ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH LỚP 5 – Tài liệu text
ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH LỚP 5
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 5 trang )
Bạn đang đọc: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH LỚP 5 – Tài liệu text
Ngy 17 tháng 12 năm 2014
Chuyên đề : ứng dụng sơ đồ t duy để lập dàn ý
trong dạy văn miêu tả ở lớp 4-5
Ngời báo cáo : Hoàng Thúy Hằng ; Nguyễn Thị Sinh
Để viết đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh, học sinh cần có nhiều kĩ năng nh : xác
định đúng yêu cầu của đề bài; quan sát, tìm ý miêu tả; lập dàn ý; viết đoạn và bài; chỉnh
sửa hoàn thiện bài viết Trong các kĩ năng treenlaapj dàn ý là khâu vô cùng quan trọng
và không dễ đối với nhiều học sinh. Sơ đồ t duy là một công cụ có thể sử dụng để tập
hợp và triển khai ý một cách hiệu quả. Những ứng dụng của SĐTD vào dạy học Tập làm
văn cho học sinh Tiểu học bớc đầu đã có những kết quả rõ rệt.
1. Mở đầu.
Sơ đồ t duy đợc xem là một phơng iện trực quan đơn giản có u điểm trong viện
giúp sản sinh, hình dung cũng nh cấu trúc phân loại các ý tởng. Trong dạy học, công cụ
này có thể sử dụng để biến những ý tởng và suy nghĩ rời rạc, tản mạn thành sơ đồ có cấu
trúc và hình ảnh rõ ràng. Hơn thế, nó giúp HS liên kết và gợi nhớ lại những kinh nghiệm
đã có, làm cho ý tởng của các em thêm phong phú sáng tạo.
Cấu trúc của một SĐTD gồm có : Phần chủ đề (nội dung chính); các nhánh chính
(triển khai cho chủ đề); nhánh phụ (triển khai nhánh chính); phần kí hiệu, biểu tợng,
tranh ảnh kèm theo để làm cho sơ đồ thêm sinh động, dễ hình dung, liên tởng. Ví dụ
Minh họa : Cấu trúc của Sơ đồ t duy
Chơng trình SGK môn Tiếng Việt lớp 5 có 26 tiết dành cho việc rèn luyện kĩ năng
viết văn miêu tả (tả cảnh, tả ngời) thông qua việc rèn luyện các kĩ năng cụ thể nh : quan
sát, tìm và sắp xép ý, triển khai ý đẻ viết thành đoạn, bài. Sử dụng SĐTD nghĩa là giáo
viên có công cụ hỗ trợ đắc lực để rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả cho HS, đặc biệt là
kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả. Việc sử dụng SĐTD trong dạy học văn miêu tả
không chỉ phù hợp với quy trình rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả mà còn phù hợp với
tâm lí HS tiểu học, bởi SĐTD với u thế về cách thể hiện trực quan sẽ giúp học sinh dễ
nắm bắt ý chính của nội dung miêu tả, tạo cho học sinh có hứng thú và mở ra cho các
em những liên tởng, tởng tợng, sáng tạo về đối tợng miêu tả.
2. Hớng dẫn học sinh ứng dụng sơ đồ t duy để lập dàn ý cho
bài văn miêu tả ở lớp 5
1
2.1. Hớng dẫn học sinh vẽ Sơ đồ t duy trong dạy học văn miêu tả.
a) Chuẩn bị :
– Vật dụng : Tờ giấy trắng với kích thớc phù hợp với mục đích dạy học, hộp bút
sáp nhiều màu.
– Xác định yêu cầu của đề, các từ khóa để làm chủ đề cho Sơ đồ.
– Tập hợp ý, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
b) Tiến hành:
– Mô tả chủ đề của Sơ đồ bằng một từ, một cụm từ ngắn gọn (có thể là từ khóa
trong đề bài) hoặc có thể mô tả chủ đề bằng hình ảnh và đặt hình ảnh ở vị trí phù hợp
sao cho nổi bật về màu sắc, kích thớc
– Đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề (sử dụng phơng pháp động não). Chú
ý, giáo viên có thể hỗ trợ cho học sinh ở bớc này bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi
gợi ý, tránh tình trạng học sinh nêu các ý chung chung, tản mạn, không nổi bật đặc trng
của đối tợng miêu tả .
