An toàn môi chất lạnh và hóa chất – Tài liệu text

29/07/2022 admin

An toàn môi chất lạnh và hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.59 KB, 25 trang )

CHƯƠNG III

AN TOÀN MÔI CHẤT LẠNH
VÀ HÓA CHẤT
I. PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT

II. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ

III. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP
1

3.1. PHÂN LOẠI MÔI CHẤT LẠNH
3.1.1.Theo tính cháy nổ phần thành 3 loại:

Nhóm1: Các loại ga có đặc tính: Không cháy, không gây nổ, không độc
hại đáng kể với người
Nhóm 2: Bắt cháy giới hạn lớn hơn 3,5% theo thể tích, có tính độc
hại và ăn mòn
Nhóm 3: Bắt cháy giới hạn dưới 3,5% theo thể tích. Nhóm này không
quy định về độ độc hại
3.1.2. Theo tiêu chuẩn của Mỹ chia thành 6 nhóm:
– Nhóm 1 không cháy
– Nhóm 2 giới hạn chya nổ trên 3,5%
– Nhóm 3 giới hạn chya nổ dưới 3,5%
– Nhóm A Không độc hại
– Nhóm B độc hại và ăn mòn
– Kết hợp thành 6 nhóm: A1, B1; A2, B2; A3,B3.
2

GAS LẠNH THUỘC NHÓM 1
Các loại ga có đặc tính: Không cháy, không gây nổ, không độc
hại đáng kể với người. Thuộc nhóm này gồm có:
R11 : Tricloflometan
CCL3F
R12 : Diclodiflometan CCL2F2
R13 : Clotriflometan
CClF3
R22 : Clodiflometan
CHClF2
R23 : Triflometan
CHF3
R113 : Triflotrifloetan
CCL2FCCLF2
R114 : Diclotetrafloetan CClF2CClF2
R115 : Clopentafloetan
CClF2CF3
R500 : 73,8% R12/ 26,2% R152a
R502 : 48,8% R22/ 51,2% R115

3

GAS LẠNH THUỘC NHÓM 2
– Độc hại, có khả năng cháy nổ, nhưng giới hạn trên 3,5%
nồng độ thể tích
– Thuộc nhóm này có: R717 (NH3); R30(CH2CL2),
R40( CH3CL)…
– Nhóm này chỉ NH3 là phổ biến.
GAS LẠNH THUỘC NHÓM 3

Dễ gây cháy nổ hơn với giới hạn cháy dưới 3,5% nồng độ
thể tích, mức độ độc thấp hơn nhóm 2.
Tiêu biểu nhóm này :
• Etan,
propan, Butan
• izobutan, etylen,
propylen.
4

3.1.3. PHÂN LOẠI THEO ĐỘ ĐỘC HẠI
Bảng 3.1. Độ độc môi chất lạnh được chia thành 6 loại. Mức
độ độc hại giảm dần từ loại 1 đến loại 6 theo bảng sau:
Môi chất lạnh

Độ độc

MCL có % thể
tích KK

Thời gian chết,
tổn thương (ph)

Sunfua anhydric SO2

1

0,5 –

1,0

5

Amoniac

NH3

2

0,5 –

1,0

30

CH3Cl

3

2,5 –

3,0

60

4

20

25

60

5

25

30

60

6

30

Cloruamêtyl

F 21, F142
F 11, F22
F12

F114

CO2

120

5

TÍNH CHÁY NỔ
– Trong điều kiện bình thường các môi chất lạnh không gây
cháy nổ.
– Khi hỗn hợp với không khí nhiều loại môi chất dễ bắt
lửa gây cháy và nổ.
– Tính cháy nổ của mỗi môi chất lạnh phụ thuộc vào nồng
độ khi hỗn hợp với không khí.
– Tính cháy nổ còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường tiếp
xúc của môi chất.
– NH3 gây nổ với thủy ngân và ăn mòn đồng, các hợp kim
đồng ( trừ đồng thau)
– Sau đây là bảng nhiệt độ bắt lửa và gây nổ của một số loại
môi chất lạnh
6

