại thuốc cho trẻ uống tại lớp.
-Chuẩn bị sẵn cốc đựng nước và thuốc cần cho trẻ uống. Ngồi đối diện với

trẻ, đưa thuốc cho trẻ và động viên trẻ tự cho thuốc vào miệng và đưa nước
cho trẻ tự uống. Sau đó bảo trẻ há miệng để xem trẻ đã nuốt hết thuốc
chưa. Trường hợp trẻ bé chưa tự mình uống thuốc thì hòa tan với nước và
cho trẻ uống.
– Cần cho trẻ uống nước khi ốm:
– Khi trẻ bệnh, cần cho trẻ uống nước càng nhiều càng tốt để bù lại hưởng
nước mất đi do đổ mồ hôi, nôn mủa hoặc tiêu chảy. Một trẻ sốt cần uống ít
nhất 100 – 150ml nước/lkg cơ thể mọi ngày. Hưởng nước này cần tăng lên
200ml/lkg nếu trẻ nôn mửa hay đi tiêu chảy. Hãy cho trẻ uống càng nhiều
làn càng tốt, cứ nửa giờ lại cho trẻ uống một lần.
– Cách quan tâm tới trẻ bị ốm:
– Khi trẻ bệnh, có thể chiều trẻ một cách chính đáng. Ưu tiên và chú ý trẻ
hơn so với các trẻ bình thường khác. Hãy để trẻ chơi những trò chơi mà trẻ
ưa thích, tạo mọi điều kiện cho trẻ được chơi các ý thích của trẻ mặc đầu
trước đó không được phép chơi như vậy trong lớp. Cô giáo cũng nên thoải
mái và nới lỏng quy tắt về tính nấp – cô có thể dọn dẹp sau khi trẻ chơi. Cô
ngồi xuống và dành thời gian gian ở lại với trẻ, độc truyện cho trẻ nghe,
chơi những trò chơi với trẻ hay hát cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thấy an tâm
khi ở cạnh cô trong lúc sa người thân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng và xử lí một số bệnh thường gặp ở trẻ
mầm non
*Câu hỏi
Các nhóm thảo luận và nêu cách phòng và xử lí một số bệnh thường gặp ở
trẻ mầm non.
*Trả lời:
Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp:
– Nhiễm khuẩn hô hâp cấp là một nhiễm bệnh rất đa dạng do vi khuẩn hoặc
vi rút gây bệnh trên toàn bộ hệ thống đường thở, bao gồm đường hô hâp
trên và dưới (từ mũi, họng, thanh, khí phế quản đến nhu mô phối). Phổ
biến nhất là viêm họng, viêm abidan, viêm phế quản và viêm phối.

Nhận biết thể nhẹ:
+Sốt nhẹ dưới 38,5″^ kéo dài vài ngày đến 1 tuần.
+Viêm họng, chảy nước mất, nước mũi, ho nhẹ.
+Không có biểu hiện khò thở, trẻ vẫn ăn, vui chơi bình thường.
Xử lí ban đầu:
+Báo cho gia đinh trẻ biết và trao đổi cách chăm sóc, theo dõi trẻ cẩn thận.
+Không cần dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà và điều trị triệu chứng (để
20

trẻ nằm nơi thoảng mái, giữ không bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộng
rãi để trẻ dễ thở).
+Ăn đủ chất, uống đủ nước. Thông thoáng mũi họng cho trẻ dễ thở (lau
chùi, nhỏ argyrol vào mũi ngày 2-3 laafn). Giảm ho bằng mật ong, ho bố
phế hoặc thuốc nam.
Nhận biết thể vừa và nặng:
+sốt cao từ 30,5^ trở lên (trẻ suy dinh dưỡng có thể không sốt hoặc sốt nhẹ).
+Ho có đờm.
+Nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, co kéo lồng ngực, tím tái, tình
trạng mệt mới, quấy khoẻ, kém ăn.
Phòng bệnh;
+Đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho trẻ trong những những đầu.
+Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt.
+Giữ vệ sinh nhà ở, nhà trẻ và lớp mẫu giáo. Không để trẻ hít thở khồi
thuốclá, khói bếp, bụi bặm.
+Tránh cảm lạnh đột ngột. Không để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới sàn nhà.
Bệnh tiêu chảy.
Nhận biết: Trẻ đột nhiên đi phân lòng nhiều lần (trên 3 làn/ngày) kéo dài vài
giờ đến vài ngày. Trẻ uể oải, biếng ăn.
Nguyên nhân:

+Chủ yếu là do chăm sỏ c trẻ kém vệ sinh và nguồn nước không sạch.
+Do ăn uống phải thức ăn ôi thiu hoặc bị nhiễm bẩn.
+Do trẻ bị các bệnh nhiễm khuẩn khác như sởi, viêm phối, viêm tai.
+Do dùng kháng sinh bừa bài gây loạn khuẩn đường ruột.
Phòng bệnh;
+Không cho trẻ ăn thức ăn ôi thiu.
+Cho trẻ uống nước sạch đã đun sôi kỹ.
+Rửa tay trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
+Tiêm chủng đầy đủ, nhất là tiêm phòng sởi.
+Người chăm sóc trẻ phải rửa tay sạch sẽ trước khi cho trẻ ăn và khi chuẩn
bị thức ăn cho trẻ.
+Giữ vệ sinh môi trường, sử dụng nguồn nước sạch.
Xử lí ban đầu:
+Cho trẻ uống các loại nước uống oresol, nước cháo muổi, nước hoa quả
tươi, cháo loãng, nước búp ổi, búp sim.
+Đưa trẻ đến gặp ngay nhân viên y tế khi trẻ có những biểu hiện: mất nước,
môi se, mất trũng, khát nước; sốt, kém ăn và nôn nhiều; đi ngoài ra nước
nhiều làn trong 1-2 giờ.
Bệnh lị:
Nhận biết: Trẻ tiêu chảy, trong phân có màng nhầy và máu. Trẻ thường đau
quặn bụng, ỉa nhiều lần, mỗi làn một ít phân; sốt, kém ăn, xanh xao.
Nguyên nhân: Bệnh lị là bệnh nhiễm trùng cấp tính do trực khuẩn lị gây
21

viêm lớp niêm mạc ruột già. Nên điều trị không kịp thời có thể dẫn đến tủ
vống. Nếu điều trị không triệt để, bệnh tái phát dẫn đến mãn tính.
Phòng bệnh;
+Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
+Tích cục diệt ruồi vì ruồi là vật truyền bệnh lị.

+Rửa sạch quả, bỏ vỏ trước khi cho trẻ ăn.
Xử lí ban đầu:
+■ Cách ly ngay trẻ bị bệnh với các trẻ trong nhóm.
+■ Các vật dụng như chăn, quần áo bẩn của trẻ phải để ở chấu hoặc thùng
có nấp đậy.
+■ Trẻ bị bệnh phải được xét nghiệm phân để tìm trực khuẩn lị.
Hội chứng sốt cao co giật:
– Nhiệt độ cơ thể của trẻ bệnh thường là 36,5 – 37°c. Khi nhiệt độ cơ thể tăng
trên 37°c là trẻ sốt nhẹ; 39 – 40°c là trẻ sốt cao. Trẻ có thể sốt do mắc các
bệnh nhiễm từng, do mát nước, do mặc quá nhiều quần áo, do trời nóng và
khát nước.
Nhận biết:
+■ Cơn co giật xuất hiện khi trẻ 50°c trở lên.
+■ Cơn co giật thường ngắn từ 1 đến 5 phút và số cơn không thường
xuyênên.
+■ Khi hạ s ốt; cơn co giật sẽ hết; trẻ tỉnh táo không gây loạn ý thức.
Nguyên nhân:
– Sốt cao co giật đơn thuần xảy ra khi trẻ bị sốt do nhiễm khuẩn cấp tính đặc
biệt là nhiễm khuẩn tai – mũi – họng như viêm họng, viêm amiđaii, viêm tai
giữa, viêm phế quản, viêm phối, nhiễm khuẩn tiết niệu, sốt nét, sốt phát
ban…
*Lưu ý: Cần phân biệt co giật do sốt cao đơn thuần với co giật sốt cao phối
hợp. Co giật sốt cao phối hợp là cơn co giật xảy ra do sốt cao vì được tổn ở
hệ thần kinh trung ương.
Nguyên nhân: Co giật sốt cao phối hợp thường là do các bệnh tổn được thần
kinh trung ương như: Viêm não, áp xe não, viêm màng não mủ, viêm
màng não do lao và các bệnh liên quan đến não khác.
Đặc điểm các co giật sốt cao phối hợp:
+■ Có thể xảy ra ở bắt cứ lứa tuổi nào.
+■ Cơn co giật thường kéo dài và có nhiều cơn.

+■ Co giật có thể xảy ra khi trẻ sốt cao hoặc không có biểu hiện sốt.
+■ Co giật có thể lan toả hoặc cục bộ.
+■ Thường kèm các nổi loạn ý thức hoặc có biểu hiện của các dấu hiệu
tổn được não, màng não khác.
Xử lí khi trẻ bị co giật sốt cao đơn thuần: Co giật sốt cao là một hiện tượng
thường gặp và đa số lành tính nên cần bình kỹ xử lí kịp thời, trẻ sẽ hết giật.
Điều quan trọng là hạ nhiệt cho trẻ.
22

+■ Trước hết, phải đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, yên kỹ, nới rộng quần áo,
để trẻ nằm đầu hơi ngửa ra sau và nghiêng đầu Về một bên để tránh tắt
đường thở, nhét gạc vào giữa hai hàm ràng, chú ý: không nên ôm chặt trẻ
vào lòng hoặc quấn tã lót chặt làm sốt càng tăng lên và cản trở đường thở.
Có thể cởi bớt quần áo và lột bỏ chăn để cơ thể trẻ bớt nóng, chỉ đắp cho
trẻ một tán chăn mủng bằng sợi vải bông. Nếu trẻ sốt trên 39°c, có thể để
trẻ thoải mái hơn nếu không đấp gì cả mà chỉ cho mặc một áo ngắn tay và
quần lót, hoặc một áo lót với cái tã mà thôi.
+■ Làm thông đường thở, nếu có nhiều đỏm rãi cần hút qua mũi, miệng
hoặc dùng vải gạc lau sạch.
+- Làm giảm thân nhiệt bằng chưòm nước án (bằng khăn mặt ướt hoặc tui
nước ấm).
+- Cho trẻ uống thuốc: Cách làm hạ nhiệt hiệu quả nhất là cho uống thuốc.
Nếu cần uống thuốc, nên cho trẻ uống paracetamơl vì thuốc này có ít tác
dụng phụ.
+- Lau mình bằng nước ấm: Nếu trẻ sốt trên 40 ‘C hơn nữa giờ, hãy lau
mình cho trẻ bằng nước ấm và luôn giữ nước ấm. Nước ấm sẽ làm cho các
mạch máu dưới da giản ra, giúp cho việc hạ nhiệt. Đo nhiệt độ cho trẻ sau
5-10 phút. Nếu nhiệt độ hạ xuống, bạn hãy ngừng lau mình. Trong trường
hợp không hạ nhiệt, lau mình tiếp và cứ 5 phút lại đo nhiệt độ một làn đến

khi nào hạ nhiệt. Đấp cho trẻ một tán chăn mỏng bằng vải sợi và trông
chừng trẻ cẩn thận, nhớ đừng để trẻ lạnh quá. Nếu không hạ sốt, hãy đưa
trẻ đến cơ sở y tế ngay.
– Khi cơn co giật xuất hiện nhiều và liên tục, cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế
để xử lí và điều trị kịp thời.
Nội dung 5
THỰC HÀNH VÀ XỬ LÝ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ờ TRẺ MẦM
NON
5.1.GIỚI THIỆU
– Hiện nay, vấn đề tai nạn được tích ở trẻ em là một vẩn để dáng báo động và
được sự quan tâm của toàn xã hội. Các Bộ Y tế, đây cũng là một trong
những nguyên nhân gây tử vống hàng đầu tại các bệnh viện và để lại hậu
quả nghiêm trọng lâu dài cho trẻ là tàn tật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ của trẻ hiện tại cũng như tương lai sau này cho trẻ em Việt Nam.
Trường mầm non là nơi tập trung trẻ và phần lớn thời gian trong ngày trẻ
sinh hoạt tại trường, vì thế tạo cho trẻ một môi trường sống tự nhiên, trong
lành, đảm bảo yêu cầu sạch sẽ, an toàn và giáo viên phải hết lòng được
yÊu trẻ, điều này có ý nghĩa to lớn đến sự phát triển của trẻ và niềm tin cha
mẹ khi đưa con đến tru ỏng.
5.2.MỤC TIÊU:
– Nội dung giúp học viên củng cổ, ôn lại những kiến thức đã được đào tạo về
cách phòng tránh mộtsố tai nạn thường gặp.
23