– Từ chủ đề, vẽ nhánh đậm (nhánh chính) và gắn từ, cụm từ khóa (hay hình ảnh)
trên nhánh. Có thể thâm hình ảnh cho sinh động tùy theo mạch liên tởng, tởng tợng.
– Từ nhánh chính, mở ra các nhánh phụ với kích thớc nhỏ hơn và tiến hành tơng
tự. Gắn kết ý bàng cách đánh dấu mũi tên hoặc đánh số thứ tự trớc sau. Chú ý, những
nhánh chính và nhánh phụ nên vẽ thành các đờng cong để tạo sự mềm mại cho sơ đồ đờng cong, sự phân bậc phải đợc thể hiện bằng màu sắc khác nhau.
c) Hoàn thiện:
– Bổ sung hình ảnh, màu sắc cần thiết.
– Kiểm tra lại ngữ khóa (hoặc hình ảnh).
– Kiểm tra lại tổng thể Sơ đồ xem có cân đối và hợp lí cha.
d) Thể hiện:
Từ SĐTD hoàn chỉnh học sinh phải :
– Diễn đạt ý bằng lời.
– Diễn đạt bằng cách viết câu, đoạn, bài.
* Một số lu ý khi hớng dẫn học sinh vẽ SĐTD :
– Để đảm bảo yêu cầu xác lập trọng tâm miêu tả, màu sắc và kích thớc của các
nhánh (chính, phụ) phải thể hiện đợc điểm nhấn của các trọng tâm miêu tả ; thể hiện sự
liên kết giữa các ý khác bậc và trong cùng bậc; màu sắc còn có thể dùng thể hiện cảm
xúc, đặc trng của đối tợng miêu tả.
– SĐTD thờng trình bày theo chiều ngang, mỗi dòng chỉ có một từ khóa (hoặc
tranh ảnh) đợc đặt trên vạch liên kết và nhánh chính đợc nối với chủ đề bằng nét đậm; sơ
đồ là một hệ thống mở, không giới han những liên tởng độc đáo về đối tợng miêu tả, bất
kì từ ngữ nào trong sơ đồ cũng có thể mở rộng thành chùm các liên kết. Đây là những
yêu cầu để đảm bảo tính mạch lạc và độc đáo của SĐTD.
– Để kích thích những liên tởng thú vị, GV có thể xây dựng hệ thống câu hỏi
nhằm khắc phục rào cản t duy. Hớng dẫn HS dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong
quá trình liên tởng diễn đạt.
2.2. ứng dụng Sơ đồ t duy để hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu
tả ở lớp 5.
* Giai đoạn 1. Nhận biết cấu tạo của bài văn miêu tả. Làm quen với Sơ đồ t duy.
Bài minh họa 1 : Cấu tạo bài văn tả cảnh
1. Mục tiêu : Học sinh nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của
một bài văn tả cảnh.
2. Cách tiến hành : Dùng SĐTD khái quát kiến thức về cấu tạo bài văn tả cảnh
Bớc 1. Chuẩn bị
2
Dụng cụ : Giấy trắng A4, bút màu.
Phơng hớng : Xác định chủ đề chính của sơ đồ là Cấu tạo bài văn tả cảnh.
Bớc 2. Tiến hành
Đặt tờ giấy A4 nằm ngang .
Học sinh cụ thể hóa chủ đề bằng các từ ngữ khóa (hoặc hình ảnh). Đặt bút vẽ vào
giữa trang giấy và làm nổi bật chủ đề (Cấu tạo bài văn tả cảnh) theo phong cách riêng.
