Nguyên lý hoạt động khối nguồn tivi Samsung

07/10/2022 admin
sử dụng Mosfet, IC này có 8 chân và các chân có chức năng như sau:
* Chân 1 (COMP)
đây là chân nhận điện áp hồi tiếp dương đưa về mạch so sánh, khi điện
áp chân 1 tăng thì biên độ dao động ra tăng => điện áp ra tăng, khi
điện áp chân 1 giảm thì biên độ dao động giảm => điện áp ra giảm.
* Chân 2 (FB)
đây là chân nhận điện áp hồi tiếp âm, khi điện áp chân 2 tăng thì biên
độ dao động ra giảm => và điện áp ra giảm, khi điện áp chân 2 giảm
thì điện áp thứ cấp ra sẽ tăng lên.
* Chân 3 (ISSEN) – chân bảo vệ, khi chân này có điện áp > = 0,6 V thì IC sẽ ngắt dao động để bảo vệ đèn công suất hoặc bảo vệ máy.
* Chân 4 (R/C) đây
là chân dao động R/C, giá trị điện trở và tụ điện bám vào chân này sẽ
quyết định tần số dao động của bộ nguồn, khi khối nguồn đang hoạt động
ta không được đo vào chân này, vì khi đó dao động bị sai làm hỏng đèn
công suất.
* Chân 5 (GND) – đấu với mass bên sơ cấp hay cực âm tụ lọc nguồn
* Chân 6 (OUT)
– đây là chân dao động ra, dao động ra từ chân 6 sẽ được đưa tới chân G
của đèn công suất để điều khiển đèn công suất hoạt động.
* Chân 7 (VCC) – Chân cấp nguồn cho IC, chân này cần phải có 12V đến 14V với IC chân cắm và cần từ 8V đến 12V với IC chân rết loại nhỏ.
* Chân 8 (VREF)
– Chân điện áp chuẩn 5V, chân này đưa ra điện áp chuẩn 5V để cấp cho
mạch dao động và các mạch cần điện áp chính xác và ổn định.

Điện trở mồi và mạch cấp nguồn cho IC

cho đèn Q602 dẫn, đưa dòng điện đi qua R602 (Rmồi) đi qua đèn cấp nguồn
vào chân số 7 của IC
– Tụ C617 có tác dụng làm cho điện áp đi vào chân 7 tăng từ từ (mạch khởi động mềm)
– Khi điện áp chân 7 tăng đến khoảng 10V thì IC sẽ hoạt động và điều khiển cho khối nguồn hoạt động.
– Khi nguồn hoạt động, điện áp lấy ra từ cuộn hồi tiếp 9 – 10 được chỉnh
lưu qua D602 rồi đưa về chân 7, đây sẽ là nguồn chính để duy trì cho IC
hoạt động.
– Đồng thời khi nguồn hoạt động, điện áp Vref ra từ chân 8 sẽ đi qua R610 làm cho đèn Q603 dẫn, tụ điện C618 sẽ làm cho đèn Q618 dẫn chậm lại, khi đèn Q618 dẫn thì đèn Q602 sẽ tắt, vì vậy dòng điện đi qua Rmồi (R602) chỉ được sử dụng trong vài giây lúc đầu.

Mạch hồi tiếp so quang:

tăng hoặc dòng tiêu thụ giảm thì điện áp đầu ra sẽ tăng theo. Khi điện
áp đầu vào giảm hoặc dòng tiêu thụ tăng thì điện áp ra sẽ giảm xuống,
vì vậy điện áp ra sẽ không ổn định.
Mạch hồi tiếp so quang có chức năng giữ cho điện áp ra ổn định trong mọi trường hợp, mạch được thiết kế như sau:
– Từ điện áp 5V đầu ra, người ta lấy ra một điện áp lấy mẫu thông qua cầu phân áp R711 và R712, điện áp lấy mẫu này sẽ tăng giảm tỷ lệ thuận với điện áp ra.
– Điện áp lấy mẫu được đưa vào chân R của IC khuếch đại áp lấy mẫu TL431 hoặc KA431
– Dòng điện đi qua đi ốt so quang sẽ được IC – KA431 điều khiển.
– Dòng điện qua đi ốt phát quang sẽ làm đi ốt phát sáng chiếu
sang đèn thu quang => đèn thu quang dẫn, dòng điện đi qua đi ốt phát quang tỷ lệ thuận với dòng điện đi qua đèn thu quang trong IC so quang, dòng điện anỳ sẽ được đưa về chân hồi tiếp âm (chân 2) của IC.
Nguyên lý ổn áp:
– Giả sử khi điện áp đầu vào tăng, ngay tức thời thì điện áp đầu ra cũng tăng lên => điện áp lấy mẫu tăng => điện áp chân R của TL431 tăng => dòng điện đi qua TL431 tăng => dòng điện đi qua đi ốt trong IC so quang tăng => dòng điện qua đèn thu quang trong IC so quang tăng => điện áp đưa về chân 2 của IC tăng => biên độ dao động ra giảm xuống => đèn công suất hoạt động giảm và điện áp ra giảm xuống, nó có xu hướng giảm trở về vị trí ban đầu.
– Nếu điện áp đầu vào giảm thì quá trình diễn ra theo xu hướng ngược lại, và kết quả là khi điện áp đầu vào thay đổi lớn nhưng điện áp đầu ra thay đổi không đáng kể, vòng hồi tiếp này có tốc độ điều chỉnh rất nhanh, chỉ mất vài phần ngàn giây vì vậy nó hoàn toàn có thể điều chỉnh kịp thời với các thay đổi đột ngột của điện áp đầu vào.

Khi điện áp vào thay đổi lớn (50%) nhưng nhờ có mạch hồi tiếp mà
điện áp ra thay đổi không đáng kể (khoảng 1%)

Mạch bảo vệ quá dòng:

Để bảo vệ đèn công suất không bị hỏng khi nguồn bị chập tải hay có
sự cố nào đó khiến dòng tiêu thụ tăng cao, người ta thiết kế mạch bảo
vệ quá dòng như sau:
– Từ chân S đèn công suất ta đấu thêm điện trở Rs (R615) xuống mass để tạo ra sụt áp, điện áp này được đưa về chân 3 của IC.
– Khi dòng tiêu thụ tăng cao, đèn công suất hoạt động mạnh, sụt áp trên Rs tăng lên, nếu điện áp tăng > 0,5V thì IC sẽ ngắt dao động ra, đèn công suất được bảo vệ.
– Khi mạch bảo vệ hoạt động và ngắt đèn công suất, dòng qua đèn không còn, nguồn hoạt động trở lại và trở thành tự kích, điện áp ra thấp và dao động.
Mạch bảo vệ quá áp:

Khi có các sự cố như mất hồi tiếp về chân 2, khi đó điện áp ra sẽ tăng cao gây nguy hiểm cho các mạch của máy, để bảo vệ máy không bị hỏng khi có sự cố trên, người ta thiết kế mạch bảo vệ quá áp, mạch được thiết kế như sau:
– Người ta mắc một đi ốt Zener 24V từ điện áp VCC
đến chân G của đi ốt có điều khiển Thristor, chân A của Thiristor đấu
với chân 1 của IC, chân K đấu với mass
– Khi điện áp của nguồn ra tăng cao, điện áp VCC tăng theo, nếu điện áp VCC > 24V thì có dòng điện đi qua đi ốt Zener vào chân G làm Thiristor dẫn, điện áp chân 1 của IC bị thoát xuống mass, biên độ dao động ra giảm bằng 0, đèn công suất tắt, điện áp ra mất.
– Khi mạch bảo vệ hoạt động và ngắt đèn công suất, điện áp ra mất, không có dòng đi qua đi ốt zener, IC lại cho dao động ra và quá trình lặp đi lặp lại trở thành tự kích, điện áp ra dao động.
Link: http://www.trungtambaohanhtivisamsung.com/2015/01/nguyen-ly-hoat-dong-khoi-nguon-tivi-samsung.html