– Giúp học viên thực hành tốt việc xử lí sơ cứu ban đầu cho trẻ khi trẻ bị tai
nạn ở trường mầm non.
– Học viên có thái độ đúng trong việc xử lí sơ cứu ban đầu khi trẻ bị tai nạn
để vận dung vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ.
5.3.HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu những điểm cần lưu ý và các nguyên tắc đảm bảo an
toàn cho trẻ mầm non
– Những điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn cho trẻ trong lớp mầm non:
– Nhà trẻ, trường, lớp mẫu giáo, mầm non phải có số sách ghi rõ tên, ngày
sinh của trẻ, tên tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ của bố mẹ, số điện thoại liên lạc,
ngày vào và ngày ra nhà trẻ, mẫu giáo.
– Mỗi nhóm phải có danh sách trẻ của nhóm, với đầy đủ tên, tuổi, ngày sinh,
ngày vào nhóm và chuyển nhóm.
– Sau giờ đón trẻ: ghi số trẻ có mặt vào bảng các dõi báo ăn.
– Phải quan lí chặt chẽ vào các thời điểm đón và trả, dạo chơi ngoài trời để
tránh thất lạc trẻ. Không giao trẻ cho người lạ cho trẻ em chưa đủ trách
nhiệm và khả năng bảo vệ trẻ khi đón trẻ về nhà.
– Trường hợp gia đình đến đón quá muộn, nhà trường cần phân công người
ở lại chăm sóc trẻ, đám nhiệm giao, trả trẻ chu đáo.
– Khi đưa trẻ đi chơi ngoài trời hoặc từ nơi này sang nơi khác, cần thiết phải
có hai cô giáo, một cô đi trước, một cô đi sau.
– Trẻ bị mệt hoặc mỏi khỏi bệnh nên có chăm sóc đặc biệt (hoặc ở phòng y tế
dành riêng cho trẻ mệt, nếu có), phân công cô các dõi và báo cáo cho y tế
hoặc ban giám hiệu nhà trường.
– Cần phản ánh rõ cho gia đình biết tình hình của trẻ những bắt thường xảy
ra với trẻ trong ngày ở lớp để gia đình tiếp tục chăm sóc ở nhà.
– Thức ăn chế biến cho trẻ phải nhặt bỏ hết vỏ, xương, chế biến loãng, đặc,
nhỏ, nhừ các chế độ ăn của từng lứa tuổi.
– Khi cho trẻ ăn các loại trái cây có hạt, phải tách bỏ hạt trước và các dõi khi
trẻ ăn.
– Không cho trẻ ăn, uống khi trẻ nằm, đang khóc, đang buồn ngủ, đang ho.
– Nghiêm cấm bịt mũi trẻ, cấm dùng đũa, thìa ngàng miệng trẻ để đổ thức
ăn, ép trẻ nuốt.
– Thuốc viên phải nghiền nát, hòa nước cho trẻ uống, cho trẻ uống thuốc
các đơn của bác sĩ về liều lượng, thời gian và cách cho uống.

– Không cho trẻ mang các những đó vật nhỏ, những hạt dễ nuốt. Khi trẻ
chơi những đó vật nhỏ, bạn phải các dõi. Trẻ chơi xong, bạn phải kiểm tra
đủ số lượng rồi cất đi.
– Nghiêm chỉnh thực hiện quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng
ngộ độc cho trẻ.
– Diêm, xà phòng, thuốc sát trùng chỉ được để ở nơi quy định, trẻ không lấy
được.
24

– Lớp học đủ ánh sáng, bản ghế, guửng tủ, thiết bị, đó dùng đảm bảo an
toàn… Các đó dùng dễ gây nguy hiểm cho trẻ phải được để ở ngoài tầm với
của trẻ. Thường xuyênên kiểm tra nhà của, đồ dùng, đồ chơi của trẻ, chỗ
nào hỏng phải được sửa chữa ngay, cửa phải có mốc cố định; cửa số, hành
lang trên cao phải có thái song, bao lớn. Không cho trẻ chơi những đồ
dùng có thể thái được như dao, kéo, thủy tinh, đồ vật nhọn.
– Trường, lớp học, có tường bao quanh, cổng an toàn. Sân vườn sạch sẽ,
bằng phẳng, không trơn trượt, đồ dùng, đồ chơi an toàn, phù hợp với lứa
tuổi, cửa ra vào phòng trẻ, hiên chơi phải có lan can an toàn.
– Nhà vệ sinh phù hợp với lứa tuổi, tránh để sàn trơn, trượt. Các dụng cụ, bể
chứa nước, miệng cổng phải có nấp đậy kín. Các đường ra ao, giếng, hổ
vôi, hầm, cửa cổng đều phải có rào chắn.
– Trước khi cho trẻ ăn phải kiểm tra độ nóng của thức ăn, nước uống vừa
ấm mới cho trẻ ăn.
– Các dụng cụ điện (lò sưởi, quạt điện) phải đặt trên cao hoặc có phương
tiện bảo hiểm, cán vắt quần áo ướt lên trên lò sưởi điện, bản là điện để xây
khô. Những chất dễ cháy (như thùng xăng, thùng đầu…) không được để
gần nhóm, lớp và gần nơi đun nâu.
– Không cho trẻ chơi gần bếp, gần nơi chia cơm, nơi để nước uống. Không
đem xoong cơm, canh, thức ăn nóng đến chia tại bàn trẻ. Bàn là, phích

nước sôi phải để ngoài tầm với tay của trẻ. Không được đun nấu trong
phòng trẻ.
– Khi xảy ra hỏa hoạn, tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên phải tập trung
chuyển hết trẻ khỏi khu vục nguy hiểm (trước hết là, trẻ bé, trẻ đang ngủ,
sau đến trẻ lớn), sau đó mới chạy đó đạc.
– Giáo viên phải được tập huấn kiến thức và kỹ năng về phòng và xử lí ban
đầu một số tai nạn thường gặp. Mọi lúc, mọi nơi, cô giáo luôn để mắt tới
trẻ.
– Giáo dục trẻ tự bảo vệ an toàn cho bản thân: nhận biết những vị trí, vật
dụng, hành động, trò chơi có nguy cơ gây ra tai nạn.
– Phối hợp với cha mẹ trẻ để tạo cho trẻ sống trong một môi trường an toàn
về thể chất và tinh thần.
– Giáo viên phải chịu trách nhiệm về mọi trường hợp trẻ bị thất lạc tại lớp.
Khi có trẻ bị thất lạc phải báo ngay với ban giám hiệu và gia đình để phối
hợp tìm trẻ lạc.
– Nguyên tắc xử lí tai nạn xảy ra ở trường mầm non
– Khi tai nạn xảy ra, phải hết sức bình kỹ, khẩn trương, nhanh chỏng đưa
trẻ ra khỏi nguyên nhân gây tai nạn. ví dụ: trẻ đuối nước, điện giật… trước
tiên bạn phải đưa trẻ khỏi nơi bị đuối nước, ngất ngay nguồn điện.
– Động viên, an ủi trẻ để trẻ bớt sợ hãi.
– Khẩn trương sơ cứu kịp thời và đúng thao tác.
– Tìm cách gọi cho cô sở y tế cấp cứu hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
25