Câu hỏi gợi ý của giáo viên :
+ Bài văn tả cảnh đợc cấu tạo gồm mấy phần ? (Bậc 1)
+ Trong từng phần, nên trình bày những nội dung gì ? (Bậc 2)
+ Trong từng nội dung, có thể triển khai ý chi tiết hơn nữa đợc không ? Đó là
những ý nào ? (Bậc 3)
Mỗi câu hỏi gợi ý là một nội dung cần triển khai, mỗi nội dung là một nhánh của
sơ đồ. Trên mỗi nhánh, HS còn có thể triển khai tiếp các ý nhỏ, bổ sung hình ảnh, kí
hiệu cho nhánh đó. GV về màu sắc, tính phân bậc của sơ đồ. Cuối cùng, HS dùng mũi
tên chỉ sự gắn kết các ý, ý này với ý kia, hoặc đánh số thứ tự, vẽ các đờng bao quát gom
ý.
Bớc 3. Hoàn thiện
Bổ sung màu sắc cần thiết.
Kiểm tra lại các chi tiết.
Kiểm tra lại tổng thể sơ đồ có cân đối, đẹp mắt không.
Bớc 4. Thể hiện
H2. ứng dụng Sơ đồ t duy để nhận biết cấu tạo của bài văn tả cảnh
Bài minh họa 2 : Cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể
1. Mục tiêu : Giúp HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
2. Cách tiến hành : Dùng SĐTD để phân tích cấu tạo của bài văn Quang cảnh
làng mạc ngày mùa (TV5, tập 1, trang 10)
Bớc 1 : Chuẩn bị
Dụng cụ : Giấy trắng A4, bút màu, một số tranh ảnh (giáo viên và học sinh chuẩn
bị trớc)
Phơng hớng : Xác dịnh chủ đề chính của sơ đồ là Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
Bớc 2. Tiến hành
Đặt tờ giấy A4 nằm ngang.
HS cụ thể hóa bằng các từ khóa (Tác giả miêu tả từng bộ phận của cảnh nên từ
ngữ khóa để triển khai là những từ thể hiện từng phần của cảnh).
Câu hỏi gợi ý của GV :
3
+ Tác giả miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào ?
+ Tác giả chọn miêu tả những bộ phận nào của cảnh ? (Bậc 1)
+ Trong từng bộ phận của cảnh, tác giả đã chọn lọc để tả những cảnh vật cụ thể
nào. Tác giả dùng các giác quan để quanh sát từng cảnh vật đó ? (Bậc 2)
+ Tác giả miêu tả cảnh vật thông qua các từ ngữ nào ? (Bậc 3)
+ Các em có thể dùng những hình ảnh nào để minh họa cho các từ ngữ miêu tả đó ?
Bớc 3. Hoàn thiện
Bổ sung màu sắc cần thiết.
Kiểm tra lại các chi tiết.
Kiểm tra lại tổng thể sơ đồ có cân đối, đẹp mắt không.
Bớc 4 : Thể hiện
H3. ứng dụng SĐTD để phân tích cấu tạo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
* Giai đoạn 2. ứng dụng Sơ đồ t duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cụ thể
Bài minh họa : Luyện tập tả cảnh
1. Mục tiêu : HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn
ý những điều đã quan sát.
2. Cách tiến hành : Dùng SĐTD để lập dàn ý cho bài tập Lập dàn ý bài văn tả
cảnh một buổi sàng (hoặc tra, chiều) trong vờn cây (hay trong công viên, trên đờng phố,
trên cánh đồng, nơng rẫy).
Bớc 1. Chuẩn bị
Dụng cụ : Giấy A4, bút màu, một số tranh ảnh (HS chuẩn bị trớc sao cho phù hợp
với cảnh mình chọn tả).
Phơng hớng : Xác định chủ đề chính của sơ đồ có thể là Buổi sáng trên cánh
đồng, Buổi chiều trong công viên, Buổi chiều trên đờng phố
Bớc 2. Tiến hành
Học sinh cụ thể hóa chủ đề bằng các từ khóa (tùy thuộc vào cách miêu tả các em
chọn mà có thể có các từ khóa theo trình tự thời gian hay từng phần của cảnh).