IC dao động KA3842 được sử dụng rộng dãi trong các bộ nguồn xung cósử dụng Mosfet, IC này có 8 chân và các chân có chức năng như sau:đây là chân nhận điện áp hồi tiếp dương đưa về mạch so sánh, khi điệnáp chân 1 tăng thì biên độ dao động ra tăng => điện áp ra tăng, khiđiện áp chân 1 giảm thì biên độ dao động giảm => điện áp ra giảm.đây là chân nhận điện áp hồi tiếp âm, khi điện áp chân 2 tăng thì biênđộ dao động ra giảm => và điện áp ra giảm, khi điện áp chân 2 giảmthì điện áp thứ cấp ra sẽ tăng lên.- chân bảo vệ, khi chân này có điện áp > = 0,6 V thì IC sẽ ngắt dao động để bảo vệ đèn công suất hoặc bảo vệ máy.là chân dao động R/C, giá trị điện trở và tụ điện bám vào chân này sẽquyết định tần số dao động của bộ nguồn, khi khối nguồn đang hoạt độngta không được đo vào chân này, vì khi đó dao động bị sai làm hỏng đèncông suất.- đấu với mass bên sơ cấp hay cực âm tụ lọc nguồn- đây là chân dao động ra, dao động ra từ chân 6 sẽ được đưa tới chân Gcủa đèn công suất để điều khiển đèn công suất hoạt động.- Chân cấp nguồn cho IC, chân này cần phải có 12V đến 14V với IC chân cắm và cần từ 8V đến 12V với IC chân rết loại nhỏ.- Chân điện áp chuẩn 5V, chân này đưa ra điện áp chuẩn 5V để cấp chomạch dao động và các mạch cần điện áp chính xác và ổn định.Khi có điện áp 300V DC, điện áp đi qua R603 và R609 vào định thiêncho đèn Q602 dẫn, đưa dòng điện đi qua R602 (Rmồi) đi qua đèn cấp nguồnvào chân số 7 của IC- Tụ C617 có tác dụng làm cho điện áp đi vào chân 7 tăng từ từ (mạch khởi động mềm)- Khi điện áp chân 7 tăng đến khoảng 10V thì IC sẽ hoạt động và điều khiển cho khối nguồn hoạt động.- Khi nguồn hoạt động, điện áp lấy ra từ cuộn hồi tiếp 9 – 10 được chỉnhlưu qua D602 rồi đưa về chân 7, đây sẽ là nguồn chính để duy trì cho IChoạt động.- Đồng thời khi nguồn hoạt động, điện áp Vref ra từ chân 8 sẽ đi qua R610 làm cho đèn Q603 dẫn, tụ điện C618 sẽ làm cho đèn Q618 dẫn chậm lại, khi đèn Q618 dẫn thì đèn Q602 sẽ tắt, vì vậy dòng điện đi qua Rmồi (R602) chỉ được sử dụng trong vài giây lúc đầu. Mạch hồi tiếp so quang: Nếu như không có mạch hồi tiếp thì khi điện áp đầu vàotăng hoặc dòng tiêu thụ giảm thì điện áp đầu ra sẽ tăng theo. Khi điệnáp đầu vào giảm hoặc dòng tiêu thụ tăng thì điện áp ra sẽ giảm xuống,vì vậy điện áp ra sẽ không ổn định.Mạch hồi tiếp so quang có chức năng giữ cho điện áp ra ổn định trong mọi trường hợp, mạch được thiết kế như sau:- Từ điện áp 5V đầu ra, người ta lấy ra một điện áp lấy mẫu thông qua cầu phân áp R711 và R712, điện áp lấy mẫu này sẽ tăng giảm tỷ lệ thuận với điện áp ra.- Điện áp lấy mẫu được đưa vào chân R của IC khuếch đại áp lấy mẫu TL431 hoặc KA431- Dòng điện đi qua đi ốt so quang sẽ được IC – KA431 điều khiển.