thế nào thì thùa cân béo phì, như thế nào thì không bị ngộ độc thức ăn … Những kỹ năng và kiến thức này luôn đóng hành với mãi người chứng ta trong cuộcsống. Nó không chỉ giúp ích cho nghề nghiệp của giáo viên mầm non màcòn giúp ích cho mỗi cá thể cũng như mái ấm gia đình chứng ta trong tổ chức triển khai ănuống phải chăng, bảo vệ vệ sinh, dinh dưỡng. 1.2. Mục tiêu : – Giúp học viên củng cổ lại những kỹ năng và kiến thức đã được đào tạo và giảng dạy về dinhdưỡng trẻ nhỏ. – Giúp học viên thực hành thực tế tốt công tác làm việc tố chức ăn cho trẻ mầm non. – Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức ăn cho trẻ mầm non để vậndụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ. 1.3. Hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khẩu phần ăn và nhu yếu dinh dưỡng của trẻmầm non. a. Câu hỏi : – Bạn hãy nêu khẩu phần ăn và nhu yếu dinh dưỡng của trẻ mầm non. b. Trả lời : Khẩu phần ăn của trẻ mầm non : – Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ là khung hình đang lớn và đang tăng trưởng. Sự phânchia những quá trình lứa tuổi giúp chứng ta hiểu về đặc thù của trẻ để nuôidưỡng và chăm sóc trẻ tương thích và tốt nhất. – Ăn uống là cơ sở của sức khóc, nhà hàng đúng nhu yếu dinh dưỡng thì thểlực và trí tuệ mới tăng trưởng, trẻ mới khỏe mạnh cung ứng được nhu yếu lớnvà tăng trưởng. Dinh dưỡng thiếu không phân phối đủ sẽ gây cho trẻ bị thiếudinh dưỡng, chậm tăng trưởng thể lục và trí tuệ, tác động ảnh hưởng đến cuộc sốnghiện tại và tương lai của trẻ. – Dinh dưỡng phải chăng là một nhu yếu bắt buộc đổi với trẻ, nếu khẩu phầndinh dưỡng không phải chăng sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật cho trẻ. – Khẩu phần ăn là tiêu chuẩn ăn của mộtt người để bảo vệ nhu yếu vẻnăng lượng và những chất ảnh hưởng tác động thiết yếu cho khung hình. * Khẩu phần ăn cân đối và phải chăng cần bảo vệ đủ ba điều kiện kèm theo sau : – Đảm bảo phân phối đủ nguồn năng lượng những nhu yếu khung hình. – Các chất dinh dưỡng đám bảo tỉ lệ cân đối và phải chăng. – Đảm bảo phân phối khá đầy đủ những chất dinh dưỡng những nhu yếu của khung hình. – Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ mầm non theo từng độ tuổi : – Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhu yếu nguồn năng lượng hằng ngày củatrẻ những độ tuổi như sau : – Nhu cầu về nguồn năng lượng của trẻ : Lứa tuổi Nhu cầu những cân nâng ( Calo / kg / ngày ) ( 1 ) ( 2 ) 1 tuổi 100 – 1151 – 3 tuổi 1004 – 6 tuổi90Nhu cầu để nghị của Viện Nhu cầu cần đápDinh dưỡng ( Calo / trẻ / ứng của trường mầmngày ) non ( Calo / trẻ / ngày ) ( 3 ) 1.0001.3001.600 ( 4 ) 700800 – 9001.000 – 1.100 – Ở bảng trên, cột ( 1 ) là tuổi của trẻ ; cột ( 2 ) và ( 3 ) là nhu yếu năng lượngmột ngày của trẻ tính những kg khối lượng khung hình và những 3 độ tuổi. Cột 4 lànhu cầu nguồn năng lượng mà trường mầm non cần phân phối cho trẻ, đạt khoảng60 – 70 % nhu yếu cả ngày. – Đảm bảo tỉ lệ cân đổi những chất trong khẩu phần ăn của trẻ : – Đảm bảo tỉ lệ cân đổi và phải chăng nguồn năng lượng giữa những chất trong khẩuphần ăn của trẻ : Nhu cầu cân đổi nguồn năng lượng giữa những chất cung cấptrong khẩu phần ăn của trẻ được Viện Dinh dưỡng Quốc gia để nghị nhưsau ; + Năng lượng từ chất dạm ( protein ) : chiếm khoảng chừng 12 – 19 % khẩu phần ăn. + Năng lượng từ chất béo ( lipit ) : chiếm khoảng chừng 15 – 20 % ; + Năng lượng do chất bột đường ( gluxit ) phân phối chiếm : 65 – 73 %. – Đảm bảo phân phối rất đầy đủ, cân đổi những chất dinh dưỡng những nhu yếu củacơ thể trẻ : Khẩu phần ăn của trẻ cần được dảm bảo cân đổi những chất dinhdưỡng, sinh tố và muổi khoáng. Sự cân đổi những chất của khẩu phần ăn làsự cân đối từ những thực phần có chứa những nhóm thực phẩm khác nhau. – Bốn nhóm thực phẩm chính luôn được nhắc đến trong khẩu phần ăn củachúng ta gồm có : + Nhóm thực phần chứa nhiều protein ( chất dạm ) : có nhiều trong thịt, cátrứng, cua, tôm … + Nhóm thực phần chứa nhiều chất béo ( lìpit ) : mỡ động vật hoang dã, bơ, dầu thựcvật như lạc, vừng, olyu, dầu hướng dương, dầu cọ … + Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất bột đường ( gluxit ) : có nhiều trong gạođậu đỗ, ngô khoai, sắn … + Nhóm thực phẩm chứa nhiều sinh tố và muổi khoáng : Rau xanh, hoaquả … – Sự cân đối của 4 nhóm thực phẩm trên được nêu rõ như sau : + Cân đối Về protein : Ngoài việc cung ứng nâng hưởng những tỉ lệ trong khẩuphần ăn đã nói trên thì protein ( chất dạm ) còn cung ứng cho khung hình những axĩtamin thiết yếu với tỉ lệ cân đổi. Thức ăn chứa đạm động vật hoang dã là những loại thịt, cá, trứng, sữa … Thức ăn có dạm thực vật như đậu đỗ tương, rau cứ, quả … Do thức ăn Protein có nguồn gốc động vật hoang dã và thực vật khác nhau về chấtlượng nên tỉ lệ cân đổi trong khẩu phần ăn của trẻ giữa dạm động vật hoang dã vàđạm thực vật nên là 50 % và đổi với trẻ nhỏ thì thiết yếu nên cao hơn mứctrên vì nhu yếu của trẻ cao hơn. + Cân đối về lipit : Lipit có nguồn gốc động vật hoang dã và nguồn gpc thực vật. Tỉ lệnày cũng nên ở mức 50/50. Hiện nay nhiều người có khuynh hướng thay hoàntoàn bằng chất béo thực vật ( đầu ăn ) mà không dùng mỡ động vật hoang dã. Đâycũng là xu thế không tốt. Trong mỡ động vật hoang dã có chứa nhiều vitamin A, Dmà trong đầu không có. + Cân đối về gluxit : Là thành phần phân phối nguồn năng lượng quan trọng nhấttrong khẩu phần ăn. Gluxit có từ gạo, đậu, đỗ, ngô, khoai, củ quả có nhiềuchất bột đường … + Cân đối về vitamin : Vitamin tham gia vào nhiều chức phận chuyển hoáquan trọng của khung hình. cần phân phối vừa đủ những vitamin tan trong đầu mỡnhư vitamin A, D, E, K và những vitamin tan trong nước như B, C, … + Cân đối chất khoáng : Các hoạt động giải trí chuyển hóa trong cơ được tiến hànhbình thường nhở có tính không thay đổi của môi trường tự nhiên bên trong co thể. Cácchất khoáng có vai trò cân đối toan kiềm để duy tri tính không thay đổi đó. Cácchất khoáng thiết yếu cho khung hình như canxi, magie, phốt pho, selen, natri … Các yếu tố vi lượng giữ vai trò quan trọng trong bệnh sinh của những bệnhbướu cổ, sâu ràng … * Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc tố chức ăn cho trẻ mầm nona. Câu hỏi – Bằng kinh nghiệm tay nghề của bản thân đóng thời tìm hiểu thêm thông tin dưới đây, bạn hãy xác lập việc tố chức ăn cho trẻ mầm non thế nào cho thích hợp ? b. Trả lời : – Chế độ ăn và số bữa ăn của trẻ mầm non ở những độ tuổi : * Chế độ ăn cho trẻ từ 1 – 12 tháng tuổi : + Dưới 4 tháng : trẻ bú mẹ trọn vẹn những nhu yếu ( nếu có điều kiện kèm theo, có thểkéo dài đến 6 tháng ). + 5-6 tháng : Bú mẹ + 1-2 bữa bột loãng + 1-2 làn nước hoa quả. + Trẻ 7-0 tháng tuổi : Bú mẹ + 2 bữa bột đặc với nhiều loại thực phần ( tô màu bát bột bằng rau củ, trứng, sữa … ) – 2-3 bữa hoa quả nghiền. + Trẻ 9-12 tháng tuổi : Bú mẹ sáng, tối + 3 – 4 bữa bột đặc tích hợp nhiềuloại thực phẩm say nhỏ + 2-3 bữa quả chín. – Chế độ ăn cho trẻ 1 – 3 tuổi : + Trẻ 13 – 24 tháng : số bữa ăn cửatrẻ từ 5 – 6 bữa. vẫn cho trẻ bú mẹ vào bữa phụ hoặc vào đêm hôm + 3 bữa cháo ( so với trẻ13 – 18 tháng, thời hạn gian đầu loãng sau đặc dần ; Trẻ 19 – 24 thángchuyển sang ăn cơm nát và cơm thường sửa chữa thay thế cho những bữa cháo + 2-3 bữa phụ bằng hoa quả hoặc sữa đậu nành, sữa bò tươi ( 200 ml ). + Trẻ 25 – 36 tháng : Số bữa ăn của trẻ từ 4 – 5 bữa. – Trẻ ăn cơm, thời hạn gian ở nhà trẻ, trẻ ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ, sốbữa còn lại ăn tại mái ấm gia đình. Thức ăn bữa phụ của trẻ hoàn toàn có thể là hoa quảchín : chuổi cam đu đủ, dưa hấu hoặc bánh, chè …, sữa bò tươi khoảng chừng 200 ml. – Chế độ ăn cho trẻ 3 – 6 tuổi : + Chế độ ăn của trẻ là cơm thường, hằng ngày trẻ được ăn 4 – 5 bữa, trongđó ăn tại trường mầm non 1 bữa chính và 1 bữa phụ. + Bữa ăn sáng và bữa ăn phụ buổi chiều hoàn toàn có thể cho trẻ ăn một bắt cháo, mìhoặc phở, bún … ( khoảng chừng 300 ml ). + 2 bữa cơm chính của trẻ : 2 bắt con cơm + rau + thịt hoặc cá, trứng … + hoaquả tráng miệng ( 1 quả chuổi tiêu ). + Trong ngày cho trẻ uống thêm một bữa sữa bò tươi có đường ( 200 – 250 ml ). – Giờ ăn của trẻ ở trường mầm non những những độ tuổi và nhu yếu về nướccủa trẻ – Giờ ăn của trẻ tại trường được sắp xếp như sau : Chế độ ăn Bữa chínhBữa phụBữa chínhBộtCháoCơm nhà trẻCơm mẫu giáo9h3010h10h4510h45ll h3012h14h15h14h14h30 – Để bảo vệ nguồn năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ, bữa trưa cần đáp ứngkhoảng 30 – 50 % nguồn năng lượng khẩu phần ; bữa chính buổi chiều cần đápứng khoảng chừng 25 – 30 % và bữa phụ chiếm 5 – 10 % khẩu phần. – Ngoài ra, trong quy trình chăm sóc siêu thị nhà hàng cho trẻ cần bảo vệ đủ nhucầu về nước cho trẻ. Hằng ngày lượng nước được đưa vào khung hình qua conđường ăn và uống những độ tuổi như sau : – Trẻ 3-6 tháng : 0,0 – 1,1 lít / ngày. – Trẻ 6-12 tháng ; 1,1 – 1,3 lít / ngày. – Trẻ 12 – 36 tháng : 1,3 – 1,5 lít / ngày. – Trẻ 4-6 tuổi : 2 lít / ngày. – Nước là dung môi hòa tan và dẫn truyển những chất dinh dưỡng trong khung hình, thế cho nên cần bảo vệ đủ nước cho trẻ. Thiếu nước sẽ làm trẻ chăm lớn, không thải được chất độc ra khỏi khung hình … – Cách tổ chức triển khai ăn cho trẻ tại những nhóm lớp trong trường mầm non : Chuẩn bị : + Cô rửa tay sạch bằng xà phòng, quần áo, đầu tóc ngăn nắp, thật sạch. + Trẻ thức tỉnh táo, đi tiểu, rửa tay, lau mặt đeo yếm ăn. + Dụng cụ : tráng nước sôi bắt thìa, bắt dụng thức ăn, khăn lau tay, bản ghếsắp xếp thuận tiện, thích mắt yếm ăn và khăn ăn của trẻ phải được giặt sạchphơi khô … – Chia thức ăn : chia thức ăn ra từng bắt, trộn đều cơm và thức ăn mặn, đểvừa ăn cho trẻ ăn ngay sau khi đã ngồi không thay đổi vào bàn. – Cho trẻ ăn : + Trẻ ăn sữa : cô cho từng trẻ uống. + Trẻ ăn bột : Cô xúc cho 2 – 3 trẻ cùng ăn một lúc. + Trẻ ăn cháo : cô xúc cho 3-5 trẻ cùng ăn, cuối bữa hoàn toàn có thể cho trẻ lớn tậpxúc ăn vài thìa. + Trẻ ăn cơm lứa tuổi nhà trẻ : mỗi bản xếp 4-6 trẻ, bé tự xúc ăn có sự giúpđỡ của cô, tránh đổ vài thức ăn. Trẻ lớn tự xúc ăn, cô nhắc nhở hướng dẫnvà động viên trẻ ăn thêm cơm. + Trẻ mẫu giáo : Trẻ tự xúc ăn, cô bao quát, hướng dẫn, nhắc nhở và độngviên, tiếp thêm cơm khi trẻ ăn hết. – Trong quy trình chăm sóc trẻ ăn, cô hoàn toàn có thể hướng dẫn, lý giải thêm chotrẻ nhận ra những nhóm thực phẩm, những loại thức ăn … lan rộng ra thêm hiểubiết của trẻ về dinh dưỡng và thực phẩm. – Sau khi ăn : + Trẻ lau rửa tay, lau miệng, cởi yếm, uống nước xúc miệng, đánh chảiràng, đi vệ sinh. + Cô thu dọn nơi ăn, bắt thìa, bản ghế, lau nhà, giặt khăn mặt, khăn ăn, … Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộđộc thực phẩm cho trẻ mầm nona. Câu hỏiBạn hãy nêu cách vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thựcphẩm cho trẻ mầm non. b. Trả lời : – Đảm bảo vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm cho trẻ. – Vệ sinh bảo đảm an toàn thực phần giữ vị trí quan trọng đổi với sức khóc của conngười. Đảm bảo vệ sinh siêu thị nhà hàng nhằm mục đích giúp khung hình tránh được bệnh tật. Các thống kê của Bộ y tế nước ta, nhiễm khuẩn đường ruột qua đường ănuống là nguyên do gây tử trận đứng thứ hai trên 10 bệnh có tỉ lệ tửvong cao của nước ta. – Vệ sinh nhà hàng siêu thị gồm có 3 nội dung : ẩm thực ăn uống vừa đủ, phải chăng và thật sạch. + Ăn uống rất đầy đủ những chất dinh dưỡng những nhu yếu của trẻ tùy những lứa tuổivà cân đối những tỉ lệ những chất. + Ăn uống phải chăng, điều độ : Ăn nhiều bữa trong ngày và đều giữa những bữa, tránh thực trạng no dồn đói góp. + Ăn sạch : Đảm bảo thực phần có chất hưởng và thật sạch ngay từ khấu mưavà sơ chế thức ăn. chế biến bảo vệ vệ sinh, nhu yếu dinh dưỡng và phùhợp với chính sách ăn của trẻ những từng độ tuổi. – Dụng cụ chế biến thức ăn cho trẻ phải đám bảo vệ sinh, những dụng để nấuphải thật sạch, những dụng cụ chia thức ăn phải được nhưng tráng nước sôi ; bắt thìa ăn của trẻ phải tráng nước sôi trước khi ăn. – Cho trẻ ăn đúng giờ, thức ăn nâu chín kỹ, nâu xong cho trẻ ăn ngay khôngđể lâu, nếu để trên 2 giờ thì phải đun hâm sôi lạì mới cho trẻ ăn. Thức ănphải có nấp hoặc lồng bản đậy kín để tránh ruồi, gián, chuột … Thức ăn đểtủ lạnh khi đung nóng cần bảo vệ sôi cả vùng TT khối thức ăn, nếu khôn sẽ là điều kiện kèm theo cho vi trùng tăng trưởng nhanh. – Nước uống phải đun sôi, để nguội cho trẻ uống. Nước ngày nào dùng xongphải xúc rửa án bình dụng nước, không để nước lưu cơu sẽ Giáo viênnhiễm khuẩn. – Phải rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khitay bẩn. Ăn xong nhắc trẻ xúc miệng, chải ràng, uống nước. – Để để phòng một số ít bệnh dịch đường tiêu hóa cần cho trẻ tiêm, uống đầyđủ, đúng lịch những vác xin nhằm mục đích tạo cho trẻ có kháng thể dữ thế chủ động. * Dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh : – Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra bất ngờ đột ngột ; một hoặc nhiều người mắc, cócác biểu lộ của bệnh cấp tính : nôn mửa, ỉa chảy kèm những những triệuchứng khác tùy thuộc vào nguyên do nhiễm độc. – Ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi trùng chiếm tỉ lệ cao và hay gặp ở những loạithực phẩm : rau, cá, thịt, trứng sữa … bị nhiễm khuẩn. – Ngộ độc thực phần hoàn toàn có thể do bị nhiễm độc từ những chất độc có trong thựcphẩm như : nấm độc, cá nóc, mật cóc, mãng đắng, sắn dắng … Ngộ độc thựcphẩm hoàn toàn có thể từ bao gối thực phẩm, sắt kẽm kim loại nặng, thực phẩm quá hạn, biến chất … Ngộ độc thực phẩm cũng hoàn toàn có thể do những hóa chất bảo vệ thực vậtngàn trên rau và những loại hoa quả cây trái được phun không đúng quyđịnh. – Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm, cần triển khai những giải pháp sau : + Không sử dụng những thực phẩm khi không biết rõ nguồn gốc xuất xử, địachỉ ; không dùng những thực phẩm không có nhãn mác đúng và hết hạn dùng. + Sử dụng nguồn nước sạch để chế biến thức ăn. + Thức ăn, nước uống phải được đun chín kỹ. + Dụng cụ ca cốc, bắt thìa dùng cho ẩm thực ăn uống phải thật sạch, tráng nước sôitrước khi dùng. + Vệ sinh nhân viên cấp dưới phòng bếp, kiểm tra sức khỏe thể chất định đầu để tránh ngườilành gây bệnh cho trẻ trong quy trình chế biến và chia thức ăn. Nội dung 2T Ố CHỨC GIẤC NGỦ CHO TRẺ MẦM NON2. 1. Giới thiệu : – Tổ chức ngủ cho trẻ mầm non những từng độ tuổi là một nhu yếu cần thiếtđối với việc chăm sóc sức khóc trẻ nhỏ. Giáo viên mầm non cần hiểu rõ nhucầu ngủ của trẻ những từng độ tuổi và thực hành thực tế tố chức giấc ngủ sao cho trẻđược bảo vệ nhu yếu ngủ đủ giấc, giấc ngủ sâu, bảo đảm an toàn trong khi ngủ … – Cơ chế giấc ngủ đã cho tất cả chúng ta thấy, giấc ngủ là một trạng thái úc chếcủa vỏ não giúp bảo vệ cho hệ thần kinh được nghỉ ngơi sau một thờigian hưng phải lê dài stress. Trẻ thiếu ngủ sẽ quấy khóc, ít chịu chơivà học. Trẻ ngủ đủ giấc khi thức dậy sẽ có trạng thái thần kinh hưng phảitích cục, giúp trẻ đi dạo, học tập thỏa mái đạt nhu yếu. 2.2. Mục tiêu : – Học xong nội dung này, học viên củng cổ lại những kỹ năng và kiến thức đã được đàotạo về vệ sinh hệ thần kinh trẻ nhỏ. – Giúp học viên thực hành thực tế tốt công tác làm việc tố chức ngủ cho trẻ mầm non. – Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức ngủ cho trẻ mầm non để vậndụng vào thực tiễn chăm sóc – giáo dục trẻ. 2.3. Hoạt độngHoạt động 1 : Tìm hiểu nhu yếu ngủ của trẻ mầm nona. Nhiệm vụ : – Các nhóm đàm đạo và chỉ ra nhu yếu ngủ của trẻ mầm non. b. Thông tin phản hồi : – Bản chất và chính sách của giấc ngủ : – Bản chất của giấc ngủ : Ngủ là nhu yếu sinh lí của khung hình, nhằm mục đích phục hồilại trạng thái thông thường của những tế bào thần kinh TW sau mộtthời gian thức dài stress, stress. Đối với trẻ, khi trẻ thức những tế bàothần kinh của trẻ hoạt động giải trí tích cực nhưng còn yếu và rất dễ căng thẳng mệt mỏi, mệt mới. Vì vậy, cần tố chức tốt giấc ngủ nhằm mục đích hồi sinh trạng thái thầnkinh và bảo vệ sức khỏe thể chất cho trẻ. – Trong thời hạn ngủ, những cơ quan và hệ cơ quan của khung hình như hô hấp, tuần hoàn sẽ thao tác ít hơn, TT tinh chỉnh và điều khiển hoạt động phần đông bị úcchế. Trạng thái này của khung hình bảo vệ cho sự khỏi phục lại năng lực làmviệc đã bị tiêu tốn. – Cơ chế giấc ngủ : Cơ chế giấc ngủ được xây dựng như sau : Khi làm việcmệt mới lê dài và căng thẳng mệt mỏi, tế bào thần kinh sẽ mệt mới và suy kiệt, thậm chí còn hoàn toàn có thể bị tổn được hoặc biến loạn trầm trọng. Để tự vệ chống lạìsự mệt mới và suy nhược của những tế bào thần kinh, trong vỏ não sẽ phátsinh quy trình úc chế. Quá trình này lan rộng dần khắp vỏ não, xuống đếncác phần dưới vỏ và giấc ngủ khởi đầu. Nói cách khác, cơ sở của giấc ngủ làhiện tượng lan tỏa của quy trình úc chế, lan rộng trong hàng loạt vỏ não vàcác phần dưới vỏ. – Các tác nhân gây nên giấc ngủ : Hoạt động thiên biến vạn hóa của những vùngphân tích quan trên vỏ não làm giảm sút khả nâng thao tác trên những vùngđó, làm cho những vùng đó có xu thế chuyển sang úc chế. Sự úc chế diễnra trước hết ở những cơ quan nghiên cứu và phân tích vận dộng và ngôn từ. – Loại trừ kích thích bên trong và bên ngoài, làm giảm trương lục của những tếbào thần kinh, chuyển nó sang trạng thái ức chế. – Giấc ngủ còn là tác dụng của quy trình phản xạ có điều kiện kèm theo dựa trên tácnhân là thời hạn và chính sách sống của con nguởi. Giấc ngủ được xây dựngdựa trên sự xen kẽ đều đặn và đứng đầu hạn của hoạt động giải trí ban ngày và sựnghỉ ngơi ngừng hoạt động giải trí của đêm hôm, kèm những 1 số ít tác động ảnh hưởng quenthuộc bắt di bắt dịch của sự chuẩn bị sẵn sàng đi ngủ. – Như vậy, để hồi sinh năng lực thao tác của trẻ, cần tổ chức triển khai cho trẻ nghỉngơi phải chăng để đám bảo tốt giấc ngủ cho trẻ. Nghĩa là tạo điều kiện kèm theo cho trẻngủ đủ thời hạn. – Nhu cầu ngủ của trẻ những độ tuổi : Nhu cầu ngủ của trẻ nhờ vào vào lứatuổi, trạng thái sức khóc và đặc thù hoạt động giải trí của hệ thằn kinh của trẻ. Đổi với trẻ có sức khóc và hệ thần kinh tăng trưởng thông thường, nhu cầungủ của trẻ trong một ngày những tuổi như sau : Lứa tuổi ( tháng ) Số làn ngủThời gian ( ngày ) NgàyĐêmCả ngày3 đến 6 tháng 47 h309h3017h6 đến 12 tháng 36 h10hl3h12 – 1S tháng 24 h3010h3015h1S – 36 tháng 13 h10h3013h3036 – 72 tháng 12 h10h12h – Đối với trẻ có sức khỏe thể chất và thần kinh yếu, cần tạo điều kiện kèm theo cho trẻ ngủnhiều hơn những trẻ khác từ 1 – l, 5 h. – Việc lê dài thời hạn ngủ cho trẻ được thực thi bằng cách cho trẻ đi ngủsớm hơn và dậy muộn hơn so với trẻ thông thường. – Để hình thành ở trẻ thái độ tích cực so với quy trình ngủ, cần chú ý quan tâm đếnphương pháp tố chức giấc ngủ cho trẻ. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu việc tố chức giấc ngủ cho trẻ mầm nona. Câu hỏi : – Bạn hãy nêu những giải pháp tố chức giấc ngủ cho trẻ mầm non. b. Trả lời : – Phương pháp tổ chức triển khai giấc ngủ cho trẻ mầm non : Mục đích : Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ ngủ tốt, nghĩa là giúp trẻ ngủ nhanh, sâu vàđủ thời hạn thiết yếu. Các bước triển khai : + Bước 1 : Vệ sinh trước khi ngủ. – Trước khi ngủ, cần vệ sinh phòng ngủ và vệ sinh cá thể cho trẻ. – Vệ sinh phòng ngủ : nhằm mục đích loại trở những kích thích bên ngoài giúp cho những tếbào thần kinh chuyển dần sang úc chế. Do vậy cần bảo vệ những điều kiệnsau : – Chế độ không khí : không khí trong lành giúp trẻ ngủ ngon. Căn cứ vàothời tiết vùng miền và mùa mà cần có chính sách vệ sinh thông thoáng khí phùhợp. Mùa đông phòng ngủ phải được vệ sinh và thông thoáng khí toànphần, trước khi đón trẻ vào phòng ngủ 30 phút cần đóng của ; Open sốtrên trong quy trình trẻ ngủ và đóng của 30 phút trước khi trẻ thức dậy. Mùa hè cần triển khai vệ sinh phòng ngủ tích hợp thông thoáng khí tựnhiên và tự tạo. Đảm bảo phòng ngủ ấm cúng về mùa đông và thoáng mátvề mùa hè. – Chế độ ánh sáng cũng góp thêm phần quan trọng trong việc chăm sóc giấc ngủcủa trẻ, ánh sáng thích hợp sẽ giúp trẻ ngủ nhanh, vì thế, cần giảm ánhsáng trong phòng ngủ khi trẻ đã chuẩn bị sẵn sàng đi ngủ. sử dụng rèm có màu tối. – Trang thiết bị trong phòng ngủ của trẻ phải tương thích những độ tuổi. Dùnggiường cố định và thắt chặt cho nhóm lớp có phòng ngủ riêng ; giường gấp