Quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink – Tài liệu text
Quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 91 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——–o0o———PHÙNG ANH VŨ
QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINKLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNHHà Nội – 2015
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——–o0o———PHÙNG ANH VŨ
QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINKChuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNHNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TẠ KIM NGỌC
XÁC NHẬN CỦA
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn đƣợc
sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mienmien phi
phiLỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học
Kinh tế, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Tạ Kim Ngọc đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………………………………………. i
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………………… iii
Danh mục các hình ………………………………………………………………………………………. iv
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN
LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP…………………………………………..5
1.1. Tổng quan nghiên cứu………………………………………………………………………………….. 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về logistics và quản lý dịch vụ logistics …… 5
1.1.2. Cơ hội và thách thức trong quản lý dịch vụ logistics ở nước ta hiện nay..8
1.2. Cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp …………………121.2.1. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics .….………………… 12
1.2.2. Quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp. …………………………………199
1.3. Kinh nghiệm quản lý dịch vụ Logistics của các công ty logistics trong và ngoài
nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Vinalink. ……………………………. …………………277
1.3.1. Kinh nghiệm của công ty Maersk Logistics …………………………………….277
1.3.2. Kinh nghiệm của công ty Transimex ………………………………………………288
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Vinalink. ………………………………………………..288
CHƢƠNG 2: KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ……………………………………………………………………………………………………….3030
2.1. Khung khổ phân tích …………………………………………………………………………………..30
2.1.1. Thiết kế mô hình nghiên cứu …………………………………………………………..30
2.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp ………………………………………………………………..30
2.1.3. Phân tích dữ liệu ………………………………………………………………………….30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………….31
2.2.1. Phương pháp thống kê …………………………………………………………………..31
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp …………………………………………………….31
2.2.3. Phương pháp so sánh …………………………………………………………………….31Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi2.2.4. Phương pháp kế thừa …………………………………………………………………….32
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK ……………………………………………………………..333.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Logistics Vinalink ………………………………………..33
3.1.1. Các thông tin chung về công ty ……………………………………………………….33
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ……………………………………………………………………..35
3.1.3. Mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý …………………..36
3.1.4. Đặc điểm về các nguồn lực của công ty……………………………………………37
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm …………………..41
3.2. Thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổ phần Logistics Vinalink giai
đoạn 2012-1014 ………………………………………………………………………………………………..43
3.2.1. Dịch vụ khách hàng ……………………………………………………………………….43
3.2.2. Quản lý kho ………………………………………………………………………………….46
3.2.3. Vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển và đường hàng không ………48
3.2.4. Vận chuyển đường bộ …………………………………………………………………….50
3.2.5. Dịch vụ khai thuê Hải quan ……………………………………………………………53
3.2.6. Tạo liên kết trong chuỗi dịch vụ logistics …………………………………………55
3.3. Nhận xét về quản lý dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink ..56
3.3.1. Thành tựu …………………………………………………………………………………….56
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân. ……………………………………………………………….57
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK……………………………………………..60
4.1. Định hƣớng quản lý dịch vụ Logistics tại Vinalink ……………………………………….60
4.1.1. Định hướng phát triển dịch vụ Logistics của công ty đến năm 2020 ……60
4.1.2. Mục tiêu quản lý dịch vụ Logistics của công ty đến năm 2020 ……………60
4.2. Giải pháp và kiến nghị ………………………………………………………………………………..61
4.2.1. Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý dịch vụ Logistics tại công ty Cổ
phần Logistics Vinalink …………………………………………………………………………..61
4.2.2. Kiến nghị với Nhà nước …………………………………………………………………744.2.3. Kiến nghị với Hiệp hội …………………………………………………………………..75
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………76Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………77
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
Ký hiệu
ACSNguyên nghĩa tiếng Anh
AirCargo
Services
Nguyên nghĩa tiếng Việt
of Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng
VietNam
hóa Hàng không
Air Way Bill
Vận đơn hàng không
2
AWB
3
BHXH
Bảo hiểm xã hội
4
BHYT
Bảo hiểm y tế
5
BL
6
CNTT
7
C/O
8
DN
9
EDI
Electronic data interchange
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử
10
ERP
Enterprise Resources planning
Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp
11
FIATA
International
Vận đơn đƣờng biển
Bill of Lading
Công nghệ thông tin
Certificate of OriginChứng nhận xuất xứ
Doanh nghiệpFederation
of Liên đoàn các hiệp hội Giao
Freight Forweader Association nhận kho vận Quốc tế
12GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
13
GPS
Global Positioning System
Hệ thống Định vị Toàn cầu
14
GTVT
Giao thông vận tải
15
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
16
IATA
17
ICD
International
Air
Transport Hiệp hội Vận tải Hàng không
Association
Quốc tế
Inland Container Depot
Điểm thông quan nội địa
i
18
JIT
Just in time
19
NCTS
Noi
Bai
Đúng thời điểm cần thiết
CargoTerminal Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng
Services
20NVOCC
Non
hóa Nội Bài
vesselOperatting Ngƣời kinh doanh vận chuyển
common Carrier
không sở hữu tàu
21
PO
Purchase Order
Đơn đặt hàng
22
SCM
Supply chain managment
Quản lý chuỗi cung ứng
23
SCSC
Saigon
Cargo
Service Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng
Corporation
hóa Sài Gòn
24
SOP
Standard Operating Procedure
Quy trình vận hành chuẩn
25
TCS
Tan Son Nhat Cargo Services
Công ty TNHH Dịch vụ Hàng
hóa Tân Sơn Nhất26
TP.HCM
Thành phô Hồ Chí Minh
27
XNK
Xuất nhập khẩu
28
WCA
World Cargo Alliance
Liên minh Hàng hóa Thế giới
29
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
ii
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiDANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
1
Bảng 3.1
2
Bảng 3.2
3
Bảng 3.3
Danh mục các công trình xây dựng
35
4
Bảng 3.4
Danh mục máy móc thiết bị của công ty
36
5
Bảng 3.5
6
Bảng 3.6
Kết quả kinh doanh qua các năm
38
7
Bảng 3.7
Doanh thu theo từng loại dịch vụ
41
8
Bảng 3.8
Quy trình quản lý hàng tại kho
43
9
Bảng 3.9
Cơ cấu thị trƣờng quốc tế của công ty
44
10
Bảng 3.10
Tỷ lệ xe giao hàng đúng giờ qua các năm
48
11
Bảng 3.11
Lƣợng tờ khai đƣợc thông quan theo các năm
50
Danh mục các công ty đầu tƣ – liên kết
Cơ cấu nguồn nhân lực công ty theo trình độ
chuyên mônTình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ
yếu (2012-2014)iii
Trang
33
3437
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Hình
Nội dung
Trang
1
Hình 1.1
Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng
10
2
Hình 2.1
Mô hình nghiên cứu
27
3
Hình 3.1
Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý
32
iv
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiMỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, dịch vụ logistics đã qua nhiều giai đoạn phát triển, đến nay
đang trong thời kỳ quản trị chuỗi cung ứng (SCM) với đặc trƣng nổi bật là phát
triển quan hệ đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất, nhà cung cấp với
ngƣời tiêu thụ và những bên liên quan. Với tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng
năm đạt 20%-25%, logistics đã và đang trở thành một ngành dịch vụ đầy triển
vọng tại Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nƣớc.
Theo đúng lộ trình cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới (WTO), thời điểm 11/01/2014 doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đã
chính thức tham gia thị trƣờng logistics để cung ứng các dịch vụ kho bãi và dịch vụ
đại lý vận tải hàng hóa. Đây là thách thức lớn đối với doanh nghiệp trong nƣớc khi
mà các doanh nghiệp nƣớc ngoài đang đầu tƣ và kinh doanh sôi động tại Việt Nam,
nhất là trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ trọn gói với trình độ công nghệ hiện đại, kỹ
thuật quản lý tiên tiến, bề dày kinh nghiệm cùng uy tín cả trăm năm. Trong khi đó,
hầu hết doanh nghiệp logistics của nƣớc ta đóng vai trò nhƣ những nhà cung cấp
dịch vụ vệ tinh cho các công ty logistics nƣớc ngoài. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp
vẫn chỉ dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cơ bản, đơn lẻ nhƣ vận
chuyển, kho bãi, làm thủ tục hải quan,… mà thiếu hẳn những dịch vụ mang lại giá
trị gia tăng cao. Thực tế, doanh nghiệp của chúng ta mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng
¼ nhu cầu thị trƣờng với một danh mục nghèo nàn về các loại hình dịch vụ logistics.
Vậy các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đã có những động
thái gì trƣớc biến đổi to lớn trong thị trƣờng kinh doanh đầy sôi động này thờigian tới? Ngoài việc nâng cao sức cạnh tranh thông qua đầu tƣ cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị, công nghệ thông tin, nhân lực chuyên nghiệp hay phát triển dịch
vụ mới thì việc tăng cƣờng quản lý dịch vụ logistics trở thành vấn đề sống
1còn đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam nói
chung trong đó có Công ty Cổ phần Logistics Vinalink.