Câu hỏi gợi ý của giáo viên :
+ Em định miêu tả cảnh gì? vào thời điểm nào?
+ Em chọn cách miêu tả theo trình tự thời gian hay tả từng phần của cảnh? (Bậc 1)
+ Em ding những giác quan nào để quan sát cảnh đợc tả? Em chọn lọc những
hình ảnh, chi tiết nào? (Bậc 2)
4
+ Mỗi hình ảnh, chi tiết mà em quan sát đợc có thể đợc miêu tả bằng những từ
ngữ nào? (Bậc 3)
+ Em có thể dùng những tranh ảnh nào để minh họa cho các từ ngữ miêu tả đó?
+ Những hình ảnh, chi tiết của cảnh gợi cho em những liên tởng, tởng tợng gì?
Bớc 3. Hoàn thiện
Bổ sung màu sắc cần thiết.
Kiểm tra lại các chi tiết.
Kiểm tra lại tổng thể sơ đồ có cân đối, đẹp mắt không.
Bớc 4 : Thể hiện
H4. ứng dụng SĐTD để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cánh đồng vào buổi sáng sớm
.
3. Kết luận
Đánh giá mức độ khả thi, tính hiệu quả của việc ứng dụng sơ đồ t duy trong dạy
học lập dàn ý cho bài văn miêu tả ở lớp 5, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số giáo
viên tiểu học về hiệu quả của việc ứng dụng SĐTD trong việc hớng dẫn học sinh lớp 5
lập dàn ý cho bài văn miêu tả nói riêng, dạy học Tập làm văn nói chung. Kết quả ghi
chép, tổng hợp sau qúa trình phỏng vấn giáo viên cho thấy:
– Sử dụng SĐTD t duy trong dạy học lập dàn ý góp phần kích thích hứng thú học
tập, nâng cao chất lợng dạy học văn miêu tả.
– Sử dụng SĐTD góp phần tăng tính chủ độngcủa học sinh trong học tập bởi học
sinh là ngời chủ động, tự đặt ra câu hỏi cho bài làm văn của mình, tự do tìm ý và mở
rộng ý, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn và hỗ trợ.
Bên cạnh đó, nhiều giáo viên đã nhận thấy có thể sử dụng SĐTD trong dạy học
các phân môn khác của môn Tiếng Việt và các môn học khác trong nhà trờng tiểu học.
Học sinh có thể sử dụng SĐTD để rèn luyện tính logic và t duy sáng tạo của mình.
Kết quả thống kê sau dạy học thực nghiệm cho thấy số lợng học sinh có thể độc
lập xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả chiếm 80%, trong đó, có 63% học sinh biết cách
trình bày SĐTD hợp lí, đẹp mắt và bớc đầu có sự liên tởng, tởng tợng trong các ý miêu
tả. Nh vậy, kết quả dạy học thực nghiêm đã chứng minh rằng, ứng dụng của SĐTD
không chỉ góp phần phát triển khả năng tìm ý, triển khai ý trớc khi viết bài văn cho học
sinh, mà còn phát huy khả năng sáng tạo, tởng tợng cho các em khi viết văn miêu tả.