hay giườngriêng dùng cho lớp học không có phòng ngủ cổ định. Ngoài ra còn chuẩnbị chăn mỏng mảnh cho trẻ tương thích những mùa. Gối cho trẻ nhỏ cần mỏng dính và mềm, kích cỡ tương thích ( 30 cm x40cm ). – Vệ sinh cá thể cho trẻ trước khi ngủ nhằm mục đích tạo cảm xúc tự do, dễchịu cho trẻ khi ngủ, hình thành phản xạ sẵn sàng chuẩn bị ngủ, làm cho giấc ngủcủa trẻ đến nhanh hơn. Cô giáo cần tố chức cho trẻ đi tiểu vệ sinh trướckhi ngủ một cách trật tự, nên nếp, tránh sự gò bó, ép buộc, tạo cho trẻ cóđược cảm xúc tâm lí tự do, tự nguyện, tích cục. – Để tạo cho trẻ có giấc ngủ nhanh, trạng thái thần kinh tự do, yên tâm, trước khi ngủ không nên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí hoạt động quá khích, nghechuyện nội dung không thích hợp, ẩm thực ăn uống quá nhiều, đặc biệt quan trọng là có chấtkích thích. – Căn cứ vào thời tiết, nên cho trẻ mặc quần áo thích hợp với nhiệt độ bênngoài và năng lực chịu dụng của từng khung hình trẻ. Quần áo của trẻ mặcphải quyến rũ không không dễ chịu cho trẻ. + Bước2 : Chăm sóc giấc ngủ của trẻ. Mục đích : Tạo điều kiện kèm theo cho giấc ngủ của trẻ diễn ra nhanh hơn, trẻ ngủ10sâu hơn và đủ thời hạn. Cách thực thi : Giáo viên cần xuất hiện thường xuyênên trong phòng trẻ ngủđể những dõi quy trình ngủ của trẻ : như tư thế, nhiệt độ, nhiệt độ, không khí vàánh sáng, tiếng ồn và xử lí những trường hợp thiết yếu xảy ra trong giấc ngủcủa trẻ. – Để giúp trẻ ngủ nhanh và sâu, cần cho trẻ ngủ đúng thời hạn nhất địnhtrong ngày. Việc cho trẻ ngủ đúng giờ sẽ tạo điều kiện kèm theo hình thành phản xạngủ có điều kiện kèm theo những thời hạn, làm cho việc chuyển trạng thái từ hưngphải sang úc chế diễn ra nhanh hơn và hoàn thành xong hơn. – Tư thế ngủ của trẻ cần được tôn trọng, tuy nhiên do hệ xương của trẻ cònyếu nên không để trẻ nằm một tư thế quá lâu. quan tâm không nên cho trẻ nằmsắp, úp mặt xuống gối, trởm kín chăn lên mặt vì dễ gây ngạt thở. – Cho trẻ nghe hát ru hay nhạc nhẹ có tính năng làm cho trẻ ngủ nhanh hơn, nên được lặp lại thường xuyênên. Nội dung những bài hát ru êm dịu, cónhịp điệu vỗ về làm cho trẻ nhanh đi vào giấc ngủ. – Theo dõi không khí trong phòng khi trẻ ngủ, cần kiểm soát và điều chỉnh thích hợp, nếuthấy nhiệt độ đổi khác cần cho trẻ đắp thêm chăn hoặc bỏ bớt chăn. Giữ gìnyên tĩnh nơi trẻ ngủ. + Bước3 : Chăm sóc trẻ sau khi ngủ. Mục đích : Tạo cho trẻ cảm xúc tự do, thoải mái và dễ chịu khi thức dậy, nhanhchóng chuyển thần kinh sang trạng thái hưng phải. Cách triển khai : Chỉ thức trẻ dậy khi trẻ đã ngủ đủ giấc. Do vậy, cho trẻ thứcdậy khi phần đông số trẻ trong lớp đã tự thức dậy. Muốn cho trẻ được ngủđủ cần cho trẻ yếu đi ngủ sòm hơn và thức dậy muộn hơn. Sau đó tố chứccho trẻ vệ sinh cá thể một cách trật tự, nên nếp, cho trẻ hoạt động nhẹnhàng và ăn bữa phụ. Nội dung 3T Ố CHỨC VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON3. 1. Giới thiệu : – Tổ chức chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non những từng độ tuổi là một yêu cầukhông thể thiếu trong chăm sóc sức khóc trẻ nhỏ. Rèn những thói quen vệ sinhcá nhân như rửa mặt, rửa tay, đánh chải răng, tắm gội hằng ngày cho trẻlà một việc làm mà mỗi một giáo viên mầm non thực thi một cách thườngxuyênên đều đặn và thuần thực. Trẻ được rèn thói quen vệ sinh từ bé, sẽ cómột nếp sống vệ sinh văn mình hòa nhập với xã hội và cộng đóng ; tạo chotrẻ nhiều tự tin trong đời sống. 3.2. Mục tiêu : – Bài học giúp học viên cũng cổ, ôn lại những kiến thức và kỹ năng đã được giảng dạy vềvệ sinh trẻ nhỏ, vệ sinh cá thể, vệ sinh thiên nhiên và môi trường. – Giúp học viên thực hành thực tế tốt công tác làm việc tố chức vệ sinh cho trẻ mầm non. – Học viên có thái độ đúng trong việc tố chức vệ sinh cho trẻ mầm non đểvận dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ. 113.3. Hoạt độngHoạt động 1 : Tìm hiểu thói quen vệ sinh của trẻ mầm non * Câu hỏi : Bạn hãy cho biết thói quen vệ sinh của trẻ như thế nào ? * Trả lời : – Thói quen vệ sinh được hình thành từ kỹ xảo vệ sinh. Kỹ xảo vệ sinh lànhững hành vi tự động hóa nhưng trong quy trình hình thành nhấtthiết phải có sự tham gia của ý thức. Trong quy trình thực thi, kỹ xảo dầnđược cũng cố và triển khai xong. Thói quen thường để chỉ những hành độngcủa cá thể được diễn ra trong những điều kiện kèm theo không thay đổi về thời hạn, khoảng trống và quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lí ổnđịnh và thường gắn vỏi nhu yếu cá thể. Khi đã trở thành thói quen, mọihoạt động tâm lí trở nên cố định và thắt chặt, cân đối và khó vô hiệu. Thói quen vệsinh được hình thành trong quy trình thực thi những thao tác vệ sinh cánhân của trẻ từ những kỹ xảo vệ sinh triển khai hằng ngày. Do vậy, chứng tacần tạo ra những trường hợp, điều kiện kèm theo không thay đổi để giúp trẻ hình thành thóiquen nhân cách tốt. – Mọi phẩm chất nhân cách của trẻ được hình thành, tăng trưởng trong nhữngđiều kiện không thay đổi trên nên tảng thói quen. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầmnon * Câu hỏiHãy nêu những nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non. * Trả lời : Vệ sinh cá thể trẻ là một nội dung thiết yếu cần phải rèn cho trẻ có thóiquen ngay từ bé để sau này khi lớn lên, thói quen tốt này sẽ mang những trẻsuốt đởi, giúp trẻ sống khóc mạnh, có nếp sống vân hóa vệ sinh văn mình. Các nội dung vệ sinh cá thể gồm có : – Thói quen rửa mặt. – Thói quen rửa tay. – Thói quen đánh chải ràng. – Thói quen chải tóc, gội đầu. – Thói quen tắm rửa. – Thói quen mặc quần đo thật sạch. – Thói quen đội mũ nón. – Thói quen đi giầy dép. – Thói quen đi vệ sinh đúng nơi pháp luật. – Thói quen khac nhỏ và vứt rác đúng nơi pháp luật. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách tổ chức triển khai rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻmầm non * Câu hỏiHãy nêu cách tố chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non. 12 * Câu hỏi – Rèn thời hạn quen rửa mặt cho trẻ. – Trẻ cần nắm dược tại sao cần phải rửa mặt ( rửa mặt sạch, mặt đẹp, xinhđẹp, đáng yêuvà không bị bệnh ), … – Lúc nào cần rửa mặt : Khi ngủ dậy, khi đi ra ngoài về bụi bẩn, khi mặtbẩn … – Cách rửa mặt : Rửa trước những nơi cần giữ sạch nhất rồi đến vùng sau đó. Dùng khăn giặt sạch thấm nước, vắt ráo, trải khăn lên bản tay phải rồidùng từng góc khăn lau từng bộ phận của mặt. Đầu tiên là hai khóe mắt rađuôi mắt, sống mũi, miệng, trán, hai má và cằm. Sau đó lật khăn, lau lạicổ, gáy, vành tai hai bên. – Đối với trẻ bé, trẻ nhà trẻ, cô giúp trẻ rửa và lau mặt, đến cuối tuổi nhà trẻcô hướng dẫn để trẻ tự làm. – Đối với trẻ mẫu giáo, cô dạy trẻ từ động tác mô phòng những mẫu, sau khi trẻquen thì chuyển sang cho trẻ tự rửa. Sau khi rửa mặt xong, cần giặt khănvắt khô, giũ phẳng, phơi lên giá dưới ánh nấng mặt trời giúp diệt vi trùng. Trong tuần luộc khăn cho trẻ tối thiểu hai làn. – Rèn thói quen rửa tay cho trẻ : – Điều tiên phong, tất cả chúng ta cần giảng giải để trẻ biết tại sao phải rửa tay sạch : Tay sờ mó, cầm nắm nhiều đó dùng đồ vật có chứa nhiều bụi bẩn và vikhuẩn, nếu không rửa tay sạch vi trùng sẽ sâm nhập vào thức ăn, nướcuống qua tay bẩn sẽ gây bệnh cho khung hình. – Khi nào cần rửa tay ; Khi tay bẩn, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khichơi … – Cách rửa tay : Cần hướng dẫn trẻ từng thao tác từ khâu chuẩn bị sẵn sàng xắn caotay áo, làm ướt hai bàn tay, xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay, dùng lòngbàn tay phải cuốn chà lên mu bàn tay trái và những ngón, sau đó dùng lòngbàn tay trái cuộn chà lên mu bàn tay phải và những ngón. Sau đó dùng cácngón bản tay phải đầu vặn từng ngón một của bàn tay trái. Sau đỏ đổi bêndùng tay trái đầu từng ngón tay phải. Sau khi đã đầu xong ngón tay, chụmnăm đầu ngón tay phải đầu cọ lòng bàn tay trái và chụm năm đầu ngón taytrái đầu cọ lòng bàn tay phải. Sau khi đầu xong, xả nước rửa sạch xàphòng, vẩy tay, lau khô bằng khăn khô. – Đối với trẻ nhà trẻ, cô làm giúp trẻ và đến cuối tuổi nhà trẻ cô hướng dẫnđể trẻ tự làm. Đối với trẻ mẫu giáo, cô dạy mẫu để trẻ thao tác mô phòngquen rồi hướng dẫn trẻ tự rửa – Rèn thói quen đánh chải răng cho trẻ : – Giáo viên cần giảng giải cho trẻ quyền lợi của việc đánh chải ràng : Nhằm bảovệ răng không bị thức ăn bám cặn làm hỏng men ràng gây sâu răng, nhiễmtrùng viêm lợi và tránh được nhiều bệnh cho khung hình. – Khi nào cần đánh chải răng ; Ngay sau những bữa ăn, trước khi đi ngủ và saukhi ngủ dậy. 13 – Cách chải răng : Nhưng nước thấm ướt bản chải, lấy thuốc đánh răng lênmặt bản chải, ngụm nước xúc miệng. Đặt bản chải chếch 30 – 45 độ trênmặt ràng trước, chải xoay tròn từng vùng mặt lâng sau đó hất xuống vớihàm trên và hất ngược lên với hàm dưới giúp cặn bám của thức ăn long rơira khỏi những kẽ ràng. Tương tự, chải mặt trong ràng cũng đánh xoay tròn vàkéo hát lên với hàm dưới và hát xuống với hầm trên. Đối với mặt nhai, đưabản chải đi lại vuông gốc với mặt răng, hết hâm dưới xoay lên hàm trên. Sau đó, xúc miệng thật kỹ cho hết xà phòng. Rửa bàn chải và vẩy khô, cắmngược lông bàn chải lên trên để nước không động làm ẩm, mốc lông bảnthái. Định kì 3 – 6 tháng thay bàn chải một lần, tránh bàn chải xơ tòe làmchợt loét lợi răng gây nhiễm trùng. – Rèn thói quen chải tóc, gội đầu cho trẻ : – Cô giáo phải lý giải cho trẻ biết tại sao phải chải tóc : Giúp tóc suônmượt, thật sạch vệ sinh, lịch sự và trang nhã. – Khi nào cần chải tóc : Khi ngủ dậy, trước khi đi chơi, ra đường … – Cách chải tóc : Tay phải cầm lược, chải rẽ ngôi, sau đó dùng tay trái chặngiữ tóc phía bên chưa chải để chải làn lượt từng bên. Đổi với bé trai, tócngắn nên chỉ cần chải suôn là được nhưng với bé gái, tóc dài nên cần chảisuôn, sau đó bím hoặc buộc gọn để tóc không nổi. – Khi đầu bẩn hoặc khi tắm rửa hằng ngày, cần gội đầu cho sạch mồ hỏi vàbụi bẩn. Hằng ngày trẻ hay chạy nhảy đùa nghịch, mồ hôi bết tóc, vì vậycần được tắm gội cho thật sạch. Với trẻ bé, phải bế trẻ nằm ngủa gội đầu. Dội nhẹ nước thấm ướt tóc, xoa xà phòng, chà nhẹ, sau đỏ xả nước sạchxà phòng rồi lau đầu khô cho trẻ. – Với