Công ty Cổ phần Logistics Vinalink với mục tiêu trở thành một trong
những nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp hàng đầu của Việt Nam
đã và đang chú trọng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng ở các đầu mối trọng điểm,
nhƣ Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh hƣớng tới mở rộng và đa
dạng hóa các loại hình dịch vụ logistics.
Hiện nay, ngoài việc không ngừng cải tiến, hoàn thiện những dịch vụ
mà Công ty đang sẵn có Vinalink cũng đã cung cấp thêm một số dịch vụ mới,
nhƣ kho bảo quản hàng, vận tải hàng hóa,… với mục đích phát triển thành
công chuỗi dịch vụ Logistics. Tuy nhiên, cho đến nay những dịch vụ này vẫn
chỉ dừng lại ở mức trung bình mà chƣa mang lại lợi nhuận tối đa cũng nhƣ sự
kỳ vọng của khách hàng. Nguyên nhân là do cách thức quản lý và triển khai
hoạt động logistics của Công ty Vinalink còn nhiều hạn chế.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa của Công ty Cổ phần
Logistics Vinalink vấn đề quan trọng đặt ra là Công ty phải tìm kiếm những
giải pháp thích hợp để hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics trong thời gian tới.
Trên phƣơng diện đó, tôi đã chọn đề tài “Quản lý dịch vụ logistics tại công ty
Cổ phần Logistics Vinalink” cho luận văn thạc sĩ của mình.
Luận văn sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau:
1. Vì sao dịch vụ logistics do Vinalink cung cấp còn yếu và rời rạc?
2. Công ty Cổ phần Logistics Vinalink sẽ làm gì để hoàn thiện quản lý
dịch vụ logistics?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổ
phần Logistics Vinalink, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý dịch
vụ logistics tại công ty Cổ phần Logistics Vinalink.
2Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Làm rõ cơ sở lý luận quản lý dịch vụ logistics của doanh nghiệp.
– Phân tích thực trạng quản lý dịch vụ logistics của Công ty Cổ phần
Logistics Vinalink để chỉ ra những mặt thành công, những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân cần khắc phục trong quá trình hoàn thiện quản lý dịch vụ
logistics tại công ty.
– Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics tại Công
ty Cổ phần Logistics Vinalink trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink.
3.2. Pham vi nghiên cứu
– Phạm vi thời gian:
Số liệu thống kê và khảo sát phục vụ nghiên cứu đƣợc thu thập từ năm
2012 đến hết năm 2014. Tầm nhìn của các giải pháp cụ thế đến năm 2020.– Phạm vi về không gian:
Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào quản lý dịch vụ logistics trong chỗi
cung ứng (Supply Chain) tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink, trong mối quan
hệ với các thị trƣờng chính của công ty, các đối tác chính mà công ty có quan hệ
và một vài công ty logistics khác không có quan hệ trực tiếp nhƣng có những nét
tƣơng đồng với công ty nhằm mục đích học hỏi kinh nghiệm và so sánh đối chứng.
4. Đóng góp khoa học
– Hệ thống hóa lý luận quản lý dịch vụ logistics của doanh nghiệp.
– Phân tích kinh nghiệm quản lý dịch vụ logsitics của các công ty
logistics trong và ngoài nƣớc.
– Phân tích rõ thực trạng quản lý dịch vụ logsitics của Công ty Cổ phần
Logistics Vinalink.
3– Đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ logsitics của Công ty.
5. Kết cấu của luật văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 04 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ
logistics tại doanh nghiệp.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổ phần
Logistics Vinalink.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý dịch vụ logistics tại công ty
Cổ phần Logistics Vinalink.4
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiCHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về logistics và quản lý dịch vụ logistics
Liên quan tới đề tài luận văn đã có nhiều công trình nghiên cứu, tiêu
biểu là:
* Các công trình nghiên cứu về logistics:
– Các sách chuyên khảo chính:
(1) “Logistics – Những vấn đề cơ bản”, do Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên
2003, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội. Trong cuốn sách này, các tác giả
tập trung vào giới thiệu những vấn đề lý luận cơ bản về logistics nhƣ khái niệm,
lịch sử hình thành và phát triển của logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm
phát triển logistics của một số quốc gia trên thế giới.
(2) “Quản trị logistics” Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2006. Cuốn
sách tập trung vào những nội dung của quản trị logistics nhƣ khái niệm quản
trị logistics, các nội dung của quản trị logistics nhƣ dịch vụ khách hàng, hệ
thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tƣ, vận tải, kho bãi.
(3) “Quản trị logistics kinh doanh” do Nguyễn Thông Thái và An Thị
Thanh Nhàn chủ biên Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2011. Giáo trình này
dành chƣơng đầu tiên để giới thiệu tổng quan về quản trị logistics kinh doanh
nhƣ khái niệm và phân loại logistics, khái niệm và mục tiêu của quản trị
logistics, mô hình quản trị logistics, các quá trình và chức năng logistics cơbản. 5 chƣơng còn lại đi sâu vào nội dung quản trị logistics cụ thể nhƣ dịch vụ
khách hàng, quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển, quản trị các hoạt động
logistics hỗ trợ, thực thi và kiểm soát logistics.
– Các đề tài, dự án trọng điểm:5
(4) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Thƣơng mại “Logistics
và khả năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam”, do Nguyễn Nhƣ Tiến Trƣờng Đại học
Ngoại thƣơng làm chủ nhiệm và các cộng sự thực hiện 2004, đề tài tập trung
nghiên cứu khía cạnh dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá. Công trình này đã
phác họa một cách nhìn tổng quan về dịch vụ logistics nói chung và khả năng
phát triển dịch vụ, giao nhận hàng hóa ở Việt nam;
(5) Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nƣớc “Phát triển các
dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế” do Đặng Đình
Đào Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân
chủ nhiệm đƣợc thực hiện trong 2 năm 2010, 2011 với sự tham gia của nhiều
nhà khoa học và tiến hành thu thập số liệu thông qua điều tra, phỏng vấn ở 10
tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học
quy mô nhất cho đến nay liên quan đến logistics ở Việt Nam. Chủ yếu tập
trung phân tích các dịch vụ logisitcs chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh trên địa bàn Hà Nội… Trong khuôn khổ đề tài này, 2 cuốn sách
chuyên khảo đã đƣợc xuất bản, cuốn sách chuyên khảo thứ nhất (6) sách
“Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, tập hợp 26 báo
cáo khoa học tại hội thảo của đề tài do đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên
cứu và những ngƣời hoạt động logistics thực tiễn ở Việt Nam tham luận tại
hội thảo. Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc giới thiệu một cách đầy đủ và
chi tiết trong cuốn sách tham khảo thứ hai (7) sách “Dịch vụ logistics ở ViệtNam trong tiến trình hội nhập quốc tế” Đặng Đình Đào – Nguyễn Minh Sơn
(Đồng chủ biên) Nhà xuất bản Chính trị quốc Gia.
* Các công trình nghiên cứu về quản lý dịch vụ logistics:
(8) “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng”,
Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh
6Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phitế Trung ƣơng (2015) của Nguyễn Quốc Tuấn, Luận văn đã hệ thống hóa các
vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với dịch vụ
logistics cảng biển; đánh giá thực trạng QLNN đối với dịch vụ logistics ở
cảng Hải Phòng. Xác định các nguyên nhân, các vấn đề yếu kém trong QLNN
đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng, xác định các yếu tố tác động đến
kết quả QLNN đối với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng đồng thời kiến nghị
với các cấp QLNN và đƣa ra các giải pháp đổi mới QLNN đối với dịch vụ
logistics ở cảng Hải Phòng.
(9) “Hội nghị chuyên đề về quy hoạch, quản lý khai thác cảng biển và
logistics” do Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức ngày 29/9/2012 tại Hà
Nội. Các đại biểu đại diện cho Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu đều cho rằng
phát triển cảng biển gắn liền với logistics là hƣớng đi tất yếu, nhƣng cần có sự
quản lý thống nhất, đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, sự phối hợp của
nhiều cơ quan bộ ngành, đồng thời phải tạo ra đƣợc cơ chế chính sách cụ thểhơn thì mới đạt hiệu quả cao.
(10) Bài viết “Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển
tại khu vực cảng biển Hải Phòng” của Đặng Công Xƣởng – Khoa Kinh tế vận
tải biển, Trƣờng Đại học Hàng hải, đăng trên Tạp chí Khoa học Công nghệ
Hàng hải Số 28 – 11/2011, bài viết cho biết việc xây dựng trung tâm dịch vụ
hậu cần cảng biển có vai trò lớn trong chuỗi vận tải. Nó đóng vai trò thu gom,
phân loại và làm các thủ tục cần thiết cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Vì vậy,
góp phần làm giảm thời gian ứ đọng hàng và giảm tối đa các chi phí liên quan.
Nêu ra đƣợc vai trò, tác dụng và các chức năng chính của Trung tâm dịch vụ
hậu cần cảng biển, cùng kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Thông
qua việc đánh giá thực trạng hoạt động của dịch vụ hậu cần cảng tại khu vực
cảng biển cũ ở Hải Phòng, bài viết đã đƣa ra những lý do cần thiết phải xây
dựng Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển tại khu vực cảng biển mới của Hải
7Phòng. Trên cơ sở khu vực địa lý, bài viết đề xuất các phƣơng án xây dựng
Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển, góp phần nâng cao năng lực của khu
vực cảng biển Hải Phòng.