5
2. Hớng dẫn học viên ứng dụng sơ đồ t duy để lập dàn ý chobài văn miêu tả ở lớp 52.1. Hớng dẫn học viên vẽ Sơ đồ t duy trong dạy học văn miêu tả. a ) Chuẩn bị : – Vật dụng : Tờ giấy trắng với kích thớc tương thích với mục tiêu dạy học, hộp bútsáp nhiều màu. – Xác định nhu yếu của đề, những từ khóa để làm chủ đề cho Sơ đồ. – Tập hợp ý, tranh vẽ tương quan đến chủ đề. b ) Tiến hành : – Mô tả chủ đề của Sơ đồ bằng một từ, một cụm từ ngắn gọn ( hoàn toàn có thể là từ khóatrong đề bài ) hoặc hoàn toàn có thể miêu tả chủ đề bằng hình ảnh và đặt hình ảnh ở vị trí phù hợpsao cho điển hình nổi bật về sắc tố, kích thớc – Đặt và vấn đáp thắc mắc tương quan đến chủ đề ( sử dụng phơng pháp động não ). Chúý, giáo viên hoàn toàn có thể tương hỗ cho học viên ở bớc này bằng cách thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống câu hỏigợi ý, tránh thực trạng học viên nêu những ý chung chung, tản mạn, không điển hình nổi bật đặc trngcủa đối tợng miêu tả. – Từ chủ đề, vẽ nhánh đậm ( nhánh chính ) và gắn từ, cụm từ khóa ( hay hình ảnh ) trên nhánh. Có thể thâm hình ảnh cho sinh động tùy theo mạch liên tởng, tởng tợng. – Từ nhánh chính, mở ra những nhánh phụ với kích thớc nhỏ hơn và thực thi tơngtự. Gắn kết ý bàng cách lưu lại mũi tên hoặc đánh số thứ tự trớc sau. Chú ý, nhữngnhánh chính và nhánh phụ nên vẽ thành những đờng cong để tạo sự thướt tha cho sơ đồ đờng cong, sự phân bậc phải đợc bộc lộ bằng sắc tố khác nhau. c ) Hoàn thiện : – Bổ sung hình ảnh, sắc tố thiết yếu. – Kiểm tra lại ngữ khóa ( hoặc hình ảnh ). – Kiểm tra lại toàn diện và tổng thể Sơ đồ xem có cân đối và phải chăng cha. d ) Thể hiện : Từ SĐTD hoàn hảo học viên phải : – Diễn đạt ý bằng lời. – Diễn đạt bằng cách viết câu, đoạn, bài. * Một số lu ý khi hớng dẫn học viên vẽ SĐTD : – Để bảo vệ nhu yếu xác lập trọng tâm miêu tả, sắc tố và kích thớc của cácnhánh ( chính, phụ ) phải biểu lộ đợc điểm nhấn của những trọng tâm miêu tả ; bộc lộ sựliên kết giữa những ý khác bậc và trong cùng bậc ; sắc tố còn hoàn toàn có thể dùng biểu lộ cảmxúc, đặc trng của đối tợng miêu tả. – SĐTD thờng trình diễn theo chiều ngang, mỗi dòng chỉ có một từ khóa ( hoặctranh ảnh ) đợc đặt trên vạch link và nhánh chính đợc nối với chủ đề bằng nét đậm ; sơđồ là một mạng lưới hệ thống mở, không giới han những liên tởng độc lạ về đối tợng miêu tả, bấtkì từ ngữ nào trong sơ đồ cũng hoàn toàn có thể lan rộng ra thành chùm những link. Đây là nhữngyêu cầu để bảo vệ tính mạch lạc và độc lạ của SĐTD. – Để kích thích những liên tởng mê hoặc, GV hoàn toàn có thể kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống câu hỏinhằm khắc phục rào cản t duy. Hớng dẫn HS dùng giải pháp so sánh, nhân hóa trongquá trình liên tởng diễn đạt. 2.2. ứng dụng Sơ đồ t duy để hớng dẫn học viên lập dàn ý cho bài văn miêutả ở lớp 5. * Giai đoạn 1. Nhận biết cấu trúc của bài văn miêu tả. Làm quen với Sơ đồ t duy. Bài minh họa 1 : Cấu tạo bài văn tả cảnh1. Mục tiêu : Học sinh nắm đợc cấu trúc ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) củamột bài văn tả cảnh. 2. Cách thực thi : Dùng SĐTD