- Dòng điện qua đi ốt phát quang sẽ làm đi ốt phát sáng chiếusang đèn thu quang => đèn thu quang dẫn, dòng điện đi qua đi ốt phát quang tỷ lệ thuận với dòng điện đi qua đèn thu quang trong IC so quang, dòng điện anỳ sẽ được đưa về chân hồi tiếp âm (chân 2) của IC.- Giả sử khi điện áp đầu vào tăng, ngay tức thời thì điện áp đầu ra cũng tăng lên => điện áp lấy mẫu tăng => điện áp chân R của TL431 tăng => dòng điện đi qua TL431 tăng => dòng điện đi qua đi ốt trong IC so quang tăng => dòng điện qua đèn thu quang trong IC so quang tăng => điện áp đưa về chân 2 của IC tăng => biên độ dao động ra giảm xuống => đèn công suất hoạt động giảm và điện áp ra giảm xuống, nó có xu hướng giảm trở về vị trí ban đầu.- Nếu điện áp đầu vào giảm thì quá trình diễn ra theo xu hướng ngược lại, và kết quả là khi điện áp đầu vào thay đổi lớn nhưng điện áp đầu ra thay đổi không đáng kể, vòng hồi tiếp này có tốc độ điều chỉnh rất nhanh, chỉ mất vài phần ngàn giây vì vậy nó hoàn toàn có thể điều chỉnh kịp thời với các thay đổi đột ngột của điện áp đầu vào.Khi điện áp vào thay đổi lớn (50%) nhưng nhờ có mạch hồi tiếp màđiện áp ra thay đổi không đáng kể (khoảng 1%)Để bảo vệ đèn công suất không bị hỏng khi nguồn bị chập tải hay cósự cố nào đó khiến dòng tiêu thụ tăng cao, người ta thiết kế mạch bảovệ quá dòng như sau:- Từ chân S đèn công suất ta đấu thêm điện trở Rs (R615) xuống mass để tạo ra sụt áp, điện áp này được đưa về chân 3 của IC.- Khi dòng tiêu thụ tăng cao, đèn công suất hoạt động mạnh, sụt áp trên Rs tăng lên, nếu điện áp tăng > 0,5V thì IC sẽ ngắt dao động ra, đèn công suất được bảo vệ.- Khi mạch bảo vệ hoạt động và ngắt đèn công suất, dòng qua đèn không còn, nguồn hoạt động trở lại và trở thành tự kích, điện áp ra thấp và dao động.Khi có các sự cố như mất hồi tiếp về chân 2, khi đó điện áp ra sẽ tăng cao gây nguy hiểm cho các mạch của máy, để bảo vệ máy không bị hỏng khi có sự cố trên, người ta thiết kế mạch bảo vệ quá áp, mạch được thiết kế như sau:- Người ta mắc một đi ốt Zener 24V từ điện áp VCCđến chân G của đi ốt có điều khiển Thristor, chân A của Thiristor đấuvới chân 1 của IC, chân K đấu với mass- Khi điện áp của nguồn ra tăng cao, điện áp VCC tăng theo, nếu điện áp VCC > 24V thì có dòng điện đi qua đi ốt Zener vào chân G làm Thiristor dẫn, điện áp chân 1 của IC bị thoát xuống mass, biên độ dao động ra giảm bằng 0, đèn công suất tắt, điện áp ra mất.- Khi mạch bảo vệ hoạt động và ngắt đèn công suất, điện áp ra mất, không có dòng đi qua đi ốt zener, IC lại cho dao động ra và quá trình lặp đi lặp lại trở thành tự kích, điện áp ra dao động.

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay