Vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức Liên hợp quốc – Tài liệu text

08/10/2022 admin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.96 KB, 108 trang )

Xem thêm: Tìm hiểu mô hình tổ chức bộ phận lễ tân khách sạn

tiến hành chia rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, lập ra nhà nước CH Liên bang Đức 91949. Tháng 101949, được sự giúp
đỡ của Liên Xơ, ở Đơng Đức thành lập nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức.
Nhóm 2: Trong những năm 1945-1947, hàng loạt nhà nước DCND Đông Âu được thành lập: Ba Lan 71944, Rumani 81944,
Hunggari 41945, Tiệp Khắc 5 1945, Nam Tư 111945, Anbani 121945, Bungari 9 1946. Đến khoảng những năm 1948-1949, các
nước này đều lần lượt hoàn thành cách mạng DCND và bước vào thời kì xây dựng CNXH.Điều đó đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi
một nước và trở thành hệ thống thế giới. Nhóm 3: Mĩ đã đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” còn gọi là kh
Macsan nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. Mĩ đã chi 17 tỉ viện trợ cho 16 nước. Nhờ thế, nền kinh tế của các nước Tây
Âu phục hồi nhanh chóng, đồng thời các nươc này ngày càng lệ thuộc về kinh tế, chính trị vào Mĩ, trở thành những đồng minh TBCN của Mĩ.
– Cuối cùng, GV tổng hợp vấn đề: Với 3 sự kiện cơ bản như trên, ta thấy sau CTTG thứ 2 ở châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đã
hình thành 2 khối nước đối lập nhau về chính trị và kinh tế, đó là khối Tây Âu TBCN do Mĩ cầm đầu và khối Đông Âu XHCN đứng đầu là
LX. Đây cũng là biểu hiện cơ bản của trật tự thế giới được thiết lập sau chiến tranh: Trật tự 2 cực Ianta.
5. Sơ kết bài học:
– Củng cố: Sau CTTG thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập thay cho trật tự Véc xai- Oasinh tơn với đặc trưng quan trọng nhất là thế giới chia thành hai phe, hai cực. Đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc
tế hầu như bị chi phối bởi đặc trưng lớn đó. Sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong hơn nửa thế kỉ qua cũng gắn liền với bối cảnh lịch sử đó của thế giới.
– Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới – Bài tập: 1. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng:
Sự kiện Thời gian
1. Hội nghị Ianta c a. 1021947
2. Hội nghị Xan Phranxixcô d b. 177 đến 281945
3. Hội nghị Pốt xđam b c. 42 đến 1121945
4. Hòa hội Pa ri a d. 254 đến 2661945.

2. Vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức Liên hợp quốc

CHƯƠNG II
4
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945-1991 LIÊN BANG NGA 1991-2000
SOẠN DẠY
Ngày tháng năm 200 Ngày tháng năm 200
Bài 2 Tiết PPCT: 3,4,5
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945-1991 LIÊN BANG NGA 1991-2000
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: 1. Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ, vị trí quốc tế của Liên
Xô từ 1945 đến năm 1991 qua hai giai đoạn: + Từ 1945 đến giữa những năm 70: Gđ giành được những thành tựu to lớn về khôi phục kinh tế sau chiến
tranh, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH, vị thế quốc tế ngày càng được nâng cao. + Từ giữa những năm 70 đến năm 1991: Gđ trì trệ về kinh tế, thi hành chính sách cải tổ nhưng do những sai
lầm đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô. – Nắm được những nét khái quát về Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.
– Trình bày những nét cơ bản về sự ra đời của các nước DCND Đông Âu, công cuộc xây dựng CNXH của các nước này từ năm 1945 đến năm 1991.
– Phân tích được những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. Hiểu rõ một số khái niệm lịch sử: cải tổ, đa nguyên về chính trị, cơ chế quan liêu bao cấp…
2. Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy về lịch sử, như biết phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách khách quan khoa học.
3. Thái độ – tư tưởng : Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi pphục kinh tế và xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu cũng như những sai lầm trong q trình cải tổ ở Liên Xơ, từ đó
rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: – Bản đồ thế giới, bản đồ Liên Xô, bản đồ các nước Đông
Âu từ năm 1945 đến năm 1991. Tranh, ảnh, biểu đồ về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu; Tranh, ảnh về sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta 21945 và phân tích hệ quả của những quyết định đó?
Câu 2 .Liên Hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? Hãy nêu những hoạt động của Liên hợp quốc mà em biết?
3. Giới thiệu bài mới: Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, Liên Xơ nhanh chóng khôi phục đất nước, tiến hành công cuộc xây dựng CNXH, trở thành một siêu cường trên thế giới. Các nước Đơng Âu hồn thành cách
mạng DCND và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. Song, từ nửa sau những năm 70, các nước này đều lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế- xã hội, dẫn đến sự ta rã của chế độ XHCN ở Liên Xô
và các nước Đông Âu. Muốn hiểu rõ nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu chương II, bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu 1945-1991 – Liên bang Nga 1991-2000

4. Tổ chức dạy và học trên lớp Hoạt động của thầy và trò

CHƯƠNG IILIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945-1991 LIÊN BANG NGA 1991-2000SOẠN DẠYNgày tháng năm 200 Ngày tháng năm 200Bài 2 Tiết PPCT: 3,4,5LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945-1991 LIÊN BANG NGA 1991-2000I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: 1. Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ, vị trí quốc tế của LiênXô từ 1945 đến năm 1991 qua hai giai đoạn: + Từ 1945 đến giữa những năm 70: Gđ giành được những thành tựu to lớn về khôi phục kinh tế sau chiếntranh, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH, vị thế quốc tế ngày càng được nâng cao. + Từ giữa những năm 70 đến năm 1991: Gđ trì trệ về kinh tế, thi hành chính sách cải tổ nhưng do những sailầm đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô. – Nắm được những nét khái quát về Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.- Trình bày những nét cơ bản về sự ra đời của các nước DCND Đông Âu, công cuộc xây dựng CNXH của các nước này từ năm 1945 đến năm 1991.- Phân tích được những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. Hiểu rõ một số khái niệm lịch sử: cải tổ, đa nguyên về chính trị, cơ chế quan liêu bao cấp…2. Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy về lịch sử, như biết phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách khách quan khoa học.3. Thái độ – tư tưởng : Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi pphục kinh tế và xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu cũng như những sai lầm trong q trình cải tổ ở Liên Xơ, từ đórút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: – Bản đồ thế giới, bản đồ Liên Xô, bản đồ các nước ĐôngÂu từ năm 1945 đến năm 1991. Tranh, ảnh, biểu đồ về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu; Tranh, ảnh về sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta 21945 và phân tích hệ quả của những quyết định đó?Câu 2 .Liên Hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? Hãy nêu những hoạt động của Liên hợp quốc mà em biết?3. Giới thiệu bài mới: Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, Liên Xơ nhanh chóng khôi phục đất nước, tiến hành công cuộc xây dựng CNXH, trở thành một siêu cường trên thế giới. Các nước Đơng Âu hồn thành cáchmạng DCND và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. Song, từ nửa sau những năm 70, các nước này đều lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế- xã hội, dẫn đến sự ta rã của chế độ XHCN ở Liên Xôvà các nước Đông Âu. Muốn hiểu rõ nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu chương II, bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu 1945-1991 – Liên bang Nga 1991-2000

Xem thêm: Hướng dẫn cách chọn mua tủ lạnh phù hợp cho gia đình

Liên kết:KQXSMB
Alternate Text Gọi ngay