Bảng 3.2. Nhiệt độ bắt lửa và gây nổ của một số MCL
Môi chất lạnh

Nhiệt độ
bắt lửa C

Nồng độMCL có
% thể tích KK

Nồng độ gh

g/m3

Amoniac

NH3

651

13,0 – 27,0

92-100

Clorua mêtyl

CH3Cl

632

2,1 – 7,3

39-134

C2H5Cl

519

3,7 – 14,0

100- 375

Etan

C2H6

530

20

39 -190

Etylen

C2H4

540

Clorua etyl

CO2 & freon

25
3,8

48

Không chý, nổ

7

3.2. CÁC YÊU CẦU VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN CHAI GA
3.2.1. YÊU CẦU NHÀ CHỨA CHAI GAS

Kho chứa ga tối thiểu cách nhà sản xuất 20m, nhà ở
50m, công trình công cộng 50m
• Kho làm bằng vật liệu không chýa, một tầng, cửa mở
ra chiều cao kho không dưới 3,0m,
• Nền nhà bằng phẳng không trơn trượt.
• Kho thông gió tự nhiên, có quạt thông gió khi nhiệt độ
cao quá.
• Kho chứa gas phải có chống sét và phòng cháy.
• Không cho cáp điện đi qua nhà chứa gas.
• Cấm hút thuốc và ngọn lửa trần trong kho chứa gas
• Chiếu sáng đầy đủ
9. Niêm yết không phận sự miễn vào, cấm hút thuốc.
8

3.2.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHAI CHỨA GAS
a. Chai chứa gas:
– Thành chai phải nhẵn, không rĩ sét, không rạn nứt, không
móp méo, kiểm định dúng quy định.
– Màu sắc chai đúng quy định
b. Vận chuyển chai ga
Chèn kỹ tránh va chạm
Không thả chai rơi tự do từ trên xe xuống đất.

c. Sửa chữa chai gas
Cấm sửa chữa khi bên trong còn gas
Cấm dùng búa đạp mở van khi trong cahi còn gas
Nghiêm cấm hơ nóng chai khi nạp gas.
Khi mở hướng đầu van ra ngoài

9

3.3. SỰ PHÁ HỦY MÔI SINH CỦA CÁC CHẤT CFC
3.3.1. Tổng quát
– Năm 1950 phát hiện suy giảm tầng ozon nhưng chưa rõ
nguyên nhân.
– Năm 1975 Khẳng định môi chất lạnh freon CFC phá hủy
tầng ozon khí quyển các chất này gọi chung là ODS
( Ozon Depletion Substances ).
– Năm 1985 ra đời công ước Viên
– Năm 1987 Nghị định thư Montreal về ODS
– Năm 1990 Hội nghị quốc tế tại Luân đôn về ODS
– Năm 1991 Hội nghị quốc tế tại Naiobi về ODS
– Năm 1992 Hội nghị quốc tế tại Caphenhagen về ODS
– Năm 1994 Việt Nam chính thức tham gia công ước Viên và
nghị định thư Montreal
10

3.3.2. SỰ PHÁ HỦY TÂNG OZON CỦA CÁC CHẤT CFC

1. Khái niệm về ozon
– Ozon là phân tử khí gồm 3 nguyên tử ôxy

– Ozon được hình thành do quá trình quang hóa
khí quyển trái đất.
– Phân tử O3 khả năng đặc biệt trong việc
hấp thụ tia bức xạ tử ngoại có hại.
– Ozon có khả năng ngăn cản tia cực tím mà
oxy không có khả năng đó
– Như vậy tầng ozon bị phá huỷ thì khả năng
lọc tia cực tím cũng không còn và gây ra
nhiều tác hại

11

3.4. HIỆU ỨNG LỒNG KÍNH
1.

Tác dụng của hiệu ứng lồng kính
Nhiệt độ trung bình của trái đất 15C, nhiệt độ này ổn định nh ờ
hiệu ứng lồng kính do cân bằng CO2 và hơi nước.
Tác dụng này cho các tia năng lượng mặt trời sóng ngắn đi qua dễ
dàng, phản xạ lại tia năng lượng sóng dài phát ra từ mặt trời làm
nóng trái đất.
2. Lồng kính là gì?
Là hộp thu năng lượng mặt trời trên tấm kính trăng, dưới tấm
thu năng lượng mặt trời màu đen, xung quanh vật liệu cách nhiệt.
Ánh sáng mặt trời có bước sóng rất ngắn được tấm thu năng
lượng màu đen hấp thụ
Tấm thu năng lượng màu đen phát ra tia bức xạ năng lượng sóng
dài.

Tấm kính trắng phản xạ hầu hết tia bức xạ sóng dài.
Lồng kính có khả năng bẫy các tia năng lượng mặt trời biến
thành nhiệt sử dụng cho các mục đích khác.