khái quát kiến thức và kỹ năng về cấu trúc bài văn tả cảnhBớc 1. Chuẩn bịDụng cụ : Giấy trắng A4, bút màu. Phơng hớng : Xác định chủ đề chính của sơ đồ là Cấu tạo bài văn tả cảnh. Bớc 2. Tiến hànhĐặt tờ giấy A4 nằm ngang. Học sinh cụ thể hóa chủ đề bằng những từ ngữ khóa ( hoặc hình ảnh ). Đặt bút vẽ vàogiữa trang giấy và làm điển hình nổi bật chủ đề ( Cấu tạo bài văn tả cảnh ) theo phong thái riêng. Câu hỏi gợi ý của giáo viên : + Bài văn tả cảnh đợc cấu trúc gồm mấy phần ? ( Bậc 1 ) + Trong từng phần, nên trình diễn những nội dung gì ? ( Bậc 2 ) + Trong từng nội dung, hoàn toàn có thể tiến hành ý chi tiết cụ thể hơn nữa đợc không ? Đó lànhững ý nào ? ( Bậc 3 ) Mỗi câu hỏi gợi ý là một nội dung cần tiến hành, mỗi nội dung là một nhánh củasơ đồ. Trên mỗi nhánh, HS còn hoàn toàn có thể tiến hành tiếp những ý nhỏ, bổ trợ hình ảnh, kíhiệu cho nhánh đó. GV về sắc tố, tính phân bậc của sơ đồ. Cuối cùng, HS dùng mũitên chỉ sự kết nối những ý, ý này với ý kia, hoặc đánh số thứ tự, vẽ những đờng bao quát gomý. Bớc 3. Hoàn thiệnBổ sung sắc tố thiết yếu. Kiểm tra lại những chi tiết cụ thể. Kiểm tra lại tổng thể và toàn diện sơ đồ có cân đối, thích mắt không. Bớc 4. Thể hiệnH2. ứng dụng Sơ đồ t duy để phân biệt cấu trúc của bài văn tả cảnhBài minh họa 2 : Cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể1. Mục tiêu : Giúp HS biết nghiên cứu và phân tích cấu trúc của một bài văn tả cảnh đơn cử. 2. Cách thực thi : Dùng SĐTD để nghiên cứu và phân tích cấu trúc của bài văn Quang cảnhlàng mạc ngày mùa ( TV5, tập 1, trang 10 ) Bớc 1 : Chuẩn bịDụng cụ : Giấy trắng A4, bút màu, một số ít tranh vẽ ( giáo viên và học viên chuẩnbị trớc ) Phơng hớng : Xác dịnh chủ đề chính của sơ đồ là Quang cảnh làng mạc ngàymùa. Bớc 2. Tiến hànhĐặt tờ giấy A4 nằm ngang. HS cụ thể hóa bằng những từ khóa ( Tác giả miêu tả từng bộ phận của cảnh nên từngữ khóa để tiến hành là những từ biểu lộ từng phần của cảnh ). Câu hỏi gợi ý của GV : + Tác giả miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào ? + Tác giả chọn miêu tả những bộ phận nào của cảnh ? ( Bậc 1 ) + Trong từng bộ phận của cảnh, tác giả đã tinh lọc để tả những cảnh vật cụ thểnào. Tác giả dùng những giác quan để quanh sát từng cảnh vật đó ? ( Bậc 2 ) + Tác giả miêu tả cảnh vật trải qua những từ ngữ nào ? ( Bậc 3 ) + Các em hoàn toàn có thể dùng những hình ảnh nào để minh họa cho những từ ngữ miêu tả đó ? Bớc 3. Hoàn thiệnBổ sung sắc tố thiết yếu. Kiểm tra lại những cụ thể. Kiểm tra lại toàn diện và tổng thể sơ đồ có cân đối, thích mắt không. Bớc 4 : Thể hiệnH3. ứng dụng SĐTD để nghiên cứu và phân tích cấu trúc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. * Giai đoạn 2. ứng dụng Sơ đồ t duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cụ thểBài minh họa : Luyện tập tả cảnh1. Mục tiêu : HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình diễn theo dàný những điều đã quan sát. 2. Cách triển khai : Dùng SĐTD để lập dàn ý cho bài tập Lập dàn ý bài văn tảcảnh một buổi sàng ( hoặc tra, chiều ) trong vờn cây ( hay trong khu vui chơi giải trí