Tóm lại có rất nhiều các công trình nghiên cứu về dịch vụ logistics và
quản trị dịch vụ logistics nhƣ các tài liệu (1), (2), (3) đã làm rõ đƣợc khái
niệm dịch vụ logistics và quản trị dịch vụ logistics, đồng thời đƣa ra các
phƣơng pháp nhằm quản trị lĩnh vực dịch vụ này một cách có hiệu quả. Các
công trình nghiên cứu (4), (5), (6), (7), tập trung nghiên cứu và khẳng định giá
trị của dịch vụ logistics đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam, lý thuyết hóa
về phƣơng pháp, cách thức quản lý dịch vụ logistics, đánh giá tổng thể về
hoạt động dịch vụ logistics ở Việt Nam và đƣa ra mục tiêu, chiến lƣợc cho
dịch vụ logistics Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu (8), (9), (10) tập trung nghiên cứu về dịch vụ
logistics cảng biển và QLNN về dịch vụ logistics cảng biển, công trình này đãhệ thống hóa về dịch vụ logistics cảng biển, khẳng định vai trò của dịch vụ
logistics cảng biển trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời đề ra phƣơng hƣớng
nhằm phát triển có hiệu quả đối với dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng.
Tuy nhiên, chƣa có một nghiên cứu nào đề cập đến quản lý dịch vụ logistics
tại công ty Cổ phần Logistics Vinalink.1.1.2. Cơ hội và thách thức trong quản lý dịch vụ logistics ở nước ta hiện nay.
Sau 8 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO),
thị trƣờng dịch vụ logistics Việt Nam có sự chuyển biến tích cực với số lƣợng
các doanh nghiệp hoạt động trong ngành phát triển nhanh và có tốc độ tăng
trƣởng cao. Nếu nhìn vào tốc độ phát triển thƣơng mại nƣớc ta, cũng là mục
tiêu phát triển của ngành dịch vụ logistics, sẽ thấy kim ngạch xuất nhập khẩu
đã tăng lên 1,86 lần, thị trƣờng bán lẻ trong nƣớc tăng bình quân 20-25%/năm
và kết quả, ngành dịch vụ logistics cũng tăng tƣơng ứng 20-25%/năm. Tuy
8Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phinhiên, theo thống kê cho thấy các công ty logistics Việt Nam mới chỉ hoạt
động trong phạm vi nội địa hay một vài nƣớc trong khu vực, và chủ yếu làm
đại lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanh nghiệp logistics quốc tế.
Trong khi đó, các công ty nƣớc ngoài (khoảng 25 công ty đa quốc gia, chiếm
tới 70-80% thị phần cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam) với phạm vi hoạtđộng gần 100 quốc gia khác nhau. Đây là một trong những cản trở cho các
doanh nghiệp Việt Nam cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Bởi lẽ,
trong xu thế toàn cầu hóa, chủ hàng thƣờng có xu hƣớng thuê ngoài từ rất
nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặc dù có thể tính đến vai trò của
các đại lý mà các công ty Việt Nam thiết lập ở các quốc gia khác, nhƣng quan
hệ này thƣờng khá lỏng lẻo và không đồng nhất.
Đây chính là những nguyên nhân cơ bản làm cho năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp logistics Việt Nam thấp, thua xa so với các doanh
nghiệp nƣớc ngoài hiện nay là điều dễ hiểu và các doanh nghiệp Việt Nam
chủ yếu vẫn đóng vai trò là “vệ tinh” cho các công ty logistics nƣớc ngoài,
chỉ đảm nhận một số dịch vụ đơn lẻ trong hoạt động logistics nhƣ làm thủ tục
hải quan, cho thuê phƣơng tiện vận tải, kho bãi… Trong bối cảnh khi mà hoạt
động xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng phát triển, thƣơng mại nội địa
ngày càng mở rộng, nhu cầu dịch vụ logistics càng gia tăng thì đây là vấn đề
cần phải đặc biệt quan tâm, khắc phục để hạn chế thua thiệt ngay trên “sân
nhà” đối với lĩnh vực đƣợc coi là ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” của nền kinh
tế, không chỉ đem lại nguồn lợi to lớn đối với đất nƣớc mà còn có vai trò quan
trọng trong đổi mới mô hình tăng trƣởng và cơ cấu lại nền kinh tế hiện nay.
1.1.2.1. Thách thức
Trên con đƣờng thực hiện mục tiêu hội nhập ngành logistics, Việt Nam
cũng đang đối mặt với nhiều thách thức nhƣ: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động
logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế, dẫn đến chi phí logistics của Việt
9Nam còn cao hơn nhiều so với các nƣớc; Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ,
hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp, song tính hợp tác và liên kết để
tạo ra sức cạnh tranh lại còn rất yếu nên làm cho khả năng cạnh tranh thấp, và đây
là tiền lệ xấu tạo cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài chiếm lĩnh thị trƣờng ngành
logistics non trẻ của Việt Nam; thiếu hụt nguồn nhân lực logistics đƣợc đào tạobài bản và có trình độ quản lý logistics; môi trƣờng pháp lý còn nhiều bất cập, sự
khác biệt về hệ thống luật pháp, thông quan hàng hoá và các thủ tục hành chính là
những thách thức đối với nƣớc ta trong hội nhập về logistics.
Nhiều cơ quan chức năng, các nhà quản lý, cũng nhƣ các doanh nghiệp
chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của ngành. Nhìn chung, khi nói đến
đối tƣợng sử dụng dịch vụ logistics (các công ty thƣơng mại, các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp chế biến sản xuất), các cơ quan
quản lý cũng nhƣ các doanh nghiệp chƣa đánh giá hết đƣợc tầm quan trọng
của việc quản lý dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng, đặc biệt là các công
đoạn còn lại từ cảng trong nƣớc đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh các hoạt động logistics hiện nay đã
không còn phù hợp, thiếu cập nhật các định chế cần thiết trong lĩnh vực logistics
quốc tế. Vì vậy, thị trƣờng dịch vụ logistics vẫn còn thiếu tính minh bạch, cạnh
tranh chƣa lành mạnh, chƣa tạo điều kiện phát triển bền vững cho ngành.
Cơ sở vật chất hạ tầng còn chậm phát triển cũng là một hạn chế lớn đối
với sự phát triển của logistics.
Hoạt động của chính các doanh nghiệp logistics còn nhiều hạn chế, cả
về quy mô hoạt động, vốn, nguồn nhân lực…
Thiếu sự kết nối giữa doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp logistics.10
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi1.1.2.2. Cơ hội
Nếu nhìn vào bức tranh chung của ngành logistics Việt Nam thì các
doanh nghiệp nƣớc ngoài đang ở thế trên. Tuy nhiên, vẫn có một số lợi thế về
doanh nghiệp nội địa, đó là:
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến
doanh nghiệp nƣớc ngoài phải thuê lại hoặc liên kết, liên doanh để phục vụ
dịch vụ logistics;
Thứ hai, các doanh nghiệp trong nƣớc hiểu đƣợc thị trƣờng, tâm lý
khách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa của ngƣời bản địa hơn doanh nghiệp
nƣớc ngoài;
Thứ ba, về nhân sự, lao động Việt Nam thông minh, nhanh nhạy nên dễ
dàng nắm bắt các quy trình, công nghệ tiên tiến của nƣớc ngoài.
Trong những năm gần đây, thị trƣờng dịch vụ đang đƣợc nhà nƣớc
quan tâm chú trọng phát triển, trong đó đáng chú ý là thị trƣờng dịch vụ
logistics. Tuy còn nhiều bất cập về thể chế, quản lý, đầu tƣ cơ sở hạ tầng,
công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics, nhƣng có thể nhìn
thấy sự chuẩn bị của Chính phủ, các bộ ngành liên quan đã tạo đƣợc diện mạo
mới cho ngành logistics Việt Nam. Chính phủ đã ban hành các quy định,
chính sách tạo điều kiện thuận lợi thƣơng mại cho các doanh nghiệp logistics
trong nƣớc hoạt động và phát triển ngành nghề nhƣ Nghị định 140/2007/NĐCP của Chính phủ, ngày 05 tháng 09 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thƣơng
mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics; Nghị định 115/2007/NĐ-CP
của Chính phủ, ngày 05 tháng 07 năm 2007 về điều kiện kinh doanh dịch vụ
vận tải biển; Nghị định 87/2009/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 19 tháng 10
năm 2009 về vận tải đa phƣơng thức… Kể từ năm 2009, hàng năm Chính phủ
đều ban hành hàng loạt các quyết định về quy hoạch giao thông vận tải, cảng
biển, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ và hàng không… đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
11Ngày 27 tháng 01 năm 2011, Quyết định số 175/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt
Nam đến năm 2020 đã đƣợc ban hành trong đó lần đầu tiên Việt Nam có chiến
lƣợc dịch vụ logistics. Hàng năm các bộ ngành ban hành nhiều văn bản nhằm
hƣớng dẫn, điều chỉnh, giảm bớt các thủ tục phiền hà, thúc đẩy các hoạt động
ngành logistics và dịch vụ logistics. Ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ
ban hành nghị định số 87/2012/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều của luật
Hải quan về thủ tục hải quan điện tử với nhiều cải cách trong thủ tục hải quan.