12

2. Tác hại khi mất tầng ozon của khí quyển






Tăng khả năng mắc bệnh ung thư da.
Tăng khả năng mắc bệnh về mắt.
Giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
Làm chậm tốc độ phát triển của động thực vật.
Mất khả năng cân bằng sinh thai biển.
Giảm tuổi thọ vật liệu xây dựng.
Làm thay đổi thời tiết và khí hậu toàn cầu.
Theo giáo sư Sherwood Powland và Malio Molina thì các
hợp chất có tên Chlofuorocarbon (CFC) sử dụng làm môi
chất lạnh là tác nhân gây nên sự suy giảm tầng ozon khí quyển

13

3. Cơ chế phá hủy tầng ozon của các chất CFC
• Cơ chế phá hủy ozon của các chất CFC được mô tả như sau:

CCl3F
Cl + O3
ClO + O


Cl + CCl2F
ClO + O2
Cl + O2

• Tại tầng bình lưu các chất CFC hấp thụ các photon năng lượng cao
từ ánh sáng và giải phóng ra clo tự do.
– Clo tự do phá hủy O3 thành O2 và oxy nguyên tử.Thông qua một chuỗi
các phản ứng dưới sự tham gia xúc tác của clo tự do có thể phá hủy hàng
chục ngàn đến hàng trăm ngàn phân tử ozon
• Thông thường lượng ozon khí quyển ở trạng thái cân bằng động.
Những năm gần đây sự cân bằng này bị phá vỡ. Vì lượng chất CFC
thải vào khí quyển hàng chục năm nay đang có mặt tại tầng bình lưu
của khí quyển.
• Các freon tong phân tử còn chứa nguyên tử hydro gọi là các chất HCFC
thì phá hủy ozon ít hơn so với CFC nhiều lần
14

3.5. PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT

3.5.1. Phân loại thông dụng
1.

Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái
và đặc điểm nhận biết:
Theo đối tượng sử dụng hóa chất như:
– Theo nguồn gốc hóa chất
– Theo trạng thái pha của hóa chất như: hóa chất dạng rắn,
hóa chất dạng lỏng và khí
– Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời của con
người (qua màu sắc, mùi, vò) hay phân tích bằng máy.
– Theo tác hại nhận biết của chất độc làm giảm sút sức khỏe
của người lao động khi tiếp xúc với hóa chất ở thời gian
ngắn gây ra nhiễm độc cấp tính (hoặc chấn thương do
độc) còn ở thời gian dài gây ra nhiễm độc mãn tính.
15

3.5. PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT
3.5.2. Phân loại theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể
người:
a. Kích thích và gây bỏng:
– Tác động kích thích của hóa chất làm hại chức năng hoạt động
của các bộ phận cơ thể tiếp xúc với hóa chất như da, mắt,
đường hô hấp…có âmonic
b. Dò ứng:
– Hiện tượng dò ứng hóa chất thường xẩy ra với da và đường hô
hấp sau khi người lao động tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
c. Gây ngạt thở (do ôxy không đủ cho nhu cầu hoạt động của các
tổ chức trong cơ thể)

– Có hai dạng là ngạt thở đơn thuần và ngạt thở hóa học thường
do tác động của khí độc.

16

d. Gây mê và gây tê
– Các hóa chất gây mê và gây tê như êtalnol C2H5OH, axeton,
axetylen, hydrocacbua, êtyl isopropul ête, H2S, xăng,…
– Khi tiếp xúc thường xuyên với một trong các hóa chất gây mê
và gây tê trên, nếu ở nồng độ thấp sẽ gây nghiện, còn nếu ở
nồng độ cao có thể làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây
ngất, thậm chí dẫn tới tử vong.
e. Gây tác hại đến hệ thống các cơ quan chức năng
– Tác hại của hóa chất làm cản trở hay gây tổn thương đến
một hay nhiều cơ quan chức năng, có quan hệ mật thiết với
nhau như gan, thận, hệ thần kinh, hệ sinh dục làm ảnh
hưởng liên đới toàn bộ cơ thể, gọi là nhiễm độc hệ thống.
– Mức độ nhiễm độc hệ thống tùy thuộc loại, liều lượng, thời
gian tiếp xúc với hóa chất…

17

g. Ung thư

– Sau khi tiếp xúc với một số hóa chất thường sau
khoảng 4 – 40 năm sẽ dẫn tới khối u – ung thư do
sự phát triển tự do của tế bào.
Vò trí ung thư nghề nghiệp thường không giới

hạn ở vò trí tiếp xúc.
h. Hư thai ( quái thai)
– Các hóa chất như thủy ngân Hg, khí gây mê, các
dung môi hữu cơ có thể cản trở quá trình phát
triển của bào thai nhất là trong 3 tháng đầu, đặc
biệt là các tổ chức quan trọng như não, tim, gan,
tay và chân sẽ gây ra biến dạng bào thai làm hư
thai (gây quái thai).

18

i. Ảnh hưởng đếùn các thế hệ tương lai

– Các hóa chất tác động đến cơ thể người gây đột biến
gen, tạo nên những biến đổi không bình thường cho
thế hệ tương lai, như hậu quả của chất độc điôxin –
một hóa chất cực độc, một hàm lượng tạp nhỏ có
trong chất diệt cỏ 2,4,5-T (chỉ cần 80g điôxin đủ giết
chết hàng triệu người của thành phố).
j. Bệnh bụi phổi
– Bệnh bụi phổi là bệnh do lắng động lâu ngày các hạt
bụi nhỏ (thường nhỏ dưới 1/7000mm) thấy ở vùng
trao đổi khí của phổi, gây cho bệnh nhân hiện tượng
ho dò ứng kéo dài, thở ngắn và gấp trong những
hoạt động dùng nhiều sức lực.