công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy ). Bớc 1. Chuẩn bịDụng cụ : Giấy A4, bút màu, 1 số ít tranh vẽ ( HS sẵn sàng chuẩn bị trớc sao cho phù hợpvới cảnh mình chọn tả ). Phơng hớng : Xác định chủ đề chính của sơ đồ hoàn toàn có thể là Buổi sáng trên cánhđồng, Buổi chiều trong khu vui chơi giải trí công viên, Buổi chiều trên đờng phốBớc 2. Tiến hànhHọc sinh cụ thể hóa chủ đề bằng những từ khóa ( tùy thuộc vào cách miêu tả những emchọn mà hoàn toàn có thể có những từ khóa theo trình tự thời hạn hay từng phần của cảnh ). Câu hỏi gợi ý của giáo viên : + Em định miêu tả cảnh gì ? vào thời gian nào ? + Em chọn cách miêu tả theo trình tự thời hạn hay tả từng phần của cảnh ? ( Bậc 1 ) + Em ding những giác quan nào để quan sát cảnh đợc tả ? Em tinh lọc nhữnghình ảnh, chi tiết cụ thể nào ? ( Bậc 2 ) + Mỗi hình ảnh, cụ thể mà em quan sát đợc hoàn toàn có thể đợc miêu tả bằng những từngữ nào ? ( Bậc 3 ) + Em hoàn toàn có thể dùng những tranh vẽ nào để minh họa cho những từ ngữ miêu tả đó ? + Những hình ảnh, chi tiết cụ thể của cảnh gợi cho em những liên tởng, tởng tợng gì ? Bớc 3. Hoàn thiệnBổ sung sắc tố thiết yếu. Kiểm tra lại những cụ thể. Kiểm tra lại tổng thể và toàn diện sơ đồ có cân đối, thích mắt không. Bớc 4 : Thể hiệnH4. ứng dụng SĐTD để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cánh đồng vào buổi sáng sớm3. Kết luậnĐánh giá mức độ khả thi, tính hiệu suất cao của việc ứng dụng sơ đồ t duy trong dạyhọc lập dàn ý cho bài văn miêu tả ở lớp 5, chúng tôi thực thi phỏng vấn một số ít giáoviên tiểu học về hiệu suất cao của việc ứng dụng SĐTD trong việc hớng dẫn học viên lớp 5 lập dàn ý cho bài văn miêu tả nói riêng, dạy học Tập làm văn nói chung. Kết quả ghichép, tổng hợp sau qúa trình phỏng vấn giáo viên cho thấy : – Sử dụng SĐTD t duy trong dạy học lập dàn ý góp thêm phần kích thích hứng thú họctập, nâng cao chất lợng dạy học văn miêu tả. – Sử dụng SĐTD góp thêm phần tăng tính chủ độngcủa học viên trong học tập bởi họcsinh là ngời dữ thế chủ động, tự đặt ra câu hỏi cho bài làm văn của mình, tự do tìm ý và mởrộng ý, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn và tương hỗ. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên đã nhận thấy hoàn toàn có thể sử dụng SĐTD trong dạy họccác phân môn khác của môn Tiếng Việt và những môn học khác trong nhà trờng tiểu học. Học sinh hoàn toàn có thể sử dụng SĐTD để rèn luyện tính logic và t duy phát minh sáng tạo của mình. Kết quả thống kê sau dạy học thực nghiệm cho thấy số lợng học viên hoàn toàn có thể độclập kiến thiết xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả chiếm 80 %, trong đó, có 63 % học viên biết cáchtrình bày SĐTD hợp lý, thích mắt và bớc đầu có sự liên tởng, tởng tợng trong những ý miêutả. Nh vậy, hiệu quả dạy học thực nghiêm đã chứng tỏ rằng, ứng dụng của SĐTDkhông chỉ góp thêm phần tăng trưởng năng lực tìm ý, tiến hành ý trớc khi viết bài văn cho họcsinh, mà còn phát huy năng lực phát minh sáng tạo, tởng tợng cho những em khi viết văn miêu tả .
Source: https://suachuatulanh.edu.vn
Category : Tư Vấn Hỗ Trợ