Quyết định số 950/QĐ/TTg ngày 25 tháng 07 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt, chƣơng trình hành động thực hiện chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng
hóa thời kỳ 2011-2020, định hƣớng đến 2030 trong đó đề cập đẩy nhanh xã hội
hóa dịch vụ logistics, đầu tƣ kho bãi tại cảng biển lớn, các địạ điểm thông quan,
quy hoạch hệ thống logistics trên cả nƣớc, nâng cao thị phần vận chuyển hàng
hóa các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, luật Hải quan cũng đang trong quá
trình sửa đổi theo hƣớng tạo thuận lợi thƣơng mại và logistics cũng nhƣ phù
hợp thông lệ quốc tế và khu vực.
1.2. Cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics
1.2.1.1. Khái niệm về logistics
Xu thế của kinh tế thế giới là toàn cầu hóa với ƣu điểm tuyệt đối làm cho
nền kinh tế phát triển năng động và vững chắc hơn. Toàn cầu hóa khiến giao
thƣơng của các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ và
đƣơng nhiên kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, dịch vụ hỗ trợ
khác. Xu thế mới này dẫn đến sự nảy sinh và phát triển tất yếu của dịch vụ
logistics, đƣợc ghi nhận nhƣ một chức năng kinh tế chủ yếu và là một công cụ
mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất cũng nhƣ
khu vực dịch vụ. Do đó, nghiên cứu về dịch vụ logistics là việc làm cần thiết
12Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiquan trọng nhằm nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty CP Logistics Vinalink nói riêng.
(Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ, 1988) “Logistics là quá trình lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lƣu chuyển và dự trữ hàng hóa,
dịch vụ… từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu
quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng”.
Dƣới góc độ quản trị chuỗi cung ứng thì “Logistics là quá trình tối ƣu
hóa về vị trí, lƣu trữ và chu chuyển các tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm
xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ đến tay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”.
(Logistics and Supply Chain Management, Ma Shuo, tài liệu giảng dạy của
World Maritime University, 1999).
Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phƣơng thức và
quản lý logistics, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tháng 10/2002) “Logistics
là hoạt động quản lý quá trình lƣu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lƣu
kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay ngƣời tiêu dùng theo yêu cầu của khách
hàng”.
Theo quan điểm 7 đúng (seven rights) thì: “Logistics là quá trình cung
cấp đúng sản phẩm đến đúng khách hàng, một cách đúng số lƣợng, đúng điều
kiện, đúng địa điểm, đúng thời gian với chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu
dùng sản phẩm” (Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram,
Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, 1998, p.11).PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “Logistics Những vấn đề cơ bản” NXB Thống kê Hà Nội 2003 “Logistics là quá trình tối
ƣu hoá các hoạt động vận chuyển và dự trữ hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu thụ cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Logistics đƣợc
mô tả là các hoạt động (dịch vụ) liên quan đến hậu cần và vận chuyển, bao
13gồm các công việc liên quan đến cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi,
thủ tục phân phối, hải quan… Logistics là tập hợp các hoạt động của nhiều
ngành nghề, công đoạn trong một quy trình hoàn chỉnh.
Hoặc “ Logistics là nghệ thuật và khoa học giúp quản trị và kiểm soát
dòng chảy của hàng hóa, năng lƣợng, thông tin và những nguồn lực khác”Quản lý cung ứng vật tƣ kỹ thuật
Phân phối sản phẩm
(inbound logistics)
(outbound logistics)
Hình 1.1. Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng
Nguồn: (Cổng thông tin logistics Việt Nam)
Nhƣ vậy, logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật
thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau đƣợc thực hiện một cách khoa học và
có hệ thống qua các bƣớc nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện,
kiểm tra, kiểm soát và hoàn thiện các hoạt động bao gồm các công việc liên
quan đến cung ứng, vận tải, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải
quan…. Do đó, logistics là quá trình liên quan tới nhiều hoạt động khác nhau
trong cùng một tổ chức, từ xây dựng chiến lƣợc cho đến các hoạt động chi tiết,
cụ thể để thực hiện chiến lƣợc.
1.2.1.2. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics.
Khái niệm về dịch vụ logistics.
Theo Luật Thƣơng mại Viêt Nam năm 2005 tại Mục 4, Điều 233,
“Dịch vụ logistics là hoạt động thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức thực
14
Chuyên ngành : Quản lý Kinh tếMã số : 60 34 04 10LU ẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNHNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. TẠ KIM NGỌCXÁC NHẬN CỦAXÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCÁN BỘ HƢỚNG DẪNCHẤM LUẬN VĂNHà Nội – 2015L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết đây là khu công trình nghiên cứu và điều tra do tôi triển khai dƣới sựhƣớng dẫn của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn đƣợcsử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng an toàn và đáng tin cậy. Ket-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiLỜI CẢM ƠNĐể triển khai xong chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđƣợc sự hƣớng dẫn, giúp sức và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đạihọc Kinh tế – Đa ̣ i ho ̣ c Quố c gia Hà Nô ̣ i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại họcKinh tế, đã tận tình hƣớng dẫn, trợ giúp cho tôi trong quy trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn thâm thúy đến PGS.TS. Tạ Kim Ngọc đã dành rấtnhiều thời hạn và tận tâm hƣớng dẫn điều tra và nghiên cứu và giúp tôi hoàn thànhluận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực nỗ lực, tìm tòi, điều tra và nghiên cứu để hoàn thiệnluận văn, tuy nhiên không hề tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợcnhững góp phần tận tình của quý thầy cô và những bạn. MỤC LỤCDanh mục những từ viết tắt …………………………………………………………………………………. iDanh mục những bảng ……………………………………………………………………………………… iiiDanh mục những hình ………………………………………………………………………………………. ivMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………… 1CH ƢƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢNLÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP ………………………………………….. 51.1. Tổng quan nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………………….. 51.1.1. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu về logistics và quản lý dịch vụ logistics … … 51.1.2. Cơ hội và thử thách trong quản lý dịch vụ logistics ở nước ta lúc bấy giờ .. 81.2. Cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp … … … … … … … 121.2.1. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics. …. … … … … … … … 121.2.2. Quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp. … … … … … … … … … … … … … 1991.3. Kinh nghiệm quản lý dịch vụ Logistics của những công ty logistics trong và ngoàinƣớc và bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề cho Vinalink. ……………………………. … … … … … … … 2771.3.1. Kinh nghiệm của công ty Maersk Logistics ……………………………………. 2771.3.2. Kinh nghiệm của công ty Transimex ……………………………………………… 2881.3.3. Bài học kinh nghiệm tay nghề cho Vinalink. ……………………………………………….. 288CH ƢƠNG 2 : KHUNG KHỔ PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ………………………………………………………………………………………………………. 30302.1. Khung khổ nghiên cứu và phân tích ………………………………………………………………………………….. 302.1.1. Thiết kế quy mô nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………….. 302.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp ……………………………………………………………….. 302.1.3. Phân tích tài liệu …………………………………………………………………………. 302.2. Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 312.2.1. Phương pháp thống kê ………………………………………………………………….. 312.2.2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp ……………………………………………………. 312.2.3. Phương pháp so sánh ……………………………………………………………………. 31K et – noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphi2. 2.4. Phương pháp thừa kế ……………………………………………………………………. 32CH ƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK …………………………………………………………….. 333.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Logistics Vinalink ……………………………………….. 333.1.1. Các thông tin chung về công ty ………………………………………………………. 333.1.2. Chức năng, trách nhiệm …………………………………………………………………….. 353.1.3. Mô hình quản trị, tổ chức triển khai kinh doanh thương mại và cỗ máy quản lý ………………….. 363.1.4. Đặc điểm về những nguồn lực của công ty …………………………………………… 373.1.5. Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của Công ty qua những năm ………………….. 413.2. Thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổ phần Logistics Vinalink giaiđoạn 2012 – 1014 ……………………………………………………………………………………………….. 433.2.1. Dịch vụ người mua ………………………………………………………………………. 433.2.2. Quản lý kho …………………………………………………………………………………. 463.2.3. Vận tải sản phẩm & hàng hóa quốc tế bằng đường thủy và đường hàng không ……… 483.2.4. Vận chuyển đường đi bộ ……………………………………………………………………. 503.2.5. Dịch vụ khai thuê Hải quan …………………………………………………………… 533.2.6. Tạo link trong chuỗi dịch vụ logistics ………………………………………… 553.3. Nhận xét về quản lý dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink .. 563.3.1. Thành tựu ……………………………………………………………………………………. 563.3.2. Hạn chế và nguyên do. ………………………………………………………………. 57CH ƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠICÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK. ……………………………………………. 604.1. Định hƣớng quản lý dịch vụ Logistics tại Vinalink ………………………………………. 604.1.1. Định hướng tăng trưởng dịch vụ Logistics của công ty đến năm 2020 …… 604.1.2. Mục tiêu quản lý dịch vụ Logistics của công ty đến năm 2020 …………… 604.2. Giải pháp và đề xuất kiến nghị ……………………………………………………………………………….. 614.2.1. Giải pháp hầu hết hoàn thành xong quản lý dịch vụ Logistics tại công ty Cổphần Logistics Vinalink ………………………………………………………………………….. 614.2.2. Kiến nghị với Nhà nước ………………………………………………………………… 744.2.3. Kiến nghị với Thương Hội ………………………………………………………………….. 75K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 76D anh mục tài liệu tìm hiểu thêm ………………………………………………………………………… 77K et – noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTTKý hiệuACSNguyên nghĩa tiếng AnhAirCargoServicesNguyên nghĩa tiếng Việtof Công ty Cổ phần Dịch vụ HàngVietNamhóa Hàng khôngAir Way BillVận đơn hàng khôngAWBBHXHBảo hiểm xã hộiBHYTBảo hiểm y tếBLCNTTC / ODNEDIElectronic data interchangeHệ thống trao đổi tài liệu điện tử10ERPEnterprise Resources planningHệ quản trị doanh nghiệp tích hợp11FIATAInternationalVận đơn đƣờng biểnBill of LadingCông nghệ thông tinCertificate of OriginChứng nhận xuất xứDoanh nghiệpFederationof Liên đoàn những hiệp hội GiaoFreight Forweader Association nhận kho vận Quốc tế12GDPGross Domestic ProductTổng loại sản phẩm quốc nội13GPSGlobal Positioning SystemHệ thống Định vị Toàn cầu14GTVTGiao thông vận tải15QLNNQuản lý nhà nƣớc16IATA17ICDInternationalAirTransport Thương Hội Vận tải Hàng khôngAssociationQuốc tếInland Container DepotĐiểm thông quan nội địa18JITJust in time19NCTSNoiBaiĐúng thời gian cần thiếtCargoTerminal Công ty Cổ phần Dịch vụ HàngServices20NVOCCNonhóa Nội BàivesselOperatting Ngƣời kinh doanh thương mại vận chuyểncommon Carrierkhông sở hữu tàu21POPurchase OrderĐơn đặt hàng22SCMSupply chain managmentQuản lý chuỗi cung ứng23SCSCSaigonCargoService Công ty Cổ phần Dịch vụ HàngCorporationhóa Sài Gòn24SOPStandard Operating ProcedureQuy trình quản lý và vận hành chuẩn25TCSTan Son Nhat Cargo ServicesCông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch vụ Hànghóa Tân Sơn Nhất26TP. HCMThành phô Hồ Chí Minh27XNKXuất nhập khẩu28WCAWorld Cargo AllianceLiên minh Hàng hóa Thế giới29WTOWorld Trade OrganizationTổ chức Thƣơng mại Thế giớiiiKet-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiDANH MỤC CÁC BẢNGSTTBảngNội dungBảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Danh mục những khu công trình xây dựng35Bảng 3.4 Danh mục máy móc thiết bị của công ty36Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết quả kinh doanh thương mại qua những năm38Bảng 3.7 Doanh thu theo từng loại dịch vụ41Bảng 3.8 Quy trình quản lý hàng tại kho43Bảng 3.9 Cơ cấu thị trƣờng quốc tế của công ty4410Bảng 3.10 Tỷ lệ xe giao hàng đúng giờ qua những năm4811Bảng 3.11 Lƣợng tờ khai đƣợc thông quan theo những năm50Danh mục những công ty đầu tƣ – liên kếtCơ cấu nguồn nhân lực công ty theo trình độchuyên mônTình hình triển khai những chỉ tiêu kinh tế tài chính chủyếu ( 2012 – năm trước ) iiiTrang333437DANH MỤC CÁC HÌNHSTTHìnhNội dungTrangHình 1.1 Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng10Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu27Hình 3.1 Mô hình quản trị và cơ cấu tổ chức cỗ máy quản lý32ivKet-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrên quốc tế, dịch vụ logistics đã qua nhiều quy trình tiến độ tăng trưởng, đến nayđang trong thời kỳ quản trị chuỗi đáp ứng ( SCM ) với đặc trƣng điển hình nổi bật là pháttriển quan hệ đối tác chiến lược, tích hợp ngặt nghèo giữa đơn vị sản xuất, nhà cung ứng vớingƣời tiêu thụ và những bên tương quan. Với vận tốc tăng trƣởng trung bình hằngnăm đạt 20 % – 25 %, logistics đã và đang trở thành một ngành dịch vụ đầy triểnvọng tại Nước Ta, góp thêm phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế tài chính đất nƣớc. Theo đúng lộ trình cam kết của Nước Ta khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mạiThế giới ( WTO ), thời gian 11/01/2014 doanh nghiệp 100 % vốn nƣớc ngoài đãchính thức tham gia thị trƣờng logistics để đáp ứng những dịch vụ kho bãi và dịch vụđại lý vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa. Đây là thử thách lớn so với doanh nghiệp trong nƣớc khimà những doanh nghiệp nƣớc ngoài đang đầu tƣ và kinh doanh thương mại sôi động tại Nước Ta, nhất là trong nghành nghề dịch vụ cung ứng dịch vụ trọn gói với trình độ công nghệ tiên tiến văn minh, kỹthuật quản lý tiên tiến và phát triển, bề dày kinh nghiệm tay nghề cùng uy tín cả trăm năm. Trong khi đó, hầu hết doanh nghiệp logistics của nƣớc ta đóng vai trò nhƣ những nhà cung cấpdịch vụ vệ tinh cho những công ty logistics nƣớc ngoài. Hiện tại, nhiều doanh nghiệpvẫn chỉ dừng lại ở việc phân phối những mẫu sản phẩm dịch vụ cơ bản, đơn lẻ nhƣ vậnchuyển, kho bãi, làm thủ tục hải quan, … mà thiếu hẳn những dịch vụ mang lại giátrị ngày càng tăng cao. Thực tế, doanh nghiệp của tất cả chúng ta mới chỉ phân phối đƣợc khoảng¼ nhu cầu thị trƣờng với một hạng mục nghèo nàn về những mô hình dịch vụ logistics. Vậy những doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ logistics đã có những độngthái gì trƣớc biến hóa to lớn trong thị trƣờng kinh doanh thương mại đầy sôi động này thờigian tới ? Ngoài việc nâng cao sức cạnh tranh đối đầu trải qua đầu tƣ hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ thông tin, nhân lực chuyên nghiệp hay tăng trưởng dịchvụ mới thì việc tăng cƣờng quản lý dịch vụ logistics trở thành yếu tố sốngcòn so với những doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ logistics Nước Ta nóichung trong đó có Công ty Cổ phần Logistics Vinalink. Công ty Cổ phần Logistics Vinalink với tiềm năng trở thành một trongnhững nhà sản xuất dịch vụ logistics chuyên nghiệp số 1 của Việt Namđã và đang chú trọng đầu tƣ tăng trưởng hạ tầng ở những đầu mối trọng điểm, nhƣ Hải Phòng Đất Cảng, TP. Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh hƣớng tới lan rộng ra và đadạng hóa những mô hình dịch vụ logistics. Hiện nay, ngoài việc không ngừng nâng cấp cải tiến, triển khai xong những dịch vụmà Công ty đang sẵn có Vinalink cũng đã cung ứng thêm 1 số ít dịch vụ mới, nhƣ kho dữ gìn và bảo vệ hàng, vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa, … với mục tiêu tăng trưởng thànhcông chuỗi dịch vụ Logistics. Tuy nhiên, cho đến nay những dịch vụ này vẫnchỉ dừng lại ở mức trung bình mà chƣa mang lại doanh thu tối đa cũng nhƣ sựkỳ vọng của người mua. Nguyên nhân là do phương pháp quản lý và triển khaihoạt động logistics của Công ty Vinalink còn nhiều hạn chế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đối đầu không chỉ có vậy của Công ty Cổ phầnLogistics Vinalink yếu tố quan trọng đặt ra là Công ty phải tìm kiếm nhữnggiải pháp thích hợp để triển khai xong quản lý dịch vụ logistics trong thời hạn tới. Trên phƣơng diện đó, tôi đã chọn đề tài “ Quản lý dịch vụ logistics tại công tyCổ phần Logistics Vinalink ” cho luận văn thạc sĩ của mình. Luận văn sẽ vấn đáp cho câu hỏi nghiên cứu và điều tra sau : 1. Vì sao dịch vụ logistics do Vinalink phân phối còn yếu và rời rạc ? 2. Công ty Cổ phần Logistics Vinalink sẽ làm gì để hoàn thành xong quản lýdịch vụ logistics ? 2. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu2. 1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu và phân tích tình hình quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổphần Logistics Vinalink, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thành xong quản lý dịchvụ logistics tại công ty Cổ phần Logistics Vinalink. Ket-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphi2. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Làm rõ cơ sở lý luận quản lý dịch vụ logistics của doanh nghiệp. – Phân tích tình hình quản lý dịch vụ logistics của Công ty Cổ phầnLogistics Vinalink để chỉ ra những mặt thành công xuất sắc, những sống sót, hạn chế vànguyên nhân cần khắc phục trong quy trình triển khai xong quản lý dịch vụlogistics tại công ty. – Đề xuất những giải pháp để hoàn thành xong quản lý dịch vụ logistics tại Côngty Cổ phần Logistics Vinalink trong những năm tới. 3. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu3. 1 Đối tượng nghiên cứuQuản lý dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink. 3.2. Pham vi nghiên cứu và điều tra – Phạm vi thời hạn : Số liệu thống kê và khảo sát ship hàng điều tra và nghiên cứu đƣợc tích lũy từ năm2012 đến hết năm năm trước. Tầm nhìn của những giải pháp cụ thế đến năm 2020. – Phạm vi về khoảng trống : Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra sâu vào quản lý dịch vụ logistics trong chỗicung ứng ( Supply Chain ) tại Công ty Cổ phần Logistics Vinalink, trong mối quanhệ với những thị trƣờng chính của công ty, những đối tác chiến lược chính mà công ty có quan hệvà một vài công ty logistics khác không có quan hệ trực tiếp nhƣng có những néttƣơng đồng với công ty nhằm mục đích mục tiêu học hỏi kinh nghiệm tay nghề và so sánh đối chứng. 4. Đóng góp khoa học – Hệ thống hóa lý luận quản lý dịch vụ logistics của doanh nghiệp. – Phân tích kinh nghiệm tay nghề quản lý dịch vụ logsitics của những công tylogistics trong và ngoài nƣớc. – Phân tích rõ tình hình quản lý dịch vụ logsitics của Công ty Cổ phầnLogistics Vinalink. – Đƣa ra những giải pháp hoàn thành xong quản lý dịch vụ logsitics của Công ty. 5. Kết cấu của luật vănNgoài phần khởi đầu và Kết luận, luận văn đƣợc cấu trúc gồm 04 chƣơng : Chương 1 : Tổng quan điều tra và nghiên cứu và cơ sở lý luận của quản lý dịch vụlogistics tại doanh nghiệp. Chương 2 : Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu. Chương 3 : Thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại công ty Cổ phầnLogistics Vinalink. Chương 4 : Giải pháp hoàn thành xong quản lý dịch vụ logistics tại công tyCổ phần Logistics Vinalink. Ket-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiCHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAQUẢN LÝ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI DOANH NGHIỆP1. 1. Tổng quan nghiên cứu1. 1.1. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu về logistics và quản lý dịch vụ logisticsLiên quan tới đề tài luận văn đã có nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu, tiêubiểu là : * Các khu công trình điều tra và nghiên cứu về logistics : – Các sách chuyên khảo chính : ( 1 ) “ Logistics – Những yếu tố cơ bản ”, do Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên2003, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, TP.HN. Trong cuốn sách này, những tác giảtập trung vào ra mắt những yếu tố lý luận cơ bản về logistics nhƣ khái niệm, lịch sử dân tộc hình thành và tăng trưởng của logistics, phân loại logistics, kinh nghiệmphát triển logistics của một số ít vương quốc trên quốc tế. ( 2 ) “ Quản trị logistics ” Nhà xuất bản Thống kê, TP.HN 2006. Cuốnsách tập trung chuyên sâu vào những nội dung của quản trị logistics nhƣ khái niệm quảntrị logistics, những nội dung của quản trị logistics nhƣ dịch vụ người mua, hệthống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tƣ, vận tải đường bộ, kho bãi. ( 3 ) “ Quản trị logistics kinh doanh thương mại ” do Nguyễn Thông Thái và An ThịThanh Nhàn chủ biên Nhà xuất bản Thống kê, TP.HN 2011. Giáo trình nàydành chƣơng tiên phong để trình làng tổng quan về quản trị logistics kinh doanhnhƣ khái niệm và phân loại logistics, khái niệm và tiềm năng của quản trịlogistics, quy mô quản trị logistics, những quy trình và tính năng logistics cơbản. 5 chƣơng còn lại đi sâu vào nội dung quản trị logistics đơn cử nhƣ dịch vụkhách hàng, quản trị dự trữ, quản trị luân chuyển, quản trị những hoạt độnglogistics tương hỗ, thực thi và trấn áp logistics. – Các đề tài, dự án Bất Động Sản trọng điểm : ( 4 ) Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Thƣơng mại “ Logisticsvà năng lực vận dụng, tăng trưởng logistics trong những doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ vận tải đường bộ giao nhận ở Nước Ta ”, do Nguyễn Nhƣ Tiến Trƣờng Đại họcNgoại thƣơng làm chủ nhiệm và những tập sự triển khai 2004, đề tài tập trungnghiên cứu góc nhìn dịch vụ vận tải đường bộ, giao nhận sản phẩm & hàng hóa. Công trình này đãphác họa một cách nhìn tổng quan về dịch vụ logistics nói chung và khả năngphát triển dịch vụ, giao nhận sản phẩm & hàng hóa ở Việt nam ; ( 5 ) Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa học độc lập cấp Nhà nƣớc “ Phát triển cácdịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện kèm theo hội nhập quốc tế ” do Đặng ĐìnhĐào Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dânchủ nhiệm đƣợc triển khai trong 2 năm 2010, 2011 với sự tham gia của nhiềunhà khoa học và triển khai tích lũy số liệu trải qua tìm hiểu, phỏng vấn ở 10 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Đây là một khu công trình điều tra và nghiên cứu khoa họcquy mô nhất cho đến nay tương quan đến logistics ở Nước Ta. Chủ yếu tậptrung nghiên cứu và phân tích những dịch vụ logisitcs hầu hết của những doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh trên địa phận TP.HN … Trong khuôn khổ đề tài này, 2 cuốn sáchchuyên khảo đã đƣợc xuất bản, cuốn sách chuyên khảo thứ nhất ( 6 ) sách “ Logistics – Những yếu tố lý luận và thực tiễn ở Nước Ta ”, tập hợp 26 báocáo khoa học tại hội thảo chiến lược của đề tài do phần đông những nhà khoa học, nhà nghiêncứu và những ngƣời hoạt động giải trí logistics thực tiễn ở Nước Ta tham luận tạihội thảo. Kết quả điều tra và nghiên cứu của đề tài đƣợc ra mắt một cách khá đầy đủ vàchi tiết trong cuốn sách tìm hiểu thêm thứ hai ( 7 ) sách “ Dịch vụ logistics ở ViệtNam trong tiến trình hội nhập quốc tế ” Đặng Đình Đào – Nguyễn Minh Sơn ( Đồng chủ biên ) Nhà xuất bản Chính trị quốc Gia. * Các khu công trình điều tra và nghiên cứu về quản lý dịch vụ logistics : ( 8 ) “ Quản lý nhà nước so với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng Đất Cảng ”, Luận án tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế tài chính, Viện Nghiên cứu quản lý kinhKet-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphitế Trung ƣơng ( năm ngoái ) của Nguyễn Quốc Tuấn, Luận văn đã hệ thống hóa cácvấn đề lý luận tương quan đến quản lý nhà nƣớc ( QLNN ) so với dịch vụlogistics cảng biển ; nhìn nhận tình hình QLNN so với dịch vụ logistics ởcảng TP. Hải Phòng. Xác định những nguyên do, những yếu tố yếu kém trong QLNNđối với dịch vụ logistics ở cảng TP. Hải Phòng, xác lập những yếu tố tác động ảnh hưởng đếnkết quả QLNN so với dịch vụ logistics ở cảng Hải Phòng Đất