19

3.6. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ
1. Chì

và hợp chất của chì:
a. Chì (pb)
+ Chì có thể vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa và qua
da, làm suy nhược thần kinh, rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc
máu.
+ Khi nhiễm chì cấp tính: thường là đau bụng dữ dội, đột
ngột, kèm theo huyết áp cao, mạch chậm.
+ Khi nhiễm độc mãn tính: gây suy nhược thần kinh, rối
loạn cảm giác, tê liệt, bạch cầu giảm, viêm dạ dày, viêm
ruột.
– Nên khám sức khỏe đònh kỳ,
– Qua xét nghiệm máu và nước tiểu để phát hiện bệnh có
biện pháp chữa trò sớm.
20

3.6. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ

b. Têtraêtin chì Pb(C2H5)4 và Têtramêtin chì Pb(CH3)4:
– Với nồng độ 0,182 mg/lít không khí sẽ gây chết súc vật sau 18
giờ.
-Đối với người gây hưng phấn mạnh, rối loạn giấc ngủ…
– Têtraêtin chì Pb(C2H5)4 tác hại gấp 5 lần Têtramêtin chì
Pb(CH3)4.
2. Benzen (C6H6):
– Hơi của benzen độc, có thể gây chết người.
– Nồng độ độc từ 0,3 mg/lít không khí (100 cm3/m3).

– Hơi benzen xâm nhập vào đường hô hấp làm giảm hồng cầu.
– Nếu nồng độ lên đến 64 mg / lít sẽ gây chết đột ngột.
– Ngộ độc mãn tính benzen thể hiện như thiếu máu, nôn mửa,
chảy máu cam và xuất huyết trong.
– Ngộ độc benzen còn ảnh hưởng tới tủy, gan, lá lách.
21

3. Thủy ngân (Hg):
– Là kim loại nặng ở trạng thái lỏng, sôi ở 37 0C và bốc hơi ở
nhiệt độ bình thường.
– Hơi thủy ngân xâm nhập vào cơ thể qua hô hấp, tiêu hóa và
da.
Thường là nhiễm độc mãn tính, có tác hại đến hệ thần kinh
giảm trí nhớ, rối lọan tiêu hóa, rối lọan chức năng gan. Hơi
thủy ngân xâm nhập vào cơ thể có thể tích tụ lại ở gan, lá
lách, thận làm tác hại lâu dài cho cơ thể.
– Với phụ nữ còn có tác hại xấùu hơn (gây rối lọan kinh nguyệt,
đau bụng, dễ sẩy thai,…).
– Nồng độ cho phép của hơi thủy ngân trong khu vực sản xuất
≤ 0,01 mg/m3 không khí.
4. Cacbon ôxit (CO):
Nhiễm độc cấp tính thường gây ra đau đầu, ù tai, chóng
mặt, buồn nôn, mệt mỏi, sút cân…
22

3.7. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

1. Biện pháp kỹ thuật:

– Loại trừ nguyên liệu độc trong sản xuất hoặc dùng chất ít
độc.
– Cấm dùng chì trong sản xuất sơn màu, thay thế chì trắng
bằng kẽm hay Titan. Dùng xăng, cồn thay benzen.
– Thiết bò chứa chất độc cần bao kín, chống rò rỉ, bốc hơi.
– Tổ chức hợp lý hóa quá trình sản xuất.
– Nơi có chất độc bố trí riêng, cuối chiều gió.
– Hệ thống thông gió tốt.
– Thường xuyên kiểm tra an toàn các thiết bò, phát hiện
các hư hỏng và kòp thời sửa chữa.
– Huấn luyện công nhân biết cách phòng chống nhiễm độc.

23

Dụng cụ phòng hộ cá nhân:
Mặt mạ phòng độc.
– Loại mặt nạ bình lọc: Dùng cho nơi có oxy trên 16% không
khí vào bộ phận lọc đến cung cấp cho công nhân.
– Loại mặt nạ cách ly có bình ô xi: Dùng cho nơi có dưới 16%
oxy không khí bình oxy cung cấp cho công nhân.
– Quần áo bảo vệ chống hơi, bụi chất lỏng độc cần phải che kín
cổ, tay, chân, ngực. Nếu cần còn trang bò găng tay, ủng cao su.
3. Biện pháp y tế:
– Công nhân tiếp xúc với chất độc cần đònh kỳ 3-6-12 tháng khám
bệnh để kiểm tra sức khỏe.
– Nếu thấy có nhiễm độc nghề nghiệp phải kòp thời điều trò, giám
đònh khả năng lao động và bố trí nơi làm việc thích hợp.
– Công nhân thường xuyên tiếp xúc chất độc cần có chế độ bồi
dưỡng hiện vật, ăn nhiều đạm, rau quả xanh nhiều sinh tố.