trẻ mẫu giáo, hoàn toàn có thể để nằm ngủa lên ghế gội đầu hoặc ngồi cúi thấpdội thấm ướt nước rồi xoa xà phòng và đầu cọ cho trẻ. Khi thấy được thì xảnước vỏ sạch xà phòng. Lau thật khô đầu cho trẻ bằng khăn khô tránh đểtrẻ bị nhiễm nước lê dài sẽ bị cảm. chải tóc suôn và sẩy khô tóc cho trẻnhất là những vùng núi cao, mùa đông, có nhiệt độ thấp khi trời lạnh. – Rèn thói quen tắm hằng ngày cho trẻ : – Đây là một thời hạn quen vệ sinh tốt cần được rèn cho trẻ ngay từ bé. Nhiều bé lúc nhỏ ít được chăm sóc vệ sinh tắm rửa hằng ngày nên khi lớnlên trẻ khó thích nghi với việc tắm rửa hằng ngày. – Cần giảng giải cho trẻ hiểu tắm rửa hằng ngày giúp khung hình thật sạch, da sạchgiúp khung hình sảng khoái thoải mái và dễ chịu, người không bị mồ hôi gây mùi không dễ chịu. – Tắm cho trẻ hằng ngày vào buổi sáng hoặc buổi chiều tùy thói quen của trẻ. Thường thì với trẻ lớn, cần tắm vào cuối chiều khi bé chơi, mồ hôi ranhiều. Còn so với trẻ bé, hoàn toàn có thể tắm vào buổi sáng sau một đêm dài bé ngủ, bú nhiều, đi tiểu nhiều ; cần tắm thay quần áo tạo cho trẻ một ngày mớithoải mái thoải mái và dễ chịu. – Cách tắm : Với trẻ bé dưới 1 tuổi, khấu chuẩn bị sẵn sàng cần pha nước vừa án, chuẩn bị sẵn sàng quần áo, khăn lau và những dụng cụ như chấu thau, nước sạch, xà14phòng. Khi tắm, người lớn bế trẻ nằm ngửa, dội nhẹ nước gội đầu cho trẻtrước. Sau đó tắm dần đến thân, nách, 2 cánh tay, xuống ngực sống lưng, mông, đùi, chân. Dội nước, mạ nhẹ phòng đầu cọ những nếp gấp nách bẹn, khuỹ tay, khều gối giúp bong những tế bào da chết. Sau khi đầu cọ xong, dội nước sạchtoàn thân, hoàn toàn có thể cho trẻ ngồi vào chấu thau nhưng quan tâm có tán lót cao sutránh trẻ bị ngã trượt do trơn. – Đối với trẻ nhà trẻ, khi tắm cho trẻ cũng làm đủ những khấu từ sẵn sàng chuẩn bị nướctắm đến đó dùng khăn tắm, xà phòng, quần áo sạch của trẻ … như đổi vớitrẻ bé. Tuy nhiên tắm cho trẻ lớn hoàn toàn có thể cho trẻ ngồi vào chấu hay ngồi ởghế thấp tiện cho việc thao tác của người tắm. Làn lượt dội nhẹ nước sauđó xoa xà phòng rồi đầu cọ từng phần khung hình cho trẻ. Khi đầu cọ xong, dộinước rửa sạch xà phòng. Dùng khăn khô lau khô tóc và body toàn thân, cho trẻmặc quần áo sạch, chải tóc. Việc vừa tắm vừa trò chuyện trao đổi với trẻthông qua thời hạn gian lắm, làm tăng cường thêm ngôn từ hay kiếnthức cho trẻ là một việc làm thiết yếu rất cần quan tâm. – Đối với trẻ mẫu giáo, việc tắm gội lúc này đã dần thành thời hạn quen. Đểchuẩn bị cho trẻ đi tắm, việc chuẩn bị sẵn sàng nước tắm tương thích với nhiệt độ cácmùa cần đươc chăm sóc. Đó dùng khăn khô, quần áo sạch để thay đượctreo vào nơi lao lý sẵn. xà phòng, đầu gội, khăn tắm cần được để vàonơi cổ định để trẻ dễ thấy dễ lấy. – Tuyệt đối chú ý quan tâm khi trẻ tắm ở lớp, phải luôn xuất hiện cô giáo, hoàn toàn có thể cho trẻtrai tắm trước, trẻ gái tắm sau hoặc sắp xếp thành hai khu tắm riêng cho trẻ. Nên phòng tắm quan tâm không để quá trơn, hoàn toàn có thể để lót tán thảm nhựachống trơn vì trẻ tắm có nước sẽ rất trơn dễ ngã. – Tắm xong, cho trẻ lau khô người body toàn thân bằng khăn khô, hoàn toàn có thể giúp trẻlau ngoáy tai bằng tăm bông khô tránh nước vào tai. – Mùa hè vùng biển hoàn toàn có thể cho trẻ được đi tắm biển nhưng phải có cha mẹhay người lớn đi kèm. – Rèn thói quen mặc quần áo thật sạch : – Cần lý giải cho trẻ là hằng ngày cần thay mặc quần áo sạch để bé đượcsạch sẽ thơm tho. – Thay quần áo sạch sau khi tắm, khi quần áo bẩn, bị ướt … – Cách thay quần áo : với trẻ bé, người lớn thay cho trẻ ; so với trẻ cuối tuổinhà trẻ, cần hướng dẫn để trẻ tự thay. Quần áo dùng cho trẻ nên là sợi vảibông mềm dễ hút nước, thấm mồ hôi. Quần áo cho trẻ dưới 1 tuổi cần maylật đường nẹp ra mặt ngoài để trẻ không bị cóm, cọ trầy da trẻ. Cức áo nêncho cài bên khi trẻ lẫy không bị cộm đau. Đổi với trẻ lớn, quần đo cần mayvừa, phong thái đơn thuần nhưng bắt mất, hình thức hâp dẫn trẻ. Quần áomùa đông dày hơn để bảo vệ giữ ấm khung hình trẻ. – Rèn thói quen đội nón : – Đây là một thời hạn quen tốt để giữ gìn sức khóc cho trẻ. Cô giáo cầngiảng giải cho trẻ : đội mũ nón giúp trẻ tránh được nấng, mưa không làm15cho đầu và khung hình bị ảnh huòng của nắng mưa dễ bị bệnh, cần đội mũ nónkhi đi ra ngoài trời nắng, mưa. – Nón mũ của trẻ cần để treo vào nơi lao lý dễ thấy dễ lây. Khi trẻ rangoài, có phản xạ đội mũ nón và tự động hóa lấy mũ nón đội. Khi về nhắc trẻtreo mũ vào nơi lao lý. – Rèn thói quen đi giày dép : – Cần rèn cho trẻ đi giày dép để bảo vệ đôi chân, chứng ta biết rằng trong bụiđất có rất nhiều trứng giun sản và ấu trùng giun sản. Khi có điều kiệnthuận lợi, ấu trùng giun sán sẽ chui qua lỗ chân lông của da để vào khung hình. Mặt khác đi giày dép tránh cho trẻ không bị trầy xước khi giẫm phải mảnhchai, gai nhọn, sỏi, đá … – Khi ra khỏi giường chiếu, thám đệm trẻ cần phải đi giày dép để giữ sạch vàấm đôi chân. – Giày dép của trẻ nên mềm, chắc như đinh, nếu đi gần thì chỉ cần dép không cóquai hậu nhưng khi đi sa và hoạt động giải trí, cần cho trẻ đi dép có quai hậu hoặcgiày vải vừa chân để trẻ dễ chạy nhảy, hoạt động giải trí. – Thói quen đi vệ sinh đúng nơi lao lý : – Đây là một thói quen cần được rèn cho trẻ ngay từ những tháng tiên phong, trẻ đi vệ sinh đúng giờ sẽ tạo sự dữ thế chủ động cho trẻ trong hoạt động giải trí và khôngảnh hưởng đến người khác. – Cách tổ chức triển khai cho trẻ đi vệ sinh ; những tháng đầu, cần lập xi cho trẻ cácthời gian đã định. Đổi với trẻ lớn hơn, cần lập cho trẻ đi bô vào buổi sáng, hoàn toàn có thể ở nhà hoặc tại lớp. Trẻ bé sau khi đi vệ sinh xong, cần lao rửa chotrẻ sạchsẽ. Trẻ lớn hơn, cần hướng dẫn trẻ dùng giấy mềm lau sạch và bỏgiấy bẩn vào thùng dụng giấy bải. Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, cần hướngdẫn cho trẻ biết đi vệ sinh tiểu tiện, đại tiện đúng nơi pháp luật, trai riêng, gái riêng những những hình tượng trước của những phòng vệ sinh. – Để tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh đúng nên nếp, thời hạn đầu, nên nhắctrẻ đến giờ cần đi vệ sinh, sau quen dần trẻ sẽ tự đi, cần nhắc trẻ sau khi đivệ sinh, cần xả hoặc dội nước cho trôi phân và nước tiểu. Đây cũng là mộtthói quen cần được rèn cho từ trẻ từ nhỏ. – Thói quen khạc nhổ và vứt rác đúng nơi pháp luật : – Đây là một thói quen ít được người lớn chú ý quan tâm nên ít rèn cho trẻ. Việc khạcnhổ bừa bài là nguyên do gieo rắc vi trùng vào không khí làm lây bệnhcho người khác. Cũng tương tự như, giấy rác bẩn cũng cần được gom vào nơiquy định nhằm mục đích tránh lây lan bệnh tật. – Để tạo thói quen, cần nhắc trẻ khạc nhổ vào Tolet rồi xả nước dộisạch ; so với rác thì bỏ vào thùng rác có nắp đậy. – Hình thành cho trẻ những thời hạn quen vệ sinh cá thể tốt là tạo cho trẻcó sự tự tin trong đời sống và sẵn sàng chuẩn bị hòa nhập với quốc tế văn minhhiện đại. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thiên nhiên và môi trường sống của trẻ mầm non16 * Câu hỏi : Bạn hãy nêu thiên nhiên và môi trường sống tương thích cho trẻ mầm non. * Trả lời : – Môi trường không khí nơi trẻ sống : – Môi trường không khí nơi trẻ sống có ảnh hương trực tiếp đến sự pháttriển và trạng thái sức khóc của trẻ. Khi không khí bị ô nhiễm, hoạt độngcủa những cơ quan bộ phận trong khung hình đều bị ảnh hưởng tác động. – Nhu cầu về không khí trong lành cho trẻ là rất cao, vì khung hình trẻ đang lớnvà đang tăng trưởng nhanh trong điều kiện kèm theo cơ quan hô hấp chưa hoàn thành xong : lồng ngực chưa tăng trưởng ; cơ hô hấp yếu ; hưởng khí qua phối thấp nênhiệu quả trao đổi khí thấp. – Hoạt động của trẻ luôn làm cho nhiệt độ, nhiệt độ trong phòng tăng cao, nhiều thán khí nên dễ gây hại cho khung hình. vi vậy, hằng ngày không nên đểtrẻ trong phòng quá lâu mà cần luân chuyển cho trẻ được ra hoạt độngngoài trời đổi khác không khí. – Trong những ngày hè nực nội, cần có quạt để thông khí nhân tạo cho phòngtrẻ nhưng không nên dùng quạt trần trên nhà vận tốc cao sẽ làm trẻ dễ bị bệnh, nêndùng quạt gắn tường hay quạt cây vận tốc trung bình. Một số nơi có điềukiện hoàn toàn có thể dùng điều hòa cho trẻ nhưng không để nhiệt độ thấp dưới 25 ° và cũng không dùng lê dài mà dùng ngắt quảng 2 giờ, nỗ lực tận dụngkhông khí tự nhiên ngoài trời cho trẻ là tốt nhất. – Để bảo vệ có không khí sạch thoáng trong phòng trẻ, lớp học cần quétlau sàn, mở thông thoáng phòng trẻ trước 15 – 30 phút khi đón trẻ. Đối vớiphòng hoạt động và sinh hoạt của trẻ sử dụng nhiều công dụng thì sau những hoạt độngcần cho trẻ ra ngoài, quét lau sạch trước khi cho trẻ vào hoạt động giải trí mới. – Đồ dùng, bản ghế kệ tủ cần được lau hằng ngày bằng khăn ẩm. Trần nhà, hành lang cửa số và cửa ra vào cần quét lau hằng tuần tạo không khí trong lànhtrong phòng trẻ. – Các tranh vẽ, cây xanh trang trí trong phòng trẻ phải được lau bụithường xuyên. Vệ sinh nước : – Nước dùng cho hoạt động và sinh hoạt và siêu thị nhà hàng trong trường mầm non tốt nhất lànước máy. Nơi nào không có nước máy hoàn toàn có thể dùng nước giếng khơi, giếng khoan hoặc nước sông suổi ao hồ nhưng phải được lọc bằng bể lọccó 3 lớp : sỏi, cát vàng mịn, đá sỏi. hoàn toàn có thể để bể lọc ngắn hoặc bể lọc đúng. Các dụng cụ, giếng nước, phải có nấp đậy bảo vệ bảo đảm an toàn, tránh muỗi sốtxuất huyết đẻ trứng lây lan bệnh. – Nước phân phối cho hoạt động và sinh hoạt và siêu thị nhà hàng cho trẻ tại trường mầm non cầnđảm báo đạt từ 75 – 150 lít / trẻ / ngày. – Vệ sinh xử lí rác thải, chất chất thải trong mầm non : – Vệ sinh xử lí rác thải và chất thải trong trường mầm non rất cần đảm bảođúng những lao lý của Bộ Y tế. 17 – Rác thải phải được gom vào thùng có nấp đậy, cuối ngày phải đưa đổ vàothùng rác công cộng để giữ vệ sinh chung. Nơi nào không có xử lí rác côngcộng cần đào hố chôn lấp sâu tránh ô nhiễm. – Xử lí phân và nước tiểu của trẻ cần có Tolet. Tốt nhất là sử dụng hốxí tự hoại, nếu không có điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể dùng hổ xí thẩm dội nước hoặchổ xí khô lắp đất bột, vôi, tro, tránh cho ruồi nhặng cư trú đẻ trứng sinh sôiphát triển gây bệnh dịch. – Thực hiện tráng lệ lịch vệ sinh hằng ngày, hằng tuần và hằng quý, hằng năm của trường học mầm non những lao lý. Nội dung 4CH ĂM SÓC TRẺ ỐM : 4.1. Giới thiệu : – Trẻ em chiếm tỉ lệ lớn trên quốc tế, tỉ lệ trẻ nhỏ đặc biệt quan trọng cao ở những nước kémvà đang tăng trưởng. Tỉ lệ bệnh tật cũng như tử trận cũng cao hơn ngườilớn. Trẻ em thường hay mắc những bệnh truyền nhiễm, những bệnh nhiễmkhuẩn, những bệnh còi xương, suy dinh dưỡng. Hậu quả của bệnh tật để lạiảnh hưởng đến hiện tại và tương lai vĩnh viễn của trẻ. Trường mầm non lànơi tập trung chuyên sâu trẻ, vì vậy việc chăm sóc và đề phòng bệnh tật của trẻ vô cùngquan trọng4. 