Cảng đồng thời kiến nghịvới những cấp QLNN và đƣa ra những giải pháp thay đổi QLNN so với dịch vụlogistics ở cảng Hải Phòng Đất Cảng. ( 9 ) “ Hội nghị chuyên đề về quy hoạch, quản lý khai thác cảng biển vàlogistics ” do Bộ Giao thông Vận tải ( GTVT ) tổ chức triển khai ngày 29/9/2012 tại HàNội. Các đại biểu đại diện thay mặt cho Hải Phòng Đất Cảng, Bà Rịa – Vũng Tàu đều cho rằngphát triển cảng biển gắn liền với logistics là hƣớng đi tất yếu, nhƣng cần có sựquản lý thống nhất, đồng điệu từ trung ƣơng đến địa phƣơng, sự phối hợp củanhiều cơ quan bộ ngành, đồng thời phải tạo ra đƣợc chính sách chủ trương cụ thểhơn thì mới đạt hiệu suất cao cao. ( 10 ) Bài viết “ Đề xuất kiến thiết xây dựng TT dịch vụ phục vụ hầu cần cảng biểntại khu vực cảng biển TP. Hải Phòng ” của Đặng Công Xƣởng – Khoa Kinh tế vậntải biển, Trƣờng Đại học Hàng hải, đăng trên Tạp chí Khoa học Công nghệHàng hải Số 28 – 11/2011, bài viết cho biết việc thiết kế xây dựng TT dịch vụhậu cần cảng biển có vai trò lớn trong chuỗi vận tải đường bộ. Nó đóng vai trò thu gom, phân loại và làm những thủ tục thiết yếu cho sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu. Vì vậy, góp thêm phần làm giảm thời hạn ứ đọng hàng và giảm tối đa những ngân sách tương quan. Nêu ra đƣợc vai trò, tính năng và những công dụng chính của Trung tâm dịch vụhậu cần cảng biển, cùng kinh nghiệm tay nghề của những vương quốc trên quốc tế. Thôngqua việc nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí của dịch vụ phục vụ hầu cần cảng tại khu vựccảng biển cũ ở Hải Phòng Đất Cảng, bài viết đã đƣa ra những nguyên do thiết yếu phải xâydựng Trung tâm dịch vụ phục vụ hầu cần cảng biển tại khu vực cảng biển mới của HảiPhòng. Trên cơ sở khu vực địa lý, bài viết đề xuất kiến nghị những phƣơng án xây dựngTrung tâm dịch vụ phục vụ hầu cần cảng biển, góp thêm phần nâng cao năng lượng của khuvực cảng biển Hải Phòng Đất Cảng. Tóm lại có rất nhiều những khu công trình điều tra và nghiên cứu về dịch vụ logistics vàquản trị dịch vụ logistics nhƣ những tài liệu ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) đã làm rõ đƣợc kháiniệm dịch vụ logistics và quản trị dịch vụ logistics, đồng thời đƣa ra cácphƣơng pháp nhằm mục đích quản trị nghành dịch vụ này một cách có hiệu suất cao. Cáccông trình điều tra và nghiên cứu ( 4 ), ( 5 ), ( 6 ), ( 7 ), tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu và khẳng định chắc chắn giátrị của dịch vụ logistics so với sự tăng trưởng kinh tế tài chính Nước Ta, triết lý hóavề phƣơng pháp, phương pháp quản lý dịch vụ logistics, nhìn nhận tổng thể và toàn diện vềhoạt động dịch vụ logistics ở Nước Ta và đƣa ra tiềm năng, chiến lƣợc chodịch vụ logistics Nước Ta. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra ( 8 ), ( 9 ), ( 10 ) tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu về dịch vụlogistics cảng biển và QLNN về dịch vụ logistics cảng biển, khu công trình này đãhệ thống hóa về dịch vụ logistics cảng biển, khẳng định chắc chắn vai trò của dịch vụlogistics cảng biển trong nền kinh tế tài chính quốc dân, đồng thời đề ra phƣơng hƣớngnhằm tăng trưởng có hiệu suất cao so với dịch vụ logistics cảng biển TP. Hải Phòng. Tuy nhiên, chƣa có một nghiên cứu và điều tra nào đề cập đến quản lý dịch vụ logisticstại công ty Cổ phần Logistics Vinalink. 1.1.2. Cơ hội và thử thách trong quản lý dịch vụ logistics ở nước ta lúc bấy giờ. Sau 8 năm Nước Ta gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ( WTO ), thị trƣờng dịch vụ logistics Nước Ta có sự chuyển biến tích cực với số lƣợngcác doanh nghiệp hoạt động giải trí trong ngành tăng trưởng nhanh và có vận tốc tăngtrƣởng cao. Nếu nhìn vào vận tốc tăng trưởng thƣơng mại nƣớc ta, cũng là mụctiêu tăng trưởng của ngành dịch vụ logistics, sẽ thấy kim ngạch xuất nhập khẩuđã tăng lên 1,86 lần, thị trƣờng kinh doanh nhỏ trong nƣớc tăng trung bình 20-25 % / nămvà tác dụng, ngành dịch vụ logistics cũng tăng tƣơng ứng 20-25 % / năm. TuyKet-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphinhiên, theo thống kê cho thấy những công ty logistics Nước Ta mới chỉ hoạtđộng trong khoanh vùng phạm vi trong nước hay một vài nƣớc trong khu vực, và hầu hết làmđại lý hoặc tiếp đón từng quy trình cho những doanh nghiệp logistics quốc tế. Trong khi đó, những công ty nƣớc ngoài ( khoảng chừng 25 công ty đa vương quốc, chiếmtới 70-80 % thị trường cung ứng dịch vụ logistics ở Nước Ta ) với khoanh vùng phạm vi hoạtđộng gần 100 vương quốc khác nhau. Đây là một trong những cản trở cho cácdoanh nghiệp Nước Ta cung ứng những dịch vụ trọn gói cho người mua. Bởi lẽ, trong xu thế toàn thế giới hóa, chủ hàng thƣờng có xu hƣớng thuê ngoài từ rấtnhiều vương quốc và chủ quyền lãnh thổ trên quốc tế. Mặc dù hoàn toàn có thể tính đến vai trò củacác đại lý mà những công ty Nước Ta thiết lập ở những vương quốc khác, nhƣng quanhệ này thƣờng khá lỏng lẻo và không giống hệt. Đây chính là những nguyên do cơ bản làm cho năng lượng cạnh tranhcủa những doanh nghiệp logistics Nước Ta thấp, thua xa so với những doanhnghiệp nƣớc ngoài lúc bấy giờ là điều dễ hiểu và những doanh nghiệp Việt Namchủ yếu vẫn đóng vai trò là “ vệ tinh ” cho những công ty logistics nƣớc ngoài, chỉ tiếp đón 1 số ít dịch vụ đơn lẻ trong hoạt động giải trí logistics nhƣ làm thủ tụchải quan, cho thuê phƣơng tiện vận tải đường bộ, kho bãi … Trong toàn cảnh khi mà hoạtđộng xuất nhập khẩu của Nước Ta ngày càng tăng trưởng, thƣơng mại nội địangày càng lan rộng ra, nhu yếu dịch vụ logistics càng ngày càng tăng thì đây là vấn đềcần phải đặc biệt quan trọng chăm sóc, khắc phục để hạn chế thua thiệt ngay trên “ sânnhà ” so với nghành nghề dịch vụ đƣợc coi là ngành dịch vụ “ hạ tầng ” của nền kinhtế, không riêng gì đem lại nguồn lợi to lớn so với đất nƣớc mà còn có vai trò quantrọng trong thay đổi quy mô tăng trƣởng và cơ cấu tổ chức lại nền kinh tế tài chính lúc bấy giờ. 1.1.2. 1. Thách thứcTrên con đƣờng triển khai tiềm năng hội nhập ngành logistics, Việt Namcũng đang đương đầu với nhiều thử thách nhƣ : Cơ sở hạ tầng cho hoạt độnglogistics nghèo nàn và thiếu đồng nhất, hạn chế, dẫn đến ngân sách logistics của ViệtNam còn cao hơn nhiều so với những nƣớc ; Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ, hoạt động giải trí manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp, tuy nhiên tính hợp tác và link đểtạo ra sức cạnh tranh đối đầu lại còn rất yếu nên làm cho năng lực cạnh tranh đối đầu thấp, và đâylà tiền lệ xấu tạo cho những doanh nghiệp nƣớc ngoài sở hữu thị trƣờng ngànhlogistics non trẻ của Nước Ta ; thiếu vắng nguồn nhân lực logistics đƣợc đào tạobài bản và có trình độ quản lý logistics ; môi trƣờng pháp lý còn nhiều chưa ổn, sựkhác biệt về mạng lưới hệ thống lao lý, thông quan sản phẩm & hàng hóa và những thủ tục hành chính lànhững thử thách so với nƣớc ta trong hội nhập về logistics. Nhiều cơ quan chức năng, những nhà quản lý, cũng nhƣ những doanh nghiệpchƣa nhận thức không thiếu về tầm quan trọng của ngành. Nhìn chung, khi nói đếnđối tƣợng sử dụng dịch vụ logistics ( những công ty thƣơng mại, những doanhnghiệp xuất nhập khẩu, những doanh nghiệp chế biến sản xuất ), những cơ quanquản lý cũng nhƣ những doanh nghiệp chƣa nhìn nhận hết đƣợc tầm quan trọngcủa việc quản lý dịch vụ logistics và chuỗi đáp ứng, đặc biệt quan trọng là những côngđoạn còn lại từ cảng trong nƣớc đến tay ngƣời tiêu dùng ở đầu cuối. Khuôn khổ pháp lý kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí logistics lúc bấy giờ đãkhông còn tương thích, thiếu update những định chế thiết yếu trong nghành nghề dịch vụ logisticsquốc tế. Vì vậy, thị trƣờng dịch vụ logistics vẫn còn thiếu tính minh bạch, cạnhtranh chƣa lành mạnh, chƣa tạo điều kiện kèm theo tăng trưởng vững chắc cho ngành. Cơ sở vật chất hạ tầng còn chậm tăng trưởng cũng là một hạn chế lớn đốivới sự tăng trưởng của logistics. Hoạt động của chính những doanh nghiệp logistics còn nhiều hạn chế, cảvề quy mô hoạt động giải trí, vốn, nguồn nhân lực … Thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp logistics. 10K et – noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphi1. 