2.

24

25
Hình 5.3. Một số phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với hóa chất

GAS LẠNH THUỘC NHÓM 1C ác loại ga có đặc tính : Không cháy, không gây nổ, không độchại đáng kể với người. Thuộc nhóm này gồm có : R11 : TricloflometanCCL3FR12 : Diclodiflometan CCL2F2R13 : ClotriflometanCClF3R22 : ClodiflometanCHClF2R23 : TriflometanCHF3R113 : TriflotrifloetanCCL2FCCLF2R114 : Diclotetrafloetan CClF2CClF2R115 : ClopentafloetanCClF2CF3R500 : 73,8 % R12 / 26,2 % R152aR502 : 48,8 % R22 / 51,2 % R115GAS LẠNH THUỘC NHÓM 2 – Độc hại, có năng lực cháy nổ, nhưng số lượng giới hạn trên 3,5 % nồng độ thể tích – Thuộc nhóm này có : R717 ( NH3 ) ; R30 ( CH2CL2 ), R40 ( CH3CL ) … – Nhóm này chỉ NH3 là thông dụng. GAS LẠNH THUỘC NHÓM 3D ễ gây cháy nổ hơn với số lượng giới hạn cháy dưới 3,5 % nồng độthể tích, mức độ độc thấp hơn nhóm 2. Tiêu biểu nhóm này : • Etan, propan, Butan • izobutan, etylen, propylen. 3.1.3. PHÂN LOẠI THEO ĐỘ ĐỘC HẠIBảng 3.1. Độ độc môi chất lạnh được chia thành 6 loại. Mứcđộ ô nhiễm giảm dần từ loại 1 đến loại 6 theo bảng sau : Môi chất lạnhĐộ độcMCL có % thểtích KKThời gian chết, tổn thương ( ph ) Sunfua anhydric SO20, 5 – 1,0 AmoniacNH30, 5 – 1,030 CH3Cl2, 5 – 3,06020256025306030 CloruamêtylF 21, F142F 11, F22F12F114CO2120TÍNH CHÁY NỔ – Trong điều kiện kèm theo thông thường những môi chất lạnh không gâycháy nổ. – Khi hỗn hợp với không khí nhiều loại môi chất dễ bắtlửa gây cháy và nổ. – Tính cháy nổ của mỗi môi chất lạnh nhờ vào vào nồngđộ khi hỗn hợp với không khí. – Tính cháy nổ còn phụ thuộc vào vào nhiệt độ thiên nhiên và môi trường tiếpxúc của môi chất. – NH3 gây nổ với thủy ngân và ăn mòn đồng, những hợp kimđồng ( trừ đồng thau ) – Sau đây là bảng nhiệt độ bắt lửa và gây nổ của 1 số ít loạimôi chất lạnhBảng 3.2. Nhiệt độ bắt lửa và gây nổ của 1 số ít MCLMôi chất lạnhNhiệt độbắt lửa CNồng độMCL có % thể tích KKNồng độ ghg / m3AmoniacNH365113, 0 – 27,092 – 100C lorua mêtylCH3Cl6322, 1 – 7,339 – 134C2 H5Cl5193, 7 – 14,0100 – 375E tanC2H65302039 – 190E tylenC2H4540Clorua etylCO2 và freon253, 848K hông chý, nổ3. 2. CÁC YÊU CẦU VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN CHAI GA3. 2.1. YÊU CẦU NHÀ CHỨA CHAI GASKho chứa ga tối thiểu cách nhà phân phối 20 m, nhà ở50m, khu công trình công cộng 50 m • Kho làm bằng vật tư không chýa, một tầng, cửa mởra chiều cao kho không dưới 3,0 m, • Nền nhà phẳng phiu không trơn trượt. • Kho thông gió tự nhiên, có quạt thông gió khi nhiệt độcao quá. • Kho chứa gas phải có chống sét và phòng cháy. • Không cho cáp điện đi qua nhà chứa gas. • Cấm hút thuốc và ngọn lửa trần trong kho chứa gas • Chiếu sáng đầy đủ9. Niêm yết không phận sự miễn vào, cấm hút thuốc. 3.2.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHAI CHỨA GASa. Chai chứa gas : – Thành chai phải nhẵn, không rĩ sét, không rạn nứt, khôngmóp méo, kiểm định dúng lao lý. – Màu sắc chai đúng quy địnhb. Vận chuyển chai gaChèn kỹ tránh va chạmKhông thả chai rơi tự do từ trên xe xuống đất. c. Sửa chữa chai gasCấm thay thế sửa chữa khi bên trong còn gasCấm dùng búa đạp mở van khi trong cahi còn gasNghiêm cấm hơ nóng chai khi nạp gas. Khi mở hướng đầu van ra ngoài3. 3. SỰ PHÁ HỦY MÔI SINH CỦA CÁC CHẤT CFC3. 