2. Mục tiêu : – Nội dung này giúp học viên củng cố lại một số ít kiến thức và kỹ năng về phát hiện trẻốm và cách phòng tránh 1 số ít bệnh thường gặp. – Giúp học viên thực hành thực tế tốt việc chăm sóc và cách theo dõi khi trẻ bị ốm. – Giúp học viên có thái độ tốt trong việc chăm sóc và những dõi trẻ ổm. HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1 : Nhận biết những đãu hiệu trẻ ốm và cách chăm sóc trẻ * Câu hỏiHãy cho biết những tín hiệu trẻ om và cách chăm sóc trẻ. * Trả lời : Một số tín hiệu sớm phân biệt trẻ ốm : – Khi đón trẻ và chăm sóc trẻ trong ngày, nếu thấy trẻ có sự khác thường, phải những dõi tình hình sức khỏe thể chất của trẻ một cách cẩn trọng, hoàn toàn có thể trẻ sốtnhẹ vì nguyên do nào đỏ hoặc do trẻ kém ăn, kém chơi sau khi om dậy. Nếu hoài nghi trẻ mác bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, cum, thủy đậu … hoặc sốt cao do viêm đường hô hấp, viêm phối … phải đưa trẻ đến phòng ytế của trường hoặc đưa trẻ đi khám ở cơ sở y tế gần nhất, đồng thời báocho cha mẹ đón trẻ ngay. – Phát hiện trẻ bị sốt cao và chăm sóc khi trẻ bị sốt cao : Để xác lập trẻ cósốt hoặc sốt cao hay không, phải đo nhiệt độ khung hình trẻ. – Cách đo nhiệt độ cho trẻ : Có nhiều chiêu thức độ nhiệt độ cho trẻnhưng thông dụng nhất là phương chiêu thức cặp ống đo nhiệt độ ởnách ( cô giáo đứng đầu ống nhiệt kế và vẩy mạnh cho tới khi cột thủy ngân18xuống dưới vạch 35 ° c. Sau đó cô bế trẻ vào lòng, cầm ống nhiệt kế trên mộttay và nhấc cánh tay trẻ lên đặt ổng nhiệt kế vào nách trẻ, giữ nhiệt kếtrong 3-5 phút, lấy ra độc nhiệt độ : vệt thủy đỏ dâng đến vạch chia độ nàothì đó là nhiệt độ trẻ sốt. – Đánh giá : Bình thường nhiệt độ khung hình trẻ là 36,5 – 37 ° c. Khi nhiệt độ tăngtrên 37 – 37,5 ° c là trẻ sốt nhẹ ; từ 38 ° c đến 40 ° c là trẻ sốt cao. Dấu hiệu sốtcủa trẻ cho thấy hoàn toàn có thể là tín hiệu bắt đầu của 1 số ít bệnh nhiễm khuẩn, SIÊU vi trùng hoặc do cảm nấng, mát nước, hoặc do mặc quá nhiều quầnáo, đắp chăn ủ quá ấm. – Chăm sóc khi trẻ sốt cao. Đặt trẻ nằm nơi yên kỹ, cho trẻ uống nước quả, nước chè đường, cởi bớt quần áo, lau mình cho trẻ bằng nước ấm. Nếu trẻtoát mồ hôi, cần thay quần áo và lau khô da, không nên chưởm lạnh vì khichưỏm lạnh mạch máu ngoại biên bị co lại, nhiệt không thoát được nên trẻcàng bị sốt cao, mặt khác trẻ dễ bị cảm lạnh, cho trẻ uống thuốc hạ sốt cácchỉ dẫn để để phòng trẻ bị co giật và báo ngay cho cha mẹ hoặc đưa trẻ đếncơ sở y tế khám điều trị cho trẻ. – Phát hiện trẻ bị nôn và chăm sóc trẻ bị nôn : – Nôn xảy ra khi trẻ siêu thị nhà hàng khó tiêu, làm mưa làm gió tiêu hóa hay viêm đường hôhấp, viêm mũi họng … Trẻ buồn nôn hoặc nôn ra thức ăn hoặc chất nhầyđờm mũi. – Khi trẻ có biểu lộ buồn nôn hoặc nôn, cần đỡ trẻ ngồi bình tĩnh để trẻnôn hết chất nôn rồi mới dùng khăn ướt lau và cho trẻ xúc miệng. Sau khitrẻ nôn phải rất là bình kỹ cho trẻ trở lại trạng thái bắt đầu, lúc đóỏ mớithay quần áo lau rửa người cho trẻ. – Để phòng trẻ hít phải chất nôn sặc vào phối, cô giáo nên đỡ trẻ ở tư thếngồi hoặc nếu trẻ nằm thì để trẻ nằm nghiêng đầu sang một bên. – Sau đó thu dọn chất nôn, quan sát, lưu giữ chất nôn vào dụng cụ sạch, kínđể báo với y tế và cha mẹ. – Khi chăm sóc trẻ nôn, cô cần có thái độ ân cần, dịu dàng êm ả, không làm trẻ sợhãi, tránh để trẻ bị lạnh. Sau khi trẻ nôn, nên cho trẻ uống nước ấm ít một, hoàn toàn có thể cho ăn nhẹ. Nếu trẻ nôn nhiều, cần khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở ytế, đóng thời thông tin cho cha mẹ trẻ biết để phối hợp chăm sóc trẻ. * Cách cho trẻ ăn khi bị ốm : – Đa số trẻ nhỏ bị sốt, bị bệnh thường không muốn ăn, nhưng nếu trẻ nhấtđịnh không chịu ăn thì không nhất thiết ép buộc trẻ phải ăn bằng mọicách. Một khi trẻ uống được thật nhiều nước, trẻ trọn vẹn hoàn toàn có thể tồn tạiđược tốt trong hai, ba ngày mà chỉ ăn rất ít. Khi khỏi bệnh, trẻ sẽ thèm ăntrở lại. Nếu trẻ thực sự muốn ăn, nên phối hợp với mái ấm gia đình tạo điều kiệnthức ăn đặc biệt quan trọng cho trẻ bệnh. Hãy chiều trẻ một chút ít, cho trẻ ăn những gìưa thích cho đến khi trẻ khóc trở lại. – Cách cho trẻ uống thuốc khi ốm : – Khi cha mẹ gởi thuốc để cô giáo liên tục cho trẻ uống thuốc tại lớp, phải yêu19cầu mái ấm gia đình ghi tên trẻ vào lọ thuốc của trẻ, ghi rõ cách dùng, số lần, liềulượng mà bác sĩ đã pháp luật khi điều trị cho trẻ, đóng thời ghi vào mộtquyển sổ những dõi và bản giao thuốc một cách cẩn trọng, có kí xác nhận củacha mẹ Về loại thuốc cho trẻ uống tại lớp. – Chuẩn bị sẵn cốc đựng nước và thuốc cần cho trẻ uống. Ngồi đối lập vớitrẻ, đưa thuốc cho trẻ và động viên trẻ tự cho thuốc vào miệng và đưa nướccho trẻ tự uống. Sau đó bảo trẻ há miệng để xem trẻ đã nuốt hết thuốcchưa. Trường hợp trẻ bé chưa tự mình uống thuốc thì hòa tan với nước vàcho trẻ uống. – Cần cho trẻ uống nước khi ốm : – Khi trẻ bệnh, cần cho trẻ uống nước càng nhiều càng tốt để bù lại hưởngnước mất đi do đổ mồ hôi, nôn mủa hoặc tiêu chảy. Một trẻ sốt cần uống ítnhất 100 – 150 ml nước / lkg khung hình mọi ngày. Hưởng nước này cần tăng lên200ml / lkg nếu trẻ nôn mửa hay đi tiêu chảy. Hãy cho trẻ uống càng nhiềulàn càng tốt, cứ nửa giờ lại cho trẻ uống một lần. – Cách chăm sóc tới trẻ bị ốm : – Khi trẻ bệnh, hoàn toàn có thể chiều trẻ một cách chính đáng. Ưu tiên và quan tâm trẻhơn so với những trẻ thông thường khác. Hãy để trẻ chơi những game show mà trẻưa thích, tạo mọi điều kiện kèm theo cho trẻ được chơi những ý thích của trẻ mặc đầutrước đó không được phép chơi như vậy trong lớp. Cô giáo cũng nên thoảimái và thả lỏng quy tắt về tính nấp – cô hoàn toàn có thể quét dọn sau khi trẻ chơi. Côngồi xuống và dành thời hạn gian ở lại với trẻ, độc truyện cho trẻ nghe, chơi những game show với trẻ hay hát cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thấy an tâmkhi ở cạnh cô trong lúc sa người thân trong gia đình. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách phòng và xử lí 1 số ít bệnh thường gặp ở trẻmầm non * Câu hỏiCác nhóm tranh luận và nêu cách phòng và xử lí một số ít bệnh thường gặp ởtrẻ mầm non. * Trả lời : Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp : – Nhiễm khuẩn hô hâp cấp là một nhiễm bệnh rất phong phú do vi trùng hoặcvi rút gây bệnh trên hàng loạt mạng lưới hệ thống đường thở, gồm có đường hô hâptrên và dưới ( từ mũi, họng, thanh, khí phế quản đến nhu mô phối ). Phổbiến nhất là viêm họng, viêm abidan, viêm phế quản và viêm phối. Nhận biết thể nhẹ : + Sốt nhẹ dưới 38,5 ” ^ lê dài vài ngày đến 1 tuần. + Viêm họng, chảy nước mất, nước mũi, ho nhẹ. + Không có biểu lộ khò thở, trẻ vẫn ăn, đi dạo thông thường. Xử lí bắt đầu : + Báo cho gia đinh trẻ biết và trao đổi cách chăm sóc, theo dõi trẻ cẩn trọng. + Không cần dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà và điều trị triệu chứng ( để20trẻ nằm nơi thoảng mái, giữ không bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộngrãi để trẻ dễ thở ). + Ăn đủ chất, uống đủ nước. Thông thoáng mũi họng cho trẻ dễ thở ( lauchùi, nhỏ argyrol vào mũi ngày 2-3 laafn ). Giảm ho bằng mật ong, ho bốphế hoặc thuốc nam. Nhận biết thể vừa và nặng : + sốt cao từ 30,5 ^ trở lên ( trẻ suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể không sốt hoặc sốt nhẹ ). + Ho có đờm. + Nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, co kéo lồng ngực, tím tái, tìnhtrạng mệt mới, quấy khỏe, kém ăn. Phòng bệnh ; + Đảm bảo tiêm chủng vừa đủ cho trẻ trong những những đầu. + Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt. + Giữ vệ sinh nhà tại, nhà trẻ và lớp mẫu giáo. Không để trẻ hít thở khồithuốclá, khói nhà bếp, bụi bờ. + Tránh cảm lạnh bất ngờ đột ngột. Không để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới sàn nhà. Bệnh tiêu chảy. Nhận biết : Trẻ đùng một cái đi phân lòng nhiều lần ( trên 3 làn / ngày ) lê dài vàigiờ đến vài ngày. Trẻ uể oải, biếng ăn. Nguyên nhân : + Chủ yếu là do chăm sỏ c trẻ kém vệ sinh và nguồn nước không sạch. + Do ẩm thực ăn uống phải thức ăn ôi thiu hoặc bị nhiễm bẩn. + Do trẻ bị những bệnh nhiễm khuẩn khác như sởi, viêm phối, viêm tai. + Do dùng kháng sinh bừa bài gây loạn khuẩn đường ruột. Phòng bệnh ; + Không cho trẻ ăn thức ăn ôi thiu. + Cho trẻ uống nước sạch đã đun sôi kỹ. + Rửa tay trẻ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. + Tiêm chủng không thiếu, nhất là tiêm phòng sởi. + Người chăm sóc trẻ phải rửa tay thật sạch trước khi cho trẻ ăn và khi chuẩnbị thức ăn cho trẻ. + Giữ vệ sinh môi trường tự nhiên, sử dụng nguồn nước sạch. Xử lí bắt đầu : + Cho trẻ uống những loại nước uống oresol, nước cháo muổi, nước hoa quảtươi, cháo loãng, nước búp ổi, búp sim. + Đưa trẻ đến gặp ngay nhân viên cấp dưới y tế khi trẻ có những biểu lộ : mất nước, môi se, mất trũng, khát nước ; sốt, kém ăn và nôn nhiều ; đi ngoài ra nướcnhiều làn trong 1-2 giờ. Bệnh lị : Nhận biết : Trẻ tiêu chảy, trong phân có màng nhầy và máu. Trẻ thường đauquặn bụng, ỉa nhiều lần, mỗi làn một chút ít phân ; sốt, kém ăn, xanh lè. Nguyên nhân : Bệnh lị là bệnh nhiễm trùng cấp tính do trực khuẩn lị gây21viêm lớp niêm mạc ruột già. Nên điều trị không kịp thời hoàn toàn có thể dẫn đến tủvống. Nếu điều trị không triệt để, bệnh tái phát dẫn đến mãn tính. Phòng bệnh ; + Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. + Tích cục diệt ruồi vì ruồi là vật truyền bệnh lị. + Rửa sạch quả, bỏ vỏ trước khi cho trẻ ăn. Xử lí bắt đầu : + ■ Cách ly ngay trẻ bị bệnh với những trẻ trong nhóm. + ■ Các đồ vật như chăn, quần áo bẩn của trẻ phải để ở chấu hoặc thùngcó nấp đậy. + ■ Trẻ bị bệnh phải được xét nghiệm phân để tìm trực khuẩn lị. Hội chứng sốt cao co giật : – Nhiệt độ khung hình của trẻ bệnh thường là 36,5 – 37 ° c. Khi nhiệt độ khung hình tăngtrên 37 ° c là trẻ sốt nhẹ ; 39 – 40 ° c là trẻ sốt cao. Trẻ hoàn toàn có thể sốt do mắc cácbệnh nhiễm từng, do mát nước, do mặc quá nhiều quần áo, do trời nóng vàkhát nước. Nhận biết : + ■ Cơn co giật Open khi trẻ 50 ° c trở lên. + ■ Cơn co giật thường ngắn từ 1 đến 5 phút và số cơn không thườngxuyênên. + ■ Khi hạ s ốt ; cơn co giật sẽ hết ; trẻ tỉnh táo không gây loạn ý thức. Nguyên nhân : – Sốt cao co giật đơn thuần xảy ra khi trẻ bị sốt do nhiễm khuẩn cấp tính đặcbiệt là nhiễm khuẩn tai – mũi – họng như viêm họng, viêm amiđaii, viêm taigiữa, viêm phế quản, viêm phối, nhiễm khuẩn tiết niệu, sốt nét, sốt phátban … * Lưu ý : Cần phân biệt co giật do sốt cao đơn thuần với co giật sốt cao phốihợp. Co giật sốt cao phối hợp là cơn co giật xảy ra do sốt cao vì được tổn ởhệ thần kinh TW. Nguyên nhân : Co giật sốt cao phối hợp thường là do những bệnh tổn được thầnkinh TW như : Viêm não, áp xe não, viêm màng não mủ, viêmmàng não do lao và những bệnh tương quan đến não khác. Đặc điểm những co giật sốt cao phối hợp : + ■ Có thể xảy ra ở bắt cứ lứa tuổi nào. + ■ Cơn co giật thường lê dài và có nhiều cơn. + ■ Co giật hoàn toàn có thể xảy ra khi trẻ sốt cao hoặc không có bộc lộ sốt. + ■ Co giật hoàn toàn có thể lan tỏa hoặc cục bộ. + ■ Thường kèm những làm mưa làm gió ý thức hoặc có biểu lộ của những dấu hiệutổn được não, màng não khác. Xử lí khi trẻ bị co giật sốt cao đơn thuần : Co giật sốt cao là một hiện tượngthường gặp và hầu hết lành tính nên cần bình kỹ xử lí kịp thời, trẻ sẽ hết giật. Điều quan trọng là hạ nhiệt cho trẻ. 22 + ■ Trước hết, phải đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, yên kỹ, nới rộng quần áo, để trẻ nằm đầu hơi ngửa ra sau và nghiêng đầu Về một bên để tránh tắtđường thở, nhét gạc vào giữa hai hàm ràng, chú ý quan tâm : không nên ôm chặt trẻvào lòng hoặc quấn tã lót chặt làm sốt càng tăng lên và cản trở đường thở. Có thể cởi bớt quần áo và lột bỏ chăn để khung hình trẻ bớt nóng, chỉ đắp chotrẻ một tán chăn mủng bằng sợi vải bông. Nếu trẻ sốt trên 39 ° c, hoàn toàn có thể đểtrẻ tự do hơn nếu không đấp gì cả mà chỉ cho mặc một áo ngắn tay vàquần lót, hoặc một áo lót với cái tã mà thôi. + ■ Làm thông đường thở, nếu có nhiều đỏm rãi cần hút qua mũi, miệnghoặc dùng vải gạc lau sạch. + – Làm giảm thân nhiệt bằng chưòm nước án ( bằng khăn mặt ướt hoặc tuinước ấm ). + – Cho trẻ uống thuốc : Cách làm hạ nhiệt hiệu suất cao nhất là cho uống thuốc. Nếu cần uống thuốc, nên cho trẻ uống paracetamơl vì thuốc này có ít tácdụng phụ. + – Lau mình bằng nước ấm : Nếu trẻ sốt trên 40 ‘ C hơn nữa giờ, hãy laumình cho trẻ bằng nước ấm và luôn giữ nước ấm. Nước ấm sẽ làm cho cácmạch máu dưới da giản ra, giúp cho việc hạ nhiệt. Đo nhiệt độ cho trẻ sau5-10 phút. Nếu nhiệt độ hạ xuống, bạn hãy ngừng lau mình. Trong trườnghợp không hạ nhiệt, lau mình tiếp và cứ 5 phút lại đo nhiệt độ một làn đếnkhi nào hạ nhiệt. Đấp cho trẻ một tán chăn mỏng mảnh bằng vải sợi và trôngchừng trẻ cẩn trọng, nhớ đừng để trẻ lạnh quá. Nếu không hạ sốt, hãy đưatrẻ đến cơ sở y tế ngay. – Khi cơn co giật Open nhiều và liên tục, cần đưa ngay trẻ đến cơ sở y tếđể xử lí và điều trị kịp thời. Nội dung 5TH ỰC HÀNH VÀ XỬ LÝ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ờ TRẺ MẦMNON5. 1. GIỚI THIỆU – Hiện nay, yếu tố tai nạn thương tâm được tích ở trẻ nhỏ là một vẩn để dáng báo động vàđược sự chăm sóc của toàn xã hội. Các Bộ Y tế, đây cũng là một trongnhững nguyên do gây tử vống số 1 tại những bệnh viện và để lại hậuquả nghiêm trọng lâu bền hơn cho trẻ là tàn tật và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhoẻ của trẻ hiện tại cũng như tương lai sau này cho trẻ nhỏ Nước Ta. Trường mầm non là nơi tập trung chuyên sâu trẻ và phần nhiều thời hạn trong ngày trẻsinh hoạt tại trường, vì vậy tạo cho trẻ một môi trường tự nhiên sống tự nhiên, tronglành, bảo vệ nhu yếu thật sạch, bảo đảm an toàn và giáo viên phải hết lòng đượcyÊu trẻ, điều này có ý nghĩa to lớn đến sự tăng trưởng của trẻ và niềm tin chamẹ khi đưa con đến tru ỏng. 5.2. MỤC TIÊU : – Nội dung giúp học viên củng cổ, ôn lại những kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo và giảng dạy vềcách phòng tránh mộtsố tai nạn thương tâm thường gặp. 23 – Giúp học viên thực hành thực tế tốt việc xử lí sơ cứu bắt đầu cho trẻ khi trẻ bị tainạn ở trường mầm non. – Học viên có thái độ đúng trong việc xử lí sơ cứu bắt đầu khi trẻ bị tai nạnđể vận dung vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ. 5.3. HOẠT ĐỘNGHoạt động 1 : Tìm hiểu những điểm cần chú ý quan tâm và những nguyên tắc bảo vệ antoàn cho trẻ mầm non – Những điểm cần quan tâm để bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ trong lớp mầm non : – Nhà trẻ, trường, lớp mẫu giáo, mầm non phải có số sách ghi rõ tên, ngàysinh của trẻ, tên tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ của cha mẹ, số điện thoại thông minh liên lạc, ngày vào và ngày ra nhà trẻ, mẫu giáo. – Mỗi nhóm phải có list trẻ của nhóm, với rất đầy đủ tên, tuổi, ngày sinh, ngày vào nhóm và chuyển nhóm. – Sau giờ đón trẻ : ghi số trẻ xuất hiện vào bảng những dõi báo ăn. – Phải quan lí ngặt nghèo vào những thời gian đón và trả, đi dạo ngoài trời đểtránh thất lạc trẻ. Không giao trẻ cho người lạ cho trẻ nhỏ chưa đủ tráchnhiệm và năng lực bảo vệ trẻ khi đón trẻ về nhà. – Trường hợp mái ấm gia đình đến đón quá muộn, nhà trường cần phân công ngườiở lại chăm sóc trẻ, đám nhiệm giao, trả trẻ chu đáo. – Khi đưa trẻ đi chơi ngoài trời hoặc từ nơi này sang nơi khác, thiết yếu phảicó hai cô giáo, một cô đi trước, một cô đi sau. – Trẻ bị mệt hoặc mỏi khỏi bệnh nên có chăm sóc đặc biệt quan trọng ( hoặc ở phòng y tếdành riêng cho trẻ mệt, nếu có ), phân công cô những dõi và báo cáo giải trình cho y tếhoặc BGH nhà trường. – Cần phản ánh rõ cho mái ấm gia đình biết tình hình của trẻ những bắt thường xảyra với trẻ trong ngày ở lớp để mái ấm gia đình liên tục chăm sóc ở nhà. – Thức ăn chế biến cho trẻ phải nhặt bỏ hết vỏ, xương, chế biến loãng, đặc, nhỏ, nhừ những chính sách ăn của từng lứa tuổi. – Khi cho trẻ ăn những loại trái cây có hạt, phải tách bỏ hạt trước và những dõi khitrẻ ăn. – Không cho trẻ ăn, uống khi trẻ nằm, đang khóc, đang buồn ngủ, đang ho. – Nghiêm cấm bịt mũi trẻ, cấm dùng đũa, thìa ngàng miệng trẻ để đổ thứcăn, ép trẻ nuốt. – Thuốc viên phải nghiền nát, hòa nước cho trẻ uống, cho trẻ uống thuốccác đơn của bác sĩ về liều lượng, thời hạn và cách cho uống. – Không cho trẻ mang những những đó vật nhỏ, những hạt dễ nuốt. Khi trẻchơi những đó vật nhỏ, bạn phải những dõi. Trẻ chơi xong, bạn phải kiểm trađủ số lượng rồi cất đi. – Nghiêm chỉnh thực thi pháp luật về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm, phòngngộ độc cho trẻ. – Diêm, xà phòng, thuốc sát trùng chỉ được để ở nơi lao lý, trẻ không lấyđược. 24 – Lớp học đủ ánh sáng, bản ghế, guửng tủ, thiết bị, đó dùng bảo vệ antoàn … Các đó dùng dễ gây nguy hại cho trẻ phải được để ở ngoài tầm vớicủa trẻ. Thường xuyênên kiểm tra nhà của, vật dụng, đồ chơi của trẻ, chỗnào hỏng phải được thay thế sửa chữa ngay, cửa phải có mốc cố định và thắt chặt ; cửa số, hànhlang trên cao phải có thái tuy nhiên, bao lớn. Không cho trẻ chơi những đồdùng hoàn toàn có thể thái được như dao, kéo, thủy tinh, vật phẩm nhọn. – Trường, lớp học, có tường bao quanh, cổng bảo đảm an toàn. Sân vườn thật sạch, phẳng phiu, không trơn trượt, vật dụng, đồ chơi bảo đảm an toàn, tương thích với lứatuổi, cửa ra vào phòng trẻ, hiên chơi phải có lan can bảo đảm an toàn. – Nhà vệ sinh tương thích với lứa tuổi, tránh để sàn trơn, trượt. Các dụng cụ, bểchứa nước, miệng cổng phải có nấp đậy kín. Các đường ra ao, giếng, hổvôi, hầm, cửa cổng đều phải có rào chắn. – Trước khi cho trẻ ăn phải kiểm tra độ nóng của thức ăn, nước uống vừaấm mới cho trẻ ăn. – Các dụng cụ điện ( lò sưởi, quạt điện ) phải đặt trên cao hoặc có phươngtiện bảo hiểm, cán vắt quần áo ướt lên trên lò sưởi điện, bản là điện để xâykhô. Những chất dễ cháy ( như thùng xăng, thùng đầu … ) không được đểgần nhóm, lớp và gần nơi đun nâu. – Không cho trẻ chơi gần nhà bếp, gần nơi chia cơm, nơi để nước uống. Khôngđem xoong cơm, canh, thức ăn nóng đến chia tại bàn trẻ. Bàn là, phíchnước sôi phải để ngoài tầm với tay của trẻ. Không được đun nấu trongphòng trẻ. – Khi xảy ra hỏa hoạn, tổng thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới phải tập trungchuyển hết trẻ khỏi khu vục nguy khốn ( trước hết là, trẻ bé, trẻ đang ngủ, sau đến trẻ lớn ), sau đó mới chạy đó đạc. – Giáo viên phải được tập huấn kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức về phòng và xử lí banđầu 1 số ít tai nạn đáng tiếc thường gặp. Mọi lúc, mọi nơi, cô giáo luôn để mắt tớitrẻ. – Giáo dục đào tạo trẻ tự bảo vệ bảo đảm an toàn cho bản thân : nhận ra những vị trí, vậtdụng, hành vi, game show có rủi ro tiềm ẩn gây ra tai nạn đáng tiếc. – Phối hợp với cha mẹ trẻ để tạo cho trẻ sống trong một môi trường tự nhiên an toànvề sức khỏe thể chất và niềm tin. – Giáo viên phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về mọi trường hợp trẻ bị thất lạc tại lớp. Khi có trẻ bị thất lạc phải báo ngay với BGH và mái ấm gia đình để phốihợp tìm trẻ lạc. – Nguyên tắc xử lí tai nạn thương tâm xảy ra ở trường mầm non – Khi tai nạn thương tâm xảy ra, phải rất là bình kỹ, khẩn trương, nhanh chỏng đưatrẻ ra khỏi nguyên do gây tai nạn đáng tiếc. ví dụ : trẻ đuối nước, điện giật … trướctiên bạn phải đưa trẻ khỏi nơi bị đuối nước, ngất ngay nguồn điện. – Động viên, an ủi trẻ để trẻ bớt sợ hãi. – Khẩn trương sơ cứu kịp thời và đúng thao tác. – Tìm cách gọi cho cô sở y tế cấp cứu hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. 25

Alternate Text Gọi ngay