1.2.2. Cơ hộiNếu nhìn vào bức tranh chung của ngành logistics Nước Ta thì cácdoanh nghiệp nƣớc ngoài đang ở thế trên. Tuy nhiên, vẫn có 1 số ít lợi thế vềdoanh nghiệp trong nước, đó là : Thứ nhất, những doanh nghiệp Nước Ta chiếm hữu phần đông kho bãi, khiếndoanh nghiệp nƣớc ngoài phải thuê lại hoặc link, liên kết kinh doanh để phục vụdịch vụ logistics ; Thứ hai, những doanh nghiệp trong nƣớc hiểu đƣợc thị trƣờng, tâm lýkhách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa truyền thống của ngƣời địa phương hơn doanh nghiệpnƣớc ngoài ; Thứ ba, về nhân sự, lao động Nước Ta mưu trí, nhạy bén nên dễdàng chớp lấy những quy trình tiến độ, công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển của nƣớc ngoài. Trong những năm gần đây, thị trƣờng dịch vụ đang đƣợc nhà nƣớcquan tâm chú trọng tăng trưởng, trong đó đáng chú ý quan tâm là thị trƣờng dịch vụlogistics. Tuy còn nhiều chưa ổn về thể chế, quản lý, đầu tƣ hạ tầng, công nghệ tiên tiến, đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực cho ngành logistics, nhƣng hoàn toàn có thể nhìnthấy sự chuẩn bị sẵn sàng của nhà nước, những bộ ngành tương quan đã tạo đƣợc diện mạomới cho ngành logistics Nước Ta. nhà nước đã phát hành những pháp luật, chủ trương tạo điều kiện kèm theo thuận tiện thƣơng mại cho những doanh nghiệp logisticstrong nƣớc hoạt động giải trí và tăng trưởng ngành nghề nhƣ Nghị định 140 / 2007 / NĐCP của nhà nước, ngày 05 tháng 09 năm 2007 pháp luật chi tiết cụ thể Luật Thƣơngmại về điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại dịch vụ logistics ; Nghị định 115 / 2007 / NĐ-CP của nhà nước, ngày 05 tháng 07 năm 2007 về điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại dịch vụvận tải biển ; Nghị định 87/2009 / NĐ-CP của nhà nước, ngày 19 tháng 10 năm 2009 về vận tải đường bộ đa phƣơng thức … Kể từ năm 2009, hàng năm Chính phủđều phát hành hàng loạt những quyết định hành động về quy hoạch giao thông vận tải vận tải đường bộ, cảngbiển, đƣờng sắt, đƣờng thủy và hàng không … đến năm 2020 tầm nhìn 2030.11 Ngày 27 tháng 01 năm 2011, Quyết định số 175 / QĐ-TTg của Thủ tƣớngChính phủ phê duyệt chiến lƣợc toàn diện và tổng thể tăng trưởng khu vực dịch vụ của ViệtNam đến năm 2020 đã đƣợc phát hành trong đó lần tiên phong Nước Ta có chiếnlƣợc dịch vụ logistics. Hàng năm những bộ ngành phát hành nhiều văn bản nhằmhƣớng dẫn, kiểm soát và điều chỉnh, giảm bớt những thủ tục phiền hà, thôi thúc những hoạt độngngành logistics và dịch vụ logistics. Ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủban hành nghị định số 87/2012 / NĐ-CP, pháp luật cụ thể một số ít điều của luậtHải quan về thủ tục hải quan điện tử với nhiều cải cách trong thủ tục hải quan. Quyết định số 950 / QĐ / TTg ngày 25 tháng 07 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủphê duyệt, chƣơng trình hành vi thực thi chiến lƣợc xuất nhập khẩu hànghóa thời kỳ 2011 – 2020, định hƣớng đến 2030 trong đó đề cập đẩy nhanh xã hộihóa dịch vụ logistics, đầu tƣ kho bãi tại cảng biển lớn, những khu vực thông quan, quy hoạch mạng lưới hệ thống logistics trên cả nƣớc, nâng cao thị trường luân chuyển hànghóa những doanh nghiệp Nước Ta. Hiện nay, luật Hải quan cũng đang trong quátrình sửa đổi theo hƣớng tạo thuận tiện thƣơng mại và logistics cũng nhƣ phùhợp thông lệ quốc tế và khu vực. 1.2. Cơ sở lý luận của quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp1. 2.1. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics1. 2.1.1. Khái niệm về logisticsXu thế của kinh tế tài chính quốc tế là toàn thế giới hóa với ƣu điểm tuyệt đối làm chonền kinh tế tài chính tăng trưởng năng động và vững chãi hơn. Toàn cầu hóa khiến giaothƣơng của những vương quốc, những khu vực trên quốc tế tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ vàđƣơng nhiên kéo theo những nhu yếu mới về vận tải đường bộ, kho bãi, dịch vụ hỗ trợkhác. Xu thế mới này dẫn đến sự phát sinh và tăng trưởng tất yếu của dịch vụlogistics, đƣợc ghi nhận nhƣ một công dụng kinh tế tài chính đa phần và là một công cụmang lại thành công xuất sắc cho những doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất cũng nhƣkhu vực dịch vụ. Do đó, nghiên cứu và điều tra về dịch vụ logistics là việc làm cần thiết12Ket-noi. comKet-noi. com khokho taitai lieulieu mienmien phiphiquan trọng nhằm mục đích nâng cao tính cạnh tranh đối đầu và hiệu suất cao kinh doanh thương mại của cácdoanh nghiệp Nước Ta nói chung và Công ty CP Logistics Vinalink nói riêng. ( Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ, 1988 ) “ Logistics là quy trình lập kếhoạch, tổ chức triển khai triển khai và trấn áp quy trình lƣu chuyển và dự trữ sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ … từ điểm xuất phát tiên phong đến nơi tiêu thụ sau cuối sao cho hiệuquả và tương thích với nhu yếu của người mua ”. Dƣới góc nhìn quản trị chuỗi đáp ứng thì “ Logistics là quy trình tối ƣuhóa về vị trí, lƣu trữ và chu chuyển những tài nguyên / yếu tố nguồn vào từ điểmxuất phát tiên phong là nhà phân phối, qua nhà phân phối, bán sỉ, kinh doanh bán lẻ đến tayngƣời tiêu dùng sau cuối trải qua hàng loạt những hoạt động giải trí kinh tế tài chính ”. ( Logistics and Supply Chain Management, Ma Shuo, tài liệu giảng dạy củaWorld Maritime University, 1999 ). Liên Hiệp Quốc ( Khóa giảng dạy quốc tế về vận tải đường bộ đa phƣơng thức vàquản lý logistics, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tháng 10/2002 ) “ Logisticslà hoạt động giải trí quản lý quy trình lƣu chuyển nguyên vật liệu qua những khâu lƣukho, sản xuất ra loại sản phẩm cho tới tay ngƣời tiêu dùng theo nhu yếu của kháchhàng ”. Theo quan điểm 7 đúng ( seven rights ) thì : “ Logistics là quy trình cungcấp đúng mẫu sản phẩm đến đúng người mua, một cách đúng số lƣợng, đúng điềukiện, đúng khu vực, đúng thời hạn với ngân sách tương thích cho người mua tiêudùng loại sản phẩm ” ( Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, 1998, p. 11 ). PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “ Logistics Những yếu tố cơ bản ” NXB Thống kê Thành Phố Hà Nội 2003 “ Logistics là quy trình tốiƣu hóa những hoạt động giải trí luân chuyển và dự trữ sản phẩm & hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơitiêu thụ sau cuối trải qua hàng loạt những hoạt động giải trí kinh tế tài chính ”. Logistics đƣợcmô tả là những hoạt động giải trí ( dịch vụ ) tương quan đến phục vụ hầu cần và luân chuyển, bao13gồm những việc làm tương quan đến đáp ứng, vận tải đường bộ, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan … Logistics là tập hợp những hoạt động giải trí của nhiềungành nghề, quy trình trong một quá trình hoàn hảo. Hoặc “ Logistics là thẩm mỹ và nghệ thuật và khoa học giúp quản trị và kiểm soátdòng chảy của sản phẩm & hàng hóa, năng lƣợng, thông tin và những nguồn lực khác ” Quản lý đáp ứng vật tƣ kỹ thuậtPhân phối loại sản phẩm ( inbound logistics ) ( outbound logistics ) Hình 1.1. Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùngNguồn : ( Cổng thông tin logistics Nước Ta ) Nhƣ vậy, logistics là một chuỗi những hoạt động giải trí liên tục, có quan hệ mậtthiết với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau đƣợc triển khai một cách khoa học vàcó mạng lưới hệ thống qua những bƣớc nghiên cứu và điều tra, hoạch định, tổ chức triển khai, quản lý, thực thi, kiểm tra, trấn áp và hoàn thành xong những hoạt động giải trí gồm có những việc làm liênquan đến đáp ứng, vận tải đường bộ, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hảiquan …. Do đó, logistics là quy trình tương quan tới nhiều hoạt động giải trí khác nhautrong cùng một tổ chức triển khai, từ thiết kế xây dựng chiến lƣợc cho đến những hoạt động giải trí chi tiết cụ thể, đơn cử để triển khai chiến lƣợc. 1.2.1. 2. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics. Khái niệm về dịch vụ logistics. Theo Luật Thƣơng mại Viêt Nam năm 2005 tại Mục 4, Điều 233, “ Dịch vụ logistics là hoạt động giải trí thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức triển khai thực14
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Dịch Vụ Khác