3.1. Tổng quát – Năm 1950 phát hiện suy giảm tầng ozon nhưng chưa rõnguyên nhân. – Năm 1975 Khẳng định môi chất lạnh freon CFC phá hủytầng ozon khí quyển những chất này gọi chung là ODS ( Ozon Depletion Substances ). – Năm 1985 sinh ra công ước Viên – Năm 1987 Nghị định thư Montreal về ODS – Năm 1990 Hội nghị quốc tế tại Luân đôn về ODS – Năm 1991 Hội nghị quốc tế tại Naiobi về ODS – Năm 1992 Hội nghị quốc tế tại Caphenhagen về ODS – Năm 1994 Nước Ta chính thức tham gia công ước Viên vànghị định thư Montreal103. 3.2. SỰ PHÁ HỦY TÂNG OZON CỦA CÁC CHẤT CFC1. Khái niệm về ozon – Ozon là phân tử khí gồm 3 nguyên tử ôxy – Ozon được hình thành do quy trình quang hóakhí quyển toàn cầu. – Phân tử O3 năng lực đặc biệt quan trọng trong việchấp thụ tia bức xạ tử ngoại có hại. – Ozon có năng lực ngăn cản tia cực tím màoxy không có năng lực đó – Như vậy tầng ozon bị phá huỷ thì khả nănglọc tia cực tím cũng không còn và gây ranhiều tác hại113. 4. HIỆU ỨNG LỒNG KÍNH1. Tác dụng của hiệu ứng lồng kínhNhiệt độ trung bình của toàn cầu 15C, nhiệt độ này không thay đổi nh ờhiệu ứng lồng kính do cân đối CO2 và hơi nước. Tác dụng này cho những tia nguồn năng lượng mặt trời sóng ngắn đi qua dễdàng, phản xạ lại tia nguồn năng lượng sóng dài phát ra từ mặt trời làmnóng toàn cầu. 2. Lồng kính là gì ? Là hộp thu năng lượng mặt trời trên tấm kính trăng, dưới tấmthu nguồn năng lượng mặt trời màu đen, xung quanh vật tư cách nhiệt. Ánh sáng mặt trời có bước sóng rất ngắn được tấm thu nănglượng màu đen hấp thụTấm thu năng lượng màu đen phát ra tia bức xạ nguồn năng lượng sóngdài. Tấm kính trắng phản xạ hầu hết tia bức xạ sóng dài. Lồng kính có năng lực bẫy những tia nguồn năng lượng mặt trời biếnthành nhiệt sử dụng cho những mục tiêu khác. 122. Tác hại khi mất tầng ozon của khí quyểnTăng năng lực mắc bệnh ung thư da. Tăng năng lực mắc bệnh về mắt. Giảm năng lực đề kháng của khung hình. Làm chậm vận tốc tăng trưởng của động thực vật. Mất năng lực cân đối sinh thai biển. Giảm tuổi thọ vật tư kiến thiết xây dựng. Làm biến hóa thời tiết và khí hậu toàn thế giới. Theo giáo sư Sherwood Powland và Malio Molina thì cáchợp chất có tên Chlofuorocarbon ( CFC ) sử dụng làm môichất lạnh là tác nhân gây nên sự suy giảm tầng ozon khí quyển133. Cơ chế hủy hoại tầng ozon của những chất CFC • Cơ chế hủy hoại ozon của những chất CFC được diễn đạt như sau : CCl3FCl + O3ClO + OCl + CCl2FClO + O2Cl + O2 • Tại tầng bình lưu những chất CFC hấp thụ những photon nguồn năng lượng caotừ ánh sáng và giải phóng ra clo tự do. – Clo tự do hủy hoại O3 thành O2 và oxy nguyên tử. Thông qua một chuỗicác phản ứng dưới sự tham gia xúc tác của clo tự do hoàn toàn có thể tàn phá hàngchục ngàn đến hàng trăm ngàn phân tử ozon • Thông thường lượng ozon khí quyển ở trạng thái cân đối động. Những năm gần đây sự cân đối này bị phá vỡ. Vì lượng chất CFCthải vào khí quyển hàng chục năm nay đang xuất hiện tại tầng bình lưucủa khí quyển. • Các freon tong phân tử còn chứa nguyên tử hydro gọi là những chất HCFCthì hủy hoại ozon ít hơn so với CFC nhiều lần143. 5. PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT3. 5.1. Phân loại thông dụng1. Phân loại theo đối tượng người dùng sử dụng, nguồn gốc, trạng tháivà đặc thù phân biệt : Theo đối tượng người dùng sử dụng hóa chất như : – Theo nguồn gốc hóa chất – Theo trạng thái pha của hóa chất như : hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng và khí – Theo đặc thù phân biệt nhờ trực giác tức thời của conngười ( qua sắc tố, mùi, vò ) hay nghiên cứu và phân tích bằng máy. – Theo mối đe dọa nhận ra của chất độc làm giảm sút sức khỏecủa người lao động khi tiếp xúc với hóa chất ở thời gianngắn gây ra nhiễm độc cấp tính ( hoặc chấn thương dođộc ) còn ở thời hạn dài gây ra nhiễm độc mãn tính. 153.5. PHÂN LOẠI ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT3. 5.2. Phân loại theo tai hại hầu hết của hóa chất đến cơ thểngười : a. Kích thích và gây bỏng : – Tác động kích thích của hóa chất làm hại công dụng hoạt độngcủa những bộ phận khung hình tiếp xúc với hóa chất như da, mắt, đường hô hấp … có âmonicb. Dò ứng : – Hiện tượng dò ứng hóa chất thường xẩy ra với da và đường hôhấp sau khi người lao động tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. c. Gây ngạt thở ( do ôxy không đủ cho nhu yếu hoạt động giải trí của cáctổ chức trong khung hình ) – Có hai dạng là ngạt thở đơn thuần và ngạt thở hóa học thườngdo tác động ảnh hưởng của khí độc. 16 d. Gây mê và gây tê – Các hóa chất gây mê và gây tê như êtalnol C2H5OH, axeton, axetylen, hydrocacbua, êtyl isopropul ête, H2S, xăng, … – Khi tiếp xúc liên tục với một trong những hóa chất gây mêvà gây tê trên, nếu ở nồng độ thấp sẽ gây nghiện, còn nếu ởnồng độ cao hoàn toàn có thể làm suy yếu hệ thần kinh TW, gâyngất, thậm chí còn dẫn tới tử trận. e. Gây tai hại đến mạng lưới hệ thống những cơ quan chức năng – Tác hại của hóa chất làm cản trở hay gây tổn thương đếnmột hay nhiều cơ quan chức năng, có quan hệ mật thiết vớinhau như gan, thận, hệ thần kinh, hệ sinh dục làm ảnhhưởng trực tiếp hàng loạt khung hình, gọi là nhiễm độc mạng lưới hệ thống. – Mức độ nhiễm độc mạng lưới hệ thống tùy thuộc loại, liều lượng, thờigian tiếp xúc với hóa chất … 17 g. Ung thư – Sau khi tiếp xúc với một số ít hóa chất thường saukhoảng 4 – 40 năm sẽ dẫn tới khối u – ung thư dosự tăng trưởng tự do của tế bào. Vò trí ung thư nghề nghiệp thường không giớihạn ở vò trí tiếp xúc. h. Hư thai ( quái thai ) – Các hóa chất như thủy ngân Hg, khí gây mê, cácdung môi hữu cơ hoàn toàn có thể cản trở quy trình pháttriển của bào thai nhất là trong 3 tháng đầu, đặcbiệt là những tổ chức triển khai quan trọng như não, tim, gan, tay và chân sẽ gây ra biến dạng bào thai làm hưthai ( gây quái thai ). 18 i. Ảnh hưởng đếùn những thế hệ tương lai – Các hóa chất tác động ảnh hưởng đến khung hình người gây đột biếngen, tạo nên những đổi khác không thông thường chothế hệ tương lai, như hậu quả của chất độc điôxin – một hóa chất cực độc, một hàm lượng tạp nhỏ cótrong chất diệt cỏ 2,4,5 – T ( chỉ cần 80 g điôxin đủ giếtchết hàng triệu người của thành phố ). j. Bệnh bụi phổi – Bệnh bụi phổi là bệnh do lắng động lâu ngày những hạtbụi nhỏ ( thường nhỏ dưới 1/7000 mm ) thấy ở vùngtrao đổi khí của phổi, gây cho bệnh nhân hiện tượngho dò ứng lê dài, thở ngắn và gấp trong nhữnghoạt động dùng nhiều công sức của con người. 193.6. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ1. Chìvà hợp chất của chì : a. Chì ( pb ) + Chì hoàn toàn có thể vào khung hình qua đường hô hấp, tiêu hóa và quada, làm suy nhược thần kinh, rối loạn tiêu hóa, nhiễm độcmáu. + Khi nhiễm chì cấp tính : thường là đau bụng kinh hoàng, độtngột, kèm theo huyết áp cao, mạch chậm. + Khi nhiễm độc mãn tính : gây suy nhược thần kinh, rốiloạn cảm xúc, tê liệt, bạch cầu giảm, viêm dạ dày, viêmruột. – Nên khám sức khỏe thể chất đònh kỳ, – Qua xét nghiệm máu và nước tiểu để phát hiện bệnh cóbiện pháp chữa trò sớm. 203.6. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THƯỜNG GẶP VÀ TÁC HẠI CỦA NÓb. Têtraêtin chì Pb ( C2H5 ) 4 và Têtramêtin chì Pb ( CH3 ) 4 : – Với nồng độ 0,182 mg / lít không khí sẽ gây chết súc vật sau 18 giờ. – Đối với người gây hưng phấn mạnh, rối loạn giấc ngủ … – Têtraêtin chì Pb ( C2H5 ) 4 mối đe dọa gấp 5 lần Têtramêtin chìPb ( CH3 ) 4.2. Benzen ( C6H6 ) : – Hơi của benzen độc, hoàn toàn có thể gây chết người. – Nồng độ độc từ 0,3 mg / lít không khí ( 100 cm3 / m3 ). – Hơi benzen xâm nhập vào đường hô hấp làm giảm hồng cầu. – Nếu nồng độ lên đến 64 mg / lít sẽ gây chết bất thần. – Ngộ độc mãn tính benzen bộc lộ như thiếu máu, nôn mửa, chảy máu cam và xuất huyết trong. – Ngộ độc benzen còn tác động ảnh hưởng tới tủy, gan, lá lách. 213. Thủy ngân ( Hg ) : – Là sắt kẽm kim loại nặng ở trạng thái lỏng, sôi ở 37 0C và bốc hơi ởnhiệt độ thông thường. – Hơi thủy ngân xâm nhập vào khung hình qua hô hấp, tiêu hóa vàda. Thường là nhiễm độc mãn tính, có mối đe dọa đến hệ thần kinhgiảm trí nhớ, rối lọan tiêu hóa, rối lọan công dụng gan. Hơithủy ngân xâm nhập vào khung hình hoàn toàn có thể tích tụ lại ở gan, lálách, thận làm mối đe dọa vĩnh viễn cho khung hình. – Với phụ nữ còn có mối đe dọa xấùu hơn ( gây rối lọan kinh nguyệt, đau bụng, dễ sẩy thai, … ). – Nồng độ được cho phép của hơi thủy ngân trong khu vực sản xuất ≤ 0,01 mg / m3 không khí. 4. Cacbon ôxit ( CO ) : Nhiễm độc cấp tính thường gây ra đau đầu, ù tai, chóngmặt, buồn nôn, căng thẳng mệt mỏi, sút cân … 223.7. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP1. Biện pháp kỹ thuật : – Loại trừ nguyên vật liệu độc trong sản xuất hoặc dùng chất ítđộc. – Cấm dùng chì trong sản xuất sơn màu, thay thế sửa chữa chì trắngbằng kẽm hay Titan. Dùng xăng, cồn thay benzen. – Thiết bò chứa chất độc cần bao kín, chống rò rỉ, bốc hơi. – Tổ chức hợp lý hóa quy trình sản xuất. – Nơi có chất độc sắp xếp riêng, cuối chiều gió. – Hệ thống thông gió tốt. – Thường xuyên kiểm tra bảo đảm an toàn những thiết bò, phát hiệncác hư hỏng và kòp thời thay thế sửa chữa. – Huấn luyện công nhân biết cách phòng chống nhiễm độc. 23D ụng cụ phòng hộ cá thể : Mặt mạ phòng độc. – Loại mặt nạ bình lọc : Dùng cho nơi có oxy trên 16 % khôngkhí vào bộ phận lọc đến phân phối cho công nhân. – Loại mặt nạ cách ly có bình ô xi : Dùng cho nơi có dưới 16 % oxy không khí bình oxy phân phối cho công nhân. – Quần áo bảo vệ chống hơi, bụi chất lỏng độc cần phải che kíncổ, tay, chân, ngực. Nếu cần còn trang bò găng tay, ủng cao su đặc. 3. Biện pháp y tế : – Công nhân tiếp xúc với chất độc cần đònh kỳ 3-6-12 tháng khámbệnh để kiểm tra sức khỏe thể chất. – Nếu thấy có nhiễm độc nghề nghiệp phải kòp thời điều trò, giámđònh năng lực lao động và sắp xếp nơi thao tác thích hợp. – Công nhân tiếp tục tiếp xúc chất độc cần có chính sách bồidưỡng hiện vật, ăn nhiều đạm, rau quả xanh nhiều sinh tố. 2.2425 Hình 5.3. Một số phương tiện đi lại bảo vệ cá thể khi tiếp xúc với hóa chất

Alternate Text Gọi ngay